Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét - Hướng dẫn học sinh quan sát bài mẫu và nhận xét.. - Yêu cầu học sinh quan sát và tìm ra 1 số đồ vật xung quanh có dạng hì[r]
(1)Tuần Thứ hai ngày 21 tháng năm 2009 Học vần Âm: u - I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Học sinh đọc và viết được: u, ư, nụ, thư - Đọc từ, câu ứng dụng: Thứ tư, bé Hà thi vẽ - Luyện nói từ - câu theo chủ đề: Thủ đô (HS khá giỏi nói đầy đủ nội dung chủ đề) - HS khá, giỏi biết đọc trơn bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Vật thật: nụ hoa, thư - Bộ thực hành Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: - HS đọc từ: tổ cò, lá mạ, da thỏ, thợ nề (cá nhân, đồng thanh) - Cả lớp viết từ: da thỏ - GV nhận xét Dạy học bài mới: TIẾT * Giới thiệu bài: Thông qua vật thật GV đưa ra: nụ hoa, lá thư - HS thảo luận và rút tiếng nụ, thư - GV kết luận: tiếng nụ, thư là tiếng có chứa âm học u – - GV ghi bảng và đọc hs đọc theo * Dạy chữ ghi âm: Âm u a Nhận diện chữ: GV đưa chữ mẫu, HS quan sát nhận diện + HS lấy chữ u đồ dùng b Phát âm đánh vần tiếng: - GV yêu cầu HS khá phát âm mẫu - HS phát âm u (cá nhân, nhóm, lớp) GV chỉnh sửa và giúp đỡ hs yếu - GV yêu cầu ghép tiếng nụ + HS ghép vào bảng cài (GV giúp đỡ HS yếu ghép) H: Tiếng nụ gồm âm và dấu gì ghép lại? Vị trí các âm? + HS nêu (n + u + dấu nặng) - Hãy đánh vần tiếng nụ? Lop1.net (2) + nờ - u – nu - nặng - nụ/nụ (HS khá, giỏi đọc) + HS yếu đọc lại theo + HS đọc (cá nhân, nhóm, lớp) - GV chỉnh sửa lỗi phát âm và giúp đỡ HS yếu c Viết: GV đưa chữ mẫu: u, nụ giới thiệu và hướng dẫn quy trình viết + HS viết định hình trên mặt bàn + HS viết vào bảng - GV nhận xét chỉnh sửa và giúp đỡ HS yếu Âm (Quy trình dạy tương tự âm u) Lưu ý: - GV yêu cầu HS so sánh u – - Cách phát âm và đánh vần tiếng thư + Đánh vần: thờ - – thư/thư (HS khá giỏi tự đánh vần) + HS yếu đánh vần và đọc theo - GV yêu cầu HS đọc (cá nhân, nhóm, lớp) - GV chỉnh sửa + HS đọc lại âm d Đọc từ: - GV ghi các từ lên bảng: cá thu, đu đủ, cử tạ, thứ tư - Yêu cầu HS khá đọc trơn các từ GV kết hợp giải nghĩa từ - Gọi HS khá lên bảng gạch chân tiếng chứa âm u, và phân tích tiếng GV nhận xét - HS đọc (cá nhân, nhóm, lớp) + HS TB, yếu đánh vần đọc trơn từ + HS khá giỏi đọc trơn + GV nhận xét sửa sai và lưu ý giúp đỡ HS yếu - HS đọc lại toàn bài (đồng thanh) TIẾT * Luyện tập a Luyện đọc: - Yêu cầu HS đọc bài tiết + Học sinh đọc (cá nhân, nhóm, lớp) + GV chỉnh sửa và giúp đỡ hs yếu - GV cho HS quan sát tranh và rút câu đọc: Thứ tư, bé Hà thi vẽ + Yêu cầu HS khá giỏi đọc trơn câu, HS yếu đọc theo + GV gọi số HS đọc lại + Yêu cầu tìm tiếng có câu ứng dụng (thứ, tư) + Yêu cầu HS phân tích tiếng: thứ tư (đối với HS khá giỏi) Lop1.net (3) + HS đọc lại (cá nhân, nhóm, lớp) GV giúp đỡ HS yếu GV chỉnh sửa b Luyện viết: - GV yêu cầu HS viết vào tập viết - GV hướng dẫn tư ngồi viết và quan sát uốn nắn em viết chưa - GV thu số bài chấm điểm và nhận xét bài viết c Luyện nói: Yêu cầu HS nêu tên chủ đề luyện nói: Thủ đô - GV yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi nội dung tranh + HS thảo luận (GV giúp đỡ nhóm yếu) - HS trình bày trước lớp + HS TB, yếu nói - câu theo chủ đề + HS khá, giỏi nói đầy đủ nội dung chủ đề - GV cùng HS nhận xét * Củng cố, dặn dò: - HS đọc lại toàn bài Thi tìm tiếng, từ ngoài bài chứa âm u - vừa học - Về chuẩn bị bài 18 Đạo đức