Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi tên bài Bài 1: Dựa vào tranh trả lời câu hỏi – Học sinh nêu yêu cầu câu hỏi - Giáo viên treo 3 tranh lên bảng - Học sinh quan sát tranh và đọc các từ trong [r]
(1)TUẦN 15 Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009 Tập đọc : Tiết 43-44: HAI ANH EM I Mục tiêu: Rèn kĩ đọc thành tiếng: - Đọc trơn toàn bài, biết ngắt hợp lí sau các dấu chấm dấu phẩy và các cum từ dài - Biết đọc phân biệt lời người kể với ý nghĩ hai nhân vật Rèn kĩ đọc hiểu: - Nắm nghĩa các từ :công bằng, kì lạ, gặt ,… - Hiểu các từ đã chú giải - Hiểu nghĩa câu chuyện : Ca ngợi tình cảm anh em, anh em thương yêu, lo lắng cho nhau, luôn biết nhường nhịn - Giáo dục HS anh em phải yêu thương ,đoàn kết ,giúp đỡ lẫn II Chuẩn bị: Tranh minh hoạ, bảng phụ III Lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định lớp: Hát Bài cũ: - học sinh đọc nối tiếp bài “Nhắn tin” trả lời câu hỏi - HS lên bảng đọc bài sách giáo khoa - Giáo viên nhận xét – ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài- ghi tên bài - HS nhắc lại a Luyện đọc: - Giáo viên đọc mẫu toàn bài –TTND – hướng dẫn đọc + Đọc nối tiếp câu - Học sinh nối tiếp đọc câu - Đọc từ khó: Công bằng, ngạc nhiên, xúc động, ôm - Học sinh đọc từ khó cá nhânchầm, lấy đồng + Đọc đoạn trước lớp - Học sinh đọc nối tiếp đoạn - Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ: Nghĩ vậy/người em - Học sinh luyện đọc đồng lấy lúa mình/bỏ thêm vào phần anh// - Kết hợp giải nghĩa từ - HS đọc chú giải + Đọc đoạn nhóm - Đọc theo nhóm đôi - Thi đọc theo nhóm - Đại diện nhóm thi đọc - Đọc đồng đoạn - Cả lớp đọc - học sinh đọc toàn bài TIẾT CH1: Lúc đầu ,hai anh em chia lúa nào? - Học sinh phát biểu + Người em nghĩ và đã làm gì? CH2: Người anh nghĩ gì và đã làm gì? - Học sinh trả lời CH3: Mỗi người cho nào là công bằng? - Học sinh trả lời => Vì thương yêu nhau, quan tâm đến nên hai anh em nghĩ lí để giải thích công ,chia phần nhiều cho người khác CH4 Hãy nói câu tình cảm hai anh em - HS phát biểu Lop2.net (2) VD: Hai anh em lo lắng cho c Luyện đọc lại: -Gv hướng dẫn HS thi đọc lại truyện - 2-3 học sinh thi đọc, học sinh - Nhận xét – bình chọn đọc diễn cảm Củng cố: Phải biết nhường nhịn, thương yêu anh chị em để gia đình đầm ấm ,hạnh phúc Dặn dò- nhận xét: - Chuẩn bị tiết kể chuyện- chính tả - Tuyên dương – phê bình ***************************************************************************** Môn: Toán Tiết : 70 Bài: 100 TRỪ ĐI MỘT SỐ I Mục tiêu: Giúp học sinh : - Vận dụng các kiến thức và kĩ thực phép trừ có nhớ để tự tìm cách thực các phéptrừ dạng 100 trừ số có chữ số có hai chữ số - Thực hành tính trừ dạng “100 trừ số” - Giáo dục HS yêu thích môn học toán II Chuẩn bị: Vở bài tập, phấn màu.bảng phụ III Lên lớp HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định lớp: Bài cũ: Gọi học sinh lên bảng làm bài - HS lên bảng đọc ( Tiết 70) - Giáo viên nhận xét kết - ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tên bài - HS nhắc lại a) Phép trừ 100 – 36: - Gv viết 100 - 36 = ? - Tổ chức cho học sinh thực các phép trừ - Học sinh thảo luận tìm kết - GV hướng dẫn HS đặt tính: - Học sinh nêu cách trừ _100 * không trừ 6,lấy 10 trừ 6, 36 Bằng 4, viết 4,nhớ - Cả lớp đọc đồng 064 * thêm 4, không trừ 4,lấy 10 trừ ,viết 6,nhớ * trừ 0,viết Vậy 100 – 36 = 64 b) Phép trừ 100 – : - Tương tự câu a) GV hướng dẫn HS đặt tính - Thực phép trừ 100 – - Học sinh lên bảng tính, lớp làm _100 * không trừ 5,lấy 10 trừ bảng 5 ,viết 5, nhớ - Vài học sinh nêu cách tính 095 * không trừ được1,lấy 10 trừ Viết 9,nhớ * trừ 0,viết Vậy 100 – = 95 c) Luyện tập: Bài Tính: Lop2.net - GV yêu cầu HS thực - Học sinh làm bảng (3) _100 _100 _100 _100 _100 - học sinh lên bảng làm 22 69 96 91 78 97 31 - GV nhận xét kết Bài Tính nhẩm(theo mẫu): - học sinh nêu yêu cầu Mẫu:100 20 = ? Nhẩm : 10 chục – chục = chục - Học sinh nhẩm theo mẫu các kết Vậy 100 – 20 = 80 - GV cho HS thực 100 – 70 = 30 100 – 40 = 60 100 – 10 = 90 Bài Tóm tắt: - Học sinh nêu bài toán 100 hộp Buổi sáng : - Học sinh nêu cách giải Buổi chiều: 24 hộp - Cả lớp giải vào vở, em lên bảng giải ? Hộp - Giáo viên nhận xét kết quả: Bài giải: Số hộp sữa buổi chiều bán : 100 - 24 = 76 ( hộp ) Đáp án: 76 hộp sữa Củng cố: Hệ thống bài Dặn dò- nhận xét: - Làm bài tập vào - Tuyên dương – phê bình ************************** Thứ ba ngày tháng 12 năm 2009 Kể chuyện: Tiết 15 : HAI ANH EM I Mục tiêu: Rèn kĩ nói: - Kể phần và toàn câu chuyện theo gợi ý Biết tưởng tượng chi tiết không có chuyện Rèn kĩ nghe: - Có khả tập trung theo dõi bạn kể Biết nhận xét- Đánh giá lời kể bạn - Giáo dục HS tính tự tin trước lớp II Chuẩn bị: Tranh minh hoạ, bảng phụ III Lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định lớp: Hát Bài cũ: - Gọi học sinh nối tiếp kể hoàn chỉnh “Câu - HS kể chuyện bó đũa”- Nêu ý nghĩa câu chuyện - Giáo viên nhận xét – cho điểm Lop2.net (4) Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tên bài a Hướng dẫn kể chuyện: - Kể phần theo gợi ý - Giáo viên mở bảng phụ ( Viết các gợi ý ) - Giáo viên nhắc học sinh : Mỗi gợi ý ứng với nội dung đoạn truyện - Kể nhóm - Kể trước lớp - Giáo viên nhận xét – gợi ý b Nói ý nghĩ anh em: Khi gặp trên đồng - Giáo viên giải thích: Chuyện nói anh em bắt gặp trên đồng, hiểu chuyện, xúc động ôm chầm lấy nhau, không nói họ nghĩ gì lúc Nhiện vụ các em: Đoán nói ý nghĩ hai anh em đó Ví dụ: * Ý nghĩ anh: Em mình tốt quá! Hoá em mình làm chuyện này * Ý nghĩ em : Anh tốt với em quá Anh thật yêu thương em c Kể toàn câu chuyện: - Giáo viên nhận xét bình chọn Củng cố : - Câu chuyện khuyên chúng ta điều gì? Dặn dò – Nhận xét: - Kể chuyện cho người thân nghe - Tuyên dương – Phê bình - HS nhắc lại Học sinh nêu yêu cầu - Học sinh kể đoạn - Đại diện nhóm kể nối tiếp đoạn - Học sinh đọc yêu cầu - học sinh đọc lại đoạn câu chuyện - Học sinh phát biểu ý kiến - Cả lớp nhận xét - học sinh nối tiếp kể đoạn - em kể toàn câu chuyện ********************************************************************************************** Toán: Tiết 72 : TÌM SỐ TRỪ I Mục tiêu: Giúp học sinh : - Biết cách tìm số trừ biết số bị trừ và hiệu - Củng cố cách tìm thành phần phép trừ biết thành phần còn lại - Vận dụng cách tìm số trừ vào giải toán - Giáo dục HS ham mê học toán II Chuẩn bị: III Lên lớp HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định lớp: Bài cũ: - Yêu cầu học sinh làm bài ($ 71 ) - hs lên bảng giải - Gv nhận xét –ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tên bài - HS nhắc lại a Hướng dẫn học sinh cách tìm số trừ biết Lop2.net số bị trừ và hiệu (5) _ Chính tả: ( Nghe – viết ) Tiết: 29 Bài : HAI ANH EM I Mục tiêu: - Chép lại chính xác, trìnhbày đúng đoạn bài “Hai anh em” - Viết đúng và nhớ cách viết số tiếng có âm vần dễ lẫn : ai/ay, s/x, ât/âc - Giáo dục HS tính cẩn thận ,chính xác viết II Chuẩn bị: Bút dạ, giấy khổ to III Lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định lớp: Bài cũ: - Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng trên - Học sinh viết bảng lớp, bảng các từ: Lấp lánh, nặng nề, thắc mắc, tin cậy, miệt mài… - GV nhận