GV: Trong câu thơ này các em cần chú ý tới sắc thái biểu cảm của những chữ “tài tri” mới biết ở câu 1 và chữ “hựu” lại ở câu 2: dường như thấp thoáng nhân vật trữ tình - người tù cách mạ[r]
(1)Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 TUẦN 24 NGỮ VĂN – BÀI 21 Kết cần đạt Cảm nhận tình yêu thắm thiết và phong thái ung dung bất kì hoàn cảnh nào Hồ Chí Minh thể qua bài Ngắm trăng Thấy đặc sắc nghệ thuật bài thơ Cảm nhận ý nghĩa tư tưởng sâu sắc bài Đi đường: Từ việc đường núi mà gợi bài học đường đời Hiểu cách dùng biểu tượng có hiệu nghệ thuật cao bài thơ Củng cố và nâng cao kiến thức câu cảm than và câu trần thuật đã học Tiểu học, nắm vững đặc điểm hình thức và chức hai kiểu câu này Vận dụng kiến thức văn thuyết minh để làm tốt bài Tập làm văn số Ngày soạn: 05/02/2011 Ngày dạy: 08/02/2011 Dạy lớp: 8B Tiết 85 V ăn bản: NGẮM TRĂNG, ĐI ĐƯỜNG - Hồ Chí Minh Mục tiêu Giúp HS: a) Về kiến thức: - Cảm nhận tình yêu thiên nhiên đặc biệt sâu sắc Bác Hồ, dù hoàn cảnh tù ngục, Người mở rộng tâm hồn tìm đến giao hoà với vầng trăng ngoài trời - Hiểu ý nghĩa tư tưởng bài thơ: Từ việc dường gian lao mà nói lên bài học đường đời, đường cách mạng b) Về kĩ năng: Thấy sức hấp dẫn nghệ thuật bài thơ: bình dị, tự nhiên mà chặt chẽ, mang ý nghĩa sâu sắc c) Về thái độ: Giáo dục học sinh tình cảm và lòng yêu kính lãnh tụ Hồ Chí Minh, yêu thiên nhiên; tinh thần tâm vượt qua khó khăn, thử thách, gian khó Chuẩn bị GV và HS a) Chuẩn bị GV: Nghiên cứu sgk, sgv, Bình giảng văn 8, Thiết kế bài học Ngữ văn theo hướng tích hợp; Nâng cao ngữ văn THCS; soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: Đọc và suy nghĩ trả lời các câu hỏi phần Đọc - Hiểu văn (sgk – tr 38 và tr - 40) Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp 8B: ……17 Vắng:……………………………… - Lớp phó học tập báo cáo việc học bài và chuẩn bị bài các bạn a) Kiểm tra bài cũ: (2 phút) Lò Điệp Hồng - THCS Tô hiệu TP Sơn La Lop8.net 71 (2) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 - GV kiểm tra việc chuẩn bị bài học sinh * Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút) Tiết học hôm cô cùng các em tìm hiểu hai văn Hồ Chí Minh Về văn Ngắm trăng: Mặt trăng trên trời có một, mà văn thơ nhiêu vầng trăng: “Trăng liềm vàng người thợ gặt để quên trên cánh đồng sao”; hay “Trung thu trăng sáng gương”, “Vầng trăng xẻ làm đôi”… Giữa rừng thơ trăng nhân loại, Ngắm trăng Chủ tịch Hồ Chí Minh ngời sáng vẻ đẹp riêng Còn văn Đi đường: Đi đường là chuyện bình thường sống người Đi gần, xa, không là không đường Trong tập thơ Nhật kí tù có bài thơ Bác viết chuyện đường Vậy qua bài thơ ấyBác muốn nói đến vấn đề gì? Để thấy điều đó ta cùng tìm hiểu hai thi phẩm này (GV ghi tên bài dạy) b) Dạy nội dung bài mới: A Văn “Ngắm trăng” (Vọng nguyệt): (18 phút) I Đọc và tìm hiểu chung Giới thiệu tập Nhật kí tù và bài thơ Ngắm trăng: KH: Hãy nêu hiểu biết em tập thơ Nhật kí tù và xuất xứ bài thơ Ngắm trăng? - HS Phát biểu, gv ghi bảng * Bài thơ nằm vị trí số 21 trên 133 bài thơ chữ Hán, tập thơ “Nhật kí tù” Bác viết nhà tù tỉnh Quảng Tây, Trung Quốc GV: Tháng 2/1941 Bác Hồ từ nước ngoài trở Tổ Quốc để trực tiếp lãnh đạo cách mạng Việt Nam Đến tháng 8/1942 Bác từ Pác Bó bí mật sang Trung Quốc để tranh thủ viện trợ quốc tế cho cách mạng Việt Nam Khi đến gần thị trấn Túc vinh thì Người bị chính quyền địa phương đây bắt giam giải tới giải lui gần 30 nhà giam 13 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây, bị đày đoạ cực khổ năm trời Trong ngày đó, Người viết Nhật kí tù thơ chữ Hán Tập thơ gồm 133 bài, phần lớn là thơ tứ tuyệt Đây là tập thơ cảm hứng trữ tình Hồ Chí Minh Người sáng tác khá liên tục chuỗi ngày bị tù đày Quảng Tây Bác sáng tác tập thơ để phản ánh thực trạng đen tối nhà tù chính quyền Tưởng Giới Thạch và là để “ngâm ngợi cho khuây” có thể nói tập thơ là “vượt ngục tinh thần” cho thấy nghị lực phi thường, tâm hồn cao thượng, tài xuất chúng, phong cách Hồ Chí Minh Có thể nói Nhật kí tù bài thơ nào thấm đượm tình cảm người, tình yêu tự do, tình yêu thiên nhiên tha thiết người chiến sĩ, đồng thời là người nghệ sĩ Thơ Bác thường nói trăng Cảnh khuya, Rằm tháng giêng mà các em đã học lớp Tuy nhiên đó là vầng trăng Việt Bắc Bác ngắm lúc tự Còn Ngắm trăng mà chúng ta tìm hiểu hôm lại viết “ngắm trăng” thật đặc biệt Bác: ngắm trăng nhà tù Chính hoàn cảnh đặc biệt đó mà lòng yêu thiên nhiên nói riêng, vẻ đẹp tâm hồn Bác nói chung càng bộc lộ rõ 72 Lò Điệp Hồng - THCS Tô hiệu TP Sơn La Lop8.net (3) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 Đọc bài thơ: GV: Nêu yêu cầu đọc: Bài thơ viết chữ Hán sgk có phần phiên âm, phần dịch nghĩa và dịch thơ Khi đọc các em cần chú ý đọc chính xác ba bản; đọc phiên âm chữ Hán lưu ý đọc đúng nhịp 2/2/3 câu và nhịp 3/4 câu 2,3,4 Có giọng đọc phù hợp với cảm xúc thể câu thơ và nhịp, chữ đăng đối câu 3,4 - GV đọc lần, sau đó gọi học sinh đọc lại văn bản; gv nhận xét cách đọc học sinh KH: Câu thứ nguyên tác là “Trước cảnh đẹp đêm biết làm nào?” câu thơ dịch là “Cảnh đẹp đêm khó hững hờ” Em có nhận xét gì câu thơ dịch này? - Câu thơ dịch đã làm cái xốn xang, bối rối thể lời tự hỏi “nại nhược hà?” (biết làm nào?) mà chính cái xốn xang, bối rối đó cho thấy tâm hồn nghệ sĩ nhạy cảm trước vẻ đẹp thiên nhiên Bác Hồ Dịch là “hững hờ” thì lại cho thấy nhân vật trữ tình quá bình thản, có phần… hững hờ, không rung cảm mạnh mẽ câu thơ chữ Hán G’: Đọc hai câu thơ cuối phiên âm và dịch thơ, so sánh giá trị biểu đạt kết cấu? - Hai câu 3,4 bài thơ chữ Hán có kết cấu đăng đối đáng chú ý, đối câu và đối hai câu với Ở câu, chữ người (nhân, thi gia) và chữ trăng (nguyệt) đặt hai đầu, là cửa nhà tù (song) Mặt khác, hai câu còn tạo thành cặp đối, “nhân và nguyệt”, “minh nguyệt và thi gia” Với kết cấu đó, bài thơ có hiệu nghệ thuật riêng đáng kể Hai câu thơ dịch đã làm cấu trúc đăng đối, tức giảm phần nào sức truyền cảm Ngoài ra, câu thơ dịch thứ có hai từ gần đồng nghĩa (nhòm, ngắm) rõ ràng là chưa cô đúc; chữ “nhòm” dùng đây không nhã (nhất là lại “nhòm khe cửa”: mang ý vụng trộm, không minh bạch) II Phân tích Hai câu thơ đầu: Ngục trung vô tửu diệc vô hoa, Đối thử lương tiêu nại nhược hà? TB: Đọc hai câu thơ đầu và cho biết Bác Hồ ngắm trăng hoàn cảnh nào? Vì Bác lại nói đến cảnh “Trong tù không rượu không hoa”? - Bác Hồ ngắm trăng hoàn cảnh thật đặc biệt: nhà tù Bác nói đến cảnh không rượu, không hoa vì các bậc thi nhân xưa ngắm trăng thường đem rượu uống trước hoa và ngắm trăng GV: Vọng nguyệt (hay đối nguyệt, khán minh nguyệt) là thi đề phổ biến thơ xưa Thi nhân xưa, gặp cảnh trăng đẹp, thường đem rượu uống trước hoa để thưởng trăng; có rượu và hoa thì thưởng trăng thật mĩ mãn, ời phần thú vị Nói chung người ta ngắm trăng thảnh thơi, tâm hồn thư thái Nhưng đây, Lò Điệp Hồng - THCS Tô hiệu TP Sơn La 73 Lop8.net (4) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 Hồ Chí Minh đã ngắm trăng hoàn cảnh đặc biệt: tù! Bậc tao nhân mặc khách thưởng trăng đó là tù nhân bị đày đoạ, vô cùng cực khổ Điều kiện sinh hoạt cái nhà tù tàn bạo, dã man ấy, nơi tù nhân phải sống sống “khác loài người”, làm phù hợp với việc thưởng nguyệt! Làm có rượu và hoa để thưởng trăng? TB: Vậy có phải viết là Bác muốn phê phán nhà tù Tưởng Giới Thạch không có rượu và hoa để tù nhân ngắm trăng? - Không phải mà thực trước cảnh đêm trăng quá đẹp Hồ Chí Minh khao khát thưởng trăng cách trọn vẹn và lấy làm tiếc không có rượu và hoa Việc nhớ đến rượu và hoa cảnh tù ngục khắc nghiệt đã cho thấy người tù này không vướng bận ách nặng vật chất, tâm hồn tự do, ung dung, thèm tận hưởng cảnh trăng đẹp KH: Trước cảnh đẹp đêm trăng, tâm hồn người tù nào? - Trước cảnh đẹp đêm trăng, người tù có cái xốn xang, bối rối nghệ sĩ; câu thơ cho thấy rõ tâm hồn nghệ sĩ đích thực Người Mà tù thì biết làm nào để có ngắm trăng thực và vì mà càng rứt, bối rối Người chiến sĩ cách mạng vĩ đại, lão luyện là người yêu thiên nhiên cách say mê và hồn nhiên, đã rung động mãnh liệt trước cảnh trăng đẹp, dù là thân tù * Thể xốn xang, bối rối nghệ sĩ Bác trước cảnh đêm trăng quá đẹp GV: Hai câu thơ viết nơi lao tù mà rạo rực tình cảm với trăng Bình dị câu nói buột miệng mà ngời sáng chất thép, chất người cao mênh mông Quên cảnh thiếu thốn đọa đầy nơi tù ngục để khao khát thưởng thức trọn vẹn cảnh trăng đẹp, tình yêu Bác thiên nhiên là mãnh liệt Hai câu thơ cuối: Nhân hướng song tiền khán minh nguyệt, Nguyệt tòng song khích khán thi gia TB: Sau phút xốn xang, bối rối nhà thơ có định gì trước cảnh đêm trăng quá đẹp? - Dù xốn xang và bối rối nhà thơ đã chủ động hướng song sắt nhà giam để ngắm trăng sáng Dù không có đủ các điều kiện để thưởng trăng không vì mà tình yêu trăng thi nhân bị ảnh hưởng Và người tù cảm thấy trăng tinh nghịch từ ngoài khe cửa “ngắm” người tù KH: Chỉ rõ nét độc đáo nghệ thuật hai câu thơ cuối? - Ở hai câu thơ cuối Bác đã sử dụng nghệ thuật nhân hoá Vầng trăng nhân hoá trở nên có linh hồn, giống người tinh nghịch, chủ động tìm đến, vượt qua song sắt nhà tù để say mê, chăm chú “nhìn ngắm” người Nghệ thuật nhân hoá đã làm bật mối tình cảm giao hoà thắm thiết, thân mật người với vầng trăng Ngoài hai câu thơ còn có kết cấu đăng đối đẹp: Người 74 Lò Điệp Hồng - THCS Tô hiệu TP Sơn La Lop8.net (5) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 và trăng đặt hai đầu câu thơ, chắn là “cửa nhà tù” có đảo ngược: câu trên theo trật tự (nhân) – (minh nguyệt), câu lại theo trật tự (nguyệt) – (thi gia) G’: Sự xếp và việc đặt hai câu dạng đối có hiệu nghệ thuật nào? - Cả hai câu ta thấy: nhân và nguyệt là cặp đối, minh nguyệt và thi gia là cặp đối, thể giao hoà tuyệt đẹp người và trăng Người thả tâm hồn vượt ngoài cửa sổ nhà tù để tìm đến “ngắm” vầng trăng sáng bầu trời cao rộng Và vầng trăng vượt qua song sắt nhà tù để tìm đến “ngắm nhà thơ” tù Chữ “ngắm” (khán) lặp lại cùng vị trí hai câu thơ kết hợp với hai động từ “hướng, tòng” đã tạo nên mối quan hệ tri kỉ người và trăng Vậy là người và trăng chủ động tìm đến nhau, lặng lẽ ngắm say đắm, bất chấp song sắt nhà tù Vậy là người và trăng chủ động tìm đến giao hoà cùng nhau, “ngắm” say đắm Cấu trúc đối hai câu thơ chữ Hán đã làm bật “tình cảm song phương” mãnh liệt người và trăng Qua đó cho thấy với Bác Hồ, trăng gắn bó, thân thiết, trở thành ki âm tri kỉ từ lâu TB: Qua phân tích, nêu cảm nhận em hai câu thơ cuối? - HS trả lời, gv ghi bảng * Hai câu thơ thể tình cảm gắn bó, thân thiết tri âm, tri kỉ Bác Hồ với vầng trăng và tình yêu thiên nhiên, phong thái ung dung Người KH: Qua bài thơ em thấy hình ảnh Bác Hồ nào? - Qua bài thơ người đọc cảm thấy người tù cách mạng Hồ Chí Minh dường không chút bận tâm cùm xích, đói rét, muỗi rệp, ghẻ lở… chế độ nhà tù khủng khiếp, bất chấp song sắt thô bạo nhà tù, để tâm hồn bay bổng tìm đến “đối diện đàm tâm” với vầng trăng tri âm III Tổng kết, ghi nhớ KH: Hãy khái quát giá trị nghệ thuật và nội dung bài thơ? - “Ngắm trăng” là bài thơ tứ tuyệt giản dị mà hàm xúc vừa có màu sắc cổ điển, vừa mang tinh thần thời đại Cho thấy tình yêu thiên nhiên đến say mê và phong thái ung dung Bác Hồ cảnh ngục tù cực khổ tăm tối * Ghi nhớ: sgk (tr - 38) B Văn “Đi đường” (Tảo lộ): (18 phút) I Đọc và tìm hiểu chung KH: Qua chuẩn bị bài hãy nêu hiểu biết em xuất xứ bài thơ? - HS trả lời, gv khái quát, ghi bảng * Bài thơ nằm vị trí số 30 tập “Nhật kí tù” GV: Trong thời gian bị giam cầm năm Trung Quốc (từ tháng 8/1942 – tháng 9/1943) Hồ Chí Minh đã bị giải hết nhà lao này sang nhà lao khác khắp 13 Lò Điệp Hồng - THCS Tô hiệu TP Sơn La 75 Lop8.net (6) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 huyện thuộc tỉnh Quảng Tây (Quảng Tây giải khắp 13 huyện - mười tám nhà lao đã qua) lần bị giải là lần gian khổ Là người Mác- xít, lại là lãnh tụ cách mạng gánh trên vai vận mệnh dân tộc Bác không thể không luôn tỉnh táo, sáng suốt nhìn thẳng vào thực tế, không thể ảo tưởng Bác hiểu rõ đường đời khó khăn (Thế lộ nan) Trong lần bị bắt giam vô lí và bất ngờ này (Đi khắp đèo cao khắp núi cao – Ai ngờ đường phẳng lại lao đao), Bác càng thấm thía nơi khó khăn trên đường đời, dù “khó khăn” gay go đến Bác lạc quan, tin tưởng Chẳng “vẫn vui vẻ” chịu đựng gian khổ, mà với tư cách tư đặc biệt tích cực, chủ động, đầy tinh thần lạc quan cách mạng Hồ Chí Minh còn coi gian khổ hôm chính là để chuẩn bị tích cực cho chiến thắng ngày mai Đó là cái nhìn biện chứng và cách mạng Hồ Chí Minh, chuyển bại thành thắng Tuy Nhật kí tù có bài thơ nhan đề Tự khuyên mình thực ra, hàng loạt bài tập thơ là lời người tù cách mạng Hồ Chí Minh tự khuyên mình phải “kiên trì nhẫn nại” gắng sức rèn luyện gian khổ để theo đuổi nghiệp lớn Bài Đi đường là số đó, bài thơ trực tiếp nói nỗi gian lao người đường núi và niềm vui sướng vô hạn người đó đứng trên núi cao ngắm cảnh, thi phẩm còn mang ý nghĩa biểu tượng, toát lên bài học chân lí đường đời, đường