GIỮ GÌN SÁCH VỞ, ĐỒ DÙNG HỌC TẬP I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: HS biết: - Biết tác dụng sách vở, đồ dùng học tập - Nêu lợi ích việc giữ gìn sách vở, đồ dùng học tập - Thực giữ gìn sách và đồ dùng học tập thân II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài đạo đức - Vở BT Đạo đức III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Nhận biết các đồ dùng học tập (bài tập 1) - Yêu cầu: Hãy tô màu các đồ dùng học tập có hình + HS thực hành tô màu (cá nhân) GV quan sát, giúp đỡ hs yếu - GV yêu cầu HS nêu lên tên các đồ dùng đó + VD: Sách, vở, bút, cặp GV nhận xét Hoạt động 2: Kể tên các loại đồ dùng học tập cuả mình cho các bạn nghe? (BT2) - Yêu cầu HS tự kể tên và giới thiệu về: + Tên đồ dùng là gì? + Đồ dùng đó để làm gì? Lop1.net (4) + Cách giữ gìn đồ dùng học tập đó nào? - HS cặp thảo luận và kể cho nghe - GV yêu cầu số em trình bày trước lớp - GV nhận xét đánh giá Kết luận: Đi học là quyền lợi trẻ em Giữ gìn đồ dùng học tập chính là giúp các em thực tốt quyền học học tập mình Hoạt động 3: HS làm bài tập - GV nêu yêu cầu bài tập + HS làm bài GV giúp đỡ HS yếu - Gọi HS trả lời kèm giải thích: Tranh 1, 2, đúng Tranh 3, 4, sai Kết luận: SGK Hoạt động nối tiếp: - GV nhận xét tiết học - Về nhà sửa sang lại sách vở, đồ dùng học tập mình Thủ công: XÉ, DÁN HÌNH TRÒN I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Học sinh biết: - Biết cách xé, dán hình tròn - Xé, dán hình tương đối tròn Đường xé có thể bị ít cưa Hình dán có thể chưa phẳng - Đối với HS khéo tay: Đường xé ít cưa Hình dán tương đối phẳng - Giáo dục HS có ý thức giữ vệ sinh môi trường, lớp học II CHUẨN BỊ: - GV: Bài mẫu, giấy màu - HS: Vở thủ công, bút chì, thước kẻ, giấy màu III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét - Hướng dẫn học sinh quan sát bài mẫu và nhận xét - Yêu cầu học sinh quan sát và tìm số đồ vật xung quanh có dạng hình tròn + Học sinh nêu Hoạt động 2: Giáo viên hướng dẫn mẫu vẽ và xé hình tròn Giáo viên vừa hướng dẫn vừa thực các thao tác, HS quan sát - Đánh dấu, đếm ô và vẽ hình vuông có cạnh ô - Xé hình vuông khỏi tờ giấy - Dùng thước và bút chì kẻ góc Sau đó xé góc hình vuông theo đường vẽ - Xé và chỉnh dần thành hình tròn Lop1.net (5) Hoạt động 3: HS thực hành - GV yêu cầu HS thực hành nhiều lần trên giấy nháp kẻ ô cho thạo - GV quan sát giúp đỡ HS chưa làm - HS thực hành xé, dán hình tròn trên giấy mầu kẻ ô * Dặn dò: - GV thu số sản phẩm chấm điểm và nhận xét - GV nhận xét tiết học Thứ ba ngày 22 tháng năm 2009 Toán: SỐ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS: - Biết thêm 7, viết số 7; đọc, đếm từ đến 7; biết so sánh các số phạm vi - Biết vị trí số dãy số từ đến7 - HS khá giỏi làm bài số II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các nhóm đồ vật có số lượng là - Bộ thực hành Toán - Bảng phụ ghi nội dung bài 2, bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ - HS đếm xuôi, đếm ngược từ đến - Cả lớp so sánh vào bảng con: 5…6; 6…5; 6…6 - GV nhận xét Dạy học bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu số Bước 1: Lập số - GV lấy bìa có cam Yêu cầu hs đếm và nêu: có cam - Yêu cầu HS lấy que tính, hình tròn, hình tam giác + HS lấy số que tính, hình tròn, hình tam giác - Hướng dẫn để hs rút các nhóm mẫu vật đó có số lượng là bảy Bước 2: Giới thiệu chữ só in, viết - GV gắn lên bảng chữ số in, hs