xét Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi tên bài - Học sinh nhắc lại a Hướng dẫn nghe – viết: - Giáo viên treo bảng phụ đã viết đoạn chép - Học sinh đọc - Giáo viên nêu câu hỏi * Suy nghĩ người em ghi với - Học sinh phát biểu dấu câu nào? - Viết bảng : Công bằng, phần, nuôi,… - Học sinh viết bảng - Giáo viên nhân xét bảng - Cho học sinh viết bài - Học sinh chép bài vào - Giáo viên theo dõi, uốn nắn - Thu chấm- sửa lỗi chung b Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: Tìm từ chứa có vần ai, ay - Học sinh nêu yêu cầu - Giáo viên nhận xét- chốt ý đúng - Cả lớp làm bài vào giấy nháp, học * Tiếng chứa vần ai: Chai, dẻo dai, đất đai, sinh lên bảng trái gái * Tiếng chứa vần ai: Máy bay, dạy học, hay, chạy, ngay… Bài 3: a tìm các từ chứa tiếng bắt đầu x/s - Học sinh nêu yêu cầu - Chỉ thầy thuốc: Bác sĩ - Học sinh làm bài vào - Chỉ tên loài chim: - Chim sâu- sẻ - sáo - Trái nghĩa với đẹp: xấu - Giáo viên nhận xét – bổ sung Củng cố : Nhắc lại quy tắc viết chính tả Dặn dò – Nhận xét: - Làm bài 3a - Tuyên dương – Phê bình Thể dục Lop2.net (6) Bài : 29 TRÒ CHƠI VÒNG TRÒN – ĐI ĐỀU I/ MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Tiếp tục học trò chơi Vòng tròn Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi theo vần điệu mức ban đầu - Ôn đều.Yêu cầu thực động tác tương đối chính xác,đều và đẹp - Giáo dục HS yêu thích thể dục thể thao II/ ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: Địa điểm : Sân trường còi III/ NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP T.GIAN ĐỘI HÌNH 1/Phần mở đầu: 4phút - GV: Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu * * * * * * * * * học * * * * * * * * * - HS đứng chỗ vỗ tay và hát * * * * * * * * * - Khởi động * * * * * * * * * - HS chạy vòng trên sân tập GV Thành vòng tròn thường…… bước 1lần * * * * * * * Thôi - Ôn bài thể dục phát triển chung * * * * * * * - Mỗi động tác thực 2x8 nhịp * * * * * * * - Kiểm tra bài cũ : hs * * * * * * * Nhận xét GV 26phút 16phút 2/Phần bản: a.Học trò chơi : Vòng tròn - Giáo viên hướng dẫn và tổ chức HS chơi - Đọc vần điệu kết hợp vỗ tay nghiêng người theo nhịp,nhảy chuyển đội hình từ 1- vòng tròn và ngược lại 4- lần - Đi theo vòng tròn đã kẻ và thực đọc vần điệu ,vỗ tay, nhảy chuyển đội hình Nhận xét b.Đi 10phút -Gv cho HS –cán lớp điều khiển HS vừa vừa hát theo nhịp 3/ Phần kết thúc: 5phút * * * * * * * * * - HS đứng chỗ vỗ tay và hát * * * * * * * * * -Hệ thống bài học và nhận xét học * * * * * * * * * -Về nhà ôn động tác TD đã học * * * * * * * * * GV Thứ tư ngày tháng 12 năm 2009 Môn: Toán Tiết : 73 Bài: ĐƯỜNG I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết vẽ các đường thanửg và ghi tên đường thẳng - Biết nêu tên các điểm thẳng hàng Lop2.net - Giáo dục HS yêu thích môn học THẲNG (7) II Chuẩn bị: Thước, phấn màu, bài tập III Lên lớp HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định lớp: Hát Bài cũ: - Gọi học sinh lên bảng thực 35 – x = 15 18 – x = x – 24 = 30 - Giáo viên nhận xét – ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tên bài a Hướng dẫn học sinh cách vẽ: - Giáo viên vẽ lên bảng đoạn thẳng HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS lên bảng - Học sinh nhắc lại - Học sinh quan sát và nêu tên đoạn thẳng B A - Có đầu mút * Hai đầu đoạn thẳng có đặc điểm gì? - Giáo viên vẽ tiếp lên bảng đoạn thắng AB nữa, kéo dài đầu * Hình trên là hình gì? B A - Giáo viên chốt lại : Hình này gọi là đường - Học sinh nhắc lại thẳng - Không có đầu mút ,được kéo dài * Đường thẳng AB có đặc điểm gì ? phía - Yêu cầu học sinh so sánh đoạn thẳng và - Học sinh so sánh đường thẳng - Giáo viên vẽ đường thẳng có điểm nằm trên đường thẳng A C B * Trên đường thẳng có điểm ? * điểm có thẳng hàng không ? * điểm thẳng hàng là điểm nào ? - Giáo viên vẽ đường thẳng có điểm và điểm nằm ngoài Hỏi học sinh điểm có thẳng hàng không ? Vì ? b Thực hành : Bài : Học sinh nêu yêu cầu - Giáo viên nhận xét D A B C M N Lop2.net - Học sinh trả lời - Học sinh nêu - Học sinh trả lời - em lên bảng, lớp vẽ vào bảng - Học sinh đọc tên đường thẳng (8) Bài : Giáo viên chấm các điểm lên bảng và - Học sinh nêu yêu cầu gọi học sinh lên nhận xét - Học sinh nhận xét nêu các điểm N a thẳng hàng, dùng thước kiểm tra M O P Q b B C O D A - Giáo viên nhận xét Củng cố: Hệ thống bài Dặn dò- nhận xét: - Làm bài tập vào - Tuyên dương – phê bình _ Môn: Tập viết Tiết 15: VIẾT CHỮ HOA N I Mục tiêu: - Rèn kĩ viết chữ hoa N - Biết viết chữ hoa N theo cỡ vừa và nhỏ - Biết viết cụm từ ứng dụng “ Nghĩ trước, nghĩ sau ” theo cỡ nhỏ;Chữ viết đúng mẫu, nét, nối chữ đúng quy định - Giáo dục các em viết đúng ,viết đẹp II Chuẩn bị: Mẫu chữ hoa N ,bảng phụ viết sẵn cụm từ ứng dụng III Lên lớp HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ ÔĐTC: 2/ Bài cũ : - Học sinh viết bảng chữ M – Miệng - HS lên bảng viết,lớp viết bảng - Giáo viên nhận xét – ghi điểm 3/ Bài mới: Giới thiệu bài- ghi tên bài - HS nhắc lại a Quan sát, nhận xét -GV treo chữ mẫu, yêu cầu HS quan sát và nhận xét độ cao và số nét chữ mẫu N - Giáo viên vừa đồ lên chữ vừa nói cách viết - Học sinh quan sát, nhận xét nêu - Giáo viên vừa viết mẫu vừa nói lại cách viết Lop2.net - Viết bảng chữ N cỡ vừa và cỡ nhỏ (9) - Giáo viên nhận xét bảng b Viết cụm từ ứng dụng: - Giáo viên nêu cụm từ - Học sinh đọc Nghĩ trước, nghĩ sau - Giải thích cụm từ * Suy nghĩ chín chắn trước nói, làm - Yêu cầu học sinh quan sát nhận xét cụm từ ứng dụng - Viết bảng từ cụm ứng dụng - Giáo viên nhận xét và sửa sai c Hướng dẫn viết vào - Giáo viên nêu yêu cầu - Giáo viên quan sát- nhắc nhở - Thu 5-7 em chấm nhận xét 4/Củng cố- dặn dò: - Nhắc lại quy trình chữ hoa N - Luyện viết nhà 5/Nhận xét tiết học - HS nêu - Học sinh nhận xét độ cao, cách nối nét chữ - Học sinh viết bảng chữ “nghĩ” cỡ vừa và nhỏ - Học sinh viết vào - HS nhắc lại _ Môn: Thủ công Tiết 15: GẤP ,CẮT ,DÁN BIỂN BÁO GIAO THÔNG CHỈ LỐI ĐI THUẬN CHIỀU VÀ NGƯỢC CHIỀU I Mục tiêu: - Học sinh biết cách gấp,cắt dán biển báo giao thông lối thuận chiều và ngược chiều - Gấp cắt dán biển báo lối thuận chiều và biển báo cấm xe ngược chiều - Học sinh có ý thức chấp hành luật giao thông - HS có hứng thú với học thủ công –HS yêu thích môn học II Chuẩn bị: hình mẫu , tranh quy trình, giấy thủ công, kéo, hồ, bút III Lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN 1/ ÔĐTC: 2/ Bài cũ: Kiểm tra đồ dùng học tập 3/ Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tên bài a) Nhận xét: - Giáo viên treo hình mẫu lên bảng * Biển báo có phần? * Màu sắc hai biển báo này nào? * Chân biển báo có hình gì? - Giáo viên nhắc nhở học sinh : Khi trên đường ta cần tuân theo luạt lệ giao thông Không xe vào đoạn đường cấm xe ngược chiều b Hướng dẫn mẫu: Lop2.net Bước 1: Gấp, cắt biển báo lối thuận HOẠT ĐỘNG CUẢ HỌC SINH - HS nhắc lại - Học sinh quan sát, nhận xét - Học sinh trả lời - Hình chữ nhật (10) chiều - Gấp cắt hình tròn màu xanh có cạnh ô - Cắt hình chữ nhật màu trắng có chiều dài ô, rộng ô - Cắt hình chữ nhật màu trắng có chiều dài 10 ô, rộng ô làm chân biển báo Bước 2: Dán biển báo lối thuận chiều - Dán chân biển báo vào tờ giấy trắng, dán hình