cách mạng, có thể xem là bài “Tự khuyên mình” người tù cách mạng Hồ Chí Minh * Đọc: GV: Nêu yêu cầu đọc: Đi đường là bài thơ tứ tuyệt nguyên văn chữ Hán dịch, người dịch lại dịch theo thể thơ lục bát nên đọc phiên âm, dịch nghĩa các em cần đọc chính xác, nhấn giọng điệp ngữ Còn đọc dịch thơ các em cần đọc đúng nhịp thể tho lục bát, nhấn giọng tiếng gieo vần và thể mạch cảm xúc bài - GV đọc lần, sau đó gọi học sinh đọc; gv nhận xét cách đọc học sinh HS: Đọc phần giải nghĩa và chú thích sgk (tr - 39) KH: Nêu nhận xét em bài thơ dịch so với nguyên tác? - Nhìn chung đây là bài thơ dịch tốt, lời thoát, giữ ý sát với nguyên tác, không có chữ nào gượng ép Tuy vậy, bài thơ dịch có đôi chỗ chưa hoàn toàn trung thành với nguyên tác Nguyên tác viết thể thất ngôn, bài dịch chọn lục bát; câu lục bài thơ dịch khá mềm mại, tự nhiên phần nào giảm cái chắn, chặt chẽ, gân guốc phù hợp với nội dung tư tưởng bài thơ Mặt khác nguyên tác có nhiều điệp ngữ, điệp ngữ đó có hiệu thẩm mĩ rõ rệt Bài thơ dịch giữ điệp ngữ hai câu 2, (chữ: núi cao) không giữ điệp ngữ câu đầu (Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan), hai chữ “trùng san” (lớp núi, dãy núi) dịch là “núi cao” thì không sát Bởi câu thơ chữ Hán Bác có nghĩa là vừa hết dãy núi này lại tiếp đến dãy núi khác, tức là gian nan tiếp liền gian nan, gian nan chồng chất, dường bất tận Bác không nói đến núi cao II Phân tích 76 Lò Điệp Hồng - THCS Tô hiệu TP Sơn La Lop8.net (7) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 KH: Em nhận thấy kết cấu bài thơ này nào? Có phải bài thơ muốn nói tới việc đường núi không? - Đi đường là mô hình khá chuẩn kiểu kết cấu bài thơ tứ tuyệt Đường luật: Bốn câu có trình tự khai (mở ra), thừa (nâng cao, triển khai ý câu khai), chuyển (chuyển ý), hợp (tổng hợp) Hướng vận động hình tượng mạch thơ là theo kết cấu đó - Đi đường là bài thơ có hai lớp nghĩa: nghĩa đen bề (nói tới việc đường), nghĩa bóng bề sâu Hai câu thơ đầu: HS: Đọc hai câu thơ đầu phiên âm và dịch nghĩa Tẩu lộ tài tri tẩu lộ nan, Trùng san chi ngoại hựu trùng san; TB: Câu khai mở vấn đề gì? - Nỗi gian lao việc đường TB: Nghệ thuật câu thơ chữ Hán có gì đặc biệt? - Ở câu thơ chữ Hán việc lặp lại hai chữ “tẩu lộ” đã làm bật ý thơ “tẩu lộ nan” (đi đường thật khó khăn, gian nan) và giọng thơ trở nên đầy suy ngẫm Đó là suy ngẫm thấm thía rút từ bao “đi đường” chuyển lao triền miên đầy khổ ải “dầm mưa, dãi nắng, trèo núi qua truông” chính tác giả - người tù Hồ Chí Minh Trong chuỗi ngày bị tù đày cực khổ “sống khác loài người” Quảng Tây GV: Nỗi gian lao người đường núi là điều không nói biết, không phải cảm nhận cách thấm thía Chỉ có người nào đã trải qua, thể nghiệm thì thấu hiểu đầy đủ cái thực hiển nhiên đó và thực thấm thía chữ “đi đường khó” mực giản dị bài thơ Câu thơ đơn sơ mang nặng suy nghĩ, cảm xúc và gợi ý nghĩa khái quát sâu xa, vượt ngoài chuyện đường núi TB: Đi đường khó nào? - Đi đường khó “Hết lớp núi này lại tiếp đến lớp núi khác” khó khăn chồng chất khó khăn, gian lao tiếp liền gian lao Khó khăn gian lao triền miên dường bất tận, dãy núi này tiếp dãy núi khác, nối tiếp trập trùng Điệp ngữ “trùng san” với chữ “hựu” (lại) đã làm bật hình ảnh thơ và nhấn mạnh, làm sâu sắc ý thơ GV: Trong câu thơ này các em cần chú ý tới sắc thái biểu cảm chữ “tài tri” (mới biết) câu và chữ “hựu” (lại) câu 2: dường thấp thoáng nhân vật trữ tình - người tù cách mạng Hồ Chí Minh cảm nhận thấm thía, suy ngẫm nỗi gian lao triền miên việc đường núi đường cách mạng, đường đời TB: Em có cảm nhận hai câu thơ khai, thừa từ phân tích trên? - Hai câu thơ đã cho thấy nỗi gian lao triền miên việc đường núi đường cách mạng, đường đời Lò Điệp Hồng - THCS Tô hiệu TP Sơn La 77 Lop8.net (8) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 * Nỗi gian lao, vất vả việc đường núi đường cách mạng, đường đời Hai câu thơ cuối: HS: Đọc hai câu thơ cuối Trùng san đăng đáo cao phong hậu, Vạn lí dư đồ cố miện gian KH: Nêu nhận xét em câu chuyển bài thơ này? - Trong bài thơ tứ tuyệt Đường luật câu chuyển thường có vị trí riêng, bật; hình tượng, ý thơ câu này vút lên bất ngờ, làm chuyển mạch thơ Trong bài thơ này câu là Nếu hai câu trên nói gian lao đường, dãy núi này tiếp liền dãy núi khác thì sang câu mạch thơ đã chuyển