Giáo án Vật lý 7 tiết 20: Sự nhiễm điện do cọ xát

3 25 0
Giáo án Vật lý 7 tiết 20: Sự nhiễm điện do cọ xát

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

-GV thông báo các vật bị cọ xát có khả năng hút các vật khác hoặc có thể làm sáng bóng đèn của bút thử điện, các hiện tượng đó được gọi là các vật nhiễm điện hay các vật mang điện tích..[r]

(1)Tuần : 20 TiÕt ct : 20 Ngµy so¹n: Bµi dạy : SỰ NHIỄM ĐIỆN DO CỌ XÁT I Môc Tiªu KiÕn thøc: - Mô tả vài tượng chứng tỏ vật bị nhiễm điện cọ xát - Nêu hai biểu các vật đã nhiễm điện - Vận dụng giải thích số tượng thực tế liên quan tới nhiễm điện cọ xát Kĩ [TH] Mô tả tượng thí nghiệm chứng tỏ vật nhiễm điện cọ sát, chẳng hạn như: + Thước nhựa sau cọ xát vào vải khô có khả hút các vật nhỏ, nhẹ (các mẩu giấy, cầu bấc treo trên sợi tơ) + Sau dùng mảnh len cọ xát mảnh phim nhựa nhiều lần có thể làm sáng bóng đèn bút thử điện chạm bút thử điện vào tôn đặt trên mặt mảnh phim nhựa [NB] Nêu được: - Có thể làm nhiễm điện cách cọ xát - Vật bị nhiễm điện (vật mang điện tích) thì có khả hút các vật nhỏ, nhẹ làm sáng bóng đèn bút thử điện [VD] Nêu và giải thích số tượng thực tế liên quan tới nhiễm điện cọ sát, chẳng hạn như: Giải thích chải tóc lược nhựa, thì lược nhựa lại hút tóc Vì, chải tóc lược nhựa, lược nhựa cọ xát vào tóc làm cho lược nhựa và tóc bị nhiễm điện trái dấu, nên chúng hút Giải thích lau chùi màn hình ti vi khăn bông khô, thì ta thấy có vụn bông bám vào màn hình ti vi Vì, ta lau chùi màn hình ti vi khăn bông khô, thì màn hình ti vi bị nhiễm điện, đó màn hình tivi hút các vụn bông khô Giải thích trên các cánh quạt điện gia đình thường bám bụi Vì, cánh quạt quay, cánh quạt cọ xát với không khí, cánh quạt bị nhiễm điện nên hút các hạt bụi bám vào cánh quạt 3.Thái độ: giáo dục tính sáng tạo , phát kiến thức GDMT : làm vệ sinh sau tiết học II ChuÈn bÞ : GV: chuẩn bị các dụng cụ TN cho các nhóm HS : mổi nhóm thước nhựa, thủy tinh , mảnh ni lon , ít vụn giấy , mảnh len, mảnh lụa , mảnh tôn , bút thử điện III KiÓm tra bµi cò : HS1 : HS2 : V Tiến trình tiết dạy ổn định lớp Các hoạt động dạy học TG HĐGV HĐHS NỘI DUNG Hoạt động 1: Tổ chức học tập GV: Đặt vấn đề: Vào ngày hanh khô cởi áo Lop7.net (2) 16 len em có cảm thấy tượng gì? Trong tự nhiên tượng sấm sét -> tượng nhiễm điện cọ xát Hoạt động 2:Làmthínghiệm I Vật nhiễm điện: phát vật bị cọ xát có khả Thí nghiệm 1: hút các vật khác (SGK) GVY/c HS đọc thí nghiệm 1, HS đọc thí nghiệm 1, nêu các nêu các dụng cụ thí nghiệm, dụng cụ thí nghiệm, các bước các bước tiến hành thí nghiệm tiến hành thí nghiệm -Các lưu ý trước cọ xát các vật phải kiểm tra đưa thước nhựa, mảnh ni lông, thủy tinh lại gần giấy vụn, để kiểm tra xem đã có tượng gì xãy chưa ? GV quan sát và hướng dẫn học sinh cách cọ xát -Khi đưa mảnh nhựa sau đã cọ xát đến gần giấy vụn thì có tượng gì xãy -Nhóm khác nhận xét rút kết luận chung 17 HS Các nhóm tiến hành thí nghiệm HS các nhóm Đưa nhận Kết luận 1: Nhiều vật sau cọ xét xát có khả hút các vật khác HS rút kết luận chung Hoạt động 3: Phát vật bị cọ xát bị nhiễm điện có khả làm sáng bóng đèn bút thử điện GVVì nhiều vật sau cọ xát có thể hút các vật khác ? HSCác nhóm đưa phương án kiểm tra HS suy nghĩ đưa phương án trả lời -GV hướng dẫn học sinh làm thí nghiệm ? *B1: Chuẩn bị mảnh phim nhựa chưa cọ xát ->chạm bút thử điện vào mảnh tôn phẳng bố trí vẽ -> bút thử điện không sáng *B2: Dùng len, cọ xát phim -> dùng bút thử điện sáng Các nhóm tiến hành TN HS Các nhóm tiến hành TN GV kiểm tra việc tiến hành Lop7.net Thí nghiệm 2: (SGK) Kết luận 2: Nhiều vật sau bị cọ xát có khả làm sáng bóng đèn bút thử điện (3) TN số nhóm, tượng xảy chưa đạt thì giải thích cho học sinh nguyên nhân GV làm lại thí nghiệm cho học sinh quan sát lại tượng để hoàn thành kết luận -GV thông báo các vật bị cọ xát có khả hút các vật khác có thể làm sáng bóng đèn bút thử điện, các tượng đó gọi là các vật nhiễm điện hay các vật mang điện tích Hoạt động 4: Vận dụng GV: Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi C1, C2 và C3 HS thực C1 C2 C3 và trả lời câu hỏi gv HS: Thực theo yêu cầu GV V Cñng cè : 3’ - Để vật bị nhiễm điện ta dùng cách nào? - Một vật bị nhiễm điện thì có khả gì? VI Hướng dẫn học nhà : 2’ - Về nhà các em xem lại nội dung bài học - Học thuộc phần ghi nhớ, làm bài tập 16.1-> 16.5 SBT - Chuẩn bị bài học - Rút kinh nghiệm sau tiết dạy : Lop7.net Các vật bị cọ xát có khả hút các vật khác có thể làm sáng bóng đèn bút thử điện gọi là các vật nhiễm điện hay các vật mang điện tích II Vận dụng: C1 chảy tóc lược nhựa , lược nhựa và tóc cọ xát vào Cả lược và tóc nhiễm điện Do đó tóc bị lược nhựa hút kéo thẳng C2 Mép cánh quạt chém mạnh vào không khí cọ xát mạnh nên nhiễm điện nhiều Do đó cánh quạt hút bụi mạnh nên bụi bám cánh quạt nhiều C3 Do gương soi, kính cửa, hay màn hình ti vi bị cọ xát và nhiễm điện Vì chúng hút các bụi vải (4)

Ngày đăng: 31/03/2021, 22:40

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan