1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN BÁO CHÍ HỌCJOURNALISM SCIENCE: THEORY AND PRACTICE

43 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN BÁO CHÍ HỌC JOURNALISM SCIENCE: THEORY AND PRACTICE Thông tin giảng viên a Giảng viên biên soạn Họ tên: Nguyễn Văn Dững Chức danh khoa học, học vị: PGS, TS Nơi làm việc: Học viện Báo chí Tuyên truyền Địa liên hệ: Số 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: 0983.525.839; Email: misavn1993@yahoo.com Các hướng nghiên cứu chính: Lý luận thực tiễn báo chí truyền thơng, PR, Xã hội học báo chí DLXH b Dự kiến giảng viên tham gia giảng dạy Họ tên: Nguyễn văn Dững Chức danh khoa học, học vị: PGS.TS, GVCC Nơi làm việc: Học viện Báo chí Tuyên truyền Địa liên hệ: Số 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: 0983.525.839; Email: misavn1993@yahoo.com Các hướng nghiên cứu chính: Lý luận – thực tiễn báo chí truyền thơng; PR; Báo chí DLXGH; XHH báo chí truyền thơng Họ tên giảng viên: Đỗ Thị Thu Hằng Chức danh khoa học, học vị: PGS.TS Nơi làm việc: số 36 Xuân Thủy; Cầu Giấy; Hà Nội Địa liên hệ: Học viện Báo chí Tuyên Truyền Điện thoại: 098.440.5568; Email: dothuh@gmail.com Các hướng nghiên cứu chính: + Lý luận – thực tiễn báo chí truyền thơng; + Tâm lý học báo chí, tâm lý học truyền thông; + Truyền thông: Lý thuyết kỹ bản; Truyền thông đa phương tiện; Truyền thông xã hội; Quản lý truyền thông; Tổ chức sản phẩm báo chí truyền thơng + Cơng chúng báo chí – quan hệ cơng chúng quan báo chí Họ tên giảng viên: Đỗ Chí Nghĩa Chức danh khoa học: TS Nơi làm việc: Học viện Báo chí Tuyên truyền Địa liên lạc: 36 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: 098.204.8883 Hướng nghiên cứu chính: Lý luận – thực tiễn báo chí truyền thơng; Tác phẩm báo chí; Báo chí dư luận xã hội Họ tên giảng viên: Đinh Văn Hường Chức danh khoa học, học vị: PGS TS Nơi làm việc: Đại học quốc gia Hà Nội Địa liên hệ: Số 136 Xuân Thủy, Cầu Giấy, Hà Nội Các hướng nghiên cứu chính: Lý luận – thực tiễn báo chí truyền thơng, Thơng tin chung học phần, môn, chuyên đề, kỹ (dưới gọi chung học phần) - Tên học phần (tên tiếng Việt tiếng Anh): Cơ sở lý luận thực tiễn báo chí học (Journalism Science: Theory and Practice) - Số tín chỉ: tín - Yêu cầu học phần: Bắt buộc - Các học phần tiên (có không, phải ghi rõ): Đây học phần chương trình đào tạo tiến sĩ báo chí; u cầu người học phải có trình độ thạc sĩ chuyên ngành báo chí học - Các yêu cầu khác học phần: Cần có đủ tài liệu đọc bắt buộc; nghiên cứu cần chuẩn bị câu hỏi vấn đề nghiên cứu trước nghe giảng - Giờ tín hoạt động: + Thuyết trình: 30 tiết + Thảo luận, thực hành: 20 tiết + Tiểu luận, tập: 20 tiết + Kiểm tra cuối học phần: tiết - Địa đơn vị phụ trách học phần: Khoa Báo ch; tầng Nhà hành trung tâm; Học viện báo chí Tuyên truyền Mục tiêu học phần - Kiến thức: Giúp người học nhận diện môn khoa học với tiêu chí nó; từ có sở bao quát vấn đề lý luận thực tiễn báo chí ngồi nước, hiểu vấn đề lí thuyết báo chí, lý luận báo chí hướng nghiên cứu lý thuyết báo chí truyền thơng đại định vị vấn đề nghiên cứu chuyên sâu đề tài luận án Học phần có ý nghĩa quan trọng, định vị mơn báo chí học với hệ thống phạm trù, khái niệm, phương pháp nghiên cứu…; đồng thời giúp người học nhận thức, hiểu định hướng vấn đề lý thuyết báo chí học đại ngồi nước - Kỹ năng: Học xong học phần giúp nghiên cứu sinh nắm kỹ nhận diện môn khoa học, kỹ định vị mơn báo chí học, kỹ xác định phân tích đối tượng nghiên cứu, hệ thống phạm trù báo chí học, kỹ nắm, hiểu thực hành nghiên cứu phương pháp nghiên cứu khoa học mơn báo chí học, kỹ phân tích q trình báo chí thực tế hoạt động báo chí truyền thơng - Thái độ: Hình thành thái độ nghiêm túc, khoa học, cầu thị cơng việc nghiên cứu khoa học; có thái độ đắn hoạt động nghiên cứu thực hành báo chí truyền thơng; trước hết thái độ nghiêm túc triển khai đề tài luận án tiến sĩ nghiên cứu sinh Tóm tắt nội dung học phần Những vấn đề nội dung học phần bao gồm vấn đề như: Tổng quan môn khoa học; ngành chuyên ngành khoa học Định vị môn khoa học Đối tượng vấn đề nghiên cứu báo chí học Về hệ thống phạm trù, khái niệm báo chí học Phương pháp nghiên cứu báo chí học khoa học