khác: gian lao đã kết thúc, lùi phía sau, người đường lên tới đỉnh cao chót Trèo lên đỉnh cao chót (đăng đáo cao phong hậu) là lúc gian lao đồng thời là lúc khó khăn vừa kết thúc, người đường đứng trên cao điểm cùng GV: Vậy là nỗi gian lao người đường núi dù có chồng chất, triền miên không phải là bất tận, và tất hành trình vô cùng gian nan không phải là vô nghĩa, mà trái lại, có trải qua chặng đường dài gian lao thì tới đích, càng nhiều gian lao thì càng gần tới đích, thắng lợi càng lớn Việc đường núi là thế, đường cách mạng đường đời Với câu 3, chặng đường gian lao dài dặc đã kết thúc, hình ảnh nhân vật trữ tình không còn là người đường núi vô cùng vất vả với trước mắt và sau lưng mà đã trở thành người khách du lịch đến vị trí cao nhất, tức là tốt nhất, để thưởng ngoạn phong cảnh núi non hùng vĩ bao la trải trước mắt KH: Câu hợp là câu kết thúc bài thơ, em hãy phân tích để thấy vai trò nó việc bộc lộ tứ thơ? - Câu có vai trò thể ý chính bài thơ, là câu thơ có hình ảnh quan trọng gây ấn tượng tốt gắn với chủ đề bài thơ: vượt qua thử thách, khó khăn đường núi người đường đã lên đến đỉnh cao Nếu câu thứ tứ thơ đột ngột vút lên theo chiều cao, thì đến câu kết, hình ảnh thơ lại mở bát ngát theo chiều rộng, gợi cảm giác cân hài hoà Câu thơ là đã có vai trò câu hợp, qui tụ cảm hứng chủ đạo bài thơ tứ tuyệt bình dị mà hàm súc này * Vượt qua gian lao chồng chất tới thắng lợi vẻ vang GV: Từ tư người bị đày đọa tới kiệt sức, tưởng tuyệt vọng, người đường cực khổ trở thành người du khách ung dung say đắm ngắm phong cảnh đẹp Nhưng đường núi gian lao, hiểm trở bài thơ còn gợi hình ảnh đường cách mạng, và hình ảnh người ung dung ngắm cảnh từ trên đỉnh núi cao là hình ảnh người chiến sĩ đứng trên đỉnh cao vòi vọi chiến thắng sau bao nhiêu gian khổ hi sinh Câu thơ diễn tả niềm vui sướng đặc biệt, bất ngờ, phần thưởng quí giá người đã trèo qua bao dãy núi vô vàn gian lao, còn ngụ ý nói đến niềm hạnh phúc lớn lao người chiến sĩ 78 Lò Điệp Hồng - THCS Tô hiệu TP Sơn La Lop8.net (9) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 cách mạng Khi cách mạng hoàn toàn thắng lợi sau bao gian khổ hi sinh Qua cau thơ, thấp thoáng hình ảnh người đứng trên đỉnh cao thắng lợi với tư làm chủ giới III Tổng kết, ghi nhớ KH: Em hãy khái quát nghệ thuật, nội dung bài thơ? - Bốn câu thơ bình dị mà cô đọng, tiết kiệm ngôn từ, ý và lời chặt chẽ, lô gic; vừa tự nhiên chân thực vừa chứa đựng tư tưởng sâu xa Từ việc đườmg núi đã gợi chân lí đường đời Vượt qua gian lao chồng chất tới thắng lợi vẻ vang HS: Đọc ghi nhớ sgk (tr - 40) * Ghi nhớ: sgk (tr - 40) c) Củng cố, luyện tập (4 phút) H: Đọc diễn cảm lại hai bài thơ Ngắm trăng và Đi đường? - Hai học sinh đọc diễn cảm lại hai bài thơ KH: Em có cảm nhận gì bài thơ Ngắm trăng? - Ngắm trăng vừa thể tình cảm thiên nhiên đặc biệt sâu sắc, mạnh mẽ, biểu bật tâm hồn nghệ sĩ Bác Hồ, vừa cho thấy sức mạnh tinh thần to người chiến sĩ vĩ đại đó Vì vậy, có thể nói, đằng sau câu thơ thơ đó lại là tinh thần thép Mà biểu đây là tự nội tại, phong thái ung dung, vượt hẳn lên nặng nề, tàn bạo ngục tù Bài thơ là minh chứng sinh động cho hai câu thơ Hồ Chí Minh viết ngoài bìa tập Nhật kí tù: “Thân thể lao – Tinh thần ngoài lao” TB: Theo em, bài thơ Đi đường có phải là bài thơ tả cảnh, kể chuyện không? Vì sao? Hãy nêu vắn tắt nội dung ý nghĩa bài thơ? - Đi đường không thuộc loại thơ tức cảnh tự (tuy bề mặt là miêu tả, tự sự) mà chủ yếu thiên suy nghĩ, triết lí Song triết lí mà không có giọng triết lí; nêu bài học đường đời mà không lên lớp dạy đời Chỉ vần thơ giống lời kể chuyện, tâm chính Bác Hồ ngày tù đày đã nói lên thật sâu sắc, thuyết phục chân lí, đạo lí lớn Đây là bài thơ hay, có tác dụng cổ vũ tinh thần người vượt qua khó khăn thử thách trên đường đời để vươn tới mục đích cao đẹp d) Hướng dẫn học sinh học bài nhà (2 phút) - Học thuộc lòng và phân tích lại hai bài thơ, học thuộc ghi nhớ; đọc phần đọc them sgk (tr – 40,41,42,43) - Đọc và suy nghĩ trước bài Câu cảm thán ============================= Lò Điệp Hồng - THCS Tô hiệu TP Sơn La Lop8.net 79 (10) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 Ngày soạn: 07/02/2011 Ngày dạy:09/02/2011 Dạy lớp: 8B Tiết 86 Tiếng Việt: CÂU CẢM THÁN Mục tiêu: a) Về kiến thức: Hiểu rõ đặc điểm