1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ QUY CHUẨN THIẾT BỊ MODEM ADSL

41 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

BỘ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THƠNG VIỆN KHOA HỌC KỸ THUẬT BƯU ĐIỆN THUYẾT MINH QUY CHUẨN KỸ THUẬT QUỐC GIA NGHIÊN CỨU XÂY DỰNG BỘ QUY CHUẨN THIẾT BỊ MODEM ADSL HÀ NỘI 2015 MỤC LỤC GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI .3 GIỚI THIỆU TÓM TẮT VỀ THIẾT BỊ ADSL2/ ADSL2+ 2.1 Phân loại công nghệ xDSL 2.2 Giới thiệu tóm tắt cơng nghệ ADSL……………………………… 2.3 Modem ADSL2……………………………………………………… 2.4 Modem ADSL2+…………………………………………………… 13 2.5 So sánh ADSL2 ADSL2+………………………………… 15 KHẢO SÁT, ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH SỬ DỤNG THIẾT BỊ ADSL.17 3.1 Sự tăng trưởng thuê bao Internet toàn cầu .17 3.2 Khảo sat, đánh giá nhu cầu sử dụng ADSL2/2+ Việt Nam…… 18 3.3 Một số chủng loại modem ADSL ………………………………20 THU THẬP, PHÂN TÍCH CÁC TÀI LIỆU VỀ MODEM ADSL2/+ 29 4.1 Các tài liệu quốc gia thiết bị ADSL2/ ADSL2+ 29 4.2 Các tài liệu quốc tế thiết bị ADSL2/ ADSL2+ 29 4.3 Phân tích số tài liệu thiết bị ADSL2/2+……………………30 XÂY DỰNG BỘ QCVN CHO THIẾT BỊ ADSL2/ ADSL2+ .35 5.1 Tính cấp thiết .35 5.2 Lựa chọn tài liệu 35 5.3 Tài liệu viện dẫn 35 5.4 Cách thức xây dựng QCVN 36 5.5 Nội dung QCVN………………………………………………….36 5.6 Một số sửa đổi sau lần hội thảo……………………………… 36 KẾT LUẬN………………………………………………………………37 TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………40 GIỚI THIỆU Hệ thống thu phát đường dây thuê bao số bất đội xứng ADSL (Asymmetric Digital Subscriber Line Transceivers) gồm hệ thống thiết bị thu phát kết nối với qua đôi dây dẫn kim loại, đặt mạng thông tin công cộng thiết bị máy tính nhà thuê bao Thiết bị thu phát đặt phía mạng (phía trung tâm-CO), ký hiệu ATU-C, nhà khai thác quản lý thiết bị phía thuê bao (đầu xa-R), ký hiệu ATU-R, tài sản khách hàng Các thiết bị khách hàng nối vào mạng thông tin qua đường dây thuê bao số có tốc độ truyền dẫn bất đối xứng thường quen gọi tên MODEM ADSL Về chất, thiết bị ADSL loại thiết bị đặc thù thuộc họ thiết bị xDSL Để bảo vệ quyền lợi hợp pháp an toàn việc sử dụng thiết bị khách hàng, Bộ TTTT ban hành thông tư số 05/2014/TT-BTTTT Quy định Danh mục sản phẩm, hàng hóa có khả gây an tồn thuộc trách nhiệm quản lý Bộ Thông tin Truyền thơng Trong đó, thiết bị xDSL phải thực hợp quy c theo quy chuẩn Quốc gia QCVN 22: 2010/BTTTT an tồn điện cho mạng viễn thơng người sử dụng theo TCVN 7189: 2009 nhiễu tần số vô tuyến Trong năm 2009, Bộ Khoa học Công nghệ công bố TCVN 8077: 2009 thiết bị thu phát đương dây thuê bao số không đối xứng ADSL2 ADSL2+ Trong Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8077: 2009 có số tiêu chí kỹ thuật phục vụ cho việc đánh giá chất lượng thiết bị ADSL Tuy nhiên, xét theo góc độ quản lý nhà nước thiết bị Cơng nghệ thông tin cần công bố hợp quy chứng nhận hợp quy dựa theo Bộ tiêu chuẩn số điểm bất cập: - Bộ tiêu chuẩn chưa thể đầy đủ hình loại mặt nạ phổ phát xạ cần thiết thiết bị ADSL, nối vào mạng thơng tin khác nhau, ví dụ nối với mạng ISDN - Việc chứng nhận hợp quy công bố hợp quy cần dựa Quy chuẩn Việt Nam, Tiêu chuẩn kỹ thuật mang nạng tích khuyến nghị áp dụng (khơng bắt buộc) - Bộ Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 8077:2009 xây dựng dựa tài liệu ITU-T G.92.3 ITU-T G.992.5 ban hành năm 2005 MODEM ADSL thiết bị khách hàng, phải kiểm soát đầy đủ về: Phổ tần số (ERM), chất lượng thiết bị (NP), yêu cầu an toàn điện (ES) tương thích điện từ trường (EMC) Hơn nữa, thiết bị kết nối với mạng viễn thông công cộng, nên vấn đề đảm bảo an toàn cho mạng lưới nhà khai thác yêu cầu bắt buộc Với yêu cầu quản lý thiết bị ADSL vậy, tiện (đặc biệt tránh cho khách hàng phải đo kiểm thiết bị nhiều nơi) xây dựng QCVN chung cho thiết bị loại này, thể đầy đủ yêu cầu đo kiểm cho thiết bị Đề tài thực sở phân tích QCVN, TCVN liên quan đến thiết bị ADSL ban hành, cập nhật tiêu chuẩn khuyến nghị tổ chức tiêu chuẩn hóa Quốc tế viễn thông để xây dựng Quy chuẩn Quốc gia thiết bị MODEM ADSL, phục vụ cho công tác chứng nhận hợp quy, theo tinh thần thông tư số 03/2011/TT-BTTTT Bộ Thông tin Truyền thông Những năm gần đây, MODEM tốc độ thấp dùng mạng viễn thông theo tiêu chuẩn kết nối V.35, V.90 ITU-T khơng cịn sử dụng Thay vào đó, hàng loạt Modem tốc độ vừa phải cao đời, theo tiêu chuẩn truyền dẫn ITU-T G.99x Bộ thông tin Truyền thông ban hành thông tư số 35/2011/TT - BTTTT hủy bỏ số Tiêu chuẩn ngành, có TCN 68: 142: 1995 “Modem tốc độ thấp mạng điện thoại cơng cộng” Vì lẽ đó, phần nói MODEM có ngụ ý MODEM xDSL nói chung MODEM ADSL nói riêng Trong dự thảo QCVN MODEM ADSL2/2+ thiết phải bao trùm vấn đề sau đây: - Các tiêu đánh giá lực chất lượng thiết bị, bao gồm tính