h113 G v : Võ Thò Thiên Hương Ngày soạn : . . . . . . . . Tiết : 3 0 Ngày dạy : . . . . . . . . I/- Mục tiêu : • Học sinh nắm được ba vò trí tương đối của hai đường tròn, tính chất của hai đường tròn tiếp xúc nhau ( tiếp điểm nằm trên đường nối tâm ), tính chất của hai đường tròn cắt nhau ( hai giao điểm đối xứng qua đường nối tâm ) . • Học sinh biết vận dụng tính chất của hai đường tròn cắt nhau , tiếp xúc nhau vào các bài tập tính toán và chứng minh . • Rèn luyện tính chính xác trong phát biểu, vẽ hình và tính toán . II/- Chuẩn bò : * Giáo viên : - Một mẫu đường tròn để minh họa vò trí với đường tròn vẽ sẵn trên bảng . - Bảng phụ ghi sẵn hình 85, 86, 87 SGK, đònh lí, câu hỏi, bài tập. Thước thẳng, compa, ê ke, phấn màu . * Học sinh : - Thực hiện dặn dò của gv ở tiết trước. Bảng nhóm, thước thẳng, compa, ê ke . III/- Tiến trình : * Phương pháp : Vấn đáp để phát hiện và giải quyết vấn theo hoạt động cá nhân hoặc nhóm. HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ NỘI DUNG BỔ SUNG HĐ 1 : Kiểm tra (6 phút) Cho (O) có AO’ và BO’là hai tiếp tuyến tại A và B . 1. Số đo của góc OAO’ là : A. 45 o B. 60 o C. 90 o D. 120 o 2. Tam giác AO’B là tam giác gì ? A. vuông B. cân C. vuông cân D. đều 3. O’O là : A. Đường phân giác của · 'AO B B. Đường trung trực của AB C. Đường trung tuyến của 'AO B∆ D. Cả A, B, C đều đúng 4. (O) và (O’; O’A) có số điểm chung là : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 - Gv nhận xét và giải thích cho hs . A O O’ B - Sau 2’, một hs lên bảng chọn các câu đúng . 1. C 2. B 3. D 4. B - Hs lớp nhận xét kết quả . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . - Gv chỉ vào (O) và (O’) và giới thiệu đây là hai đường tròn phân biệt và đặt vấn đề về các vò trí tương đối ? h114 HĐ 2 : Ba vò trí tương đối của hai đường tròn (14 phút) - Yêu cầu hs thực hiện ?1 Vì sao hai đường tròn phân biệt không thể có quá hai điểm chung ? - Vậy các trường hợp còn lại sẽ xảy ra như thế nào ? Gv vẽ (O) cố đònh trên bảng, sau đó đưa (I) (bằng ĐDDH đã chuẩn bò ) dòch chuyển để hs thấy xuất hiện lần lượt ba vò trí tương đối của hai đường tròn . - Yêu cầu hs nhận xét số diểm chung trong các trường hợp . - Gv giới thiệu hai đ.tròn có hai điểm chung được gọi là hai đ. tròn cắt nhau - Cho hs lên minh họa . - Vậy nếu hai đường tròn có một điểm chung thì được gọi là hai đường tròn như thế nào ? - Cho hs lên minh họa các trường hợp tiếp xúc . - Gv giới thiệu hai đ.tròn không có điểm chung được gọi là hai đ. tròn - Theo đònh lí sự xác đònh đ.tròn, qua 3 điểm không thẳng hàng, ta vẽ được một và chỉ một đ.tròn. Do đó, nếu hai đ.tròn có từ 3 điểm chung trở lên thì chúng trùng nhau. Vậy hai đ.tròn phân biệt thì không thể có quá 2 điểm chung . - Hs quan sát minh họa của gv và nêu nhận xét - Có ba trường hợp : 0, 1, 2 điểm chung - Hs vẽ hình và ghi tóm tắt vào vở - Tiếp xúc nhau a. Tiếp xúc ngoài : O A O’ 1 . Ba vò trí tương đối của hai đ.tròn : 1) Hai đường tròn cắt nhau : có 2 điểm chung A O O’ B (O; R) ∩ (O’; r) = { } ;A B A, B : giao điểm ; AB : dây chung 2) Hai đ.tròn tiếp xúc nhau : Có 1 điểm chung (O; R) ∩ (O’; r) = { } A A : tiếp điểm b. Tiếp xúc trong : O O’ A 3) Hai đ.tròn không giao nhau (O; R) ∩ (O’; r) = ∅ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . không giao nhau . a. Ngoài nhau : O O’ b. Đựng nhau : O O’ h115 HĐ 3 : Tính chất đường nối tâm (18 phút) - Gv vẽ đường thẳng OO’ và yêu cầu hs nhận xét đường thẳng này ? - Gv giới thiệu đ.thẳng OO’ đgl đ.nối tâm có chứa hai đ.kính của (O) và (O’) . - Tại sao đường nối tâm OO’ lại là trục đối xứng của hình gồm cả hai đường tròn đó ? - Cho hs thực hiện ?2 theo nhóm đôi. rồi trả lời miệng a) Quan sát hình 85, chứng minh OO’ là đường trung trực của đoạn thẳng AB . . C.1: p dụng cách cm đ.trung trực - Gv cách cm khác: p dụng t/c đường nối tâm là trục đối xứng . - C.2 : Ta có OO’ là trục đối xứng của hình gồm hai đường tròn ⇒ A và B đối xứng nhau qua OO’ ⇒ OO’ là đường trực của AB . - Đây chính là nội dung tính chất của đ. nối tâm khi hai đ.tròn cắt nhau . -Yêu cầu hs đọc đl a trang 119 SGK và gv lần lượt đưa đònh lí trên bảng . b) Quan sát hình 86, hãy dự đoán vò trí tiếp điểm A đối với đường nối tâm OO’ - Đường thẳng này đi qua hai tâm O và O’ của hai đường tròn . - Vì đường kính là trục đối xứng của đường tròn nên đường nối tâm OO’ là trục đối xứng của hình gồm cả hai đường tròn (O) và (O’)ù A O I O’ B - Hs có thể cm theo hai cách : Gọi I là giao điểm của OO’ và AB - C.1 : Ta có : OA = OB = R (O) O’A = O’B = R (O’) ⇒ OO’ là đường trực của AB - Hs đọc đònh lí trang119 SGK -Tiếp điểm A nằm trên đường nối tâm OO’ 2. Tính chất đường nối tâm : O O’ - Đ.thẳng OO’ gọi là đường nối tâm, đoạn thẳng OO’ gọi là đoạn nối tâm - Đường nối tâm OO’ là trục đối xứng của hình gồm cả hai đường tròn * Đònh lí : a) (SGK) (O; R) ∩ (O’; r) = { } ;A B b) (SGK) (O; R) ∩ (O’; r) = { } A 'A OO⇒ ∈ . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . 'OO AB IA IB ⊥ ⇒ = - Cho hs thực hiện ?3 trong 5’ . (gv đưa h.88 và đề bài trên bảng) A O O’ C B D - Gv gợi ý nối AB cắt OO’ tại I. - Gv kiểm tra hoạt động của các nhóm và cho ra các bài làm đặc trưng để sửa bài cho hs . - Gv nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh cho hs sửa bài, gv có thể cho điểm nhóm hs làm bài tốt - Một hs đọc ?3 . - Hs thực hiện hoạt động nhóm trong 5’ . * C.2 : ABC∆ nội tiếp (O; 2 AC ) ⇒ ABC ∆ vuông tại B BC AB⇒ ⊥ OO’ ⊥ AB (t/c đ.nối tâm) * C.2 : Tương tự có IO’ là đ.t.bình của ABD∆ ⇒ BD // IO’ hay BD // OO’ mà BC // OO’ (cmt) ⇒ C. B. D thẳng hàng (tiên đề Ơclit) - Hs nhận xét bài làm trên bảng . a) Hãy xác đònh vò trí tương đối của hai đường tròn (O) và (O’) . → (O) và (O’) cắt nhau tại A và B b) Cmr : BC // OO’ và ba điểm C, B, D thẳng hàng . - Gọi I là giao điểm của AB và OO’ * C.1: Ta có : OA = OC = R (O) AI = IB (t/c đ.nối tâm) ⇒ OI là đ. trung bình của ABC ∆ ⇒ OI // BC mà I ∈ OO’ . Chứng minh C, B, D thẳng hàng * C.1 : ABD∆ nội tiếp (O’; 2 AD ) ⇒ ABD∆ vuông tại B · ABD⇒ = 90 o Vậy · · · CBD CBA ABD= + = 180 o ⇒ C, B, D thẳng hàng h116 . . . . . . HĐ 4 : Củng cố (6 phút) - Cho hs nhắc lại các vò trí tương đối của hai đường tròn và đònh lí về tính chất của đường nối tâm - Bài tập 33 trang 119 SGK Gv đưa hình 89 trên bảng và hướng dẫn hs vềnhà thực hiện. - Để cm · · OCA ODA= ta đã sử dụng t/c góc đối đỉnh vì khi hai đường tròn tiếp xúc nhau tại A thì A nằm trên đường nối tâm OO’ . A O O’ D - Hs nêu chứng minh : OC // O’D · · OCA ODA= - Bài tập 33 trang 119 SGK Ta có : · · OCA OAC= (vì OC = OA) · · ' 'O DA O AD= (vì O’D = O’A) ⇒ · · OCA ODA= ⇒ OC // O’D (vì có cặp góc sole trong bằng nhau ) . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . IV/- Hướng dẫn về nhà : (1 phút) - Học kỹ lí thuyết trước khi làm bài tập . Bài tập về nhà số 18, 19, 20 trang 110 SGK và 39b, 40, 41 trang 133 SBT . V/- Rút kinh nghiệm : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . '// ⇒ OO BC '//OO BC ⇒ C . h.88 và đề bài trên bảng) A O O’ C B D - Gv gợi ý nối AB cắt OO’ tại I. - Gv kiểm tra hoạt động của các nhóm và cho ra các bài làm đặc trưng để sửa bài cho. bài cho hs . - Gv nhận xét và bổ sung hoàn chỉnh cho hs sửa bài, gv có thể cho điểm nhóm hs làm bài tốt - Một hs đọc ?3 . - Hs thực hiện hoạt động nhóm trong