liên ngành với báo chí học Diện mạo vấn đề đặt báo chí giới báo chí nước Các quan điểm tiếp cận khuynh hướng lý thuyết báo chí báo chí phương Tây báo chí nước phát triển theo định hướng xã hội chủ nghĩa; vấn đề báo chí với trị, báo chí với kinh tế văn hóa – xã hội; vấn đề chức nguyên tắc hoạt động báo chí; chất chế tác động báo chí; vấn đề báo chí với luật pháp, với đạo đức; vấn đề tự báo chí; vấn đề tích hợp đa kỹ nhà báo; vấn đề báo chí mơi trường xã hội đại; Tổ chức nghiên cứu vấn đề báo chí truyền thông Nội dung chi tiết học phần CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ BỘ MÔN KHOA HỌC 1.1 CÁC QUAN HỆ CƠ BẢN CỦA CON NGƯỜI VỚI MÔI TRƯỜNG 1.1.1 Con người với tự nhiên 1.1.1.1 Bản chất vấn đề 1.1.1.2 Các khoa học tiếp cận 1.1.2 Con người với phương tiện vật chất 1.1.2.1 Bản chất vấn đề 1.1.2.2 Các khoa học tiếp cận 1.1.3 Con người với người 1.1.3.1 Bản chất vấn đề 1.1.3.2 Các khoa học tiếp cận 1.1.4 Con người với quy luật (tự nhiên, xã hội, tư duy) 1.1.4.1 Bản chất vấn đề 1.1.4.2 Các khoa học tiếp cận 1.1.5 Con người với quan hệ 1.1.5.1 Bản chất vấn đề - Nhìn nhận tổng quan mối quan hệ người với lĩnh vực - Nhận diện vấn đề mối quan hệ 1.1.5.2 Các khoa học tiếp cận 1.2 BẢN CHẤT BỘ MÔN KHOA HỌC 1.2.1 Một số khái niệm 1.2.1.1 Trường phái khoa học 1.2.1.2 Bộ môn khoa học 1.2.1.3 Ngành khoa học 1.2.1.4 Học thuyết 1.2.1.5 Lý thuyết 1.2.1.6 Lý luận 1.2.1.7 Giả thuyết nghiên cứu khoa học 1.2.2 Nhận diện môn khoa học 1.2.2.1 Đối tượng nghiên cứu 1.2.2.2 Hệ thống lý thuyết 1.2.2.3 Hệ thống phương pháp nghiên cứu 1.2.3 Con đường hình thành mơn khoa học 1.2.3.1 Con đường tiền nghiệm 1.2.3.2 Con đường hậu nghiệm 1.2.3.3 Con đường phân lập 1.2.3.4 Con đường tích hợp Vấn đề thảo luận: Người học cần tập trung vấn đề sau Bản chất, chức khoa học mối quan hệ Phân biệt ngành khoa học Vai trò lý thuyết, học thuyết lý luận khoa học phát triển xã hội loài người Phẩm chất kỹ cần có nhà khoa học, tri thức? Vai trò nhà khoa học, tri thức phát triển xã hội? Phân tích trình tự nghiên cứu khoa học theo chu trình sáu đây: Phát vấn đề nghiên cứu  Xây dựng giả thuyết  Thu thập thông tin  Luận lý thuyết  Luận thực tiễn  Phân tích, thảo luận  Kết luận, Kiến nghị, CHƯƠNG 2: NHẬN DIỆN BỘ MƠN BÁO CHÍ HỌC 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU CỦA BÁO CHÍ HỌC 2.1.1 Câu hỏi đối tượng nghiên cứu báo chí học 2.1.1.1 Báo chí đời hoạt động mơi trường xã hội nào? 2.1.1.2 Báo chí có vai trị xã hội mơi trường xã hội? 2.1.1.3 Chủ thể hoạt động báo chí vấn đề liên quan? 2.1.1.4 Vấn đề phương tiện phương thức tác động báo chí? 2.1.1.5 Vấn đề loại hình, kỹ thuật - công nghệ kết nối kỹ thuật – công nghệ truyền thông? 2.1.1.6 Cơ sở kinh tế hoạt động báo chí 2.1.1.7 Vấn đề mối quan hệ báo chí với lĩnh vực đời sống xã hội? 2.2 HỆ THỐNG LÝ THUYẾT BÁO CHÍ HỌC 2.2.1 Về hệ thống phạm trù, khái niệm báo chí học 2.2.1.1 Về tiểu hệ thống thứ 2.2.1.2 Về tiểu hệ thống thứ hai 2.2.1.3 Về tiểu hệ thống thứ ba 2.2.1.4 Về tiểu hệ thống thứ tư 2.2.1.5 Về tiểu hệ thống thứ năm 2.2.1.6 Về tiểu hệ thống thứ sáu 2.2.1.7 Về tiểu hệ thống thứ bảy 2.2.2 Lý thuyết truyền thơng, báo chí 2.2.2.1 Một số lý thuyết truyền thông 2.2.2.2 Lý thuyết báo chí 2.2.3 Lý thuyết truyền thơng, báo chí nước phát triển 2.2.3.1 Lý thuyết truyền thơng 2.2.3.2 Lý thuyết báo chí 2.2.4 Lý thuyết truyền thơng, báo chí nước phát triển 2.2.4.1 Quan niệm chung truyền thông 2.2.4.2 Lý thuyết báo chí 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.3.1 Phương pháp luận 2.3.1.1 Phương pháp luận nước phát triển 2.3.1.2 Phương pháp luận nước phát triển 2.3.1.3 Phương pháp luận nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa 2.3.2 Phương pháp công cụ 2.3.2.1 Các phương pháp kế thừa 2.3.2.2 Các phương pháp liên môn 2.3.2.3 Các phương pháp đặc thù báo chí học 2.4 MỤC ĐÍCH ỨNG DỤNG CỦA BÁO CHÍ HỌC 2.4.1 Nâng cao lực hiệu tác động báo chí 2.4.1.1 Khái niệm lực, hiệu tác động báo chí 2.4.1.2 Cơ sở đánh giá lực, hiệu tác động báo chí 2.4.1.3 Các hình thức biểu lực, hiệu tác động báo chí 2.4.2 Tối ưu hóa vai trị, lực tác động chí đời sống trị - xã hội 2.4.2.1 Vai trị báo chí đời sống trị - xã hội 2.4.2.2 Tối ưu hóa vai