bản, mặt nạ phổ thể khả thông cho tốc độ truyền dẫn khác nhau, mức tỷ lệ lỗi bit (BER) truyền dẫn thông qua thiết bị - Các mức giới hạn tần số công suất phát xạ, khẳ ghép nối (trở kháng ghép nối, suy hao xen, suy hao theo chiều dọc… - Các yêu cầu an toàn điện (ES), tương thích điện từ trường (EMC) Các yêu cầu cần lấy từ khuyến nghị ITU-T từ số TCVN, QCVN tương ứng có GIỚI THIỆU TĨM TẮT VỀ THIẾT BỊ ADSL Mục tiêu đề tài xây dựng QCKT thiết bị ADSL, phần giới thiệu tóm tắt cơng nghệ ADSL, ý đến khía cạnh có liên quan đến tiêu kỹ thuật thiết bị 2.1 Phân loại công nghệ xDSL Mạng số liên kết đa dịch vụ (ISDN) trường hợp thuộc loại đặc thù dịch vụ xDSL, cho phép số hóa thơng tin tuyến truyền dẫn liệu đôi cáp thông tin kim loại đến tận thiết bị khách hàng Đối với mạng ISDN, khách hàng tải liệu với tốc độ sở (BRI) 144kbit/s (2B=128 kbit/s+1D=16 kbit/s) Các loại công nghệ xDSL phân chia theo tốc độ tải tin tính đối xứng luồng thông tin truyền mạng Hiện nay, công nghệ xDSL đạt tốc độ truyền liệu dẫn cao đôi dây kim loại mạng điện thoại thông dụng Bảng cách phân loại thông số tiêu chuẩn họ công nghệ xDSL Bảng 1: Các tốc độ tiêu chuẩn họ công nghệ xDSL Công nghệ HDSL SDSL ADSL CDSL ISDL VDSL Ý nghĩa (tiếng Anh) Tốc độ liệu (Mbit/s) High data rate DSL Single pair DSL Asymetric DSL 2,048 1,544 0,768 1,5 �8 0,016 �0,640 Consumer DSL 1,00 0,016 �0,64 ISDN DSL 0,144 Very high data rate 13 �55 DSL 1,5 �6 13 �55 Chế độ hoạt động Đối xứng Đối xứng Đối xứng Xuống Lên Xuống Lên Đối xứng Xuống Lên Đối xứng Môi trường truyền dẫn 1-3 đôi dây đôi đôi đôi đơi đơi đơi Ngồi tốc độ truyền dẫn tiêu chuẩn Bảng 1, họ công nghệ xDSL có tốc độ truyền thơng tin cao hơn, cách mở rộng băng thông truyền dẫn phía tần số cao Hiện nay, tốc độ truyền dẫn đạt cho họ ADSL: - Modem 56 kbit/s (V.90): 56 kbit/s - ISDN lines: 128 kbit/s (2x64) - ADSL: 1/8 Mbit/s (up/down) (ANSI T1.413) - ADSL2: 1/12 Mbit/s (up/down) (ITU-T G.992.3/4) - ADSL2+: 1/24 Mbit/s (up/down) (ITU-T G.992.5) 2.2 Giới thiệu tóm tắt cơng nghệ ADSL ADSL công nghệ truy nhập (truyền dẫn) liệu không đối xứng tuyến truyền lên (khách hàng � mạng) tuyến truyền xuống (mạng � khách hàng) Tốc độ liệu tiêu chuẩn đường xuống Mbit/s đường lên 640 kbit/s Khi thiết bị ADSL nối với mạng điện thoại cơng cộng, cung cấp đồng thời dịch vụ thoại truyền thống số liệu, tín hiệu thoại truyền dải tần số thấp (dưới kHz), cịn tín hiệu liệu truyền miền tần số tiếp theo, từ 4, kHz đến 2,2 MHz 2.2.1 Kỹ thuật truyền dẫn Có kỹ thuật truyền dẫn liệu dùng công nghệ ADSL: - Kỹ thuật ghép song công phân chia theo tần số (Frequency Division Duplex –FDD, dải tần số sử dụng cho hướng lên tách biết với dải tần số sử dụng cho hướng xuống khoảng tần số bảo vệ, khơng có xuyên âm - Kỹ thuật xóa tiếng vọng (Echo Cancelling-EC), dải tần số sử dụng cho hướng lên nằm dải tần số sử dụng cho hướng xuống; điều làm tăng hiệu suất sử dụng phổ có xuyên âm hướng, vậy, cần áp dụng thêm kỹ thuật xử lý tín hiệu số phức tạp Do khơng có xuyên âm phía trung tâm CO, nên chất lượng truyễn dẫn liệu loại FDD cho hướng lên tốt nhiều so với loại EC Ngược lại, độ rộng băng tần hướng xuống kỹ thuật EC lại lớn so với kỹ thuật FDD, nên chất lượng truyền dẫn hướng xuống EC lại tốt so với FDD, đặc biệt đường dây thuê bao ngắn Ngày nay, công nghệ ưa chuộng, song tính đơn giản xử lý số liệu nên công nghệ FDD chiếm ưu Việc truyền dẫn theo hai hướng lên xuống thực song công theo tần số FDD (Frrequency Division Duplexing) 2.2.2 Kỹ thuật điều chế Các phương pháp điều chế dùng trongcơng nghệ xDSL Có kỹ thuật điều chế dùng cho xDSL: - Điều chế biên độ cầu phương QAM (Quadrature Amlitude Modulation) - Điều chế biên độ/pha không sóng mang CAP (Carieless Amlitude/Phase Modulation) - Điều chế đa tần rời rạc DMT (Discrete Multi-Tone Modulation) QAM phương thức điều chế sử dụng sóng dạng hình sin cos trực giao tần số, để truyền tín hiệu đồng thời kênh Biên độ sóng thể thơng tin cần truyền Cần nhớ rằng, sử dụng điều chế QAM bậc điều chế cao công suất phát phải lớn khoảng cách truyền dẫn nhỏ, điểm bất lợi điều chế QAM Điều chế pha biên độ khơng sử dụng sóng mang dựa điều chế QAM, có dùng thêm điều chỉnh thích hợp để bù trừ phần méo tín hiệu truyền dẫn đường dây điện thoại thông dụng Việc điều chế thực kết hợp trực giao hàm sin hàm cos., mà lọc thơng dải nửa dịng liệu, sau tín hiệu kết hợp chuyển qua biến đổi A/D, sang lọc thông thấp tới đường truyền Ở đầu thu, tín hiệu giải ngược lại, có kèm theo xử lý liệu phần mềm có cân kênh DMT kỹ thuật điều chế đa sóng mang, phổ tần số chia thành kênh kHz Các bit kênh điều chế kỹ thuật QAM đặt sóng mang Trong hệ thống ADSL, băng tần từ trạm trung tâm CO xuống thuê bao chia thành 256 kênh từ thuê bao (R) lên trạm trung tâm (CO) chia thành 32 kênh, kênh lại tải số lượng bit khác nhau, tùy thuộc vào chất lượng kênh truyền Phương pháp điều chế DMT có nhiều ưu điểm chống xuyên âm 2.2.3 Ghêp kênh Tại thời điểm, chuỗi bit khung ADSL chia tối đa thành kênh tải tin Các kênh lại chia thành lớp: Đơn hướng Song hướng Các kênh tải tin kênh Logic chuỗi bit từ tất kênh chuyển đồng thời đường truyền ADSL mà không cần sử dụng băng tần riêng Bất kỳ kênh tải tin lập trình để tải thơng tin tốc độ bội số 32 kbit/s Đối với tốc độ bội số 32 kbit/s, cần sử dụng thêm bit phụ phần mào đầu khung ADSL Bảng tốc độ kênh tải tin sử dụng công nghệ ADSL ADSL cho phép tạo tối đa kênh tải tin đơn hướng từ trung tâm (CO) đến khách hàng (R) ký hiệu AS0, AS1, AS2 AS3 Đối với việc truyền tải song hướng người ta sử dụng kênh truyền đồng thời giao diện ADSL, số kênh điều khiển, ký hiệu kênh C Kênh C mang tin báo hiệu để lựa chọn dịch vụ thiết lập gọi Ngồi ra, ADSL tải kênh song hướng tùy chọn: LS1 tốc độ 160 kbit/s LS2 hoạt động tốc độ 384 kbit/s 576 kbit/s Bảng 2: Tốc độ kênh tải tin ADSL Kênh mang AS0 AS1 AS2 AS3 LS0 LS1 LS2 Hệ số nhân tối đa 192 144 96 48 20 20 20 Tốc độ cao (kbit/s) 6144 4608 3072 1536 640 640 640 Kỹ thuật ADSL sử dụng phần mào đầu cấu trúc kênh, tương tự phương thức truyền dẫn số khác Trong trình tải tin, phần mào đầu thực nhiều chức khác nhau, có chức quan trọng đồng kênh tải tin, để thiết bị đầu đường truyền nhận biết cấu trúc kênh (AS LS), vị trí bit khung Một số chức khác phần mào đầu là: Kênh nghiệp vụ, kênh điều khiển khai thác để tái cấu hình, thích ứng tốc độ phát lỗi… 2.2.4 Cấu trúc khung siêu khung ADSL Siêu khung ADSL: Trong ADSL, siêu khung bao gồm dãy 68 khung ADSL liên tiếp, vài khung có chức đặc biệt Ví dụ, khung mang thông tin điều khiển lỗi (CRC) bit thị sử dụng cho quản lý đường truyền Ngoài ra, bit thị khác mang khung số 34 35 Một khung đồng đặc biệt không mang tin theo sau siêu khung, đảm nhiệm chức đồng cho siêu khung Một siêu khung ADSL có chu kỳ 17 ms Khung ADSL: Một khung ADSL có chu kỳ 250 ms chia thành hai phần chính: phần số liệu nhanh phần số liệu xen Phần số liệu nhanh: Số liệu nhanh chèn vào đường dẫn khung Byte gọi “fast byte” mang chức CRC số bit thị cần thiết Các byte liệu từ đệm liên tục chèn tiếp sau “fast byte” Các byte cho kênh mang theo yêu cầu hh́nh 1.12 hh́nh 1.13 Nếu kênh mang không dùng thh́ khơng có liệu chèn vào khung tương ứng Nếu khơng có liệu gửi đi, thh́ khung chứa fast byte Phần đệm liệu nhanh kết thúc byte chứa thông tin đồng (AEX LEX) mă sửa lỗi FEC Mỗi siêu khung ADSL dành bit cho CRC (crc0-crc7), 24 bit thị (ib0-ib23) dành cho chức OAM “Fast byte” khung dùng cho bit CRC, khung 1, 34, 35 dùng cho bit thị ib, khung cc̣n lại tải bit cấu hh́nh (EOC) bit điều khiển đồng (SC) cho việc xác định cấu trúc kênh tải đồng Phần số liệu nhanh có cấu trúc kiểm sốt lỗi đơn giản dùng để truyền liệu yêu cầu độ trễ nhỏ chấp nhận lỗi tín hiệu video, audio Phần số liệu xen: Số liệu xen chèn vào sau khung số liệu nhanh Đầu tiên tập hợp theo khuôn dạng giống khung số liệu nhanh Byte đồng khung mang bit kiểm tra CRC Trong khung khác từ đến 67, byte đồng mang thông tin điều khiển SC cho kênh mang gán cho đuờng xen mang thông tin kênh điều khiển mào đầu ADSL (AOC) 2.3 Modem ADSL2 Công nghệ ADSL2 chuẩn hóa ITU-T G.992.3 ITU-T G.992.4 vào năm 2002 ADSL2 sử dụng băng tần số ADSL, nhiên bổ sung số tính mới, khả kết nối hỗ trợ nhiều ứng dụng Để hiểu rõ chế hoạt động MODEM ADSL xét mơ hình tham chiếu hệ thống thiết bị thu phát ADSL lấy từ tài liệu ITU-T G.992.3, mơ hình có dùng thêm chia cho phần MODEM ADSL phía đầu xa NT T-R Mạng gia đình CPE U-C2 HPF Mạng băng hẹp CPE T/S PHY ATU -R PHY Mạng băng rộng V-C ATU -C AN LPF GSTN U-R2 DSL Hệ thống dây dẫn gia đình LPF U-C U-R Bộ chia C Đường dây tín hiệu HPF Bộ chia R Máy điện thoại Modem băng thoại Các dây dẫn cung cấp dịch vụ POTS Mặt cắt giao diện Hình 1a- Mơ hình tham chiếu ADSL2 có dùng chia đầu xa V-C NT CPE T/S PHY Mạng gia đình CPE U-C2 HPF Mạng băng hẹp T-R ATU-R ATU-C Mạng băng rộng PHY AN LPF GSTN Đường dây tín hiệu Bộ chia C U-R DSL U-C U-R Hệ thống dây dẫn gia đình LPF Máy điện thoại Modem băng thoại Tuỳ chọn Các dây dẫn cung cấp dịch vụ POTS Mặt cắt giao diện Hình 1.b- Mơ hình tham chiếu ADSL2 khơng dùng chia đầu xa Hình 1a, 1b mô tả khối chức giao diện ATU-C ATU-R Các chức quản lý điều khiển nhà khai thác (EMS NMS) khơng thể mơ hình Trong mơ hình này, ký hiệu: ATU-C khối thu phát ADSL phía mạng ATU-R khối thu phát ADSL phía khách hàng AN nút truy nhập CPE thiết bị khách hàng HPF/LPF lọc thơng cao/thấp Splitter tách phía khách hàng V-C giao diện điểm truy nhập mạng băng rộng U-C giao diện đường dây chia phía tổng đài U-C2 giao diện chia ATU-C U-R