hình thức câu cảm thán Phân biệt câu cảm thán với các kiểu câu khác b) Về kĩ năng: Nắm vững chức câu cảm thán Biết sử dụng câu cảm thán phù hợp với tình giao tiếp c) Về thái độ: Giáo dục học sinh tình cảm yêu mến, giữ gìn sáng tiếng Việt Chuẩn bị GV và HS: a) Chuẩn bị GV: Nghiên cứu sgk, sgv, Thiết kế bài giảng Ngữ văn theo hướng tích hợp; soạn giáo án; bảng phụ b) Chuẩn bị HS: Đọc và suy nghĩ trước bài Tiến trình bài dạy: * Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số lớp 8B: ……/17 Vắng:………………………………… - Lớp phó học tập báo cáo việc học bài và làm bài tập các bạn a) Kiểm tra bài cũ: Miệng (2 phút) - Kết hợp quá trình lên lớp và luyện tập * Đặt vấn đề vào bài mới: (1 phút) Các em đã tìm hiểu đặc điểm hình thức và chức câu nghi vấn và câu cầu khiến hai tiết học trước Tiết học hôm cô cùng các em tìm hiểu kiểu câu câu phân loại theo mục đích nói là Câu cảm thán (GV ghi tên bài dạy) b) Dạy nội dung bài mới: I Đặc điểm hình thức và chức (20 phút) Ví dụ: sgk (tr - 43) GV: Treo bảng phụ ghi ví dụ a Hỡi lão Hạc! Thì đến lúc cùng lão có thể làm liều hết… Một người ấy! Một người đã khóc vì trót lừa chó! Một người nhịn ăn để tiền lại làm ma, không muốn liên luỵ đến hang xóm, láng giềng… Con người đáng kính bây theo gót Binh Tư để có ăn ư? Cuộc đời thật ngày thêm đáng buồn… (Nam Cao, Lão Hạc) 80 Lò Điệp Hồng - THCS Tô hiệu TP Sơn La Lop8.net (11) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 b Nào đâu đêm vàng bên bờ suối Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới? Đâu bình minh cây xanh nắng gội, Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt, Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? - Than ôi! Thời oanh liệt còn đâu? (Thế Lữ, Nhớ rừng) HS: Đọc ví dụ TB: Các em đã học câu cảm thán Tiểu học, hãy nhắc lại nào là câu cảm thán? - Câu cảm thán là câu dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc người nói như: vui, buồn, sung sướng, ngạc nhiên, than vãn,… TB: Dựa vào khái niệm xác định xem hai đoạn trích trên câu nào là câu cảm thán? - HS xác định, gv gạch chân các câu trên bảng phụ a) Câu “Hỡi lão Hạc!” b) Câu “Than ôi!” TB: Căn vào đặc điểm hình thức nào cho biết đó là câu cảm thán? - Trong hai câu đó có chứa các từ ngữ cảm thán như: Hỡi (phần trích a), Than ôi (phần trích b) GV: Trong phần trích (b) từ ngữ Than ôi tạo thành câu đặc biệt, còn từ ngữ Hỡi phần trích (a) giữ vai trò là phận biệt lập câu KH: Các câu cảm thán trên dùng để làm gì? - Các câu cảm thán trên dùng để bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói (người viết) Cụ thể: + a) Câu cảm thán dùng để bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên, thất vọng lão Hạc ông giáo: Biểu thị đổ vỡ niềm tin ông giáo lão Hạc + b) Câu cảm thán dùng để bộc lộ cảm xúc đau đớn, xót xa, tiếc nuối vị chúa sơn lâm phải sống cũi sắt tự hoài niệm dĩ vãng huy hoàng “Thủa tung hoành hống hách ngày xưa” a) Hỡi ơi: bộc lộ cảm xúc ngạc nhiên, thất vọng b) Than ôi!: bộc lộ cảm xúc đau đớn, xót xa, tiếc nuối Lò Điệp Hồng - THCS Tô hiệu TP Sơn La Lop8.net 81 (12) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 TB: Đặt câu cảm thán và nêu rõ đặc điểm hình thức câu cảm thán đó? - HS đặt câu Ví dụ: Ôi Bác Hồ ơi, xế chiều Nghìn thu nhớ Bác nhiêu! (Tố Hữu, Bác ơi!) - Trong câu có từ cảm thán “ôi, ơi” HS: Đọc lại hai câu cảm thán hai đoạn trích trên (lưu ý cách đọc diễn cảm, đúng ngữ điệu) KH: Em có nhận xét gì cách đọc, cách viết các câu cảm thán qua ví dụ trên? - Tất các câu cảm thán phải đọc với giọng diễn cảm (vì các câu đó bộc lộ trực tiếp cảm xúc người nói, người viết) và viết thường kết thúc dấu chấm than GV: Khi viết câu cảm thán thường kết thúc dấu chấm than (cá biệt có trường hợp câu cảm thán kết thúc dấu chấm, dấu chấm lửng) Tuy nhiên không phải tất các câu đọc với giọng diễn cảm và viết kết thúc dấu chấm than là câu cảm thán KH: Khi viết đơn, biên bản, hợp đồng hay trình bày kết giải bài toán… có thể dùng dấu câu cảm thán không? Vì sao? - Không dùng câu cảm thán Vì ngôn ngữ đơn từ, biên bản, hợp đồng… (ngôn ngữ văn hành chính công vụ) và ngôn ngữ để trình bày kết giải bài toán (ngôn ngữ văn khoa học) là ngôn ngữ “dung lí”, ngôn ngữ tư lô gíc nên không thích hợp với việc sử dụng yếu tố ngôn ngữ bộc lộ rõ cảm xúc GV: Tuy