trị báo chí đời sống trị - xã hội 2.4.3 Tổng kết hoạt động thực tiễn, phát triển hệ lý thuyết báo chí 2.4.3.1 Tổng kết hoạt động thực tiễn 2.4.3.2 Phát triển hệ lý thuyết báo chí học 2.4.3.3 Kết nối với lý thuyết báo chí nước ngồi q trình hội nhập 2.5 LỊCH SỬ BỘ MƠN BÁO CHÍ HỌC 2.5.1 Lịch sử mơn báo chí học giới 2.5.1.1 Ở Nga 2.5.1.2 Ở Pháp 2.5.1.3 Ở Mỹ, Anh 2.5.1.4 Ở Trung Quốc 2.5.1.5 Báo chí lý thuyết báo chí số khu vực 2.5.2 Lịch sử mơn báo chí học Việt Nam 2.5.2.1 Giai đoạn trước năm 1975 2.5.2.2 Giai đoạn từ 1975 – 1991 2.5.2.3 Giai đoạn sau năm 1991 đến CHƯƠNG 3: MẤY VẤN ĐỀ LÝ LUẬN – THỰC TIỄN BÁO CHÍ HỌC 3.1 VẤN ĐỀ VAI TRỊ XÃ HỘI CỦA BÁO CHÍ 3.1.1 Đối tượng chế tác động báo chí 3.1.1.1 Đối tượng tác động báo chí 3.1.1.2 Cơ chế tác động báo chí 3.1.2 Cơng chúng báo chí 3.1.2.1 Khái niệm 3.1.2.2 Một số lý thuyết cơng chúng báo chí 3.1.2.3 Vai trị cơng chúng báo chí - phương diện nhận thức thực tiễn 3.1.3 Chức xã hội báo chí 3.1.3.1 Phương pháp luận nhận thức chức xã hội báo chí 3.1.3.2 Chức xã hội tiếp cận từ quan điểm báo chí khác 3.1.3.3 Chức - vai trị xã hội báo chí lịch sử 3.1.3.4 Chức xã hội báo chí nước phát triển 3.1.3.5 Chức xã hội báo chí nước phát triển 3.1.3.6 Chức xã hội báo chí nước theo định hướng XHCN 3.1.4 Hiệu lực hiệu hoạt động báo chí 3.1.4.1 Khái niệm b Hiệu tác động báo chí c Mối quan hệ hiệu lực hiệu tác động hoạt động báo chí d Điều kiện bảo đảm nâng cao hiệu lực hiệu tác động báo chí 3.1.4.2 Phương pháp luận tiếp cận vấn đề hiệu lực, hiệu báo chí 3.1.4.3 Cơ sở đánh giá hiệu lực, hiệu tác động báo chí 3.1.4.4 Vấn đề nâng cao hiệu lực, hiệu báo chí 3.2 VẤN ĐỀ MƠI TRƯỜNG VÀ NGUN TẮC HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ 3.2.1 Điều kiện đời phát triển báo chí 3.2.1.1 Điều kiện kinh tế - thương mại 3.2.1.2 Điều kiện văn hóa – xã hội 3.2.1.3 Điều kiện kỹ thuật – công nghệ 3.2.1.4 Điều kiện trị thứ 3.2.2 Các mơ hình báo chí lịch sử 3.2.2.1 Báo chí tăng lữ - phong kiến 3.2.2.2 Báo chí tư sản 3.2.2.3 Báo chí định hướng xã hội chủ nghĩa - Khái quát đời phát triển 3.2.2.4 Báo chí tơn giáo đại 3.2.3 Nguyên tắc hoạt động phương pháp luận sáng tạo báo chí 3.2.3.1 Khái niệm phương pháp luận tiếp cận nguyên tắc hoạt động 3.2.3.2 Một số nguyên tắc hoạt động 3.2.3.3 Vấn đề phương pháp luận quy trình sáng tạo báo chí 3.3 VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN CHỦ THỂ HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ 3.3.1 Vấn đề pháp luật báo chí 3.3.1.1 Cấu trúc hệ thống pháp luật 3.3.1.2 Quy trình ban hành pháp luật 3.3.1.3 Mấy vấn đề luật pháp báo chí Việt Nam 3.3.2 Vấn đề tự báo chí 3.3.2.1 Bản chất tự báo chí 3.3.2.2 Lịch sử vấn đề tự báo chí 3.3.2.3 Vấn đề tự báo chí - Ở nước Phương tây 3.3.3 Vấn đề đạo đức nghề nghiệp trách nhiệm xã hội nhà báo 3.3.3.1 Cơ sở khoa học – thực tiễn vấn đề đạo đức nghề nghiệp, trách nhiệm xã hội 3.3.3.2 Những vấn đề đặt 3.3.4 Vấn đề mơ hình nhân cách nghề nghiệp nhà báo 3.3.4.1 Cơ sở lý luận – thực tiễn mơ hình nhân cách nghề nghiệp nhà báo 3.3.4.2 Những vấn đề đặt 3.4 VẤN ĐỀ THỂ LOẠI, PHƯƠNG TIỆN, PHƯƠNG THỨC TÁC ĐỘNG 3.4.1 Sự kiện vấn đề báo chí 3.4.1.1 Sự kiện báo chí 3.4.1.2 Vấn đề báo chí 3.4.1.3 Ý nghĩa nhận thức – thực tiễn kiện, vấn đề báo chí 3.4.2 Tác phẩm thể loại tác phẩm báo chí 3.4.2.1 Tác phấm báo chí 3.4.3 Ngơn ngữ báo chí 3.4.3.1 Khái niệm giới thuyết vấn đề 3.4.3.2 Các cấp độ tiếp cận vấn đề ngơn ngữ báo chí truyền thơng 3.4.3.3 Vấn đề ngơn ngữ thể loại báo chí,ngơn ngữ loại hình báo chí 3.4.3.5 Vấn đề phong cách báo chí 3.4.4 Phương thức tác động báo chí 3.4.4.1 Phương thức thơng tin 3.4.4.2 Phương thức bình luận 3.4.4.3 Phương thức tổ chức chiến dịch truyền thơng 3.5 VẤN ĐỀ LOẠI HÌNH, KỸ THUẬT - CƠNG NGHỆ 3.5.1 Loại hình báo chí 3.5.1.1 Khái niệm 3.5.1.2 Cơ sở phân chia loại hình báo chí 3.5.1.3 Thế mạnh, hạn chế loại hình báo chí 3.5.1.4 Cạnh tranh hợp tác loại hình 3.5.1.5 Xu hướng phát triển loại hình báo chí 3.5.2 Kỹ thuật – cơng nghệ báo chí truyền thông 3.5.2.1 Kỹ thuật 3.5.2.2 Công nghệ 3.5.2.3 Kỹ thuật - công nghệ phát triển báo chí truyền thơng 3.5.3 Vấn đề tích hợp kỹ thuật – cơng nghệ báo chí truyền thơng đại 3.5.3.1 Kỹ thuật - công