giao diện đường day chia phía khách hàng U-R2 giao diện chia ATU-R T-R giao diện ATU-R lớp chuyển mạch (ATM STM) T/S giao diện giữ kết cuối mạng ADSL với CPE Để đơn giản hóa, giao diện U-C U-R gọi chung giao diện U, giao diện T-R T-S gọi chung giao diện T Từ Hình 1a 1b ta thấy, MODEM ADSL (ATU-R) phần thiết bị tính từ giao diện U-R đến giao diện nối với thiết bị đầu cuối khách hàng, cịn phần thiết bị tính từ giao diện U-C đến giao diện mạng thiết bị nhà mạng (ATUC) Giữa giao diện U-C U-R đôi dây cáp thông tin kim loại (DSL) (thường cáp đồng) Điểm khác biệt mơ hình tham chiếu lọc tần số thông cao thơng thấp, hay cịn gọi chia tín hiệu R, cho phép máy điện thoại truyền thống nối trực tiếp vào MODEM ADSL Về chất, thiết bị ADSL hệ thứ (ADSL2) phát triển công nghệ thiết bị ADSL hệ thứ vào năm 1999 (theo chuẩn ITU-T G.992.1) Các phiên ADSL2 chủ yếu tập trung nâng cấp phần mềm, tạo khả tăng tốc độ truyền dẫn liệu bổ sung thêm số vấn đề liên quan đến việc triển khai tủ cáp, kiểm soát phổ tần số khai thác bảo dưỡng thiết bị Chúng ta xét mơ hình chức thiết bị ADSL2 Hình 10 *) Modem DLINK ADSL2 DIR 855 Thông số kỹ thuật: Model Hãng sản xuất D-Link Model DIR-855 Thông số kỹ thuật Kiểu đường truyền ADSL, wifi • x USB Cổng kết nối • x RJ45 10/100/1000 Mbps LAN • x RJ45 10/100/1000 Mbps WAN • PPTP Giao thức • IEEE 802.3 • IEEE 802.3u Thiết bị kèm theo • Dây cắm USB • Dây cắm RJ45 - Chuẩn giao thức: IEEE 802.11n (draft 2.0) IEEE 802.11g IEEE 802.11a Tính khác - Bảo mật: WPA™ & WPA2™ (Wi-Fi Protected Access) Wi-Fi® Protected Setup (WPS) - PIN & PBC Nguồn 220 V Kích thước (mm) 116.84 x 193.04 x 30.48 Trọng lương (g) 317 Website Chi tiết 27 d Tập đoàn Huawei: Sử dụng chiến lược Targeting, Huawei coi "cơn sóng thần" Trung Quốc, làm thay đổi thị trường giới “Targeting” từ tiếng Anh ngày sử dụng nhiều, dịch thống có nghĩa chọn đích, cơng loại bỏ Các doanh nghiệp Trung Quốc chọn chiến lược Targeting cho tham vọng chiếm lĩnh thị trường giới nhiều lĩnh vực Đi đầu chiến lược doanh nghiệp thiết bị mạng Huawei (Hoa Vi) Nhậm Chính Phi (Ren Zhengfei), cựu sĩ quan quân đội giải phóng nhân dân Trung Quốc, người lãnh đạo đồng thời người sáng lập Huawei Ngày nay, Huawei thực trở thành Global Champion Trung Quốc, chiếm vị trí thứ hai giới thiết bị mạng viễn thông di động cố định, đứng sau tập đoàn Ericsson Hầu hết doanh nghiệp điện thoại di động cỡ lớn giới có tên danh sách khách hàng Huawei Thí dụ, Vodafone mua Huawei điện thoại di động, T-Mobile nhập thẻ cắm Internet khơng dây Năm ngối, doanh thu Huawei đạt 22 tỷ USD, khoảng hai phần ba hoạt động kinh doanh bên Trung Quốc đem lại *) Modem MT888 Thông số kỹ thuật: Model Hãng sản xuất Huawei Model MT 888 Thông số kỹ thuật Số cổng kết nối • x RJ45 LAN • x RJ-11 WAN 28 Tốc độ truyền liệu • 10/100Mbps Chuẩn giao tiếp • IEEE 802.3 • IEEE 802.3u • WPA • WEP Giao thức bảo mật • MAC Filtering • WPA2 • PSK • TCP/IP • NAT • DHCP • PPTP Giao thức Routing / Firewall • DNS Proxy • IPSec • L2TP • UPnP • Web - based Manegement • SNMP V2 • Telnet & CLI • HTTP Nguồn • 12V DC - 1A Tính khác Operating Temperature: 0℃~40℃ (32℉~104℉) Storage Temperature: -40℃~70℃ (-40℉~158℉) Operating Humidity: 10%~90% non-condensing Storage Humidity: 5%~90% non-condensing Kích thước(cm) 17×12×3 Website Chi tiết e.Kết luận: Các thiết bị Modem ADSL có thị trường bao gồm nhiều chủng loại khác từ hãng sản xuất: Linksys, TP-Link, Dlink, Cnet, Speed Touch, LinkPro, Zoom… Tuy nhiên, thiết bị Modem tuân thủ theo khuyến nghị ITU-T G.992.3 ITU-T G.992.5 Từ thiết bị khảo sát kể ta thấy mặt kỹ thuật cần quan tâm đến thông số sau: - Số cổng kết nối với thiết bị khách hàng - Tốc độ truyền dẫn liệu - Các tiêu chuẩn giao tiếp - Các giao thức bảo mật - Các giao thức định tuyến bảo vệ (firewall) - Các giao thức quản lý điều khiển Tất tính tiêu kỹ thuật kể cần xem xét đưa vào Quy chuẩn kỹ thuật, kèm theo phương pháp đo, kiểm tra tương ứng 29 THU THẬP, PHÂN TÍCH CÁC TÀI LIỆU VỀ THIẾT BỊ MODEM ADSL2/ ADSL2+ Như trình bày mục 3.3, Các thiết bị Modem ADSL phải tuân thủ tiêu chuẩn Quốc tế Các nước thuộc cộng đồng Châu Âu áp dụng trực tiếp tài liệu ITU-T Các Quốc gia khác thuộc châu Á áp dụng trực tiếp tài liệu này, có bổ sung số yêu cầu riêng cho mạng viễn thông họ Đối với Việt Nam, nguyên tắc, soạn thảo Quy chuẩn kỹ thuật cho thiết bị ADSL2/2+ dựa theo tài liệu ITU-T Để soạn thảo Quy chuẩn Quốc gia cho thiết bị ADSL2/2+ cần thu thập tài liệu tiêu chuẩn Quốc gia Quốc tế cho thiết bị loại này, sau phân tích, lựa chọn tài liệu phù hợp với mục tiêu đề tài lấy làm sở để biên soạn QCVN 4.1 Các tài liệu Quốc gia thiết bị ADSL2/ ADSL2+ Hiện nay, Bộ Thông tin Truyền thông Bộ Khoa học Công nghệ ban hành nhiều Quy chuẩn Việt Nam Tiêu chuẩn Việt