1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Rèn luyện kĩ năng dạy học toán cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học theo tiếp cận học hợp tác

221 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 221
Dung lượng 5,13 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN XUÂN BỘ RÈN LUYỆN KĨ NĂNG DẠY HỌC TOÁN CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC THEO TIẾP CẬN HỌC HỢP TÁC LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC HÀ NỘI - 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI RÈN LUYỆN KĨ NĂNG DẠY HỌC TOÁN CHO SINH VIÊN NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC THEO TIẾP CẬN HỌC HỢP TÁC Chuyên ngành: Giáo dục học (Tiểu học) Mã ngành: 14 01 01 LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trịnh Thanh Hải PGS.TS Đào Thái Lai HÀ NỘI - 2021 iv LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận án trung thực, trích dẫn rõ ràng chưa cơng bố cơng trình khoa học Hà nội, tháng 02 năm 2021 Tác giả luận án Trần Xuân Bộ v LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo, Cơ giáo tận tình hướng dẫn, bảo giúp đỡ suốt trình NCS để tơi hồn thành cơng trình nghiên cứu Tôi xin bày tỏ biết ơn sâu sắc đến gia đình, người thân, bạn đồng nghiệp, người ln động viên, khuyến khích giúp đỡ mặt để tơi hồn thành cơng việc nghiên cứu Tuyên Quang, tháng 02 năm 2021 Tác giả luận án Trần Xuân Bộ vi MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN iv MỤC LỤC .vi DANH MỤC CÁC BẢNG x DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ xi BẢNG KÍ HIỆU CHỮ VIẾT TẮT xiii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .3 Phương pháp nghiên cứu .4 Giả thuyết khoa học Đóng góp luận án Luận điểm cần bảo vệ 10 Cấu trúc luận án Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG DẠY HỌC TOÁN CHO SV NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC THEO TIẾP CẬN HỌC HỢP TÁC .7 1.1.Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan nghiên cứu kĩ 1.1.2 Tổng quan số nghiên cứu học hợp tác .11 1.1.3 Tổng quan nghiên cứu kĩ dạy học rèn luyện kĩ dạy học 13 1.2 Kĩ dạy học Toán tiểu học 16 1.2.1 Kĩ 16 vii 1.2.2 Kĩ dạy học 20 1.2.3 Kĩ dạy học Toán tiểu học 23 1.2.4 Quá trình hình thành kĩ dạy học Toán cho SV ngành Giáo dục tiểu học 26 1.3 Tiếp cận học hợp tác 39 1.3.1 Học hợp tác 39 1.3.2 Cơ sở khoa học học hợp tác 41 1.3.3 Quá trình tổ chức học hợp tác 43 1.3.4 Nguyên tắc học hợp tác 44 1.3.5 Rèn luyện kĩ dạy học Toán cho SV ngành Giáo dục tiểu học theo tiếp cận học hợp tác 46 1.4 Kết luận chương 51 Chương CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA VIỆC RÈN LUYỆN KĨ NĂNG DẠY HỌC TOÁN CHO SV NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC THEO TIẾP CẬN HỌC HỢP TÁC 53 2.1 Mục đích, đối tượng khảo sát 53 2.1.1 Mục đích khảo sát .53 2.1.2 Đối tượng khảo sát 53 2.2 Nội dung khảo sát 53 2.3 Phương pháp kĩ thuật khảo sát 54 2.4 Phân tích kết khảo sát 54 2.4.1 Thực trạng kĩ dạy học Toán cho SV ngành Giáo dục tiểu học 54 2.4.2 Thực trạng rèn luyện kĩ dạy học Toán cho SV ngành Giáo dục tiểu học 63 viii 2.4.3 Thực trạng rèn luyện kĩ dạy học Toán SV ngành Giáo dục tiểu học theo tiếp cận học hợp tác 72 2.5 Kết luận chương 81 Chương BIỆN PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG DẠY HỌC TOÁN CHO SV NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC THEO TIẾP CẬN HỌC HỢP TÁC 82 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp rèn luyện kĩ dạy học Toán cho SV ngành Giáo dục tiểu học theo tiếp cận học hợp tác 82 3.1.1 Đảm bảo tính mục đích .82 3.1.2 Đảm bảo tính hệ thống 83 3.1.3 Đảm bảo tính thực tiễn 84 3.1.4 Đảm bảo tính hiệu tồn diện 84 3.2 Các để xây dựng biện pháp rèn luyện kĩ dạy học Toán cho SV ngành Giáo dục tiểu học theo tiếp cận học hợp tác…………………… 80 3.2.1 Căn vào đặc trưng học hợp tác…………………………………… 80 3.2.2 Căn vào chuẩn đầu SV ngành Giáo dục tiểu học…… ……81 3.2.3 Căn vào yêu cầu nghề nghiệp đặc điểm hoạt động học tập SV sư phạm………………………………………………………………………… ….82 3.3 Các biện pháp rèn luyện kĩ dạy học Toán cho SV ngành Giáo dục tiểu học theo tiếp cận học hợp tác……………………………….…………83 3.3.1 Biện pháp 1: Xây dựng quy trình chung rèn luyện kĩ dạy học Toán cho SV ngành Giáo dục tiểu học theo tiếp cận học hợp tác 88 3.3.2 Biện pháp 2: Rèn luyện kĩ thiết kế học Toán theo tiếp cận học hợp tác 98 3.3.3 Biện pháp 3: Rèn luyện kĩ dạy học tình điển hình dạy học Tốn tiểu học theo tiếp cận học hợp tác 114 ix 3.3.4 Biện pháp 4: Tổ chức cho SV rèn luyện kĩ xử lí tình sư phạm dạy học Toán tiểu học theo tiếp cận học hợp tác 124 3.4 Kết luận chương 130 Chương THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 131 4.1 Mục đích, nguyên tắc thực nghiệm sư phạm .131 4.2 Đối tượng thực nghiệm 131 4.3 Kế hoạch thực nghiệm 132 4.4 Tiêu chí đánh giá, xử lý kết thực nghiệm 136 4.5 Phân tích kết thực nghiệm định lượng 142 4.5.1 Phân tích kết thực nghiệm đợt 142 4.5.2 Phân tích kết thực nghiệm đợt 148 4.6 Phân tích kết định tính 152 4.6.1 Về động tham gia hợp tác 152 4.6.2 Vai trò cá nhân hợp tác 153 4.6.3 Quan sát vai trò thủ lĩnh SV học hợp tác .153 4.6.4 Đánh giá việc tạo nhóm .154 4.6.5 Thời gian dành cho hợp tác nhóm 154 4.7 Kết luận chương 154 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 157 CÁC CƠNG TRÌNH CƠNG BỐ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 159 TÀI LIỆU THAM KHẢO 161 PHỤ LỤC .1 x DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1: Các học phần q trình rèn luyện KNDH Tốn 92 theo tiếp cận HHT 92 Bảng 4.1: Lớp TN đối chứng đợt 132 Bảng 4.2: Lớp TN đối chứng đợt 132 Bảng 4.3: ĐG việc rèn luyện số KNDH Toán SV nhóm TN ĐC đầu vào đợt 143 xi DANH MỤC CÁC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 3.1: Hình vng 121 Sơ đồ 1.1: Quan hệ kĩ kĩ xảo 18 Sơ đồ 3.1: Mơ hình thực rèn luyện KNDH Toán cho SV ngành GDTH 83 Sơ đồ 3.2: Sơ đồ giai đoạn luyện tập rèn luyện KNDH Toán theo tiếp cận HHT 90 Sơ đồ 3.3: Quy trình rèn luyện KNDH Toán giai đoạn 95 Sơ đồ 3.4: Quy trình rèn luyện tình điển hình dạy học Tốn tiểu hoc cho SV .116 Sơ đồ 3.5: Quá trình hình thành khái niệm HS 120 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 2.1: Khảo sát kĩ thiết kế học Toán SV 56 Biểu đồ 2.2: Thực trạng KNDH tình điển hình DH Tốn tiểu học 58 Biểu đồ 2.3: Hình thức rèn luyện KN thiết kế học toán SV .60 Biểu đồ 2.4: Hình thức rèn luyện KNDH tình điển hình DH Tốn SV 61 Biểu đồ 2.5: ĐG SV quy trình tổ chức rèn kĩ thiết kế học Toán GV 68 Biểu đồ 2.6: ĐG SV quy trình tổ chức rèn KNDH tình điển hình DH Tốn tiểu học 69 Biểu đồ 2.7: Các PPDH để rèn KNDH Toán cho SV 70 Biểu đồ 2.8: Rèn luyện KNDH Toán cho SV theo tiếp cận HHT 73 Hoạt động HS - HS: Có phần tô màu - HS: Ta tô màu năm phần sáu hình trịn (3HS) - HS: Chú ý nghe cô giảng - HS: Lấy bảng viết - HS: 4-5 HS, đồng lần Hoạt động giáo viên viên chiếu hình trịn chia phần nhau, vào hình đếm) - Các em quan sát cho biết: Hình trịn chia làm phần nhau, có phần tơ màu? - Giáo viên nêu: + Chia hình trịn thành phần nhau, tơ màu phần Ta nói tơ màu năm phần sáu hình trịn + Năm phần sáu viết (viết số 5, dùng thước kẻ dấu gạch ngang số năm, viết số sáu dấu gạch ngang cho thẳng cột với số 5) (Giáo viên viết bảng lần), đọc năm phần sáu - Giáo viên yêu cầu HS lấy bảng viết + Cô vừa hướng dẫn em cách viết, cô hướng dẫn em cách đọc, em ý: số dấu gạch ngang số 5, cô đọc năm: dấu gạch ngang cô đọc phần: số dấu gạch ngang số 6, cô đọc sáu- đọc là: năm phần sáu) (Giáo viên nói tới đâu thước tới đó) - Giáo viên giới thiệu phân số: Các em vừa viết đọc , phân - HS trả lời: số + Phân số có tử số 5, mẫu số 6 + Mẫu số viết dấu gạch Giáo viên hỏi: ngang (HS nhận xét) + Khi viết phân số mẫu số + Mẫu số phân số cho biết hình 6 viết hay dấu gạch ngang? tròn chia thành phần + Mẫu số phân số cho em biết điều gì? (hình trịn chia thành phần nhau) - HS: số tự nhiên + Giáo viên chiếu kết luận: Mẫu số số tự nhiên viết gạch ngang Mẫu Hoạt động HS - HS: mẫu số phải số tự nhiên khác - Là số tự nhiên Hoạt động giáo viên số cho biết hình trịn chia thành phần + Mẫu số phân số loại số gì? - HS: Tử số số tự nhiên + Phân số có mẫu số 6, số tự nhiên khác Vậy rút ra: mẫu số phải số tự nhiên khác cho biết tô - Tử số phân số loại số gì? + Tử số viết dấu gạch ngang + Tử số phân số màu phần - Giáo viên: tử số số tự nhiên - Khi viết phân số tử số viết đâu? - Tử số phân số - Hình trịn chia làm phần - HS tô màu cho em biết điều gì? (Tử số cho biết tơ màu phần nhau) - Giáo viên chiếu kết luận: Tử số số tự nhiên viết gạch ngang Tử số cho biết phần tơ màu Giáo viên hướng dẫn tìm phần b ( ; ;4 ) hình trịn (HS nhận xét - Yêu cầu HS đọc ví dụ: Phân số phần tô màu hình nhau) viết, đọc sau: - HS viết bảng - Giáo viên chiếu hình trịn tô màu - HS (phân số phần hai có tử số phần hỏi: + Hình tròn chia làm phần mẫu số 2) nhau? + Các em lấy bìa hình trịn tơ màu hình - Hình vng chia làm phần + Bạn cho cô biết em tô màu phần hình trịn? + Lớp viết phân số biểu thị - HS tô màu phần tơ màu hình trịn - HS: hình vuông (HS nhận xét + Giáo viên yêu cầu HS đọc phân số mà em vừa ghi, tử số mẫu số bao nhiêu? (Gv lấy vài - HS: Hoạt động HS nhau) - HS viết bảng - 2HS (phân số ba phần tư có tử số mẫu số 4) - Hình z chia làm phần - HS tô màu - hình z (HS nhận xét nhau) - HS viết bảng - HS (phân số bốn phần bảy có tử số bốn mẫu số bảy) - 2HS, đồng lần - HS đọc: a) Viết đọc phân số phần tô màu hình đây: b) Trong phân số đó, mẫu số cho biết gì, tử số cho biết gì? - HS làm vào VBT - HS lên bảng viết phân số, đọc phân số, nói mẫu số cho biết gì?Tử số cho biết gì? (Hình 1: phân số hai phần năm, mẫu số năm cho biết hình chữ nhật chia làm năm phần nhau, tử số hai cho biết hai phần tơ màu : + hình 2: phân số năm phần tám, mẫu số tám cho biết hình tròn chia làm tám phần nhau, tử số năm cho Hoạt động giáo viên bảng HS yêu cầu HS đọc, tử số mẫu số) - Giáo viên chiếu hình vng tơ màu phần hỏi: + Hình vng chia làm phần nhau? + Các em lấy bìa hình vng tơ màu hình + Bạn cho biết em tơ màu phần hình vng? + Viết phân số biểu thị phần tơ màu hình vng + Yêu cầu HS đọc phân số mà em vừa ghi, tử số mẫu số bao nhiêu? (Giáo viên lấy vài bảng HS yêu cầu HS đọc, tử số mẫu số) - Giáo viên chiếu hình z lên + Hình chia làm phần nhau? + Các em lấy hình z tơ màu hình máy chiếu + Bạn cho cô biết em tô màu phần hình z? + Viết phân số biểu thị phần tơ màu hình z? + u cầu HS đọc phân số vừa ghi, tử số mẫu số bao nhiêu? (Gv lấy vài bảng HS yêu cầu HS đọc, tử số mẫu số) - Giáo viên nhận xét: Phân số ,1 , , phân số Mỗi phân số có tử số mẫu số Tử số số tự nhiên viết gạch ngang Mẫu số số tự nhiên khác viết dấu gạch ngang Hoạt động Luyện tập Bài a.107: Giáo viên cho HS đọc yêu cầu đề bài: Giáo viên yêu cầu HS tự làm vào Gọi HS làm hình đầu Hoạt động HS biết năm phần tơ màu + Hình 3: phân số ba phần tư, mẫu số bốn cho biết hình tam giác chia làm bốn phần nhau, tử số ba cho biết ba phần tơ màu), + Hình 4: phân số bảy phần mười, mẫu số mười cho biết có mười hình trịn, tử số bảy cho biết có hình trịn tơ màu + Hình 5: phân số ba phần sáu, mẫu số sáu cho biết hình tam giác chia làm sáu phần nhau, tử số ba cho biết ba phần tô màu, + Hình 6: phân số ba phần bảy, mẫu số bảy cho biết có bảy hình ngơi sao, tử số ba cho biết có ba ngơi tô màu) Hoạt động giáo viên - Yêu cầu HS nhận xét giáo viên nhận xét - Gọi HS lên làm hình - Yêu cầu HS nhận xét Gv nhận xét - Giáo viên gọi HS lên làm hình cuối - HS lắng nghe - Yêu cầu HS nhận xét giáo viên nhận xét - HS: cánh chứa tử số mẫu số 11 Bài b.107: Trò chơi: "Ráp bướm'' - Giáo viên: Trên thân cánh bướm chưa ráp thành bướm hoàn chỉnh Mỗi cánh bướm chứa tử số mẫu số, thân bướm chứa phân