nghệ môi trường truyền thông số 3.5.3.2 Các cấp độ phương thức tích hợp 3.5.3.3 Vấn đề nhà báo tích hợp đa kỹ - Yêu cầu nhà báo đại - Ba - Vấn đề đào tạo nhà báo đại 3.6 BÁO CHÍ VỚI CÁC LĨNH VỰC ĐỜI SỐNG XÃ HỘI 3.6.1 Báo chí với trị 3.6.1.1 Chính trị đời sống trị 3.6.1.2 Chính trị với báo chí 3.6.1.3 Báo chí với trị 3.6.2 Báo chí với kinh tế 3.6.2.1 Kinh tế vai trị phát triển 3.6.2.2 Vai trị kinh tế báo chí 3.6.2.3 Báo chí kinh tế - dịch vụ 3.6.3 Báo chí với văn hóa – xã hội 3.6.3.1 Văn hóa – xã hội vai trò phát triển 3.6.3.2 Văn hóa – xã hội báo chí 3.6.3.3 Báo chí văn hóa – xã hội 3.6.4 Báo chí với an ninh – quốc phịng 3.6.4.1 Vai trò an ninh, quốc phòng phát triển 3.6.4.2 Vai trò an ninh quốc phòng báo chí 3.6.4.3 Báo chí an ninh quốc phịng 3.6.5 Báo chí với vấn đề mơi trường 3.6.5.1.Khái niệm mơi trường 3.6.5.2 Vai trị mơi trường phát triển bền vững 3.6.5.3 Báo chí vấn đề mơi trường 3.6.6 Báo chí với vấn đề hội nhập quốc tế 3.6.6.1 Vấn đề toàn cầu hóa hội nhập quốc tế 3.6.6.2 Quan điểm Đảng, Nhà nước vấn đề hội nhập quốc tế 3.6.6.3 Báo chí vấn đề hội nhập quốc tế Tài liệu học tập - Tài liệu bắt buộc đọc: + Nguyễn Văn Dững (2013); Cơ sở lý luận báo chí; Nxb Lao động + Tạ Ngọc Tấn (tái 2007); Cơ sở lý luận báo chí; Nxb Lý luận trị + Nhiều tác giả (2006); Cơ sở lý luận báo chí – truyền thơng; Nxb Đại học quốc gia Hà Nội 10 Nam tiên tiến, đậm đà sắc hợp dân tộc giai đoạn Thảo 3.1 Những vấn đề đặt luận 3.1.1 Tác động công chuyên chúng sản phẩm, chiến dịch đề truyền thơng văn hóa Bài tập 3.1.1.1 Phân tích, đánh giá phản thực hồi hiệu tác động truyền hành thông lĩnh vực văn hóa 3.1.1.2 Đánh giá tác động sản phẩm truyền thơng, chương trình, chiến dịch truyền thơng lĩnh vực văn hóa 3.1.1.3 Tác động đến dư luận xã hội sản phẩm truyền thông đa phương tiện chương trình, chiến dịch truyền thơng văn hóa 3.1.2 Tác động xã hội sản phẩm, chiến dịch truyền thơng văn hóa 3.1.2.1 Phân tích, đánh giá phản hồi hiệu tác động truyền thông lĩnh vực văn hóa 3.1.2.2 Đánh giá tác động sản phẩm truyền thơng, chương trình, chiến dịch truyền thơng lĩnh vực văn hóa 3.2 Các giải pháp truyền thơng lĩnh vực văn hóa 3.2.1 Nhóm giải pháp vĩ mơ 3.2.1.1 Nghiên cứu thảo luận tìm kiếm giải pháp truyền thơng văn hóa giới 3.2.1.2 Nghiên cứu thảo luận 29 pháp truyền thông lĩnh vực văn hóa trước học, tham gia thảo luận tìm kiếm giải pháp truyền thơng lĩnh vực văn hóa Việt Nam 3.2.2 Nhóm giải pháp cụ thể 3.2.2.1 Nghiên cứu thảo luận tìm kiếm giải pháp truyền thơng văn hóa giới 3.2.2.2 Nghiên cứu thảo luận tìm kiếm giải pháp truyền thơng lĩnh vực văn hóa Việt Nam 3.2.3 Đề xuất thuyết minh giải pháp truyền thơng văn hóa Chương Thực hành xây dựng sản phẩm, chương trình, dự án truyền thơng đa phương tiện văn hóa 4.1 Truyền thơng văn hóa với mơi trường 4.1.1.Tác phẩm báo chí 4.1.1.1.Theo chủ đề tự chọn 4.1.1.2 Theo chủ đề bắt buộc 4.1.2 Truyền thông xã hội 4.1.2.1.Theo chủ đề tự chọn 4.1.2.2 Theo chủ đề bắt buộc 4.1.3 Chương trình PR – quảng cáo 4.1.3.1.Theo chủ đề tự chọn 4.1.3.2 Theo chủ đề bắt buộc 4.1.4 Dự án 4.1.4.1.Theo chủ đề tự chọn 30 Nghiên cứu trường hợp Thảo luận chuyên đề Bài tập thực hành 10 Nghiên cứu phương tiện giao tiếp ngôn ngữ sản phẩm, chiến dịch truyền thông trước học, tham gia thảo luận, 3,4, 5,6,7 4.1.4.2 Theo chủ đề bắt buộc 4.2 Truyền thơng văn hóa sinh hoạt vật chất 4.2.1 Tác phẩm báo chí 4.2.1.1.Theo chủ đề tự chọn 4.2.1.2 Theo chủ đề bắt buộc 4.2.2 Truyền thông xã hội 4.2.2.1.Theo chủ đề tự chọn 4.2.2.2 Theo chủ đề bắt buộc 4.2.3 Chương trình PR – quảng cáo 4.2.3.1.Theo chủ đề tự chọn 4.2.3.2 Theo chủ đề bắt buộc 4.2.4 Dự án 4.2.4.1.Theo chủ đề tự chọn 4.2.4.2 Theo chủ đề bắt buộc 4.3 Truyền thơng văn hóa sinh hoạt tinh thần 4.3.1 Tác phẩm báo chí 4.3.1.1.Theo chủ đề tự chọn 4.3.1.2 Theo chủ đề bắt buộc 4.3.2 Truyền thông xã hội 4.3.2.1.Theo chủ đề tự chọn 4.3.2.2 Theo chủ đề bắt buộc 4.3.3 Chương trình PR – quảng cáo 4.3.3.1.Theo chủ đề tự chọn 31 phát biểu 4.3.3.2 Theo chủ đề bắt buộc 4.3.4 Dự án 4.3.4.1.Theo chủ đề tự chọn 4.3.4.2 Theo chủ đề bắt buộc 4.4 Truyền thơng văn hóa đơn vị xã hội Việt Nam 4.4.1 Tác phẩm báo chí 4.4.1.1.Theo chủ đề tự chọn 4.4.1.2 Theo