tròn màu xanh chờm lên chân biển báo khoảng ½ ô - Dán hình chữ nhật màu trắng vào * Học sinh thực hành trên giấy nháp * Trình bày sản phẩm - Nhận xét,đánh giá sản phẩm 4/ Củng cố: Nhắc lại các bước thực - Học sinh thực hành nháp 5/ Dặn dò – nhận xét: - Chuẩn bị đồ dùng tiết sau - Tuyên dương – phê bình ****************************************************************************************************** Môn: Tự nhiên và xã hội Tiết: 15 Bài: TRƯỜNG HỌC I Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Tên trường, địa trường mình và ý nghĩa tên trường - Mô tả đơn giản cảnh quan trường - Cơ sở vật chất nhà trường và số hoạt động nhà trường II Đồ dùng dạy học : Hình vẽ sách giáo khoa , phiếu bài tập III Lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định lớp: Bài cũ: - Gọi em lên bảng trả lời câu hỏi - HS lên bảng - Để phòng tránh ngộ dọc nhà chúng ta cần phải làm gì? - GV nhận xét- đánh giá Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tên bài - HS nhắc lại Hoạt động 1: Quan sát trường học - Giáo viên yêu cầu học sinh làm việc với sách - Học sinh thảo luận theo cặp giáo khoa - Yêu cầu học sinh quan sát hình hình - Học sinh quan sát hình – trả lời câu hỏi * Ngoài các phòng học, trường còn có - Học sinh phát biểu phòng nào? * Nói hoạt động lớp học, thư viện, - Học sinh nêu phòng y tế và phòng truyền thống hình * Em thích phòng nào? Tại sao? - HS phát biểu => Ở trường, học sinh học tập lớp, ngoài sân trường, ngoài các em có thể đến Lop2.net thư viện để đọc sách, phòng y tế để khám (11) bệnh cần thiết Hoạt động 2: Liên hệ * Em học trường nào? - Giáo viên hỏi ý nghĩa tên trường ? * Trường ta có bao nhiêu lớp? - Nêu nhận xét cảnh sân trường => Kết luận: Trường học có sân, vườn trường, có nhiều phòng học và các phòng học chức Hoạt động 3: “Trò chơi” - Hướng dẫn viên du lịch - Giáo viên phân vai cho học sinh - Giáo viên nhận xét Củng cố: Hệ thống bài Dặn dò – nhận xét: - Chuẩn bị bài sau - Tuyên dương– phê bình - HS nêu - Học sinh nêu ý nghĩa - Học sinh trả lời - Học sinh quan sát sân trường - Học sinh đóng vai Thứ năm ngày tháng 12 năm 2009 Môn: Thể dục Bài : 30 BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG- TRÒ CHƠI VÒNG TRÒN I/ Mục tiêu : Giúp học sinh - Ôn bài thể dục phát triển chung.Yêu cầu thuộc bài,thực động tác tương đối chính xác,đều,đẹp - Tiếp tục học trò chơi Vòng tròn Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi theo vần điệu tương đối chủ động - Giáo dục HS yêu thích thể dục thể thao.Rèn luyện thân thể II/ Địa điểm, phương tiện : Địa điểm : Sân trường còi III/ Nội dung và phương pháp NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP T.GIAN ĐỘI HÌNH 1/Phần mở đầu: 4phút - Nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu * * * * * * * * * học * * * * * * * * * - HS đứng chỗ vỗ tay và hát * * * * * * * * * - Khởi động * * * * * * * * * - HS chạy vòng trên sân tập GV - Kiểm tra bài cũ : hs - Nhận xét 2/Phần bản: 26phút a.Ôn bài thể dục phát triển chung 16phút Mỗi động tác thực 2x8 nhịp * * * * * * * Nhận xét * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * b.Trò chơi Vòng tròn 10phút GV - Cho HS tập theo vòng trònkết hợp đọc vần điệu, vỗ tay nghiêng người, nhũn Lop2.net (12) chân múa theo nhịp- Đến nhịp nhảy từ vòng tròn thành vòng tròn và ngược lại - Gv hướng dẫn và tổ chức HS chơi - Nhận xét 3/ Phần kết thúc: - Thả lỏng : - HS đứng chỗ vỗ tay và hát - Hệ thống bài học và nhận xét học - Về nhà ôn động tác TD đã học 5phút * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * * GV * * * * * * * * *********************************************************************************************************************************************** Mĩ thuật(lồng ghép) Chủ đề: THẦY CÔ GIÁO I Mục tiêu:Giúp HS hiểu: - Lễ phép , vâng lời thầy cô giáo là trò ngoan - Giáo dục HS yêu quý kính trọng thầy cố giáo II.Chuẩn bị: Các tình III.Lên lớp : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS - Gv nêu câu hỏi: - HS thảo luận trả lời Khi em gặp thầy giáo,cô giáo trường - HS nêu các em có thái độ? - HS trả lời Khi em đưa sách ,vở cho thầy giáo,cô giáo em phải đưa nào? - HS kể Hãy kể bạn biết lễ phép và vâng lời thầy giáo ,cô giáo - HS phát biểu Em làm gì bạn em chưa lễ phép, chưa vâng lời thầy giáo, cô giáo? Em biết câu ca dao ,tục ngữ hay thành ngữ - HS tìm nào nói thầy, cô giáo? - Gv nhận xét – bổ sung: Thầy cô thể mẹ cha, Vâng lời ,lễ phép là trò ngoan + Một ngày là thầy ,nửa ngày là thầy + Không thầy đố mày làm nên… - GV nhận xét tiết học-tuyên dương khen ngợi Môn: Toán Tiết : 74 Bài: LUYỆN I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố kĩ trừ nhẩm - Củng cố cách thực phép trừ có nhớ Lop2.net - Củng cố tìm thành phần chưa biết phép trừ TẬP * * * * (13) - Củng cố cách vẽ đường thẳng ( qua điểm, điểm ) - Giáo dục HS yêu thích môn học II Chuẩn bị: Thước dài, bài tập III Lên lớp **************************************************************** Tập đọc : Tiết 45 : BÉ HOA I Mục tiêu: Rèn kĩ đọc thành tiếng: -Đọc trơn toàn bài, đọc các từ khó: đen láy, nắn not, đưa võng HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định lớp: Bài cũ: - em vẽ đoạn thẳng - em vẽ đường thẳng - Giáo viên nhận xét – ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tên bài Bài Tính nhẩm: 12 - = 11 - = 14 - = 14 - = 13 - = 15 - = 16 - = 15 - = 17 - = 16 - = 17 - = 18 - = - Giáo viên nhận xét kết Bài 2: Tính _56 _74 _88 _38 _64 18 29 39 27 38 45 49 29 37 - Giáo viên nhận xét – kết Bài Tìm x 32 - x = 18 20 – x = x = 32 - 18 x = 20 – x = 14 x = 18 x - 17 = 25 x = 25 + 17 x = 42 - Giáo viên nhận xét – kết Bài 4: - Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ thước và phấn ( bút ) N M O Lop2.net HOẠT ĐỘNG CỦA HS - HS lên bảng - HS nhắc lại - Học sinh nêu kết tiếp nối - Cả lớp làm bảng - học sinh lên bảng làm - HS nhắc lại quy tắc tìm số trừ và số bị trừ chưa biết - học sinh lên bảng, lớp làm vào - Học sinh nêu yêu cầu - em lên bảng vẽ (14) - Nghỉ đúng sau dấu chấm, dấu phẩy, các cụm từ dài Rèn kĩ đọc hiểu: - Hiểu các từ bài : đen láy, nắn nót - Hiểu nội dung bài: Hoa yêu thương em, Hoa còn biết chăm sóc giúp đỡ bố mẹ - Giáo dục học sinh biết thương em nhỏ mình II Chuẩn bị: Tranh minh hoạ, bảng phụ III Lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định lớp: Bài cũ: - Gọi học sinh đọc nối tiếp đọc và trả lời câu hỏi bài - HS lên bảng “Hai anh em” - Giáo viên nhận xét – ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài- ghi tên bài - HS nhắc lại a Hướng dẫn đọc - Giáo viên đọc mẫu với giọng nhẹ nhàng, tình cảm * Luyện đọc: + Đọc câu - Học sinh đọc nối tiếp câu - Hướng dẫn đọc từ khó: đỏ hồng, đen láy, vặn to - Học sinh đọc cá nhân – đồng đèn, nắn nót + Đọc đoạn trước lớp - Học sinh đọc nối tiếp đoạn - Hướng dẫn đọc ngắt nghỉ: - Học sinh luyện đọc ngắt giọng - Đọc nhóm - Học sinh đọc theo nhóm đôi + Thi đọc theo nhóm - nhóm thi đọc b Tìm hiểu bài: * Em biết gì gia đình bạn Hoa? - Học sinh trả lời * Em Nụ đáng yêu nào? - Học sinh nêu * Hoa đã làm gì để giúp mẹ? * Trong thư giử bố Hoa kể chuyện gì? Nêu mong - Học sinh trả lời muốn gì? c Luyện đọc