quan sát nhận xét + HS lấy số đồ dùng GV nhận xét - GV viết mẫu giới thiệu cách viết số HS viết vào bảng + GV nhận xét Lop1.net (6) - Hướng dẫn hs cách đọc: “Bảy” + HS đọc cá nhân, nhóm, lớp Bước 3: Nhận biết thứ tự số dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, - GV dùng trực quan: Yêu cầu HS đếm số que tính + HS đếm theo thứ tự từ đến 7, GV kết hợp ghi dãy số lên bảng - HS quan sát dãy số và nêu: đứng sau - GV chốt lại: lớn hơn: 1, 2, 3, 4, 5, Hoạt động 2: Thực hành GV yêu cầu HS làm các bài tập BT Toán Bài 1: - Yêu cầu HS viết số vào BT Toán - GV theo dõi, nhắc nhở HS viết đúng mẫu Bài 2: GV nêu yêu cầu: Viết số thích hợp vào ô trống - Hướng dẫn HS quan sát hình vẽ đếm chấm tròn viết số vào ô trống - HS tự làm bài GV quan sát giúp đỡ hs yếu - Gọi hs lên bảng chữa bài - GV, hs cùng nhận xét - GV hướng dẫn hs nêu cấu tạo số: gồm và 1, gồm và 6… Bài 3: GV treo bảng phụ và nêu yêu cầu: Viết số thích hợp vào ô trống - HS quan sát tranh và tự làm vào GV giúp đỡ hs yếu - HS chữa bài trên bảng lớp - GV, HS cùng nhận xét Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi - GV nêu yêu cầu: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm - HS làm bài vào sau đó gọi HS chữa bài miệng - GV nhận xét * Củng cố dặn dò: - HS đếm xuôi từ đến 7,đếm ngược từ đến H: + Số đứng liền sau số nào? + Số nào đứng liền trước số 7? - GV nhận xét tiết học Học vần: Âm: x – ch I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Học sinh đọc và viết được: x - ch - xe - chó - Đọc từ, câu ứng dụng: Xe ô tô chở cá thị xã - Luyện nói từ - câu theo chủ đề: xe bò, xe lu, xe ô tô (HS khá giỏi nói đầy đủ nội dung chủ đề) - HS khá, giỏi đọc trơn bài Lop1.net (7) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sử dụng tranh minh hoạ SGK, mô hình ô tô - Bộ thực hành Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: - HS đọc: thứ tư, thủ đô (cá nhân, lớp) - Viết vào bảng con: thủ đô (cả lớp) - GV nhận xét Dạy học bài mới: TIẾT * Giới thiệu bài: - Yêu cầu hs quan sát mô hình ô tô, tranh vẽ chó để rút tiếng, âm - GV kết luận rút âm là x - ch GV kết hợp ghi bảng - GV phát âm - HS phát âm theo * Dạy chữ ghi âm: Âm x a Nhận diện: - GV đưa chữ x, học sinh quan sát nhận xét + Yêu cầu HS lấy chữ x thực hành b Phát âm đánh vần tiếng: - Phát âm: + Yêu cầu HS khá tự phát âm GV chỉnh sửa + HS phát âm xờ (cá nhân, nhóm, lớp) GV giúp đỡ hs yếu - Đánh vần: Yêu cầu HS ghép tiếng xe và đánh vần + HS thực hành ghép tiếng xe GV chỉnh sửa + HS khá đánh vần: xờ - e - xe/ xe + HS đọc (cá nhân, nhóm, lớp) GV sửa sai và giúp đỡ hs yếu c Viết: Viết chữ x - GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết HS theo dõi, viết trên không trung - HS viết vào bảng - GV nhận xét, sửa sai Viết chữ xẻ - GV viết mẫu và lưu ý HS cách nối nét từ x sang e - HS viết bảng GV giúp đỡ HS yếu Âm ch (Quy trình tương tự dạy âm x) - Lưu ý: Khi dạy chữ ghi âm ch yêu cầu HS quan sát, nhận xét âm ch + ch gồm chữ c - h ghép lại Lop1.net (8) - Cách phát âm, đánh vần: + ch: chờ + HS đọc (cá nhân, nhóm, lớp) GV lưu ý HS yếu - Viết: GV viết chữ mẫu và yêu cầu học sinh nhận xét (lưu ý nét nối từ c sang h) HS viết vào bảng GV nhận xét, chỉnh sửa d Đọc từ: - GV ghi bảng các từ: xa xa, đỏ, thợ xẻ, chả cá - Yêu cầu HS khá đọc trơn các từ GV kết hợp giải nghĩa từ - Gọi HS khá lên bảng gạch chân tiếng chứa âm x, ch và phân tích tiếng GV nhận xét - HS đọc (cá nhân, nhóm, lớp) + HS TB, yếu đánh vần đọc trơn từ + HS khá giỏi đọc trơn + GV nhận xét sửa sai và lưu ý giúp đỡ HS yếu đọc - HS đọc lại toàn bài (đồng thanh) TIẾT * Luyện tập: a Luyện đọc: - GV yêu cầu HS đọc lại bài tiết + HS đọc cá nhân, nhóm, lớp GV chỉnh sửa lỗi và giúp đỡ hs yếu - GV đưa tranh minh hoạ, HS quan sát nhận xét và rút câu đọc: xe ô tô chở cá thị xã - HS khá đọc mẫu câu ứng dụng GV nhận xét - HS đọc (cá nhân, nhóm, lớp) + HS TB, yếu đánh vần đọc trơn + HS khá giỏi đọc trơn + GV nhận xét sửa sai và lưu ý giúp đỡ HS yếu đọc + Yêu cầu hs tìm tiếng chứa âm vừa học câu ứng dụng + HS khá phân tích tiếng: xe, chở, xã b Luyện viết: - Yêu cầu HS lấy tập viết và viết bài + HS viết bài GV theo dõi giúp đỡ HS yếu - GV thu số bài chấm điểm và nhận xét c Luyện nói: - Yêu cầu HS đọc tên chủ đề luyện nói: + xe bò, xe lu, xe ô tô - HS quan sát tranh SGK và thảo luận nhóm đôi dựa theo câu hỏi gợi ý GV GV theo dõi, giúp đỡ nhóm yếu - HS trình bày trước lớp Lop1.net (9) + HS TB, yếu nói -3 câu chủ đề + HS khá, giỏi nói đầy đủ nội dung chủ đề - GV nhận xét tuyên dương các nhóm nói tốt * Củng cố, dặn dò: - Cả lớp đọc đồng toàn bài - Về đọc lại bài Chuẩn bị bài 19 Mĩ thuật: VẼ NÉT CONG ( Giáo viên môn dạy) Thứ tư ngày 23 tháng năm 2009 Toán: SỐ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS: - Biết thêm 8, viết số 8; đọc, đếm từ đến 8; biết so sánh các số phạm vi - Biết vị trí số dãy số từ đến - HS khá, giỏi làm thêm bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các nhóm đồ vật có số lượng là - Bộ thực hành Toán; bảng phụ ghi bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: - Cả lớp so sánh các số phạm vi vào bảng - GV nhận xét Dạy học bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu số Bước 1: Lập số 8: - GV đưa trực quan (tấm bìa vẽ cái cốc) cho HS quan sát, đếm số lượng và nêu: có cái cốc - Yêu cầu HS lấy hình vuông, thêm hình vuông H: Có tất hình vuông? (8 hình vuông) + HS nêu: hình vuông thêm hình vuông là hình vuông + Một số HS nêu lại - Tương tự với hình tròn Lop1.net (10) GV nêu: cái cốc, hình vuông, hình tròn, có số lượng là tám Bước 2: Giới thiệu số in, số viết - GV đưa số in - HS nhận diện - HS lấy số thực hành + HS ghép vào bảng cài - GV giới thiệu số viết + HS viết vào bảng - Hướng dẫn cách đọc: “tám” + HS đọc (cá nhân, nhóm, lớp) Bước 3: Nhận biết số dãy số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, - Yêu cầu hs lấy que tính đếm GV kết hợp ghi bảng dãy số: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, H: + Số đứng liền sau số nào? + Số nào đứng trước số 8? + Số lớn số nào? Yêu cầu hs khá trả lời, HS yếu nêu lại Hoạt động 2: Thực hành Bài 1: GV nêu yêu cầu: Viết số HS viết vào BT Toán GV theo dõi giúp đỡ HS yếu Bài 2: GV treo bảng phụ nêu yêu cầu: Viết số thích hợp vào ô trống - Một HS khá nêu cách làm - HS làm bài vào bài tập GV giúp đỡ hs yếu - Gọi hs lên bảng chữa bài GV nhận xét - Yêu cầu HS nêu cấu tạo số 8: gồm và 1; gồm và gồm và (cá nhân, lớp) Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống - GV nêu yêu cầu - Học sinh làm bài vào bài tập GV quan sát giúp đữo HS yếu - Gọi HS đọc chữa bài GV nhận xét Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi - GV nêu yêu cầu: điền dấu >, <, = vào chỗ chấm - HS tự làm bài - Gọi HS lên bảng chữa bài - GV, HS nhận xét * Củng cố, dặn dò: - HS đếm xuôi, đếm ngược từ đến - Chuẩn bị bài sau Lop1.net (11) Học vần: Âm: s - r I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Học sinh đọc và viết được: s, r, sẻ, rễ - Đọc từ, câu ứng dụng: bé tô cho rõ chữ và số - Luyện nói từ - câu theo chủ đề: rổ rá (HS khá, giỏi nói đầy đủ nội dung chủ đề) - HS khá, giỏi đọc trơn toàn bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Sử dụng tranh SGK - Bộ thực hành Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: - HS đọc: thợ xẻ, đỏ, chả cá, xa xa (cá nhân, lớp) - Cả lớp viết bảng con: xe, chó - GV nhận xét Dạy học bài mới: TIẾT 1: * Giới thiệu bài: Thông qua tranh minh hoạ SGK hướng dẫn HS rút tiếng chứa âm - GV rút âm mới: s, r và ghi bảng - GV đọc - HS đọc theo * Dạy chữ ghi âm: Âm s a Nhận diện: - GV đưa chữ s yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét + HS lấy chữ s thực hành b Phát âm, đánh vần, đọc - Phát âm: +Yêu cầu HS khá phát âm: s (sờ) + HS đọc cá nhân, nhóm, lớp + GV chỉnh sửa và giúp đỡ HS yếu - Đánh vần và đọc trơn: + HS ghép vào bảng cài tiếng sẻ + GV yêu cầu hs khá đánh vần và đọc trơn tiếng sẻ (sờ - e - se - hỏi - sẻ/sẻ) + HS đọc cá nhân, nhóm, lớp GV lưu ý HS yếu c Viết: Chữ s, sẻ - GV viết mẫu và hướng dẫn quy trình viết HS quan sát chữ mẫu và viết trên không trung Lop1.net (12) - HS viết vào bảng GV nhận xét sửa sai Âm r (Quy trình dạy tương tự âm s) Lưu ý: - Phát âm, đánh vần: Yêu cầu HS phát âm và ghép tiếng GV lưu ý cách phát âm: lưỡi cong lên + rờ - ê - rê - ngã - rễ - Viết: GV viết mẫu yêu cầu học sinh nhận xét cấu tạo, quy trình viết, GV lưu ý HS viết liền nét từ r sang ê HS viết vào bảng GV nhận xét chỉnh sửa d Đọc từ: - GV ghi từ: su su, chữ số, rổ rá, cá rô - HS khá đọc trơn từ GV nhận xét và kết hợp giải nghĩa từ - HS đọc từ (cá nhân, nhóm, lớp) + HS TB, yếu đánh vần, đọc trơn + HS khá, giỏi đọc trơn GV quan sát, giúp đỡ hs yếu - Yêu cầu hs tìm tiếng chứa âm s, r có các từ - HS phân tích tiếng số, rổ (đối với HS khá giỏi) - HS đọc đồng toàn bài TIẾT * Luyện tập: a Luyện đọc: - GV yêu cầu học sinh đọc bài tiết (trên bảng lớp và SGK) + HS đọc bài (cá nhân, nhóm, lớp) GV chỉnh sửa và giúp đỡ hs yếu - Yêu cầu HS quan sát tranh và rút câu ứng dụng: bé tô cho rõ chữ và số + HS khá đọc trơn mẫu + HS đọc cá nhân, nhóm, lớp (HS TB, yếu đánh vần đọc trơn HS khá, giỏi đọc trơn câu) + GV chú ý giúp đỡ HS yếu - GV yêu cầu HS tìm tiếng chứa âm s, r có câu - HS phân tích tiếng: rõ, số (HS khá giỏi phân tích) b Luyện viết: - Yêu cầu HS viết bài vào GV theo dõi giúp đỡ HS yếu và nhắc nhở tư ngồi, cách cầm bút - Thu chấm số bài và nhận xét c Luyện nói: - GV yêu cầu HS quan sát tranh nêu chủ đề + HS nêu: rổ, rá Lop1.net (13) - Yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi dựa theo câu hỏi gợi ý GV GV quan sát giúp đỡ nhóm yếu - HS trình bày ý kiến trước lớp + HS TB, yếu nói - câu chủ đề + HS khá, giỏi nói đầy đủ nội dung chủ đề - GV nhận xét đánh giá * Củng cố, dặn dò: - Đọc lại toàn bài SGK - Về nhà chuẩn bị trước bài 20 Thể dục: ĐỘI HÌNH ĐỘI NGŨ – TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS biết cách tập hợp hàng dọc, dóng thẳng hàng dọc - Biết đứng nghiêm, đứng nghỉ - Nhận biết đưuợc hướng để xoay người theo (có thể còn chậm) - Bước đầu làm quen với trò chơi “Qua đường lội” Yêu cầu tham gia trò chơi, HS đúng theo các vạch ô đã kẻ sẵn là II