chủ đề bắt buộc 4.4.2 Truyền thông xã hội 4.4.2.1.Theo chủ đề tự chọn 4.4.2.2 Theo chủ đề bắt buộc 4.4.3 Chương trình PR – quảng cáo 4.4.3.1.Theo chủ đề tự chọn 4.4.3.2 Theo chủ đề bắt buộc 4.4.4 Dự án 4.4.4.1.Theo chủ đề tự chọn 4.4.4.2 Theo chủ đề bắt buộc Học liệu 6.1 Học liệu bắt buộc PGS,TS Nguyễn Văn Dững (chủ biên), TS Đỗ Thị Thu Hằng (2012), Truyền thông, lý thuyết kỹ NXB Chính trị quốc gia Sách có Thư viện Học viện Báo chí Tun truyền Đỗ Thị Thu Hằng (2015), Giáo trình Tâm lý học báo chí, Nxb Đại học quốc gia Tp Hồ Chí Minh, 2013 Sách có Thư viện Học viện Báo chí Tuyên truyền 32 Khoa Tuyên truyền, Học viện Báo chí Tuyên truyền (2013), Cơ sở văn hố Việt Nam, Giáo trình lưu hành nội Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 6.2 Học liệu tham khảo Đào Duy Anh (1990), Việt Nam văn hố sử cương, Nxb TP Hồ Chí Minh Đào Duy Anh (2005), Nghiên cứu văn hóa ngữ văn NXB Giáo dục, H Nguyễn Từ Chi (2003), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người NXB Văn hóa Dân tộc - Tạp chí văn hóa Nghệ thuật, H Thành Duy (2006), Bản sắc dân tộc đại hóa văn hóa Việt Nam Mấy vấn đề lý luận thực tiễn, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Phan Ngọc (2005), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội Phan Ngọc (2004), Bản sắc văn hóa Việt Nam NXB Văn hóa Thơng tin, H Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc văn hóa Việt Nam NXB Tổng hợp Tp.HCM Nguyễn Thị Minh Thái (2006), Phê bình tác phẩm văn học nghệ thuật báo chí NXB Đại học quốc gia Hà Nội , H Trần Quốc Vượng (1997), Cơ sở văn hoá Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội Phương pháp hình thức kiểm tra đánh giá Loại hình Đánh giá ý thức Đánh giá định kỳ Thi hết học phần Hình thức Tích cực chuẩn bị trước lên lớp, thảo luận lớp, tích cực tham gia vào hoạt động học tập Tiểu luận Bài tập lớn Trọng số điểm 0,1 0,3 0,6 Hệ thống câu hỏi ôn tập/đề tài tiểu luận/bài tập lớn Trình bày khái niệm, ngun tắc, dạng truyền thơng văn hóa Những vấn đề thực tiễn truyền thơng văn hóa nay? Trình bày khái niệm, ngun tắc, dạng văn hóa truyền thơng Những vấn đề thực tiễn văn hóa truyền thơng nay? Xây dựng đề cương, kế hoạch, thiết kế hoàn thành một/ nhóm sản phẩm truyền thơng văn hóa thuộc loại hình in ấn 33 Xây dựng đề cương, kế hoạch, thiết kế hồn thành một/ nhóm sản phẩm truyền thơng văn hóa thuộc loại hình audio Xây dựng đề cương, kế hoạch, thiết kế hoàn thành một/ nhóm sản phẩm truyền thơng văn hóa thuộc loại hình video Xây dựng đề cương, kế hoạch, thiết kế hồn thành một/ nhóm sản phẩm truyền thơng văn hóa với cơng cụ điện thoại thơng minh Xây dựng đề cương, kế hoạch, thiết kế hồn thành một/ nhóm sản phẩm truyền thơng văn hóa thuộc loại hình quảng cáo - PR sản phẩm Xây dựng đề cương, kế hoạch, thiết kế hoàn thành một/ nhóm sản phẩm truyền thơng văn hóa môi trường truyền thông xã hội Xây dựng đề cương, kế hoạch, thiết kế hoàn thành dự án truyền thơng văn hóa vấn đề bật xã hội Đưa hệ thống giải pháp cụ thể 10 Sáng tạo sản phẩm truyền thông đa phương tiện văn hóa với mơi trường 11 Sáng tạo sản phẩm truyền thơng đa phương tiện văn hóa sinh hoạt vật chất 12 Sáng tạo sản phẩm truyền thơng đa phương tiện văn hóa sinh hoạt tinh thần 34 BÁO CHÍ VỚI TRUYỀN THƠNG VÀ DƯ LUẬN XÃ HỘI Thông tin giảng viên a Giảng viên biên soạn Họ tên: Đỗ Thị Thu Hằng Chức danh khoa học, học vị: PGS.TS Nơi làm việc: Khoa Báo chí, Học viện Báo chí Tuyên truyền Địa liên hệ: Văn phịng Khoa Báo chí, Học viện Báo chí Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: 098.4405568; Email: dothuh@gmail.com Các hướng nghiên cứu chính: + Lý luận, thực tiễn báo chí truyền thơng + Tâm lý học báo chí, tâm lý học truyền thông + Truyền thông: lý thuyết kỹ bản, truyền thông đa phương tiện, truyền thông xã hội, quản lý truyền thông, tổ chức sản phẩm báo chí truyền thơng + Cơng chúng báo chí – quan hệ cơng chúng quan báo chí Họ tên: Nhạc Phan Linh Chức danh khoa học, học vị: TS Xã hội học Nơi làm việc: Viện Nghiên cứu Báo chí Truyền thơng, Học viện Báo chí Tuyên truyền Địa liên hệ: Viện Nghiên cứu Báo chí Truyền thơng, Học viện Báo chí Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: 09.1268.1268; email: nhacphanlinh@yahoo.com Các hướng nghiên cứu chính: + Xã hội học: Lý thuyết xã hội học, Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Xã hội học Truyền thơng đại chúng, Dư luận xã hội + Báo chí - Truyền thông: Lý thuyết truyền thông; Nhập môn truyền thông đại chúng; Công chúng truyền thông; Thông điệp truyền thông; Hiệu truyền thông + Quan hệ công chúng: PR phủ phi phủ; PR doanh nghiệp; Đánh giá hiệu quan hệ công chúng b Dự kiến giảng viên tham gia giảng dạy 35 Họ tên:Mai Quỳnh Nam Chức danh khoa học, học vị: PGS.TS Xã hội học Nơi làm việc: Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam Địa liên hệ: Phịng 207, 9A Kim Mã Thượng, Ba Đình, Hà Nội Điện thoại: 0912043479; email: nammq@yahoo.com Các hướng nghiên cứu chính: - Xã hội học truyền thông đại chúng (TTĐC) dư luận xã hội (DLXH) - Phương pháp kỹ thuật nghiên cứu TTĐC - Cơng chúng báo chí – quan hệ công chúng Họ tên: Đỗ Thị Thu Hằng Chức danh khoa học, học vị: PGS.TS Nơi làm việc: Khoa Báo chí, Học viện Báo chí Tuyên truyền Địa liên hệ: Văn phòng Khoa Báo chí, Học viện Báo chí Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: 098.4405568; Email: dothuh@gmail.com Các hướng nghiên cứu chính: + Lý luận, thực tiễn báo chí truyền thơng + Tâm lý học báo chí, tâm lý học truyền thông + Truyền thông: lý thuyết kỹ bản, truyền thông đa phương tiện, truyền thông xã hội, quản lý truyền thông, tổ chức sản phẩm báo chí truyền thơng + Cơng chúng báo chí – quan hệ cơng chúng quan báo chí Họ tên: Nhạc Phan Linh Chức danh khoa học, học vị: TS Xã hội học Nơi làm việc: Viện Nghiên cứu Báo chí Truyền thơng, Học viện Báo chí Tuyên truyền Địa liên hệ: Viện Nghiên cứu Báo chí Truyền thơng, Học viện Báo chí Tuyên truyền, 36 Xuân Thuỷ, Cầu Giấy, Hà Nội Điện thoại: 09.1268.1268; email: nhacphanlinh@yahoo.com Các hướng nghiên cứu chính: + Xã hội học: Lý thuyết xã hội học, Phương pháp nghiên cứu xã hội học, Xã hội học Truyền thông đại chúng, Dư luận xã hội 36 + Báo chí - Truyền thơng: Lý thuyết truyền thơng; Nhập môn truyền thông đại chúng; Công chúng truyền thông; Thông điệp truyền thông; Hiệu truyền thông + Quan hệ cơng chúng: PR phủ phi phủ; PR doanh nghiệp; Đánh giá hiệu quan hệ công chúng Thông tin chung học phần, môn, chuyên đề, kỹ (dưới gọi chung học phần) - Tên học phần (bằng tiếng Việt tiếng Anh): Báo chí với truyền thơng dư luận xã hội - Số tín chỉ: tín - Yêu cầu học phần (bắt buộc hay tự chọn): Tự chọn - Các học phần tiên quyết: Học xong mơn Báo chí học - Các yêu cầu khác học phần: Có tài liệu học tập cho học viên (thư viện cá nhân, người học phải chuẩn bị câu hỏi, tập trước lên lớp Đề cương dành cho bậc đào tạo tiến sĩ nên không nhắc lại vấn đề trình bày chi tiết học phần Nghiên cứu công chúng báo chí Mặc dù vậy, để học phần đạt mục đích học thuật người dạy cần hệ thống lại vấn đề nghiên cứu công chúng báo chí – quan hệ cơng chúng - Giờ tín hoạt động: + Giảng lý thuyết, thuyết trình: 15 tiết + Thảo luận, thực hành: 20 tiết + Bài tập, tiểu luận : 20 tiết + Thi viết: tiết - Địa đơn vị phụ trách học phần: Học viện Báo chí Tuyên truyền Mục tiêu học phần Học phần trang bị kiến thức công chúng báo chí truyền thơng, khái qt quan hệ cơng chúng báo chí truyền thơng với nguồn tin, kênh truyền thơng điệp hiệu hoạt động báo chí truyền thơng, sở phân tích hệ thống lý thuyết động - hiệu quả, "bản đúc" xã hội, phương pháp phân loại phát triển công chúng báo chí truyền thơng - Kiến thức: Hệ thống hóa khái niệm công chúng lý thuyết báo chí truyền thơng Chỉ rõ biểu đa dạng phức tạp cơng 37 chúng báo chí truyền thông bối cảnh phát triển hệ thống báo chí truyền thơng: báo chí truyền thơng vừa tạo nên xu hướng đại chúng hóa phi đại chúng hóa bối cảnh phát triển phương tiện truyền thông đại chúng với phát triển kỹ thuật điện tử xu hướng tồn cầu hóa truyền thông đại chúng - Kỹ năng: Nâng cao kỹ nghiên cứu công chúng (một phần kỹ nghiên cứu sinh học chương trình cao học), trang bị cho NCS khả vận dụng cách lý thuyết công chúng việc sử dụng phương pháp khoa học báo chí – truyền thơng, xã hội học báo chí, tâm lý học báo chí truyền thơng - Thái độ: Trên sở nhận thức vai trị cơng chúng báo chí truyền thông, tổ chức