số (chiếu hình thân bướm cánh bướm góc trái) - Giáo viên chiếu hình thân cánh bướm góc phải: Cịn thân cánh bướm bị thất lạt (chứa phân số, tử số, mẫu số tương ứng) Các em Hoạt động HS Hoạt động giáo viên - HS trả lời: (Phân số có tử số dùng chúng để ráp vào thân cánh bướm bên trái thành bướm 10 hoàn chỉnh em! mẫu số 10, phân số có tử số - Bây cô cho em làm nháp: 12 mẫu số 12, phân số 18 có tử số thân bướm chứa phân số , cánh 11 25 bướm chứa tử số mẫu số thích 18 mẫu số 25, phân số có tử số hợp? (Giáo viên yêu cầu HS đọc phân số 12 có tử số mẫu số 11) mẫu số 8, phân số có tử số 11 - Giáo viên hướng dẫn tương tự với 12 mẫu số 55) thân cánh bướm lại HS: Viết phân số - HS lên bảng viết, HS lớp viết vào vở, yêu cầu thứ tự giáo Bài c.107: viên đọc Giáo viên hỏi: Bài tập yêu cầu làm gì? Giáo viên gọi HS lên bảng, sau đọc phân số cho HS viết Giáo viên nhận xét bảng, yêu cầu HS bên đổi chéo để KT cho Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét học, dặn dò HS nhà làm tập - Chuẩn bị sau “Phân số phép chia số tự nhiên” Rút kinh nghiệm…………………………………………………… Giáo án 3: Ngày soạn:……………………… Ngày giảng……………………… TIẾT 29 - PHÉP CỘNG (TOÁN LỚP 4) I MỤC TIÊU: Giúp HS: - Biết thực tính cộng có nhớ khơng nhớ với số tự nhiên có bốn, năm, sáu chữ số - Củng cố kĩ giải Tốn tìm thành phần chưa biết phép tính Luyện vẽ hình theo mẫu - Rèn tính cẩn thận, xác linh hoạt cho HS II ĐỒ DÙNG DH: Ổn định: Yêu cầu HS ngồi ngắn, chuẩn bị sách để học KT cũ: - Muốn tìm số trung bình cộng nhiều số ta làm nào? - Gọi HS đọc giải - SGK/37 - Giáo viên nhận xét chung Bài Hoạt động HS Hoạt động giáo viên HS nghe giáo viên giới thiệu Hoạt động Giới thiệu bài: - Trong học Tốn hơm em củng cố kĩ thực phép cộng có nhớ khơng nhớ phạm vi số tự nhiên học - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào Hoạt động Củng cố kĩ làm tính giấy nháp cộng - HS KT bạn nhận xét - Giáo viên viết lên bảng phép tính: 48352 + 21026 cầu HS đặt tính rối tính - Giáo viên yêu cầu HS lớp nhận xét bạn bảng HS: Phép cộng không nhớ - Nêu tên gọi phép cộng? HS: Nêu cách đặt tính SGK - Giáo viên hỏi học vừa lên bảng: Hãy nêu lại cách đặt tính thực phép tính ? 48352 21026 69378 Giáo viên Khi thực phép cộng với - HS: Khi thực phép cộng số tự số tự nhiên ta đặt tính ? nhiên ta thực đặt tính cho chữ thực tính theo thứ tự nào? số hàng đơn vị thẳng cột với Thực phép tính theo thứ tự từ phải sáng trái - HS làm bảng lớp Cả lớp làm vào bảng Hoạt động HS con: 367859 541728 909587 - HS nêu lại cách cộng - HS đọc bảng - HS trả lời: Phép cộng có nhớ Cả lớp quan sát - HS đọc phép cộng - HS trả lời: 4682 + 2305 phép cộng khơng nhớ; 3917 + 5267 phép cộng có nhớ - HS thực hiện: Cả lớp quan sát ghi - HS đọc đề bài b b - HS thực làm tập vào VBT - HS nhắc lại cách cộng hai số có nhiều chữ số - HS đọc đề - HS thảo luận làm vào phiếu theo nhóm - Dán kết bảng, bạn nhận xét Hoạt động giáo viên - Giáo viên nêu phép cộng: 367859 + 541728 - Giáo viên yêu cầu HS lớp thực vào bảng - Muốn thực phép cộng ta làm nào? - Gọi HS nhắc lại cách cộng - Giáo viên treo bảng ghi sẵn cách cộng SGK/38 nhắc lại cách cộng - Phép cộng vừa thực có dạng gì? Hoạt động Hướng dẫn luyện tập * Bài (SGK/39): Hoạt động lớp - Giáo viên viết hai phép cộng lên bảng 4682 + 2305; 3917 + 5267 - Yêu câu HS đọc phép tính - Gọi HS nêu tên phép cộng? - Giáo viên yêu cầu HS làm vào bảng - Giáo viên nhận xét chốt kết đúng: 4682 3917 2305 5267 6987 9184 * Bài b) (SGK/ 39): Hoạt động cá nhân - Yêu cầu HS đọc đề - Yêu cầu lớp thực phép tính cộng vào VBT sau gọi HS đọc kết làm trước lớp - Giáo viên theo dõi, giúp đỡ HS yếu lớp - Muốn cộng hai số có nhiều chữ số ta làm nào? * Bài (SGK/39): Hoạt động nhóm bàn - Giáo viên gọi HS đọc đề bài: Một huyện trồng 325164 lấy gỗ 60830 ăn Hỏi huyện trồng tất cây? - Giáo viên yêu cầu HS thảo luận cách giải ghi vào phiếu - Giáo viên nhận xét chốt cách