TÀI LIỆU, ĐỊA ĐIỂM PHƯƠNG TIỆN: - Sân bãi - Kẻ sân cho trò chơi III NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY: Phần mở đầu: - HS tập hợp thành hàng ngang - GV phổ biến nội dung bài học - HS khởi động Phần bản: - Ôn tập số kĩ đội hình đội ngũ đã học: + Tập hợp hàng dọc, dóng hàng + Đứng nghiêm, nghỉ, quay trái, quay phải - GV cho hs luyện tập vài lần - Cả lớp tập theo điều khiển cán * Trò chơi: Qua đường lội - GV vừa làm mẫu vừa hướng dẫn cách chơi, hs quan sát - Gọi số HS làm mẫu - HS tập theo tổ (GV quan sát giúp đỡ) - Thi đua các tổ GV nhận xét * Củng cố dặn dò: - HS đứng vỗ tay và hát - GV nhận xét tiết học Lop1.net (14) Thứ năm ngày 24 tháng năm 2009 Toán: SỐ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: Giúp HS: - Biết thêm 9, viết số 9; đọc, đếm từ đến 9; biết so sánh các số phạm vi - Biết vị trí số dãy số từ đến II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các mẫu vật có số lượng là - Bộ thực hành toán Bảng phụ ghi bài III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: - HS đọc số 8, lớp viết số vào bảng - HS đếm xuôi, đếm ngược từ đến 8, Dạy học bài mới: * Giới thiệu bài: Giới thiệu trực tiếp Hoạt động 1: Giới thiệu số - GV yêu cầu HS quan sát với số hình vuông, hình tròn, que tính cách đếm thêm: thêm + HS cùng thực hành trên đồ dùng - GV hướng dẫn HS nhận xét: Có hình vuông, hình tròn, que tính có số lượng là chín - GV nêu: Người ta dùng chữ số để ghi số lượng đó Bước 2: Giới thiệu chữ số in, chữ số viết: - GV đưa chữ số in giới thiệu, yêu cầu lấy chữ số in thực hành - Hướng dẫn viết số GV viết mẫu hướng dẫn quy trình viết + HS viết bảng (GV nhận xét) - Hướng dẫn đọc: số đọc là “chín” + HS đọc (cá nhân, nhóm, lớp) Bước 3: Nhận biết thứ tự số dãy số: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, HS lấy que tính và yêu cầu đếm số que tính + HS đếm từ đến GV kết hợp ghi dãy số lên bảng H: Số đứng liền sau số nào? + Số H: Liền trước số là số nào? + Số Lop1.net (15) Yêu cầu đếm xuôi, đếm ngược từ đến 9; đến Hoạt động 2: thực hành Hướng dẫn HS làm bài tập toán Bài 1: Viết số - GV nêu yêu cầu + HS viết số vào BT GV theo dõi giúp đỡ HS yếu - GV nhận xét Bài 2: GV treo bảng phụ và nêu yêu cầu: Viết số thích hợp vào ô trống - Một HS khá nêu cách làm - HS tự làm vào bài tập GV quan sát giúp đỡ hs yếu - Gọi hs chữa bài trên bảng phụ - GV hướng dẫn để HS củng cố cấu tạo số 9: gồm và 1, gồm và 8; gồm và 7, gồm và 2; gồm Bài 3: Điền số thích hợp vào chỗ chấm - Yêu cầu HS làm bảng (so sánh các số) - GV nhận xét * Củng cố, dặn dò: - HS đọc lại số 9, đếm xuôi, ngược từ đến và từ đến - GV nhận xét tiết học Học vần: Âm: k - kh I MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU - Học sinh đọc và viết được: k, kh, kẻ, khế - Đọc từ, câu ứng dụng: Chị kha kẻ cho bé hà và bé lê - Luyện nói từ - câu theo chủ đề: ù ù, vo vo, vù, vù, ro ro, tu tu (HS khá, giỏi nói đầy đủ nội dung chủ đề) - HS khá, giỏi đọc trơn toàn bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ SGK, khế - Bộ thực hành Tiếng Việt III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: - HS đọc các từ: chữ số, su su, cá rô, rổ rá (cá nhân, lớp) - Cả lớp viết bảng con: rễ, sẻ - GV nhận xét Dạy học bài mới: TIẾT Lop1.net (16) * Giới thiệu bài: - Yêu cầu hs quan sát tranh - vật thật để rút âm k - kh - GV kết luận và ghi âm k – kh lên bảng - GV đọc, hs đọc theo * Dạy chữ ghi âm: Âm k a Nhận diện chữ: - GV đưa chữ k: HS nhận diện chữ k - GV yêu cầu lấy chữ k đồ dùng + HS ghép vào bảng cài - GV nhận xét b Phát âm, đánh vần: Phát âm - Yêu cầu hs khá phát âm k (ca) HS yếu đọc theo - HS đọc (cá nhân, nhóm, lớp) GV sửa sai Đánh vần - Yêu cầu hs ghép tiếng kẻ + HS ghép GV nhận xét - HS khá phân tích tiếng kẻ và đánh vần (ca - e - ke - hỏi - kẻ/ kẻ) GV nhận xét, chỉnh sửa - HS đọc (cá nhân, nhóm, lớp) GV giúp đỡ hs yếu c Hướng dẫn HS viết vào bảng - Chữ k: + GV vừa viết mẫu vừa viết hướng dẫn quy trình viết HS theo dõi và viết trên không trung + HS viết vào bảng GV nhận xét, chỉnh sửa GV lưu ý HS viết nét thắt - Chữ kẻ: (hướng dẫn tương tự chữ k) Lưu ý nét nối k và e Âm kh (Quy trình dạy tương tự âm k) Lưu ý: kh đọc (khờ) - Âm kh âm k và h ghép lại Yêu cầu so sánh k – kh: Giống có âm k Khác: kh có thêm âm h - HS ghép tiếng khế đánh vần và đọc: khờ - ê - khê - sắc - khế/khế - Viết: Lưu ý viết liền nét từ k sang h để kh d Đọc từ ngữ ứng dụng: - GV ghi bảng các từ: kẽ hở, kì cọ, khe đá, cá kho - Yêu cầu HS nhẩm đọc Lop1.net (17) - HS đọc cá nhân, nhóm, lớp + HS TB, yếu đánh vần đọc trơn + HS khá, giỏi đọc trơn từ - Yêu cầu hs tìm tiếng có âm k, kh các từ trên - HS khá phân tích tiếng kẽ, khe, kho - GV giải thích sơ qua các từ đó - Yêu cầu lớp lại toàn bài TIẾT 2: * Luyện tập: a Luyện đọc: - GV yêu cầu học sinh bài tiết trên bảng lớp và SGK + HS đọc cá nhân, nhóm, lớp GV giúp đỡ hs yếu - Đọc câu ứng dụng +Yêu cầu HS quan sát tranh - rút câu đọc + HS khá đọc trơn GV nhận xét + HS đọc cá nhân, nhóm, lớp (HS khá, giỏi đọc trơn) GV quan sát giúp đỡ HS yếu + Yêu cầu HS tìm tiếng chứa âm có câu ứng dụng và kết hợp phân tích tiếng đó (HS khá nêu: kha, kẻ và phân tích) GV nhận xét b Luyện viết: - Học sinh lấy tập viết, viết dòng: k, kh, kẻ, khế - GV lưu ý nhắc nhở tư ngồi, cách cầm bút - GV thu số bài chấm điểm và nhận xét c Luyện nói: - HS quan sát tranh, đọc tên chủ đề luyện nói + ù ù, vo vo, ro ro, tu tu - GV yêu cầu HS quan sát tranh và thảo luận nhóm đôi chủ đề (GV giúp đỡ nhóm yếu) - Các nhóm trình bày ý kiến trước lớp + HS TB, yếu nói - câu chủ đề + HS khá, giỏi nói đầy đủ nội dung chủ đề - GV cùng học sinh nhận xét, chỉnh sửa, tuyên dương nhóm trình bày tốt * Củng cố, dặn dò - Đọc lại bài SGK lần - Về chuẩn bị trước bài 21 Tự nhiên và xã hội: VỆ SINH THÂN THỂ Lop1.net (18) I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Giúp học sinh nêu các việc nên làm và không nên làm để giữ vệ sinh thân thể Biết cách rửua mặt, rửua tay chân - Giáo dục HS có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân ngày II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Các hình vẽ bài - Vở BTTNXH, xà phòng, kéo III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Khởi động: Khám tay Yêu cầu HS đưa bàn tay để các bạn khám xem tay bạn nào Hoạt động 1: Tự liên hệ việc đã làm để giữ vệ sinh cá nhân - Yêu cầu học sinh nhớ và kể lại mình đã làm gì để giữ thân thể + HS suy nghĩ nêu trước lớp (tắm, giặt, thay quần áo, gội đầu, cắt móng tay…) Hoạt động 2: Làm việc với SGK - Yêu cầu HS nhận việc nên làm và không nên làm để giữ da - GV hướng dẫn HS quan sát tranh SGK nói việc làm các bạn hình và nói rõ việc làm nào đúng, việc làm nào sai + HS làm việc theo cặp GV quan sát giúp đỡ nhóm yếu + Đại diện các nhóm trình bày trước lớp + GV cùng HS nhận