HƯỚNG DẪNTHỰC HÀNH QUY TRÌNH LỒNG GHÉP GIỚI BỀN VỮNG

329 13 0
HƯỚNG DẪNTHỰC HÀNH QUY TRÌNH LỒNG GHÉP GIỚI BỀN VỮNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ LAO ĐỘNG-THƯƠNG BINH VÀ XÃ HỘI VỤ BÌNH ĐẲNG GIỚI HƯỚNG DẪN THỰC HÀNH QUY TRÌNH LỒNG GHÉP GIỚI BỀN VỮNG Tài liệu dành cho giảng viên (Tài liệu phát triển sở Hướng dẫn lồng ghép giới Ủy ban Hỗ trợ Lồng ghép giới Thụy Điển Bộ Trẻ em, Bình đẳng Hoà nhập Xã hội Vương quốc Na Uy tài trợ ) Hà Nội, tháng 08 năm 2014 Lời nói đầu Lồng ghép giới nguyên tắc để bảo đảm bình đẳng giới quy định Luật Bình đẳng giới Nghị định hướng dẫn thi hành, văn luật có liên quan Theo đó, để đạt bình đẳng giới thực chất, cá nhân, quan, tổ chức cần thực lồng ghép giới công việc hàng ngày Được hỗ trợ tài kỹ thuật Bộ Trẻ em, Bình đẳng Hịa nhập Xã hội Vương quốc Na Uy (BLD) Trung tâm bình đẳng giới Na Uy (KUN), sở Hướng dẫn Lồng ghép giớicuốn sách giới thiệu phương pháp thực tiễn Ủy ban Hỗ trợ lồng ghép giới Thụy Điển (SOU 2007:15), với trình tự lồng ghép giới bền vững theo “Mơ hình thang”- bậc thang, Hướng dẫn thực hành quy trình lồng ghép giới bền vững-Tài liệu dành cho giảng viên xây dựng phát triển làm phù hợp với thực tế Việt Nam, để triển khai thực lồng ghép giới cách có hệ thống quan/tổ chức, với bậc thang Chúng xin chân thành cảm ơn nhóm tư vấn nước Bà Phạm Nguyên Cường, Nguyên Phó Vụ trưởng Vụ Bình đẳng giới, Bà Đỗ Thị Tường Vi-Ngun Phó trưởng Khoa Công tác Xã hội Học viện Thanh thiếu niên Việt Nam giúp soạn thảo tài liệu Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn tới Bà Ulrika Elkun-Chuyên gia tư vấn giới Thụy Điển, Bà Gunhild Thunem-Chuyên gia giới Trung tâm Bình đẳng giới Na Uy, Bà Karin Hovde-Phó Giám đốc, Chuyên gia tư vấn Trung tâm Bình đẳng giới Na Uy nhiệt tình hướng dẫn giới thiệu nội dung tài liệu gốc hỗ trợ xây dựng phát triển hướng dẫn dành cho Việt Nam Chúng hy vọng tài liệu tham khảo hữu ích lồng ghép giới hiệu Vì lần giới thiệu Việt Nam nên nội dung tài liệu không tránh khỏi thiếu sót nên chúng tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý bạn đọc để hồn thiện Vụ Bình đẳng giới Bộ Lao động-Thương binh Xã hội Mục lục Số TT NỘI DUNG Lời nói đầu Mục lục PHẦN I GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CUỐN TÀI LIỆU Xuất xứ tài liệu Mục tiêu biên soạn tài liệu Đối tượng sử dụng tài liệu Cấu trúc tài liệu PHẦN II QUY TRÌNH LỒNG GHÉP GIỚI BỀN VỮNG I Tổng quan quy trình lồng ghép giới bền vững II Nội dung quy trình lồng ghép giới bền vững BẬC THANG Những hiểu biết giới bình đẳng giới Các kiến thức giới Luật pháp, sách bình đẳng giới Việt Nam trách nhiệm thực bình đẳng giới quan, tổ chức Chiến lược quốc gia bình đẳng giới giai đoạn 2011 – 20120 BẬC THANG Xem xét điều kiện lồng ghép giới quan, tổ chức Rà soát biện pháp bình đẳng giới thực trình vận hành hoạt động quan,tổ chức Lập bảng thống kê công việc,hoạt động cá nhân thực so sánh, đối chiếu với mục tiêu sách BĐG Phân tích hoạt động bình đẳng giới Nghiên cứu quy trình hoạt động quan/tổ chức quan điểm giới BẬC Lập kế hoạch thực lồng ghép giới quan, tổ Trang THANG chức Giới thiệu tổng quan phương pháp METS Hướng dẫn lập kế hoạch LGG xây dựng bảng kiểm LGG theo METS Tự đánh giá mức độ thực lồng ghép giới quan, tổ chức BẬC