lại: - Thi đọc diễn cảm - Học sinh thi đọc - Nhận xét – bình chọn Củng cố: - Bài văn nói nội dung gì? - HS phát biểu Dặn dò- nhận xét: - Chuẩn bị bài tuần 16 - Tuyên dương – phê bình ************************* Luyện từ và câu Tiết 15: TỪ CHỈ ĐẶC ĐIỂM, CÂU KIỂU AI THẾ NÀO? I Mục tiêu: - Mở rộng vốn từ đặc điêm, tính chất người , vật, vật - Rèn kĩ đặt câu kiểu nào ? II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ III Lên lớp : Lop2.net (15) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐÔNG CỦA HS Ổn định tổ chức lớp: Bài cũ: - Học sinh làm bài 1, tiết 14 - Giáo viên nhận xét và ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi tên bài Bài 1: Dựa vào tranh trả lời câu hỏi – Học sinh nêu yêu cầu câu hỏi - Giáo viên treo tranh lên bảng - Học sinh quan sát tranh và đọc các từ ngoặc - Học sinh trả lời nhiều cách a Em bé nào ? ( xinh, đẹp ,dễ thương …) * Em bé xinh * Em bé đẹp b Con voi nào ? ( To ,khoẻ, chăm …) - Học sinh trả lời c Những nào ? ( đẹp, nhiều màu ) - Học sinh trả lời d Những cây cau nào ? ( cao, thẳng ,xanh - Học sinh trả lời tốt ) - Giáo viên nhận xét Bài 2: Tìm từ cho đặc điểm - Học sinh nêu yêu cầu - Giáo viên phát bút dạ, giấy Chia nhóm cho - Học sinh thảo luận tìm từ điền học sinh tìm từ vào giấy a Đặc điểm tính tình người ( Tốt, xấu, ngoan, - Trắng, xanh, vàng, dỏ, đỏ, nâu, hiền, dữ, chăm chỉ, chịu khó, cần củ ) tím b Đặc điểm màu sắc vật - cao thấp dài ngắn, to, bé, béo, gầy, c Hình dánh người, vật mập, ốm, múp, tròn Bài 3: ( Viết ) - học sinh nêu yêu cầu - Giáo viên phân tích câu - học sinh đọc câu mẫu * Mái tóc ông em trả lời câu hỏi gì? - Ai * Bạc trắng trả lời câu hỏi gì? - Thế nào? * Mái tóc bạc trắng? - Mái tóc ông em * Mái tóc ông em nào ? - Mái tóc ông en bạc trắng - Giáo viên phát giấy, bút cho học sinh làm theo - Học sinh làm theo nhóm nhóm, hướng dẫn cách viết câu - Giáo viên nhận xét – sửa sai Củng cố: Hệ thống bài Dặn dò- nhận xét: - Tìm thêm các từ đặc điểm - Tuyên dương – phê bình _ Thứ sáu ngày tháng 12 năm 2009 Môn: Toán Tiết : 75 Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Giúp học sinh - Củng cố kĩ tính nhẩm - Củng cố thực phép trừ có nhớ - Củng cố cách tìm thành phần chưa biết phép tính Lop2.net (16) - Giáo dục HS yêu thích môn học toán II Chuẩn bị: Vở bài tập III Lên lớp HOẠT ĐỘNG CỦA GV Ổn định lớp: Bài cũ: - Gọi học sinh giải bài ( 74 ) - Cả lớp làm vào bảng - Giáo viên nhận xét kết - ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tên bài Bài Tính nhẩm: - Gv yêu cầu HS nhẩm HOẠT ĐỘNG CỦA HS - em lên bảng - Cả lớp làm vào bảng - HS nhắc lại - Học sinh nhẩm và nêu kết 16 – = 12 – = 10 - =2 11 – = 13 – = 17 – =9 14 – = 15 – = 11 – =7 - GV nhận xét – ghi kết Bài Đăt tính tính: - GV yêu cầu HS làm _32 _61 _44 _53 _94 25 19 29 57 42 36 24 37 - Giáo viên nhận xét kết Bài 3.Tìm x: x + 14 = 40 x - 22 = 38 x = 40 - 14 x = 38 + 22 x = 26 x = 60 52 - x = 17 x = 52 - 17 x = 35 - GV nhận xét kết Bài Tóm tắt: 65cm Giấy đỏ : _ Giấy xanh: _ 17 cm ? cm - GV yêu cầu HS nêu cách giải ,rồi từ giải - GV nhận xét kết Bài giải: Băng giấy màu xanh dài là: 65 - 17 = 48 (cm) Đáp số: 48 cm Củng cố: Hệ thống bài Dặn dò- nhận xét: - Làm bài tập vào Lop2.net - Tuyên dương – phê bình - Học sinh nêu yêu cầu - học sinh lên bảng, lớp làm bảng - Học sinh nêu yêu cầu - học sinh nêu quy tắc tìm số hạng, số bị trừ, số trừ chưa biết.