1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài soạn T63-C4-HH9

7 147 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 305 KB

Nội dung

h241 G v : Võ Thò Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết : 6 3 Ngày dạy : . . . . . . . . I/- Mục tiêu : • Thông qua bài tập, hs hiểu kỹ hơn các khái niệm về hình nón: hình nón cụt . • Hs được rèn luyện kỹ năng phân tích đề bài, áp dụng các công thức tính S xq , S tp , V của hình nón cùng các công thức suy diễn . • Cung cấp cho hs một số kiến thức về hình nón . II/- Chuẩn bò : * Giáo viên : - Thước thẳng, compa, phấn màu, máy tính bỏ túi. Bảng phụ ghi đề bài, hình vẽ, một số bài giải . * Học sinh : - Thực hiện dặn dò của gv ở tiết trước .Thước thẳng, compa, bảng nhóm, máy tính bỏ túi . III/- Tiến trình : * Phương pháp : Vấn đáp kết hợp với thực hành theo cá nhân hoặc hoạt động nhóm . HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG HĐ 1 : Kiểm tra (8 phút) - Gv nêu yêu cầu kiểm tra 1. Sửa bài tập 20 trang 118 SGK ( gv chọn 3 dòng đầu của đề bài đưa trên bảng ) 2. Sửa bài tập 21 trang 118 SGK ( gv đưa đề bài và hình vẽ trên bảng) 10cm 30cm 35cm - HS1 : Điền vào bảng R (cm) d (cm) 10 20 1 3 5 10 1 3 ≈ 9,77 1 3 ≈ 19,54 - HS2 : Bán kính đáy hình nón là : (35 – 2. 10) : 2 = 7,5 (cm) Diện tích xung quanh của hình nón là: r π l = 7,5. π .30 = 225 π (cm 2 ) h (cm) l (cm) V (cm 3 ) 10 10 2 1 3 .1000 π 10 5 5 1 3 .250 π 10 13,98 1000 1 3 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Gv nhận xét và cho điểm hs . Diện tích hình vành khăn là : R 2 π - r 2 π = π (17,5 2 – 7,5 2 ) = 250 π (cm 2 ) Diện tích vải cần dùng là : 225 π + 250 π = 475 π (cm 2 ) - Hs lớp nhận xét, sửa bài . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h242 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . HĐ 2 : Luyện tập bài tập tự luận (29 phút) - Bài tập 15 trang 117 SGK ( gv đưa đề bài và hình vẽ trên bảng) 1 1 1 h 1 R - Gv bổ sung câu hỏi : c) Tính S xq và S tp của hình nón d) Tính V của hình nón - Gv nhận xét bài làm của hs . - Một hs đọc đề bài và lên bảng thực hiện câu a và b, hs lớp độc lập làm bài vào vở . - Hs nhận xét kết quả . - Hai hs lên bảng thực hiện , hs lớp tiếp tục làm bài vào vở . - Hs nhận xét bài làm của bạn - Bài tập 15 trang 117 SGK a) Tính bán kính đáy của hình nón: Đường kính đáy hình nón bằng cạnh hình lập phương 1d⇒ = ⇒ R = 1 2 b) Tính độ dài đường sinh của hình nón : l = ( ) 2 2 2 2 5 1 1 2 2 h R+ = + = c) S xq = R π l = 1 5 . . 2 2 π = 5 4 π (đvdt) S tp = S xq + S đáy = 5 4 π + 2 1 2 π    ÷   = ( ) 5 1 4 π + (đvdt) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Bài tập 17 trang 117 SGK ( gv đưa đề bài và hình vẽ trên bảng) - Gv bổ sung câu hỏi : a) Tính bán kính và chu vi mặt đáy của hình nón biết AC = a và · OAC = 30 o b) Tính số đo cung của hình quạt khi khai triển mặt xung quanh của h.nón - Hãy nêu các công thức liên quan đến số đo cung của một hình quạt ? - Trong tiết trước, ta đã biết khi khai triển mặt xung quanh của h.nón ta được một hình quạt như thế nào ? (gv yêu cầu hs xem lại phần diện tích xung quanh của hình nón trang 114 SGK) - Vậy từ các yếu tố đã có, ta chọn cách tính nào từ ba cách tính trên ? - Gv cho hs lên bảng tính . - Bài tập 27 trang 119 SGK ( gv đưa đề bài và hình vẽ trên bảng) a) Tính thể tích dụng cụ b) Tính diện tích mặt ngoài của dụng cụ A a r O C - Một hs lên bảng thực hiện yêu cầu của gv, hs lớp làm vào vở . - Hs xác nhận kết quả . . Số đo góc ở tâm (số đo góc ở đỉnh của hình quạt) bằng số đo cung của hình quạt . .Công thức : l = . . 180 R n π .180l n R π ⇒ = .Công thức S quạt = 2 2 . .360 360 R n S n R π π ⇒ = - Khi khai triển mặt xung quanh của h.nón ta được một hình quạt có độ dài cung bằng chu vi mặt đáy của h.nón và cạnh hình quạt (bán kính R của đ.tròn chứa hình quạt) chính là đường sinh của h.nón . - l = . . 