nhiên câu cảm thán lại sử dụng rộng rãi lời nói ngày và ngôn ngữ văn chương (Ví dụ: văn Lão Hạc, Hai cây thông tác giả dùng nhiều câu hỏi cảm thán) TB: Qua tìm hiểu các ví dụ em hãy rút kết luận đặc điểm hình thức và chức câu cảm thán? Bài học: - Câu cảm thán là câu có từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, ơi, chao (ôi), trời ơi; thay, biết bao, xiết bao, biết nhường nào,… dùng để bộc lộ cảm xúc người nói (người viết); xuất chủ yếu ngôn ngữ nói ngày hay ngôn ngữ văn chương - Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc dấu chấm than GV: Trong tiếng Việt, có thể coi câu cảm thán là câu có từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, ơi, chao (ôi), trời ơi,… có thể tự tạo thành câu đặc biệt mà có thể là phận biệt lập câu và thường đứng đầu câu Còn “thay, biết bao, xiết bao, biết chừng nào,…” thì đứng sau từ ngữ mà nó bổ nghĩa (làm phụ ngữ) Các em cần phân biệt “biết bao” câu cảm thán (đứng 82 Lò Điệp Hồng - THCS Tô hiệu TP Sơn La Lop8.net (13) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 sau tính từ - ví dụ: Bức tranh này đẹp biết bao!) với “biết bao” câu trần thuật bình thường (đứng trước danh từ - ví dụ: Có người đã trận và mãi mãi không trở về) Trong trường hợp thứ hai “biết bao” có ý nghĩa tương đương với từ ngữ lượng “nhiều, nhiều” - Các em cần chú ý ngoài câu cảm thán người viết (người nói) có thể bộc lộ cảm xúc nhiều kiểu câu khác câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu trần thuật; câu cảm thán cảm xúc người nói (người viết) biểu thị phương tiện đặc thù: từ ngữ cảm thán HS: Đọc ghi nhớ sgk (tr - 44) * Ghi nhớ: sgk (tr - 44) II Luyện tập (15 phút) Bài tập 1: sgk (tr 45) HS: Đọc nội dung bài tập TB: Xác định câu cảm thán các phần trích? a “Than ôi!”, “Lo thay!”, “Nguy thay!” b “Hỡi cảnh rừng ghê gớm ta ơi! c “Chao ôi, có biết đâu rằng: hăng, hống hách láo tổ đem thân mà trả nợ cho cái cử ngu dại mình mà thôi.” KH: Các câu đoạn trích có phải là câu cảm thán không? Vì sao? - Không phải tất các câu đoạn trích là câu cảm thán, mà có câu đã xác định trên là câu cảm thán chúng có từ ngữ cảm thán Các câu khác thì không có từ ngữ cảm thán Bài tập 2: sgk (tr – 45,46) HS: Thảo luận nhóm (4 nhóm) nhóm làm câu, thời gian phút H: Phân tích tình cảm, cảm xúc thể câu sau? Có thể xếp câu này vào kiểu câu cảm thán không? Vì sao? a Câu ca dao là lời than thở người nông dân chế độ phong kiến - Đây không phải là câu cảm thán mà là câu nghi vấn có chức bộc lộ tình cảm, cảm xúc câu có chứa từ nghi vấn “ai” và cuối câu kết thúc dấu chấm hỏi b Câu nghi vấn dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc: đó là lời than thở người chinh phụ trước nỗi truân chuyên chiến tranh gây c Đây không phải là câu cảm thán là câu trần thuật bộc lộ tâm trạng bế tắc nhà thơ trước sống đương thời (trước cách mạng tháng Tám) d Câu nghi vấn dùng để bộc lộ tình cảm, cảm xúc: ân hận Dế Mèn trước cái chết thảm thương, oan ức Dế Choắt - Các câu trên bộc lộ tình cảm, cảm xúc không phải là câu cảm thán, vì không có hình thức đặc trưng kiểu câu này (không có từ ngữ cảm thán) Lò Điệp Hồng - THCS Tô hiệu TP Sơn La 83 Lop8.net (14) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 Bài tập 3: sgk (tr - 45) TB: Đặt hai câu cảm thán để bộc lộ cảm xúc? - học sinh lên bảng làm còn các bạn khác tự làm vào a Câu cảm thán bộc lộ cảm xúc trước tình cảm người thân dành cho mình Ví dụ: Mẹ ơi, tình yêu mà mẹ đã dành cho thiêng liêng biết bao! b Câu cảm thán bộc lộ cảm xúc nhìn thấy mặt trời mọc Ví dụ: Mặt trời lên đẹp biết bao! Đẹp thay cảnh mặt trời buổi bình minh! c) Củng cố, luyện tập: (4 phút) H: Nhắc lại đặc điểm hình thức và chức câu nghi vấn, câu cầu khiến, câu cảm thán? - Câu nghi vấn là câu có từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu, à, ư, hả, chứ, (có)… không, (đã)… chưa…) có từ “hay” (nối các vế có quan hệ lựa chọn) Khi viết, câu nghi vấn kết thúc dấu chấm hỏi Chức chính là dùng để hỏi, nhiều trường hợp dùng để cầu khiến, khẳng định, phủ định, đe dọa, bộc lộ tình cảm, cảm xúc… và không yêu cầu người đối thoại trả lời Nếu không dùng để hỏi thì trường hợp này câu nghi vấn có thể kết thúc dấu chấm, dấu chấm than dấu chấm lửng - Câu cầu khiến là câu có từ cầu khiến như: hãy, đừng, chớ,… đi, thôi, nào,… hay