truyền thông, người làm truyền thông, người nghiên cứu truyền thông biết vận dụng kết nghiên cứu công chúng truyền thông hoạt động báo chí truyền thơng để tăng cường hiệu xã hội hoạt động 4.Tóm tắt nội dung học phần Nội dung học phần bao gồm nội dung sau đây:  Cơng chúng báo chí truyền thông – thành viên đối thoại xã hội  Động giao tiếp công chúng hoạt động báo chí truyền thơng  Các “bản đúc” xã hội công chúng kiểu loại công chúng Nội dung chi tiết học phần CHƯƠNG 1: CÔNG CHÚNG BÁO CHÍ TRUYỀN THƠNG – THÀNH VIÊN ĐỐI THOẠI XÃ HỘI 1.1 KHÁI NIỆM 1.1.1 Tương tác báo chí truyền thông với công chúng đối thoại xã hội 1.1.1.1 Đặc điểm tâm lý công chúng 1.1.1.2 Nhu cầu điều kiện tiếp nhận thông điệp công chúng 1.1.2 Hoạt động tiếp nhận thông điệp công chúng 1.1.3 Đối thoại xã hội : Vấn đề dân chủ dư luận xã hội 1.1.3.1 Báo chí : Phương tiện thực quyền làm chủ người dân 1.1.3.2 Báo chí: Kênh hình thành thể dư luận xã hội 1.2 CÔNG CHÚNG TRONG ĐỐI THOẠI XÃ HỘI 38 1.2.1 Tình trạng xã hội – thơng điệp báo chí 1.2.2 Cơng chúng với vai trị đối tượng tiếp nhận thơng điệp báo chí CHƯƠNG 2: CƠNG CHÚNG: ĐỘNG CƠ VÀ HIỆU QUẢ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG BÁO CHÍ TRUYỀN THƠNG 2.1 QUAN HỆ GIỮA ĐỘNG CƠ VÀ HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP ĐẠI CHÚNG CỦA CÔNG CHÚNG 2.1.1 Động công chúng giao tiếp đại chúng 2.1.1.1 Vấn đề lợi ích 2.1.1.2.Vấn đề nhu cầu thị hiếu 2.1.1.3 Mối quan hệ động - nhu cầu - thị hiếu công chúng 2.1.2 Quan hệ động hoạt động giao tiếp đại chúng 2.1.2.1 Nguyên nhân xã hội hoạt động giao tiếp đại chúng 2.1.2.2 Vấn đề tương tác với cơng chúng báo chí truyền thơng đại chúng 2.2 HOẠT ĐỘNG GIAO TIẾP ĐẠI CHÚNG VÀ HIỆU QUẢ XÃ HỘI 2.2.1 Vấn đề nhận thức 2.2.2 Vấn đề hành vi CHƯƠNG 3: CÁC “BẢN ĐÚC” XÃ HỘI CỦA CÔNG CHÚNG VÀ CÁC KIỂU LOẠI CÔNG CHÚNG 3.1 “BẢN ĐÚC” XÃ HỘI CỦA CÔNG CHÚNG - KHÁI NIỆM VÀ VAI TRÒ 3.1.1 Khái niệm "bản đúc" xã hội 3.1.2 Vai trò việc nghiên cứu "bản đúc xã hội" báo chí truyền thơng đại chúng 3.1.2.1 Vai trò nghiên cứu tác động tương tác báo chí truyền thơng với cơng chúng 3.1.2.2 Vai trị quản lý báo chí truyền thơng 3.2 CÁC KIỂU LOẠI CƠNG CHÚNG 3.2.1 Khái niệm kiểu loại cơng chúng 3.2.2 Quan hệ đại chúng hóa phi đại chúng hóa cơng chúng báo chí truyền thơng Tài liệu học tập 39  Tài liệu bắt buộc - Nguyễn Văn Dững, Cơ sở lý luận báo chí, NXB Chính trị quốc gia, 2012 - Dương Xuân Sơn, Đinh Văn Hường, Trần Quang, Cơ sở lý luận báo chí truyền thông, NXB ĐHQGHN, 2004 - Nguyễn Văn Dững, Đỗ Thị Thu Hằng Truyền thông : Lý thuyết kỹ NXB Chính trị Quốc gia , 2012 - Đỗ Thị Thu Hằng, Tâm lý học ứng dụng nghề báo, NXB Thông tấn, 2013 - Đỗ Thị Thu Hằng, Tâm lý học báo chí, NXB Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, 2013 - Trần Hữu Quang, Xã hội học báo chí NXB Trẻ 2006 - Lưu Văn An ( Chủ biên) Truyền thông đại chúng hệ thống tổ chức quyền lực trị nước tư phát triển NXB Chính trị Hà Nội 2008 - Bùi Hồi Sơn, Phương tiện truyền thơng đại chúng thay đổi văn hóa xã hội Việt Nam NXB Khoa học xã hội 2008 - Đặng Thị Thu Hương, Một số vấn đề truyền thông đại chúng thời đại Internet Báo chí – vấn đề lý luận thực tiễn NXB ĐHQGHN 2010 - Nguyễn Quý Thanh, Xã hội học DLXH NXB ĐHQGHN 2006  Tài liệu tham khảo - Lê Ngọc Hùng, Xã hội học hành chính: Nghiên cứu giao tiếp DLXH cải cách hành chính, NXB Lý luận trị 2004 - Trung tâm DLXH, Ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương, Mấy vấn đề nghiên cứu DLXH, 1989 - Nguyễn Văn Dững, Báo chí DLXH, NXB Lao động 2011 - Lương Khắc Hiếu (Chủ biên), DLXH nghiệp đổi NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 1999 - Tạ Ngọc Tấn, Lương Khắc Hiếu (đồng chủ biên), Gói tài liệu Truyền thông thay đổi hành vi sức khoẻ sinh sản, Học viện Báo chí Tuyên truyền UNFPA thực hiện, 2000 - Đỗ Chí Nghĩa, Vai trị báo chí định hướng DLXH NXB Chính trị Quốc gia - Sự thật 2012 40 - Đỗ Thị Thu Hằng, PR- cơng cụ phát triển báo chí, NXB Trẻ, 2010 - 25 nghiên cứu tác giả Mai Quỳnh Nam TTĐC DLXH in Tạp chí Xã hội học, Nghiên cứu người, Tâm lý học, Người làm báo v.v…từ 1995 đến Các câu hỏi - Câu hỏi trước lên lớp (câu hỏi chuẩn bị bài): + Phân tích hệ thống khái niệm: cơng