giải: Hoạt động HS - HS đọc đề - HS: muốn tìm số bị trừ chưa biết ta lấy hiệu cộng với số trừ - HS: Muốn tìm số hạng chưa biết ta lấy tổng trừ số hạng biết HS lên bảng thực HS khác làm vào - HS nhận xét làm bạn bảng Hoạt động giáo viên Tóm tắt: Cây lấy gỗ: 325164 Cây ăn quả: 60380 Tất cả: .cây? Giải: Huyện trồng tất số là: 325164 + 60830 = 385994 (cây) Đáp số: 385994 (cây) * Bài (SGK/39): Yêu cầu HS tự làm: - Gọi HS nêu yêu cầu - Giáo viên hướng dẫn cách hỏi HS: + Muốn tìm số bị trừ chưa biết ta làm nào? + Muốn tìm số hạng chưa biết phép cộng ta làm nào? - Giáo viên gọi hai HS lên bảng giải em ý, em khác làm vào VBT - Giáo viên gọi HS nhận xét chốt lại cách giải: x - 363 = 975 x = 975 + 363 x = 1338 207 + x = 815 x = 815 - 207 x = 608 Củng cố - Giáo viên: Muốn cộng hai số có nhiều chữ số ta làm nào? - HS: nhắc lại cách cộng hai số có nhiều chữ số Dặn dị: Giáo viên nhận xét học, nhà làm tập chuẩn bị bài: Phép trừ IV- RÚT KINH NGHIỆM ………………………………………………………………………………… Giáo án 4: Ngày soạn:……………… Ngày giảng………… … Bài 38: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI I Mục tiêu: Giúp HS: - Tiếp tục củng cố khắc sâu khái niệm ban đầu phép trừ quan hệ phép cộng phép trừ - Thành lập ghi nhớ bảng trừ phạm vi - Giải Tốn có thực tế liên quan đến phép trừ phạm vi II Đồ dùng dạy - học: Giáo viên: sử dụng đồ dùng dạy Tốn; chấm trịn, cam giấy, tranh vẽ chim… HS: SGK, VBT III Các hoạt động dạy - học: Ổn định: + Hát - chuẩn bị đồ dùng học tập KT cũ: Gv gọi HS lên bảng làm phép tính: HS1:3-1=?;1+3=?;3-3=? 1+2=?3+2=?;2-1=?; HS2:1+2-1=?;3-1+1=? 2-1+3=?;3-1+0=? - HS lớp làm nháp - Giáo viên gọi HS nhận xét làm bạn bảng, giáo viên nhận xét ĐG Bài mới: giáo viên giới thiệu: Giờ trước em học phép trừ phạm vi 3, hôm nghiên cứu sang “Phép trừ phạm vi 4” HĐ CỦA HS - HS trả lời: có cam HS trả lời: lại cam HS trả lời: phép trừ: - = - HS đọc đồng - HS trả lời: chim - HS trả lời: phép trừ: - = HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Hoạt động 1: Giới thiệu phép trừ, bảng trừ phạm vi * Giáo viên giới thiệu phép trừ 4-1=3;4-2=2;4-3=1: + Giới thiệu phép trừ - = 3: - Giáo viên dán cam giấy lên bảng hỏi: bảng có cam? - Giáo viên lấy hỏi: bảng lại cam? - Giáo viên hỏi: Ta làm phép tính gì? Ai nêu tồn phép tính? - Giáo viên ghi bảng: - = - Giáo viên cho HS đọc: bốn trừ ba + Giới thiệu phép trừ : - = (ghi bảng) - Giáo viên cho HS quan sát tranh chim, bay chim Hỏi lại chim? HĐ CỦA HS - HS đọc: bốn trừ hai hai HS thực trả lời hướng dẫn giáo viên - HS đọc bảng phép trừ phạm vi - HS đọc theo yêu cầu giáo viên - HS trả lời: chấm tròn - HS trả lời : có chấm trịn - HS đọc: ba cộng bốn - HS trả lời: chấm trịn - HS nêu phép tính: - = - HS trả lời: + = ngược lại 4-3=1 - HS đọc đồng - HS đọc đề Toán - HS lên bảng thực hiện, HS khác làm vào - HS đọc đề - Viết kết thẳng cột với số HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Giáo viên ta làm phép tính đọc nào? + Giới thiệu phép trừ - = - Giáo viên giới thiệu tương tự hai phép tính * Giáo viên cho HS học thuộc bảng phép trừ phạm vi 4: - Giáo viên giữ lại phép tính vừa thành lập 4-1=3;4-2=2;4-3=1 - Cho HS (đọc lớp, đọc cá nhân) - Giáo viên xóa phần cho HS đọc Hoạt động 2: Nhận biết mối quan hệ phép cộng phép trừ Giáo viên dán lên bảng chấm tròn hỏi: Trên bảng có chấm trịn? (3 chấm) Giáo viên dán thêm chấm tròn hỏi: Thêm chấm hỏi tất có chấm? - Giáo viên cho HS nêu phép tính: 3+1=4 - Giáo viên bớt chấm tròn hỏi: “Bốn chấm tròn bớt chấm tròn chấm trò?” Ta có phép tính nào? - Giáo viên chốt lại: + = Ngược lại: 4-1=3 - Giáo viên hỏi HS: tương tự + = - = ? - Cuối giáo viên cho HS đọc lại bốn phép tính : (Giáo viên ghi lên bảng) 4-1=31+3=4 3+1=44-3=1 - Giáo viên kết luận: Đó mối quan hệ phép cộng phép trừ Hoạt động 3: Thực hành Bài 1: - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề bài 3+1=?;4-2=?;4-3=? 