ngữ điệu cầu khiến; dùng để lệnh, yêu cầu, đề nghị, khuyên bảo Khi viết thường kết thúc dấu chấm than, ý cầu khiến không nhấn mạnh thì có thể kết thúc dấu chấm - Câu cảm thán là câu có từ ngữ cảm thán như: ôi, than ôi, ơi, chao (ôi), trời ơi; thay, biết bao, xiết bao, biết nhường nào,… dùng để bộc lộ cảm xúc người nói (người viết); xuất chủ yếu ngôn ngữ nói ngày hay ngôn ngữ văn chương - Khi viết, câu cảm thán thường kết thúc dấu chấm than d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà: (2 phút) - Xem lại ví dụ, học thuộc phần ghi nhớ - Viết đoạn văn dùng ba kiểu câu đã học Ôn lại văn thuyết minh để tiết sau viết bài tập làm văn số Đọc và suy nghĩ trước bài Câu trần thuật ================================== 84 Lò Điệp Hồng - THCS Tô hiệu TP Sơn La Lop8.net (15) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 Ngày soạn: 08/02/2011 Ngày kiểm tra: /02/2011 Lớp: 8B Tiết 87, 88 Tập làm văn: VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ Mục tiêu bài viết: a) Kiến thức: Qua bài viết tập làm văn số nhằm tổng kiểm tra kiến thưc & kỹ làm kiểu văn thuyết minh Học sinh vận dụng tốt kiến thức kiểu văn này để thực hành tốt yêu cầu đề bài b) Kỹ năng: Rèn kỹ viết bài văn thuyết minh Bài viết rõ ràng, sẽ, dúng phương pháp thuyết minh c) Thái độ: Giao dục HS ý thức học và làm bài nghiêm túc * Ổn định tổ chức: kiểm tra sỹ số 8B: /17 Vắng: Nội dung đề bài * Đề bài: Mùa xuân về, trăm hoa khoe sắc Em hãy chọn loài hoa tiêu biểu mùa xuân và giới thiệu loài hoa đó ( có thể giới thiệu hoa đào hoa ban ) Đáp án, biểu điểm a) Dàn bài: ( Giới thiệu hoa đào ) * Mở bài: - Giới thiệu đối tượng thuyết minh: Mỗi dịp Tết đến, xuân về, gia đình Việt Nam không là không có cành đào để đón Tết * Thân bài: - Đặc điểm chung cây đào: + Đào có nhiều loài khác nhau: đào ta (loại đào vùng núi ), đào Mèo ( đào trồng vùng dân tộc người Hơ Mông), đào Nhật Tân + Thế đào: có thể phát triển tự nhiên, có thể tay người trồng tạo uốn thành dáng theo ý người trồng + Đào là loại cây dễ trồng, không kén đất, không cần chăm bón nhiều + Giá cả: có thể từ vài chục ngàn -> hàng triệu đồng tùy theo loại và cành đào - Cấu tạo: Gồm: rễ, thân, cành, lá + Rễ: rễ chùm + Thân thường màu xám, có nhiều cành nhỏ + Lá: nhọn, màu xanh xẫm + Hoa: thường cánh, màu hồng nhạt hồng đậm ( đào phai đào thẫm ) Lò Điệp Hồng - THCS Tô hiệu TP Sơn La Lop8.net 85 (16) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 + Quả: to nhỏ tùy loại đào song có vị chua rôn rốt, hình tròn nhọn Khi chín thường có màu hồng tím, trông đẹp - Công dụng: + Tạo cảnh quan đẹp cho môi trường, tạo bóng mát cho ngày nóng nực + Sắc hồng hoa đào làm tăng trang trọng và vẻ đẹp riêng cho ngày Tết Việt Nam đặc biệt là miền Bắc + Lá đào dùng để làm thuốc chữa bệnh ngoài da tốt + Quả đào dùng để ăn, làm quà tặng + Cành đào thường là món quà văn hóa, người ta thường dùng để biếu, tặng ngày Tết có ý nghĩa + Hiện đào dùng làm món hàng xuất nước ngoài cho kiều bào Việt Nam đón Tết + Hoa đào đã vào thơ ca, nhiều bài hát, bài thơ viết hoa đào, ngợi ca vẻ đẹp hoa đào + Hoa đào là biểu tượng mùa xuân Việt Nam * Kết bài: - Cảm nghĩ loài hoa, cảm nghĩ mùa xuân b) Biểu điểm: * Yêu cầu chung: Bài viết có đủ phần, bố cục mạch lạc, rõ ràng, văn viết lô gíc, lựa chọn phương pháp thuyết minh phù hợp nội dung đảm bảo dàn bài * Yêu cầu cụ thể: * Mở bài: ( điểm ) - Hình thức: Giới thiệu ngắn ngọn, rõ ràng, bật đối tượng thuyết minh (0,5 điểm ) - Nội dung: Giới thiệu khái quát hoa đào ( 1,5 điểm ) * Thân bài: ( điểm ) - Hình thức: Có liên kết chặt chẽ các phần, đúng kiểu bài thuyết minh ( điểm ) - Nội dung: - Ý 1: Giới thiệu đặc điểm chung cây đào ( 1, điểm ) - Ý 2: Nêu cấu tạo chung rễ thân, cành, lá ( điểm ) - Ý 3: Nêu công dụng cây, hoa đào ( 1, điểm ) * Kết bài: ( điểm ) - Hình thức: Theo đúng Kết bài thể loại thuyết minh Có gắn kết với phần Mở bài và Thân bài ( 0, điểm ) Lò Điệp Hồng - THCS Tô hiệu TP Sơn La 86 Lop8.net (17) Giáo án Ngữ văn Q4 Năm học 2010 - 2011 - Nội dung: Nêu cảm nghĩ loài hoa đó ( 1, điểm ) ( GV vào bài làm HS cho điểm linh hoạt, phù hợp) Nhận xét đánh giá sau chấm bài: (Trong tiết trả bài) Ngày tháng 02 năm 2011 Tổ trưởng CM duyệt Nguyễn Thị Hãn Lò Điệp Hồng - THCS Tô hiệu TP Sơn La Lop8.net 87 (18)