THANG Phân tích giám sát thực lồng ghép giới Phương pháp câu hỏi tập trung Phương pháp 4R BẬC THANG Đánh giá kết bình đẳng giới PHẦN III GIỚI THIỆU HỆ THỐNG CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ CƠNG CỤ PHÂN TÍCH GIỚI Phương pháp JämKART Phương pháp JämKAS Bas Phương pháp JämKAS Plus Phương pháp phác thảo quy trình PHẦN IV Danh mục tài liệu tham khảo Phần I Khái quát chung tài liệu A-Giới thiệu chung tài liệu: Mục đích tài liệu: Cuốn tài liệu thiết kế để hướng dẫn cụ thể bước tiến hành cho giảng viên hay tập huấn viên thực hướng dẫn tập huấn cho học viên cách thức thực lồng ghép giới công việc hàng ngày quan, tổ chức theo quy trình bền vững (bậc thang), nhằm thúc đẩy việc thực có hiệu chiến lược bình đẳng giới quan, tổ chức họ, đồng thời phải phù hợp với tình hình thực tế Việt Nam Đối tượng sử dụng tài liệu: Các giảng viên hay tập huấn viên/báo cáo viên cho lớp tập huấn lồng ghép giới theo quy trình lồng ghép giới bền vững (trên sở Cẩm nang hướng dẫn Lồng ghép giới Thụy Điển) Kết cấu tài liệu Cuốn tài liệu kết cấu thành phần lớn, bao gồm: Phần I: Khái quát chung tài liệu Phần II: Nội dung tập huấn (gồm giảng hay bậc thang) Phần III : Các công cụ, phương pháp Phần IV: Danh mục tài liệu tham khảo B- Hướng dẫn tập huấn: 1- Phương pháp tập huấn Với đối tượng tham gia tập huấn người lớn làm việc công tác quan, tổ chức, có nhiều kinh nghiệm sống làm việc Vì vậy, tài liệu hướng dẫn chủ yếu thực theo phương pháp trải nghiệm phương pháp tham gia: • Phương pháp trải nghiệm: phương pháp học qua hành động kinh nghiệm Nên việc giảng lý thuyết cần giảm đến mức tối thiểu đề cập tổng kết sau hướng dẫn thực hành Phương pháp giúp cho học viên chuyển kinh nghiệm, kỹ năng, khả sẵn có họ (có thể chưa khai thác biết đến) thành kỹ năng, kiến thức hệ thống hóa lại có khả áp dụng tốt • Phương pháp tham gia: khuyến thích học viên tham gia tích cực vào trình thu nhận chia sẻ thơng tin Các tập cần mang tính sáng tạo linh hoạt cao Tạo hứng thú học tập học viên Thúc đẩy tính chủ động, cạnh trạnh vào trình học tập học viên Phương pháp địi hỏi phải có tơn trọng tất người đồng thời chấp nhận tính đa dạng quan điểm người học Bởi họ đến từ vùng, khu vực văn hóa truyền thống khác nhau, nên mang theo kiến thức, kinh nghiệm khác vấn đề bình đẳng giới Chính vậy, hầu hết học thiết kế để áp dụng phương pháp học tập trên, có tập theo nhóm 2- Tập huấn viên ( hay giảng viên) Tập huấn viên cho khóa tập huấn này, chủ yếu người dẫn dắt, nên linh hoạt có kiến thức, kỹ cần thiết Trong đó, cần có số kiến thức vững về: - Bình đẳng giới - Phân tích vấn đề phân tích giới - Lập kế hoạch Tổ chức thực cơng việc - Có kỹ thuyết giảng, lắng nghe, khích lệ học viên kiểm sốt mơi trường tập huấn - Có khả phân tích để rút ý phần - Biết cách tổ chức trò chơi khởi động, tạo hứng thú cách ngắn gọn Vai trò tập huấn viên: cho học viên cách học hướng dẫn cách thực không làm thay học viên Tức đưa cho học viên bảng dẫn thật rõ ràng với nguồn thơng tin xác, đồng thời tư vấn hỗ trợ họ cần thiết 3- Chuẩn bị khóa tập huấn Để chuẩn bị cho khóa tập huấn tốt, cần lưu ý điểm sau: Việc chọn học viên: học viên tham gia cần chọn mời tham gia có tính yếu tố cân giới tính Nên có khoảng 30% nam nữ khóa học Khoảng 