Nam lĩnh vực viễn thông, liên quan đến thiết bị MODEM ADSL có số QCVN TCVN sau: [ 01] QCVN 22: 2010/BTTTT “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn điện cho thiết bị đầu cuối viễn thông [ 02] TCVN 8077: 2009 “Thiết bị thu phát đường dây thuê bao số không đối xứng (ADSL) 2+ - Yêu cầu kỹ thuật” [03] QCVN 47: 2011/BTTTT “Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia phổ tần số xạ vô tuyến điện áp dụng cho thiết bị thu phát vô tuyến điện” [04] TCVN 7189: 2009 “Thiết bị cơng nghệ thơng tin – Đặc tính nhiễu tần số vô tuyến – giới hạn phương pháp đo” Như vậy, để thực đo kiểm phục vụ cho việc chứng nhận hợp quy công bố hợp quy cho thiết bị ADSL theo nhiều Tiêu chuẩn Quy chuẩn phức tạp, đặc biệt điều kiện số phịng thử nghiệm khơng đủ lực thực thi đo kiểm theo toàn tiêu chuẩn/quy chuẩn kể 1.1 Các tài liệu quốc tế thiết bị ADSL2/ ADSL2+ Có nhiều tổ chức tiêu chuẩn hóa Quốc tế khu vực ban hành tiêu chuẩn, khuyến nghị thiết bị ADSL Đối với yêu cầu kỹ thuật thiết bị, ITU-T ITU-T ban hành khuyến nghị, cịn ETSI có ban hành tiêu chuẩn dạng yêu cầu kỹ thuật bắt buộc tuân thủ, dựa khuyến nghị ITU-T Một tiêu chuẩn ADSL cần phải kể đến ANSI T1 413 áp dụng cho khu vực Bắc Mỹ Tiêu chuẩn sau phát triển phiên ITU-T G.992.1 (1999) 30 Một số khuyến nghị ITU-T liên quan đến thiết bị MODEM ADSL là: [05] ITU-T Recommendation G.992.1 (1999), Asymmetric digital subscriber line (ADSL) transceivers [06] ITU-T Recommendation G.992.3 (01/2009), Asymmetric digital subscriber line transceivers (ADSL2) [07] ITU-T Recommendation G.992.3 (01/2009), Asymmetric digital subscriber line transceivers (ADSL2), Amendment (03/2006) [08] ITU-T Recommendation G.992.5 (05/2009), Asymmetric digital subscriber line transceivers - Extended bandwidth ADSL2 (ADSL2) [09] ITU-T Recommendation G.992.5 (05/2009), Asymmetric digital subscriber line transceivers - Extended bandwidth ADSL2 (ADSL2), Amendment (12/2006) [10] ITU-T Recommendation G.961 (1993), Digital transmission system on metallic local lines for ISDN basic rate access [11] ETSI TS 101 952-1 V1.1.1 (2002), Specification of ADSL splitters for European deployment [12] ETSI TS 101 388 V1.4.1 (2007), ADSL – European Specific Requirements [13] ITU-T Recommendation ITU-T G.989.1 [14] ITU-T Recommendation ITU-T G.989.2 [15] ITU-T Recommendation L.19 (11/2003), Multi-pair copper network cable supporting shared multiple services such as POTS, ISDN and xDSL [16] ITU-T Recommendation O.42 (1988), Equipment to measure non-linear distortion using the 4-tone intermodulation method Cần nhớ rằng, khuyến nghị ITU-T, chúng cập nhật hàng năm Mỗi Quốc gia dựa theo khuyến nghị để soạn thảo quy định kỹ thuật riêng cho 1.2 Phân tích số tài liệu thiết bị ADSL2/ADSL2+ 31 Dưới phân tích số tài liệu có liên quan đến việc lựa chọn tiêu chí kỹ thuật cho Quy chuẩn Qốc gia ADSL 4.2.1 QCVN 22: 2010/BTTTT “Quy chuẩn quốc gia an toàn điện cho thiết bị đầu cuối viễn thông” Bộ Quy chuẩn kỹ thuật quy định yêu cầu kỹ thuật an toàn điện thiết bị đầu cuối viễn thông kết nối với mạng viễn thông công cộng Các yêu cầu kỹ thuật nhằm: - Bảo vệ nhân viên phục vụ người sử dụng thiết bị khác mạng điện thoại cố định, tránh khỏi nguy hiểm việc kết nối thiết bị đầu cuối với mạng - Bảo vệ người sử dụng thiết bị đầu cuối viễn thông, tránh khỏi tượng áp, dòng mạng - Bảo vệ mạng viễn thông công cộng khỏi bị ảnh hưởng xấu từ thiết bị ADSL nối vào mạng Trong QCVN 22: 2010/BTTTT có yêu cầu buộc thiết bị đầu cuối viễn thông tuân thủ: - Yêu cầu an toàn cho người sử dụng (chống bị điện giật): Khi kết nối thiết bị đầu cuối vào mạng viễn thông phải sử dụng mạch kết nối mạng để giới hạn dòng áp tăng đột ngột - Yêu cầu an tồn cho mạng viễn thơng (bảo vệ mạng khỏ bị áp, dòng): Khi kết nối thiết bị đầu cuối vào mạng viễn thông phải sử dụng mạch điện áp viễn thông (TNV) để bảo vệ mạng viễn thông Trong QCVN 22: 2010/BTTTT quy định cụ thể yêu cầu giá trị giới hạn nhằm bảo vệ người sử dụng bảo vệ mạng viễn thơng, MODEM ADSL phải tn thủ yêu cầu 4.3.2 QCVN 47: 2011/BTTTT “Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia phổ tần số xạ vô tuyến điện áp dụng cho thiết bị thu phát vô tuyến điện” Nội dung quy chuẩn phụ lục bắt buộc thể lệ vơ tuyến điện Quốc tế, thể hóa Quyết định số 47/2001/QĐ-TCBĐ áp dụng tạm thời cho việc hợp chuẩn thiết bị thu phát vô tuyến điện Bộ quy chuẩn kỹ thuật quy định yêu cầu tối thiểu phổ tần số xạ điện từ thiết bị thu phát sóng vơ tuyến điện Các u cầu tối thiểu quy chuẩn là: - Các giới hạn dung sai tần số cho máy phát Các giới hạn mức công suất phát xạ giả tối đa cho phép Yêu cầu độ rộng băng thông cần thiết cho loại điều chế khác áp dụng thiết bị vô tuyến điện 32 Điểm yếu Quy chuẩn lấy từ quy định có thể lệ vơ tuyến điện Qc tế cho dải tần từ kHz đến 400 GHz, cho hình loại nghiệp vụ thơng tin vơ tuyến điện, nên mức giới hạn quy định rộng rãi, dễ tuân thủ Các yêu cầu độ lệch tần số xạ giả phân bổ cho nghiệp vụ thông tin vô tuyến điện cho dải tần số khác nhau, yêu cầu độ rộng băng thông theo loại điều chế mà thiết bị thu phát sử dụng Độ rộng băng thơng cần thiết đo đo tính tốn theo cơng thức có sẵn phụ lục quy chuẩn Đối với MODEM ADSL, vần đề liên quan đến phổ tần phát, mức xạ giả độ rộng băng thông chiếm dụng, thiết phải tuân thủ quy định kỹ thuật quy chuẩn QCVN không áp dụng cho thiết bị Modem ADSL 4.3.3 TCVN 7189: 2009 “Thiết bị cơng nghệ thơng tin – Đặc tính nhiễu tần số vô tuyến – giới hạn phương pháp đo” Bộ tiêu chuẩn kỹ thuật quy định yêu cầu tối thiểu nhiễu, nhằm tránh ảnh hưởng sang thiết bị thông tin khác Đây yêu cầu bắt buộc thiết bị thông tin vơ tuyến điện, có thiết bị ADSL, Tuy nhiên, thiết bị ADSL xạ dải tần số thấp cơng suất thấp, nên bỏ qua không áp dụng Tiêu chuẩn 4.3.4 TCVN 8077: 2009 “Thiết bị thu phát đường dây thuê bao số không đối xứng (ADSL) 2+ - Yêu cầu kỹ thuật” Đây Tiêu chuẩn Quốc gia thiết bị thu phát không đối xứng đường dây th bao số Tính khơng đối xứng tốc độ truyền dẫn cho tuyến lên xuống khơng nhau, cịn đường dây truyền tín hiệu số DSL đơi dây kim loại xoắn (cáp đồng) Hệ thống thiết bị thuộc họ thiết bị có tên chung xDSL Bộ TCVN 8077: 2009 xây dựng dựa tài liệu tham chiếu ITU-T G.992.3 (2005), ITU-T G.992.5 (2005) ETSI TS 101 388 (2007) Trong phiên tài liệu này, ban hành năm 2009, có nhiều sửa đổi, bổ sung, vậy, cần có kế hoạch cập nhật a Những nội dung TCVN 8077: 2009 a.1 Yêu cầu chung thiết bị ADSL2/2+: Phần đầy đủ phù hợp cho thiết bị ADSL2/2+ 33 a.2 Các đặc tính ATU-R: Cịn nhiều điểm khơng rõ, thiếu so với tài liệu gốc (trang 9, 1) a.3 Phần đo đặc tính thiết bị Một số sơ đồ đo khơng cần thiết, chúng tích hợp thiết bị đo (hình 5, 6, 7) b Một số điểm hạn chế TCVN 8077:2009 - Bộ QCVN cho thiết bị ADSL nối với mạng điện thoại truyền thống (POT), thiếu thiết bị ADSL nối với mạng khác, ví dụ mạng ISDN - Chưa xem xét việcđo khả thích ứng với đường dây thuê bao (trang 14, mục ITU-T G.961, ITU-T L.19 - Mặt nạ phổ cho ADSL qua POTS (ITU-T 992.5, Phụ lục B.2.2, Hình B.3 có thay đổi (trang 46) - Cần bổ sung Phụ lục J (tăng tích tương thích ADSL qua mạng ISDN) - Cần bổ sung phụ lục M (băng thông mở rộng tần số cao POTS, hình M.1) - Chưa đề cập đến thiết bị ADSL sử dụng công nghệ chồng lấn phổ, kỹ thuật xóa hối âm (EC) - Chưa thể đầy đủ yêu cầu thiết yếu quy định Tiêu chuẩn ETSI TS 101 388, áp dụng cho cộng đồng Châu Âu c Kiến nghị - Hiện nay, áp dụng TCVN 8077: 2009 cho việc đo kiểm chứng nhận hợp chuẩn công bố hợp quy thiết bị ADSL chưa đầy đủ - Cần soạn thảo QCVN cho thiết bị ADSL, bao gồm đủ yêu cầu thiết yếu phổ tần, đặc tính kỹ thuật (đặc biệt tốc độ truyền liệu cự ly thơng tin), têu an tồn EMI, EMC - Cần bổ sung số nội dung cho ADSL qua mạng ISDN, vấn đề tương thích cho ADSL có mở rộng băng tần số 4.3.5 Các tài liệu quốc tế thiết bị ADSL2/ ADSL2+ Hiện nay, tài liệu tiêu chuẩn thiết bị ADSL chủ yếu Liên minh viễn thông quốc tế (ITU-T) ban hành Các quốc gia khác áp dụng trực tiếp dựa tài liệu để biên soạn lại theo yêu cầu bổ sung họ a) ITU-T-R G.992.1/2/3/4/5 Các khuyến nghị ITU-T áp dụng cho thiết bị ADSL2 (ITU-T G.992.3) ADSL2+ (ITU-T G.992được ban hành lần cuối vào năm 2009 Hai khuyến nghị có nội dung đáp ứng cho nhiều mục đích từ thiết kế, sản xuất đến khai thác, vận hành đo kiểm thiết bị Với mục tiêu xây dựng quy chuẩn để đo 34 kiểm hợp quy thiết bị ADSL2/ADSL2+, nhóm thực đề tài cần phải loại bỏ nhiều nội dung mang tính thơng tin giải thích, giữ lại tiêu thích hợp cho việc soạn thảo QCVN, chủ yếu tập trung phụ lục tài liệu gốc Để đảm bảo tính tương thích phổ tần số thiết bị ADSL2 ADSL2+ với với ADSL theo khuyến nghị G.992.1, nhóm thực đề tài phải loại bỏ loại ADSL2 theo phụ lục I, L M, loại ADSL2 hoạt động sử dụng phổ chồng lấn theo phụ lục A Tương tự loại ADSL2, loại ADSL2+ loại bỏ bao gồm loại ADSL2 theo phụ lục I, M, loại ADSL2 hoạt động sử dụng phổ chồng lấn theo phụ lục A Do đó, quy chuẩn dự thảo áp dụng cho thiết bị ADSL2 ADSL2+ sau: - ADSL2 hỗ trợ truyền tải đồng thời dịch vụ thoại kênh tải tin (ADSL kết hợp POTS, mục 5) đôi dây, song công theo tần số (FDD) – loại ADSL2A_FDD; - ADSL2+ hỗ trợ truyền tải đồng thời dịch vụ thoại kênh tải tin (ADSL kết hợp POTS, mục 6) đôi dây, song công theo tần số (FDD) – loại ADSL2+A_FDD - ADSL2/2+ hỗ trợ truyền tải đồng thời dịch vụ thoại kênh tải tin (ADSL kết hợp ISDN) đôi dây, song công theo tần số (FDD) – loại ADSL2+A_FDD b) ITU-T L.19 Khuyến nghị ITU-T L.19 (11/2003) qui định yêu cầu đường dây cung cấp dịch vụ xDSL Trong