chúng, cơng chúng báo chí truyền thông + Khái niệm thành tố trình tiêps nhận sản phẩm báo chí truyền thơng công chúng đem lại ý nghĩa phương pháp luận cho hoạt động nghiên cứu phân tích động - nhu cầu, thị hiếu công cúng bối cảnh nay? - Câu hỏi thảo luận: Câu hỏi 1: Cơ chế tương tác báo chí - cơng chúng thành viên đối thoại xã hội nào? Câu hỏi 2: Phân tích mối quan hệ động cơ, nhu cầu - tâm trạng hành vi cơng chúng báo chí truyền thơng - Câu hỏi ơn tập: Câu 1: Phân tích tương tác báo chí truyền thơng với cơng chúng đối thoại xã hội Sử dụng kết nghiên cứu cá nhân để minh chứng cho luận điểm Câu 2: Nêu phân tích hệ thơng khái niệm hoạt động tiếp nhận thông điệp công chúng Ý nghiã vấn đề phân tích thơng điệp mối quan hệ với q trình tiếp nhận cơng chúng gì? Hãy sử dụng kết nghiên cứu trường hợp quan báo chí sản phẩm báo chí truyền thông để minh chứng cho luận điểm anh/ chị Câu 3:Nêu, phân tích chứng minh luận điểm anh chị chủ đề: Đối thoại xã hội - Vấn đề dân chủ DLXH Câu 4:Nêu phân tích mối quan hệ hoạt động giao tiếp đại chúng hiệu xã hội Hãy sử dụng kết nghiên cứu trường hợp quan báo chí sản phẩm báo chí truyền thơng để minh chứng cho luận điểm anh/ chị 41 Câu 5:Nêu phân tích lý thuyết truyền thơng thay đổi hành vi chế tác động giao tiếp đại chúng đến thay đổi hành vi cơng chúng Lấy ví dụ cụ thể minh hoạ từ thực tiễn báo chí truyền thơng Câu 6:Nêu phân tích khái niệm "bản đúc" xã hội cơng chúng báo chí truyền thơng? Tại cần cần nghiên cứu phân tích "bản đúc" xã hội công chúng? Câu 7:Nghiên cứu đúc xã hội kiểu loại công chúng đem lại ý nghĩa quản lý báo chí truyền thông chiến lược truyền thông đáp ứng yêu cầu cơng nghệ tồn cầu hố? Câu 8:Kiểu loại cơng chúng gì? Nêu phân tích tính ổn định tính biến đổi kiểu loại cơng chúng Câu 9:Nêu phân tích mối quan hệ đại chúng hóa phi đại chúng hóa cơng chúng báo chí truyền thơng Ý nghĩa vấn đề hoạch định chiến lược sách báo chí truyền thơng Hình thức thời gian tổ chức dạy - học - Thời gian thuyết trình - nghe giảng lớp: 15 - Thời gian thảo luận, thực hành: 20 - Thời gian làm tập, làm tiểu luận: 20 - Thời gian thi viết: Các điều kiện để thực học phần - Đối với Học viện: Học viện có phịng học Internet wifi sử dụng phạm vi trường học, học viên sử dụng q trình học thập thảo luận - Đối với đơn vị chịu trách nhiệm giảng dạy: Sắp xếp thời gian giảng viên theo thứ tự yêu cầu môn học Chấp nhận thay đổi bổ sung lý thuyết truyền thông - Đối với giảng viên: Thường xuyên nghiên cứu cập nhật lý thuyết truyền thông mới, lĩnh vực phương tiện truyền thông để thay đổi Phải nắm thay đổi chương trình học tập thạc sĩ với mơn học liên quan mơn học có tính chất tảng cho chuyên đề nghiên cứu 42 - Đối với học viên: tích cực tham gia hoạt động học tập, nghiên cứu với tư cách cá nhân tham gia làm việc nhóm Đi học chun cần, tích cực nghiên cứu tài liệu, tham gia hoạt động thảo luận nhóm tập nghiên cứu cá nhân giao 10 Phương pháp, hình thức kiểm tra – đánh giá kết học tập Kết học tập đánh giá thường xuyên, đột xuất định kỳ, theo thang điểm 10, bao gồm: - Điểm chuyên cần: trọng số 10% - Kiểm tra - đánh giá kỳ: trọng số 15% - Bài tập: trọng số 25% - Thi cuối kỳ: trọng số 50% 11 Dung lượng đề cương chi tiết: 30 trang 43 ... mơn khoa học với tiêu chí nó; từ có sở bao quát vấn đề lý luận thực tiễn báo chí ngồi nước, hiểu vấn đề lí thuyết báo chí, lý luận báo chí hướng nghiên cứu lý thuyết báo chí truyền thơng đại định... VẤN ĐỀ LÝ LUẬN – THỰC TIỄN BÁO CHÍ HỌC 3.1 VẤN ĐỀ VAI TRỊ XÃ HỘI CỦA BÁO CHÍ 3.1.1 Đối tượng chế tác động báo chí 3.1.1.1 Đối tượng tác động báo chí 3.1.1.2 Cơ chế tác động báo chí 3.1.2 Cơng chúng... 3.6.6.3 Báo chí vấn đề hội nhập quốc tế Tài liệu học tập - Tài liệu bắt buộc đọc: + Nguyễn Văn Dững (2013); Cơ sở lý luận báo chí; Nxb Lao động + Tạ Ngọc Tấn (tái 2007); Cơ sở lý luận báo chí; Nxb Lý

Ngày đăng: 31/03/2021, 22:38

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN BÁO CHÍ HỌC

    CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN KINH TẾ BÁO CHÍ TRUYỀN-THÔNG

    Báo chí – Truyền thông trong lĩnh vực văn hoá

    BÁO CHÍ VỚI TRUYỀN THÔNG VÀ DƯ LUẬN XÃ HỘI

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w