30-40 học viên/khóa học, với độ tuổi khác Lập kế hoạch giảng: cần thực rõ ràng, văn phòng phẩm, tài liệu phát cho học viên hậu cần Địa điểm tập huấn: cần có khơng gian đủ rộng, bàn ghế xếp linh hoạt để thuận lợi cho học viên tham gia hoạt động theo yêu cầu giảng Có thể sử dụng khơng gian bên bên ngồi phịng học Cần chuẩn bị kiểm tra địa điểm trước tiến hành tập huấn 4- Chương trình mẫu cho khóa tập huấn 4.1- Chương trình ngày Thời gian Nội dung Ghi Ngày thứ 8h00- 8h30 Đăng ký đại biểu hậu cần 8h30- 8h40 Khai mạc 8h40- 9h45 -Giới thiệu quy trình bậc thang Giới thiệu ngắn tập tự đánh giá chương trình làm -Giới thiệu học viên, làm quen, tập tự đánh giá nêu kỳ vọng 9h45- 10h00 Giải lao 10h00- 11h30 Bước 1: Những hiểu biết - Phần làm quen nêu kỳ vọng làm cá nhân theo cặp bình đẳng giới 11h30- 13h30 Nghỉ trưa 13h30-13h40 Game khởi động đầu 13h40- 14h40 Tiếp Bước 14h40- 15h00 Giải lao 15h00- 16h20 Bước 2: Xem xét điều kiện lồng ghép giới quan, tổ chức 16h20-16h30 Tổng kết ngày thứ Ngày thứ hai 8h00- 8h10 Nhắc lại ngày thứ giới thiệu điểm ngày thứ hai 8h10- 10h00 Tiếp Bước 10h00- 10h15 Giải lao 10h15-11h30 Tiếp Bước 11h30-13h30 Nghỉ trưa 13h30- 13h40 Game khởi động 13h40- 14h30 Tiếp Bước 14h30-14h45 Giải lao 14h45- 16h20 Bước 3: Lập kế hoạch thực lồng ghép giới quan, tổ chức 16h20-16h30 Tóm tắt ngày thứ Ngày thứ ba 8h00- 8h10 Nhắc lại ngày thứ hai giới thiệu điểm ngày thứ ba 8h10- 10h00 Tiếp Bước 10h00-10h15 Giải lao 10h15-11h30 Tiếp Bước 11h30-13h30 Nghỉ trưa 13h30- 13h40 Game khởi động 13h40- 14h30 Bước 4: Phân tích giám sát việc thực lồng ghép giới 14h30-14h45 Giải lao 14h45- 16h20 Tiếp Bước 16h20-16h30 Tổng kết ngày thứ ba Ngày thứ tư 8h00- 8h10 Nhắc lại ngày thứ ba giới thiệu điểm ngày thứ ba 8h10- 10h00 Tiếp Bước 10h00- 10h15 Giải lao 10h15-11h30 Bước 5: Đánh giá kết lồng ghép giới 11h30-13h30 Nghỉ trưa 13h30- 13h40 Game khởi động 13h40- 14h30 Tiếp Bước 14h30-14h45 Giải lao 14h45- 16h20 Giới thiệu phần III: công cụ phương pháp lồng ghép giới 16h20-16h30 Tổng kết khóa học 4.2- Chương trình ngày Thời gian Nội dung Ghi Ngày thứ 8h00- 8h30 Đăng ký đại biểu hậu cần 8h30- 8h40 Khai mạc 8h40- 9h15 -Giới thiệu quy trình bậc thang Giới thiệu ngắn tập tự đánh giá chương trình làm -Giới thiệu học viên, nêu kỳ tập tự đánh giá vọng 9h15- 10h00 Bước 1: Những hiểu biết bình đẳng giới 10h00-10h15 Giải lao 10h15- 11h30 Bước 1: Những hiểu biết bình đẳng giới 11h30- 13h30 Nghỉ trưa - Phần làm quen nêu kỳ vọng làm cá nhân theo cặp 10 13h30-13h40 Game khởi động đầu 13h40- 14h40 Bước 2: Xem xét điều kiện lồng ghép giới quan, tổ chức 14h40- 15h00 Giải lao 15h00- 15h30 Tiếp Bước 2: Xem xét điều kiện lồng ghép giới quan, tổ chức 15h30-16h20 Bước 3: Lập kế hoạch thực lồng ghép giới quan, tổ chức (giới thiệu tóm tắt đề nghị học viên tự nghiên cứu thêm buổi tối) 16h20-17h00 Tổng kết ngày thứ Ngày thứ hai 8h00- 8h10 Nhắc lại ngày thứ giới thiệu điểm ngày thứ hai 8h10- 10h00 Tiếp Bước 10h00- 10h15 Giải lao 10h15-11h30 Bước 4: Phân tích giám sát việc thực lồng ghép giới 11h30-13h30 Nghỉ trưa 13h30- 13h40 Game khởi động 13h40- 14h30 Tiếp Bước 14h30-14h45 Giải lao 14h45- 16h40 Bước 5: Đánh giá kết lồng ghép giới 16h20-17h00 Giới thiệu ngắn công cụ (phần III) Tổng kết, đánh giá cuối khóa