- học sinh lên bảng, lớp làm vào bảng - Học sinh đọc đề bài - Thảo luận tìm cách giải - Cả lớp làm vào vở, em lên bảng giải (17) ********************************************* Chính tả: ( Nghe viết ) Tiết: 30 Bài : BÉ HOA I Mục tiêu: Nghe – viết chính xác, trình bày đúng đoạn bài “Bé Hoa” Tiếp tục luyện tập phân biệt các tiếng có âm đầu và vần dễ lẫn ai/ay, s/x ât,âc - Giáo dục HS thói quen cẩn thận viết chữ II Chuẩn bị: Bảng phụ viết nội dung bài tập, bài tập III Lên lớp: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định lớp: Bài cũ: - Yêu cầu học sinh viết bảng lớp, lớp viết bảng - em lên bảng viết các từ: dẻo dai, đất đai, máy bay, hay - Giáo viên nhận xét – ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài- Ghi tên bài - HS nhắc lại a Hướng dẫn nghe – viết * Hướng dẫn học sinh chuẩn bị - Giáo viên đọc toàn bài chính tả - học sinh đọc lại * Em Nụ đáng yêu nào? - Viết từ khó: Đỏ hồng, đen láy, đưa võng - Học sinh viết bảng * Viết bài vào - Học sinh viết bài vào - Giáo viên theo dõi uốn nắn - Thu chấm – chữa bài b Hướng dẫn làm bài tập Bài 2: - Học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên giúp học sinh sửa cách viết sai, cách viết đúng : Bay, chạy Bài 3: - Học sinh làm vào bảng - Giáo viên chọn cho học sinh làm bài tập 3b - Giáo viên nhận xét - Học sinh yêu cầu - Học sinh làm bài vào Giấc ngủ, thật thà, chủ nhật, nhấc lên Củng cố : Nhắc lại quy tắc viết chính tả Dặn dò – Nhận xét: - Rèn lại chữ viết ; hoàn thành VBT - Tuyên dương – Phê bình Môn: Tập làm văn Tiết 15: Bài: CHIA VUI KỂ VỀ ANH CHỊ EM I Mục tiêu: Rèn kĩ nghe và nói : - Biết nói lời chia vui ( chúc mừng ) hợp với tình giao tiếp Rèn kĩ viết: - Biết viết đoạn văn ngắn kể anh chị em mình - Giáo dục HS yêu thương anh chị em gia đình II Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ, bài tập Lop2.net III Lên lớp: (18) HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Ổn định lớp: Bài cũ: - Học sinh làm bài 1-2 ( 14) - HS lên bảng - Giáo viên nhận xét- bổ sung Bài mới: Giới thiệu bài – ghi tên bài - HS nhắc lại Bài 1: ( Miệng ) - Học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên nhắc học sinh nói lời chia vui - Học sinh nối tiếp nói lại lời cách tự nhiên, thể thái độ vui mừng Nam - Giáo viên nhận xét khen ngợi * Em chúc mừng chị, chúc mừng chị sang năm giải Bài 2: ( Miệng ) - Học sinh nối tiếp phát biểu - Giáo viên nêu yêu cầu, giải thích: Em cần nói lời em chúc mừng chị Liên ( Không nhắc lại lời Nam Em chúc mừng chị/ Chúc mừng chị đoạt giả ) Bài 3: ( Viết ) - Học sinh đọc yêu cầu - Giáo viên gợi ý : Các em cần chọn viết - Học sinh chọn người đúng là anh, chị, em mình * Em giới thiệu tên người ấy, đặc điểm - Học sinh làm vào bài tập hình dáng, tính tình và tình cảm em với - Học sinh nối tiếp đọc người - Giáo viên theo dõi, uốn nắn - Giáo viên chấm điểm Củng cố: Hệ thống bài Dặn dò – nhận xét: - Viết lại bài, sữa lỗi sai - Tuyên dương – phê bình *********************************************** SINH HOẠT LỚP TUẦN 15 I Nhận xét tình hình tuần 14: * Ưu điểm: - Đi học đúng giờ, chuyên cần - Ra vào lớp đúng - Vệ sinh cá nhân, trường lớp - Sinh hoạt 15’ đầu thường xuyên - Học bài ,làm bài đầy đủ - Hăng hái phát biểu xây dựng bài: Ân, Ánh H’Dula, Vi, Thao, P.Thảo Linh, Trường ,Sơn, Thương,… * Khuyết điểm: - Vẫn còn số em học chưa hoàn thành bài tập nhà - Một số em đọc yếu, làm toán còn chậm: Hùng , Đức, Lợi,Nam, Quỳnh, Hưng, Trâm II Phương hướng tuần 16: - Tiếp tục trì mặt ưu , khắc phục mặt còn tồn Lop2.net (19) - Thi đua học tập tốt - Tổng kết hoa điểm 10 - Học đúng chương trình tuần 16 - Tiếp tục trì Đôi Bạn cùng tiến - Thu kế hoạch nhỏ - Sinh hoạt Sao nhi đúng lịch - Tiếp tục thu các khoản tiền em Loan Anh và em: Nguyên, Vân Lop2.net (20)