3-2=?;4-1=?;4-3=? - Giáo viên cho HS lên bảng tính thi đua lên sửa tập (mỗi dãy cử bạn lên làm) - Giáo viên nhận xét làm HS bảng HĐ CỦA HS - HS hoạt động nhóm - HS trả lời: ta phải làm tính so sánh kết - HS thực theo yêu cầu giáo viên HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN - Bài - Giáo viên yêu cầu HS đọc đề bài - Giáo viên hỏi: Khi thực phép tính dọc ta phải viết kết nào? - Sau giáo viên cho HS hoạt động nhóm (mỗi bạn nhóm làm phép tính làm xong đến bạn kế tiếp) nhóm làm nhanh thắng - Giáo viên nhận xét sửa sai, tuyên dương nhóm làm tốt Bài 3: Điền dấu thích hợp vào… (;=) 4-1…2 4-2…2 3-1….2 - Muốn điền dấu thích hợp vào chỗ chấm ta phải làm nào? - Giáo viên gọi HS lên bảng thực hiện, yêu cầu em khác làm vào VBT Củng cố dặn dị - Hơm em học gì? - Cho HS đọc công thức phép trừ phạm vi - Về nhà em học thuộc công thức phép trừ phạm vi làm tập VBT Toán Chuẩn bị hôm sau Rút kinh nghiệm……………………………………………… Giáo án 5: Ngày soạn:……………… Ngày giảng…………… TIẾT 52: TÍNH CHẤT KẾT HỢP CỦA PHÉP NHÂN (TOÁN LỚP 5) I MỤC TIÊU Giúp HS: - Nhận biết tính chất kết hợp phép nhân - Sử dụng tính chất giao hốn kết hợp phép nhân để tính giá trị biểu thức cách thuận tiện - Phát triển tư duy, lơgic, óc sáng tạo cho HS II ĐỒ DÙNG DH: Bảng phụ kẻ sẵn nội dung: a b c (axb)xc ax(bxc) 5 III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: Ổn định: Yêu cầu HS ổn định, chuẩn bị sách để học KT cũ: Giáo viên yêu cầu HS lên bảng làm tập sau: Đổi chỗ thừa số để tính tích theo cách thuận tiện a) x 745 x 2; b) x 356 x 125 - HS lên bảng làm Các HS lớp theo dõi nhận xét làm bạn - Giáo viên sửa bài, nhận xét ĐG DH mới: Hoạt động HS Hoạt động giáo viên - HS: nghe giáo viên giới thiệu - HS: Tính so sánh: ( x ) x = x = 24 x ( x ) = x 12 = 24 Vậy ( x ) x = x ( x ) - HS tính giá trị biểu thức nêu: (5x2)x4=5x(2x4) ( x ) x = x ( x 6) - HS đọc bảng số Hoạt động Giới thiệu bài: Thông qua tập phần KT giáo viên giới thiệu nêu mục tiêu học ghi tiêu đề Hoạt động Giới thiệu tính chất kết hợp phép nhân: a So sánh giá trị biểu thức - Giáo viên: viết biểu thức: (2 x 3) x x (3 x4) - Giáo viên yêu cầu HS tính giá trị hai biểu thức, so sánh giá trị hai biểu thức với - Giáo viên: làm tương tự với cặp biểu thức khác: ( x ) x x ( x ) ( x ) x x ( x ) b Giới thiệu tính chất kết hợp phép nhân: Hoạt động HS Hoạt động giáo viên - HS lên bảng thực hiện, em tính dịng để hoàn thành bảng sau: a+(b+c) x ( x ) = 60 x ( x ) = 30 x ( x ) = 48 - HS: Giá trị biểu thức ( a x b) x c giá trị biểu thức a x ( b x c) a = 3, b = c = 60 - Treo bảng phụ, yêu cầu HS thực hành tính giá trị biểu thức (a x b) x c a x (b x c) để điền kết vào bảng: a b - Giáo viên yêu cầu: Hãy so sánh giá trị biểu thức (a x b) x c với giá trị biểu thức a x (b x c) a = 3, b = c = 5? - Thực tương tự so sánh - HS so sánh đứng chỗ trả lời (a x b) x c với giá trị biểu thức a x (b x c) dòng tiếp theo? - HS: Giá trị biểu thức (a x b) x c giá trị - Vậy giá trị biểu thức (a x b) x c biểu thức a x (b x c) so với giá trị biểu thức a x - HS: Đọc (a x b) x c = a x (b x c) (b x c) - Giáo viên: Ta viết: (a x b) x c = a x (b x c) - HS nghe - Giáo viên: vừa bảng vừa nêu: + (a x b) gọi tích hai thừa số, biểu thức (a x b) x c có dạng tích hai thừa số nhân với số thứ ba, số thứ ba c + Xét biểu thức a x (b x c) ta thấy a số thứ tích (a x b), cịn (b x c) tích số thứ hai thứ ba - HS: Khi thực nhân tích hai số biểu thức a x (b x c) với số thứ ba ta nhân số thứ với + Vậy thực nhân tích hai số với tích số thứ hai số thứ số thứ ba ta nhân nào? Số thứ - HS: Đọc kết luận với tích số thứ hai số thứ - Giáo viên: yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận Hoạt động Luyện tập - thực hành: - HS: Đọc biểu thức Bài 1: - HS: biểu thức x x có dạng tích - Gv: viết lên bảng biểu thức: số 2x3x5 - HS: Có cách: - Hỏi: Biểu thức có dạng tích + Lấy tích số thứ số thứ hai số? nhân với số thứ - Hỏi: Có cách để tính giá trị + Lấy số thứ nhân với tích số thứ biểu thức? hai số thứ Hoạt động HS - 1HS lên bảng làm, lớp làm VBT: 2x3x5=(2x3)x5 = x = 30 2x3x5=2x(3x5) = x 15 = 30 Hoạt động giáo viên - Giáo viên: Yêu cầu HS tính giá trị biểu thức theo cách - Giáo viên: Nhận xét nêu cách làm đúng, - HS: yêu cầu tính giá trị biểu thức sau u cầu HS làm tiếp phần lại cách thuận tiện - HS: đọc biểu thức - HS lên bảng làm, HS cách Bài tập 2: lớp làm vào VBT - Giáo viên hỏi: Bài tập yêu cầu ta làm gì? 13 x x = ( 13 x ) x - Giáo viên viết lên bảng biểu thức: = 65 x = 130 13 x x 13 x x = 13 x ( x ) - Giáo viên yêu cầu HS tính giá trị biểu thức = 13 x 10 = 130 theo hai cách - HS: Cách thứ thuận tiện tính - Giáo viên hỏi: Trong cách làm cách theo cách bước nhân thứ hai chúng thuận tiện hơn? Vì sao? ta thực nhân với 10 - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào VBT - Giáo viên: Yêu cầu HS làm tiếp phần x x 34 = ( x 2) x 34 lại Toán = 10 x 34 = 340 x 26 x = ( x ) x 26 = 10 x 26 = 260 - Giáo viên: Chữa nhận xét làm 5x9x3x2=(5x2)x(9x3) HS = 10 x 27 = 270 - HS: Đọc đề - HS: Bài Tốn cho biết có lớp; lớp có bàn ghế; bàn ghế có HS - HS: Bài Tốn hỏi số HS trường - HS lên bảng, em cách, lớp VBT - HS nghe Gv giảng Bài tập 3: - Giáo viên: Gọi HS đọc đề - Giáo viên: hỏi: Bài Tốn cho ta biết gì? - Giáo viên hỏi: Bài Tốn hỏi gì? - Giáo viên: Yêu cầu HS suy nghĩ giải Toán cách - Giáo viên: Chữa nêu số HS trường giá trị biểu thức x 12 x 3, có cách tính giá trị biểu thức cách giải Toán Củng cố - dặn dò - Giáo viên hỏi: Phát biểu tính chất kết hợp phép nhân - HS: trả lời - Giáo viên: Tổng kết học, cho HS làm tập nhà: Bài 1: Tính cách thuận tiện nhất: Bài 2: Một cửa hàng có gian chứa muối, gian có 85 bao muối, bao muối nặng 50 kg Hỏi cửa hàng có tất kg muối? (giải hai cách) Rút kinh nghiệm ... học Toán cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học theo tiếp cận học hợp tác Chương 2: Cơ sở thực tiễn việc rèn luyện kĩ dạy học Toán cho sinh viên ngành Giáo dục tiểu học theo tiếp cận học hợp tác. .. luận kĩ dạy học biện pháp rèn luyện rèn luyện kĩ dạy học Toán cho cho sinh viên ngành Giáo dục Tiểu học theo tiếp cận học hợp tác 2) Khảo sát, phân tích thực trạng kĩ dạy học Toán sinh viên ngành. .. PHÁP RÈN LUYỆN KĨ NĂNG DẠY HỌC TOÁN CHO SV NGÀNH GIÁO DỤC TIỂU HỌC THEO TIẾP CẬN HỌC HỢP TÁC 82 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp rèn luyện kĩ dạy học Toán cho SV ngành Giáo dục tiểu học theo

Ngày đăng: 31/03/2021, 21:15

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[2] Nguyễn Như An (1993), Hệ thống kĩ năng giảng dạy trên lớp về môn GDH và quy trình rèn luyện hệ thống kĩ năng đó cho SV khoa Tâm lý giáo dục, Luận án Tiến sĩ GDH, ĐH SP Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hệ thống kĩ năng giảng dạy trên lớp về mônGDH và quy trình rèn luyện hệ thống kĩ năng đó cho SV khoa Tâm lýgiáo dục
Tác giả: Nguyễn Như An
Năm: 1993
[3] Hoàng Anh (Chủ biên), (2007), Hoạt động giao tiếp nhân cách, Nxb ĐH SP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hoạt động giao tiếp nhân cách
Tác giả: Hoàng Anh (Chủ biên)
Nhà XB: NxbĐH SP
Năm: 2007
[4] Đinh Quang Báo (2004), “Một số giải pháp về đào tạo, bồi dưỡng giáo viên”, Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội, (số 6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số giải pháp về đào tạo, bồi dưỡng giáo viên”", Tạp chí khoa học Trường ĐHSP Hà Nội
Tác giả: Đinh Quang Báo
Năm: 2004
[5] Nguyễn Ngọc Bảo (1987), Tổ chức DH ở trường THCS, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổ chức DH ở trường THCS
Tác giả: Nguyễn Ngọc Bảo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1987
[6] Nguyễn Thanh Bình (1998), Cải tiến tổ chức hoạt động giáo dục trong trường trung học cơ sở theo phương thức hợp tác, Đề tài cấp cơ sở, mã số B96-49-14 Viện Khoa học Giáo dục. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Cải tiến tổ chức hoạt động giáo dục trongtrường trung học cơ sở theo phương thức hợp tác