lĩnh vực này, có ITU-T ban hành Khuyến nghị tài liệu hữu ích, định hướng cho việc sử dụng mạng cáp kim loại để triển khai dịch vụ xDSL nói chung có ADSL2/ ADSL2+ Khuyến nghj chủ yếu phục vụ cho việc đánh giá khả thích ứng thiết bị ADSL với mạng cáp thông tin kim loại c) ETSI TS 101 388 Đây sở kỹ thuật để xây dựng QCVN cho thiết bị ADSL loại công nghệ AC (nén tiếng vọng) FDD (ghép đường lên đường xuống theo tần số) ETSI TS 101 388 (2007-08) gồm 70 trang Đây khuyến nghị ITU-T G.992.1 cải tiến, áp dụng cho cộng đồng Châu Âu, nêu rõ yêu cầu kỹ thuật tối thiểu mà thiết bị ADSL cần tuân thủ kết nối vào mạng điện thoại truyền thống (POT) mạng ISDN: - FDD ADSL qua mạng POT - FDD ADSL qua mạng ISDN - EC ADSL qua mạng POT - EC ADSL qua mạng ISDN - Kiểm tra tiêu lỗi bit (BER) - ADSL có kết hợp Bộ tách-ghép (Splitter) 35 Như vậy, xây dựng tiêu chí kỹ thuật cho QCVN TCVN thiết phải đảm bảo có đầy đủ phần (trong TCVN 8077:2009 có phần ADSL qua mạng POT) Nếu bỏ qua thiết bị EC ADSL (nếu thấy chưa cấp thiết), QCVN phải có phần kỹ thuật sau: - Cấu trúc ADSL + FDD ADSL qua POTS (mặt nạ phổ đường xuống, đường lên) + FDD ADSL qua ISDN (mặt nạ phổ đường xuống, đường lên) + Tổng Công suất phát (Aggregate Transmit Power) - Các mục tiêu chất lượng truyền dẫn thủ tục kiểm tra + Performance objectives and test procedure XÂY DỰNG BỘ QCVN CHO THIÊT BỊ ADSL2/ ADSL2+ Khuyến nghị, tốt dựa theo cấu trúc tiêu chuẩn ETSI TS 101 388 để soạn thảo QCVN, có lược bớt số phần yêu cầu tối thiểu 5.1 Tính cấp thiết Hiện có nhiều thiết bị ADSL khác sử dụng mạng, thiết bị nhập đa phần từ Trung Quốc, sản xuất Việt Nam Đã có số đề tài nghiên cứu ADSL, chế tạo modem ADSL2+, xây dựng tiêu chuẩn ADSL quy trình đo kiểm thiết bị ADSL Tuy nhiên, chi tiêu cụ thể thiết bị ADSL2/ADSL2+ phục vụ cho công tác cơng bố hợp quy chưa chưa có Bộ Tiêu chuẩn kỹ thuật TCVN 8077: 2009 chưa phù hợp cho việc công bố hợp quy chứng nhận hượp chuẩn Cần thiết phải xây dựng QCKT phục vụ cho việc quản lý thiết bị đánh giá chất lượng theo quan điểm bảo vệ quyền lời hợp pháp cho khách hàng sử dụng dịch vụ, trước mắt ADSL dùng công nghệ FDD công nghệ EC ADSKL chưa áp dụng Việt Nam 5.2 Lựa chọn tài liệu Như phân tích mục trên, tài liệu phục vụ cho việc biên soạn tiêu chuẩn là: - ETSI TS 101 388 (2007-08), - ITU-T G.992.1, ITU-T- G.992.3 ITU-T G.992.5 ban hành năm 2009 - TCVN 8077: 2009 (tham khảo thêm dịch thuật) 5.3 Tài liệu viện dẫn 36 Các tài liệu in nghiêng lấy làm tài liệu viện dẫn QCVN [ 01] QCVN 22: 2010 “Thiết bị đầu cuối viễn thơng, u cầu an tồn điện” ] TCVN 7189: 2009 “Thiết bị công nghệ thông tin, Đặc tính nhiễu vơ tuyến, Phương pháp đo” [03] TCVN 8077: 2009 “ Thiết bị thu phát đường dây thuê bao số không đối xứng (ADSL)2 2+ - Yêu cầu kỹ thuật” [06] ITU-T Recommendation G.992.3 (2009), Asymmetric digital subscriber line transceivers (ADSL2) [08] ITU-T Recommendation G.992.5 (01/2005), Asymmetric digital subscriber line transceivers - Extended bandwidth ADSL2 (ADSL2) [11] ETSI TS 101 952-1 V1.1.1 (2002), Specification of ADSL splitters for European deployment [12] ETSI TS 101 388 V1.4.1 (2007), ADSL – European Specific Requirements [15] ITU-T Recommendation L.19 (11/2003), Multi-pair copper network cable supporting shared multiple services such as POTS, ISDN and xDSL 5.4 Cách thức xây dựng quy chuẩn kỹ thuật Từ tài liệu ITU-T G.992.3 ITU-T G.992.5 ETSI TS 101 388 V1.4.1 (2007-08) chọn thông số thiết yếu phục vụ cho việc chứng nhận hợp quy công bố hợp quy Modem ADSL 5.5 Nội dung Quy chuẩn kỹ thuật Bộ QCVN xxx: 2012/BTTTT phải tuân thủ theo quy định ban hành Tiêu chuẩn/Quy chuẩn Bộ TTTT, tối thiểu phải bao gồm mục sau: 1) Lời nói đầu 2) Phạm vi điều chỉnh (sửa đổi theo mục tiêu Chứng nhạn hợp quy phạm vị cho Modem ADSL nối với POT ISDN) 3) Quy định kỹ thuật (chỉ bao gồm nhữn yêu cầu thiết yếu) - Quy định chung - Các quy định cụ thể cho FDD ADSL2 FDD ADSL2+(có thể để tách biệt gộp chung) - Các quy định cụ thể cho thiết bị AC ADSL2 AC ADSL2+ chưa có tài liệu 4) Phương pháp đo (đầy đủ đo cho tiêu thiết yếu quy định) 5) Các quy định quản cấp lý nhà nước 6) Các phụ lục (phụ lục bắt buộc áp dụng phụ lục cung cấp thông tin) 5.6 Một số sửa đổi sau lần hội thảo - Bổ xung phần dự thảo Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia Tiếng Anh 37 - Bổ xung vào thuyết minh phần tìm hiểu trạng sử dụng thiết bị Modem ADSL - Bổ sung tài liệu tham chiếu TCVN 8077: 2009 - Đổi ký hiệu ATU-R thành Modem ADSL cho tiện theo dõi - Phân tích đặc tính kỹ thuật thiết bị Modem ADSL hãng TP-Link, Dlink, LinkSys, Zoom… - Trình bày phù hợp với yêu cầu Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia - Rà sốt lại tồn lỗi tả, thuật ngữ, đánh số đề mục hình vẽ - Bổ xung bảng đối