xét, kết luận Hoạt động 3: Thảo luận lớp - Yêu cầu hs biết trình tự các việc làm hợp vệ sinh như: tắm, rửa tay, chân và biết nên làm việc đó vào lúc nào? - GV nêu câu hỏi, HS thảo luận trả lời H: + Hãy nêu các việc cần làm tắm? + Chúng ta nên rửa tay, rửa chân nào? - HS nêu - GV kết luận toàn bài và nhắc nhở các em có ý thức tự giác làm vệ sinh cá nhân ngày Hoạt động nối tiếp: - Phải có ý thức giữ vệ sinh thân thể luôn - GV nhận xét tiết học Thứ sáu ngày 25 tháng năm 2009 Toán: SỐ I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Giúp học sinh có khái niệm ban đầu số Lop1.net (19) - Biết đọc, viết số 0; nhận biết vị trí số dãy số từ đến 9, biết so sánh số với các số đã học - HS khá, giỏi làm thêm dòng bài 2; dòng 2, bài 3; cột bài 4; bài II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bộ thực hành Toán III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Kiểm tra bài cũ: - HS đọc, viết số Đếm theo thứ tự từ đến 9; (cá nhân, lớp) Dạy học bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu số Bước 1: Hình thành số - Yêu cầu hs lấy que tính, bớt que tính hết, lần bớt hỏi: Còn que tính? + HS nêu: Không còn que tính nào - GV yêu cầu hs quan sát tranh và hướng dẫn để hs nêu: không còn cá nào GV nói: Để biểu diễn không có cá nào lọ, không que tính nào… người ta dùng số Bước 2: Giới thiệu số o in và số o viết - GV cho hs quan sát số o in và nhận xét - GV yêu cầu HS lấy số đồ dùng + HS gắn vào bảng cài - GV hướng dẫn cách viết chữ số + HS viết vào bảng GV nhận xét - GV hướng dẫn cách đọc số đọc là: “Không” - HS đọc lại (cá nhân, nhóm, lớp) Bước 3: Nhận xét vị trí số dãy số từ đến - HS quan sát hình vẽ SGK Đếm số chấm tròn ô vuông - HS đếm từ đến + 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, (cá nhân, nhóm, lớp) - GV nhận xét cách đếm HS H:+ Trong các số vừa đọc, số nào lớn nhất? (Số 9) + Số nào bé nhất? (Số 0) - GV chốt lại: Số đứng vị trí đầu tiên dãy số Số bé Hoạt động 2: Luyện tập thực hành HS làm bài bài tập toán Bài 1: Viết số - GV nêu yêu cầu - HS viết vào BT - GV nhắc nhở hs viết số Lop1.net (20) - GV nhận xét Bài 2: Viết số thích hợp vào ô trống - GV nêu yêu cầu bài và giao nhiệm vụ: + HS TB, yếu làm dòng + HS khá, giỏi làm bài - HS tự làm bài GV quan sát giúp đỡ hs yếu - GV yêu cầu hs lên bảng chữa bài - GV cùng hs nhận xét Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống - GV nêu yêu cầu và giao nhiệm vụ: + HS TB, yếu làm dòng + HS khá, giỏi làm bài - HS tự làm vào bài tập GV giúp đỡ hs yếu - Yêu cầu hs đọc chữa bài GV kết hợp ghi bảng - HS, GV nhận xét Bài 4: Điền dấu >, <, = vào chỗ chấm - GV nêu yêu cầu bài và giao nhiệm vụ: + HS TB, yếu làm cột 1, + HS khá, giỏi làm bài - HS tự làm bài GV quan sát giúp đỡ hs yếu - GV yêu cầu hs lên bảng chữa bài, em cột - GV cùng hs nhận xét Bài 5: Khoanh vào số bé (Dành cho HS khá, giỏi) HS trả lời miệng * Củng cố bài học: - HS đọc số 0, đếm số đến 9: từ đến 0; - Bài buổi chiều làm Học vần: ÔN TẬP I MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - HS đọc được: u, ư, x, ch, s, r, k, kh; các từ ngữ, câu ứng dụng từ bài 17 đến bài 21 - HS viết được: u, ư, x, ch, s, r, k, kh; các từ ngữ ứng dụng từ bài 17 đến bài 21 - Nghe, hiểu và kể đoạn truyện theo tranh kể: thỏ và sư tử (HS khá, giỏi kể - đoạn truyện theo tranh) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng ôn Lop1.net (21)