Tác giả: Nguyễn Thanh Bình
Năm: 1998
[7] Nguyễn Lăng Bình (1998), Dạy và học tích cực, Dự án Việt-Bỉ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực
Tác giả: Nguyễn Lăng Bình
Năm: 1998
[8] Bondyrev N.L (1980), Những cơ sở của việc chuẩn bị cho SV ĐH SP làm công tác giáo dục (Tuyển tập bài báo. Minsk - 1978, Nguyễn Đình Chỉnh dịch), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những cơ sở của việc chuẩn bị cho SV ĐH SPlàm công tác giáo dục
Tác giả: Bondyrev N.L
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1980
[9] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Luật giáo dục, Nxb Thông kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Thông kê
Năm: 2006
[10] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2007), PPDH các môn ở tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: PPDH các môn ở tiểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
[11] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chương trình giáo dục phổ thông cấp tiểu học
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
[12] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Đề án đổi mới Giáo dục Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án đổi mới Giáo dục Việt Nam
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2005
[13] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2005), Đề án đổi mới giáo dục ĐH Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đề án đổi mới giáo dục ĐH Việt Namgiai đoạn 2006 - 2020
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2005
[14] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2006), Các trường SP Việt Nam xây dựng và phát triển, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Các trường SP Việt Nam xây dựng và phát triển
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
[15] Bộ Giáo dục và Đào tạo (2001-2005), Toán 1, Toán 2, Toán 3, Toán 4, Toán 5, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toán 1, Toán 2, Toán 3, Toán 4, Toán 5
Nhà XB: Nxb Giáo dục
[16] Bộ Giáo dục và Đào tạo - Dự án Việt - Bỉ (2010), Dạy và học tích cực. Một số PP và kĩ thuật DH, Nxb ĐH SP, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy và học tích cực. Một số PP và kĩ thuật DH
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo - Dự án Việt - Bỉ
Nhà XB: Nxb ĐH SP
Năm: 2010
[18] Nguyễn Hữu Châu (2005), Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình DH, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những vấn đề cơ bản về chương trình và quá trình DH
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2005
[19] Nguyễn Hữu Châu (Chủ biên), Đỗ Thị Bích Loan, Vũ Trọng Rỹ (2007),Giáo dục Việt Nam những năm đầu thế kỷ XXI, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo dục Việt Nam những năm đầu thế kỷ XXI
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu (Chủ biên), Đỗ Thị Bích Loan, Vũ Trọng Rỹ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
[20] Nguyễn Hữu Châu (2005), “Dạy HHT”, Tạp chí Dạy và Học ngày nay, (số 3), tr. 10-13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dạy HHT”", Tạp chí Dạy và Học ngày nay
Tác giả: Nguyễn Hữu Châu
Năm: 2005
[21] Lê Thị Hồng Chi (2010), “Rèn luyện kĩ năng lập kế hoạch bài học môn Toán theo yêu cầu đổi mới PPDH cho SV ngành GDTH”, Tạp chí Giáo dục (241), tr. 48-49, 51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Rèn luyện kĩ năng lập kế hoạch bài học mônToán theo yêu cầu đổi mới PPDH cho SV ngành GDTH”, "Tạp chí Giáodục
Tác giả: Lê Thị Hồng Chi
Năm: 2010
[24] Chuẩn nghề nghiệp GV Tiểu học (2007), Nxb Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuẩn nghề nghiệp GV Tiểu học
Tác giả: Chuẩn nghề nghiệp GV Tiểu học
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w