chiếu tiêu chuẩn viện dẫn Báo cáo kết đề tài KẾT LUẬN Đề tài đạt số kết sau: - Hoàn thiện theo nội kết đề cương KHCN phê duyệt (mục b c) - Đã có: + báo cáo đề tài KHCN + dự thảo QCVN xxx: 2012/BTTTT + thuyết minh QCVN (hướng dẫn thực hiện) - Các tài liệu gốc kèm theo - Thực tiến độ hợp đồng KHCN Bảng đối chiếu sửa đổi ITU-T G992.3/5 (04/2009) với phiên 2005 STT 01 02 ITU-T G992.3/5 (2005) ITU-T G992.3/5 (2009) (Amendment 3) A.4.3.3.1 Longitudinal balance Longitudinal balance at the U-R interface shall be greater than 40 dB over the 30 kHz (see Figure A.1) to 1104 kHz frequency range (G992.3) A.4 The G.992.3 requirements (except longitudinal conversion loss) applying over a frequency band up to 1104 kHz shall be met The ATU-C shall have a longitudinal conversion loss (LCL) of at least 50 dB in the frequency range from 30 kHz to 138 kHz and at least 40 dB in the frequency range from 138 kHz to 1104 kHz The ATU-R shall have a longitudinal conversion loss (LCL) of at least 50 dB in the frequency range from 30 kHz to 1104 kHz The ATU-C shall have a longitudinal conversion loss (LCL) of at least 40 dB in the frequency range from 1104 kHz to 2208 kHz The ATU-R shall have a longitudinal conversion loss (LCL) of at least 40 dB in the 38 over a frequency band up frequency to 2208 kHz range from 1104 kHz to 2208 kHz ( G992.5 ) ITU-T G992 (2005) ITU-T G992 TCVN 8077:2009 Annex A Chấp thuận áp dụng Annex B Khơng có QCVN xxx:2012 (ITUT G992 2009) Annex A Bổ xung BẢNG ĐỐI CHIẾU CÁC TIÊU CHUẨN VIỆN DẪN STT QCVN xxx:2015/ BTTTT TCVN 8077:2009 Ghi QUY ĐỊNH CHUNG 1.1 Phạm vi điều chỉnh Tự xây dựng sở TCVN 8077:2009 1.2 Đối tượng áp dụng Tự xây dựng 1.3 Tài liệu viện dẫn Tự xây dựng 1.4 Định nghĩa Definitions Chấp thuận áp dụng 1.5 Chữ viết tắt Abbr and acronyms Chấp thuận áp dụng 2.1 QUY ĐỊNH KỸ THUẬT Các yêu cầu chung 2.1.1 Các yêu cầu chung Modem ADSL2 4.1 Yêu cầu chung ADSL2 2.1.2 Các yêu cầu chung ADSL2+ 4.2 Các yêu cầu chung ADSL2+ Lược bỏ nội dung không cần thiết mang tính giải thích giữ lại yêu cầu thiết yếu Lược bỏ nội dung không cần thiết mang tính giải thích giữ lại yêu cầu thiết yếu 39 2.1.3 Yêu cầu an toàn điện 2.1.4 2.2 Yêu cầu tương thích điện từ 2.3 Các đặc tính điện Tự xây dựng Tuân thủ 7189:2009 TCVN 5.1 Các đặc tính chức Chấp thuận áp dụng ATU-R Chấp thuận áp 5.3 Các đặc tính dụng Lược bỏ nội dung liên quan điện đến ATU-C Các yêu cầu kỹ thuật cụ thể thiết bị Modem ADSL (ATU-R) - loại ADSL2+ FDD Các đặc tính chức 2.3.1 Modem ADSL 2.3.2 Các đặc tính điện u cầu an tồn điện theo QCVN 22:2010/BTTTT Các yêu cầu kỹ thuật cụ thể thiết bịATU-R loại DSL2 FDD Các đặc tính chức 2.2.1 Modem ADSL 2.2.2 Tự xây dựng Phương pháp đo kiểm 6.1 Các đặc tính chức Chấp thuận áp dụng ATU-R 6.2 Các đặc tính Chấp thuận áp dụng điện Phụ lục A (Quy định) Chấp thuận áp dụng Phương pháp đo 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO [ 01] QCVN 22: 2010/BTTTT “Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia an toàn điện cho thiết bị đầu cuối viễn thông [ 02] TCVN 8077: 2009 “Thiết bị thu phát đường dây thuê bao số không đối xứng (ADSL) 2+ - Yêu cầu kỹ thuật” [03] QCVN 47: 2011/BTTTT “Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia phổ tần số xạ vô tuyến điện áp dụng cho thiết bị thu phát vô tuyến điện” [04] TCVN 7189: 2009 “Thiết bị công nghệ thơng tin – Đặc tính nhiễu tần số vơ tuyến – giới hạn phương pháp đo” [05] ITU-T Recommendation G.992.1 (1999), Asymmetric digital subscriber line (ADSL) transceivers [06] ITU-T Recommendation G.992.3 (01/2009), Asymmetric digital subscriber line transceivers (ADSL2) [07] ITU-T Recommendation G.992.3 (01/2009), Asymmetric digital subscriber line transceivers (ADSL2), Amendment (03/2006) [08] ITU-T Recommendation G.992.5 (05/2009), Asymmetric digital subscriber line transceivers - Extended bandwidth ADSL2 (ADSL2) [09] ITU-T Recommendation G.992.5 (05/2009), Asymmetric digital subscriber line transceivers - Extended bandwidth ADSL2 (ADSL2), Amendment (12/2006) [10] ITU-T Recommendation G.961 (1993), Digital transmission system on metallic local lines for ISDN basic rate access [11] ETSI TS 101 952-1 V1.1.1 (2002), Specification of ADSL splitters for European deployment [12] ETSI TS 101 388 V1.4.1 (2007), ADSL – European Specific Requirements [13] ITU-T Recommendation ITU-T G.989.1 [14] ITU-T Recommendation ITU-T G.989.2 [15] ITU-T Recommendation L.19 (11/2003), Multi-pair copper network cable supporting shared multiple services such as POTS, ISDN and xDSL [16] ITU-T Recommendation O.42 (1988), Equipment to measure non-linear distortion using the 4-tone intermodulation method 41

Ngày đăng: 31/03/2021, 21:49

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w