180 R n π .180l n R π ⇒ = với R a l a π =   =  1,4m 0,7m 1,6m - Hs thực hiện theo yêu cầu của gv . d)V = 2 1 3 R π h = 2 1 1 .1 3 2 π    ÷   12 π = (đvtt) - Bài tập 17 trang 117 SGK a) Xét AOC∆ vuông tại O có · ACO = 30 o AOC ⇒ ∆ là nửa tam giác đều ⇒ OC = 2 AC ⇒ r = 2 a Chu vi mặt đáy hình nón là : 2r π = 2. 2 a π = a π (đvđd) b) Ta có: l = . . 180 o o R n π .180 .180 o o o l a n R a π π π ⇒ = = ⇒ n o = 180 o - Bài tập 27 trang 119 SGK a) Tính thể tích dụng cụ Dụng cụ gồm một hình trụ ghép với một hình nón . Thể tích hình trụ là : V trụ = R 2 π h = 0,7 2 . π .0,7 = 0,343 π (m 3 ) Thể tích hình nón là : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h243 . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Gv cho hs hoạt động nhóm trong 6’. Nửa lớp làm câu a, nửa lớp làm câu b - Gv kiểm tra hoạt động của hs và chọn ra hai bài làm tốt đưa trên bảng cho hs lên trình bày . - Gv nêu nhận xét và chú ý cho hs trong quá trình thực hiện, để tiện tính toán ta chỉ nên thay π ≈ 3,14 vào kết quả cuối cùng . - Hs đại diện nhóm lên trình bày cho cả lớp nhận xét . V nón = 1 3 R 2 π h’ = 1 3 .0,7 2 . π .0,9 = 0,147 π (m 3 ) Thể tích dụng cụ là : 0,343 π +0,147 π =0,49 π ≈ 1,54(m 3 ) b) Tính diện tích mặt ngoài của dụng cụ Diện tích xung quanh của hình trụ: 2R π h = 2.0,7. π .0,7 = 0,98 π (m 2 ) Diện tích xung quanh của hình nón: l = 2 2 'h R+ = 2 2 0,9 0,7+ ≈ 1,14m S xq =R π l = 0,7. π .1,14 =0,8 π (m 2 ) Diện tích mặt ngoài của dụng cụ là: 0,98 π + 0,8 π =1,78 π ≈ 5,59(m 2 ) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . h244 . . . . . . . . . . . . HĐ 3 : Luyện tập bài tập tự luận (6 phút) - Bài tập 20 trang 127 SBT ( gv đưa đề bài và hình vẽ trên bảng) Người ta múc đầy nước vào hình nón và đổ vào hình trụ thì độ cao của nước trong hình trụ là : A. 6 l (cm) B. l (cm) C. 5 6 l (cm) D. 11 6 l (cm) - Gv cho hs hoạt động theo nhóm đôi trong 3’ - Sau 3’, gv kiểm tra kết quả của khoảng 5 nhóm hs, rồi đưa bài giải mẫu trên bảng cho hs sửa bải - Bài tập 21 trang 127 SBT ( gv đưa đề bài và hình vẽ trên bảng) Thể tích hình nón này là : A. π r 2 h (cm 3 ) B. 1 3 π r 2 h (cm 3 ) C. π rm (cm 3 ) D. π r (r+m) (cm 3 ) - Gv cho hs 1’ suy nghó để xác đònh kết quả . 2 m (cm) m(cm) 2l(cm) - Hs thực hiện theo yêu cầu của gv . h m r - Chọn B. V = 1 3 π r 2 h (cm 3 ) - Bài tập 20 trang 127 SBT - V h.nón = 1 3 r 2 π h = 1 3 2 . 2 m π    ÷   .2l = 1 6 π m 2 l (cm 3 ) V trụ =R 2 π h =m 2 . π .2l = 2 π m 2 l (cm 3 ) Ta có : 2 2 1 1 6 2 12 non tru m l V V m l π π = = Vậy chiều cao của nước trong h.trụ là: 2l . 1 12 = 6 l (cm) Chọn A . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . , , , . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . , , , . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . IV/- Hướng dẫn về nhà : (2 phút) - Nắm vững các công thức tính S xq , V của hình nón . - Bài tập về nhà số 24, 26, 28 trang 119, 120 SGK và 23, 24 trang 127, 128 SBT . - Đọc trước bài “ Hình cầu “ và mỗi bàn mang một vật hoặc nhiều hơn có dạng hình cầu . V/- Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . cầu kiểm tra 1. Sửa bài tập 20 trang 118 SGK ( gv chọn 3 dòng đầu của đề bài đưa trên bảng ) 2. Sửa bài tập 21 trang 118 SGK ( gv đưa đề bài và hình vẽ trên. Tính V của hình nón - Gv nhận xét bài làm của hs . - Một hs đọc đề bài và lên bảng thực hiện câu a và b, hs lớp độc lập làm bài vào vở . - Hs nhận xét kết

Ngày đăng: 23/11/2013, 18:11

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

(gv đưa đề bài và hình vẽ trên bảng)  Người ta múc đầy nước vào hình nón  và đổ vào hình trụ thì độ cao của nước  trong hình trụ là : - Bài soạn T63-C4-HH9
gv đưa đề bài và hình vẽ trên bảng) Người ta múc đầy nước vào hình nón và đổ vào hình trụ thì độ cao của nước trong hình trụ là : (Trang 5)
- Nắm vững các công thức tính Sxq, V của hình nón . - Bài soạn T63-C4-HH9
m vững các công thức tính Sxq, V của hình nón (Trang 6)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w