Ngày đăng: 31/03/2021, 22:47

Mục lục

  • a) Mục tiêu tổng quát:

  • b) Các mục tiêu cụ thể:

  • Lời nói đầu

  • Mục lục

    • Số TT

    • NỘI DUNG

    • Trang

    • Phần I

    • Khái quát chung về cuốn tài liệu

    • A-Giới thiệu chung về cuốn tài liệu:

      • 1. Mục đích của cuốn tài liệu:

      • 2. Đối tượng sử dụng cuốn tài liệu:

      • 3. Kết cấu của cuốn tài liệu

      • Phần IV: Danh mục các tài liệu tham khảo

      • B- Hướng dẫn tập huấn:

        • 1- Phương pháp tập huấn

        • 2- Tập huấn viên ( hay giảng viên)

        • 3- Chuẩn bị khóa tập huấn

        • 4- Chương trình mẫu cho khóa tập huấn

          • 4.1- Chương trình 4 ngày

          • Phần II

          • Nội dung tập huấn

            • Mục A- Giới thiệu về các nội dung cơ bản của các bậc thang

            • BẬC THANG 1: Những hiểu biết cơ bản về bình đẳng giới

            • BẬC THANG 2: Xem xét các điều kiện lồng ghép giới của cơ quan, tổ chức

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan