(Häc sinh th¶o luËn nhãm theo néi dung c©u hái trªn)... T«i ch¹y theo chiÕc xe mÑ.[r]
Trang 1Ngày soạn: Ngày 28 tháng 9 năm 2009 Ngày dạy: Ngày 2, 3 tháng 10 năm 2009
Tuần 6
Tiết 21 – 22 Cô bé bán diêm
<Trích : An - đéc - xen>
A Mục tiêu cần đạt
- Giúp h/s khám phá nghệ thuật kể truyện hấp dẫn, có sự đan xen giữa hiện thực và
mộng tởng với các tình tiết diễn biến hợp lý của truyện cô bé bán diêm“ ”, qua đó An
-đéc – xen truyền cho ngời đọc lòng thơng cảm của ông đối với em bé bất hạnh
- Rèn kỹ năng tóm tắt và phân tích bố cục văn bản tự sự, phân tích nhân vật và hành động qua lời kể, phân tích tác dụng của biện pháp đối lập tơng phản
B Tổ chức các hoạt động dạy học
* Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra 15’
? Trình bày ngắn gọn nguyên nhân và ý nghĩa cái chết của lão Hạc?
? giá trị hiện thực và nhân đạ của tác phẩm Lão Hạc ?
* Giới thiệu bài mới :
Trên thế giới không ít nhiều những nhà văn chuyên viết truyện và cổ tích dành riêng cho trẻ em Những truyện cổ tích do nhà văn Đan Mạch (Bắc Âu) An - đéc – xen sáng tạo thì thật tuyệt vời không những khắp nơi vô cùng yêu thích yêu thích, say mê
đón đọc mà ngời lớn đủ mọi lứa tuổi cúng đọc mãI không chán “Cô bé bán diêm” là một trong những truyện ngắn nh thế
Hoạt động 1 : Hớng dẫn tìm hiểu chung
văn bản
? Trình bày hiểu biết của em về An-
đéc-xen?
? Em hiểu gì về đoạn trích cô bé bán“
diêm ?”
- GV hớng dẫn HS đọc văn bản
I Tìm hiểu chung
1 Tác giả :
- An - đéc – xen (1805 – 1875)
- Là nhà văn Đan Mạch
- Chuyên viết truyện dành cho trẻ em
- Nổi tiếng với truyện : Cô bé bán diêm; Bầy chim thiên nga…
* Đoạn trích : Gần hết truyện ngắn Cô bé“
bán diêm” Đây cũng là một phần trọng
tâm của truyện
2 Đọc , tìm hiểu chú thích :
Trang 2- Tìm hiểu các chue thích khó rong SGK
? Tóm tắt ngắn gọn văn bản này
? Đoạn trích có thể chia thành mấy đoạn ?
Nội dung chính của từng đoạn ?
- Phần 2 là phần trọng tâm (có thể chia làm
5 đoạn nhỏ căn cứ vào các lần quẹt diêm)
? Nhìn vào bố cục của văn bản em có nhận
xét gì ?
Hoạt động 2 : Hớng dẫn tìm hiểu chi tiết
truyện
Theo dõi phần đầu văn bản
? Gia cảnh cô bé có gì đặc biệt?
? Gia cảnh ấy đã đẩy em bé đến tình trạng
nh thế nào?
? Hình ảnh cô bé bán diêm trong đêm giao
thừa đợc tác giả khắc hoạ bằng nghệ thuật
gì?
? Biện pháp ấy đợc thể hiện ở đoạn 1 nh
thế nào? Đã đem lại hiệu quả nghệ thuật ra
sao?
-HS: Trời gió rét, vắng vẻ >< em bé phong
phanh, chân trần
- Ngoài đờng lạnh buốt tối tăm >< cửa sổ
mọi nhà sáng rực ánh đèn; Sực nức mùi
ngỗng quay…>< bong đói
- Cây thông Nô - en
- Phuốc sét
3 Bố cục :
- Phần 1 : Từ đầu… cứng đờ ra
Hoàn cảnh của cô bé bán diêm
- Phần 2:Tiếp theo…chầu thợng đế Cái lần quẹt diêm và những mộng tởng
- Phần 3 : Còn lại Cái chết thơng tâm của em bé
=> Truyện diễn biến theo trình tự 3 phần là mạch lạc, hợp lý
II Phân tích
1 Em bé đêm giao thừa
* Gia cảnh: Mẹ mất, sống với bố, bà nội
qua đời, nhà nghèo, nơi ở “chui xúc trong một nơi tối tăm, luôn phải nghe lời mắng chửi của bố”
+ Hoàn toàn cô đơn, đói rách + Luôn bị bố đánh
+ Phải đi bán diêm để kiếm sống
* Nghệ thuật đối lập, tơng phản
- Em bé đi bán diêm vào đêm giao thừa >< mọi ngời chuẩn bị đón tết
=> Tác dụng : Nổi bật tình cảnh hết tội nghiệp (đói rét, khổ) của em bé
=> Gợi sự thơng tâm, đồng cảm trong lòng ngời đọc Cảm thơng sâu sắc đến những con ngời nghèo khổ
Trang 3Đặc biệt là hình ảnh : Cái xó tối tăm ><
ngôI nhà xinh xắn có dây thừng xuân bao
quanh => Nổi khổ vật chất lẫn t tởng
G/v bình
H/s đọc phần 2
Hoạt động 3: Hớng dẫn phân tích.
? Nhắc lại vị trí và nội dung của đoạn ?
? Vì sao em phải quẹt diêm ?
? Em bé trong đêm giao thừa có mấy lần
quẹt diêm ?
- Giáo viên treo (Chiếu) bảng hệ thống lên
bảng và nêu câu hỏi:
? Mộng tởng và thực tại đan xen nh thế nào
trong năm lần quẹt diêm ? (Khi diêm cháy
và khi que diêm vụt tắt)
- Giáo viên chia lớp thành 4 tổ, phát
phiếu học tập cho các em (Học sinh thảo
luận nhóm theo nội dung câu hỏi trên)
- Thời gian thảo luận cho các nhóm: 7
phút
- Đại diện HS các tổ trình bày
- Các tổ nhận xét, bổ sung cho nhau
- Giáo viên kết luận, bình giảng
2 Mộng tởng và thực tại qua những lần quẹt diêm:
- Quẹt diêm : Để sởi ấm , để đợc đắm chìm trong thế giới ảo ảnh do em tởng tợng ra (thực + ảo đan xen => thế giới cổ tích)
- Trong đêm giao thừa em bé quẹt diêm 5 lần
Lần quẹt Mộng tởng (Khi diêm cháy) Thực tại (Khi diêm tắt)
về nhà vì lo bị bố đánh
2 Bàn ăn sang trọng, Hình ảnh con Trớc mặt chỉ còn là những bức
Trang 4t-ngỗng lng cắm thìa…tiến về em là một điều kỳ diệu ờng dày lạnh lẽo.
3 Cây thông Nô en Tất cả các ngọn nến (…) biến
thành những ngôi sao trên trời…
4 Bà nội hiện về., Em bé cất lời nói
với bà và xin bà đi theo ảo ảnh vụt tắt.
5
Hình ảnh bà hiện lên cao lớn, đẹp
đẽ, em muốn níu giữ bà em lại với
em , em cùng bà bay lên trời
Em đã chết
- Qua mỗi lần quẹt diên của em bé giáo
viên bình giảng rõ nội dung cho học sinh
tiếp cận và nắm vững tri thức.
? Các mộng tởng của em bé bán diêm diễn
ra có hợp lý không? Vì sao ?
- Giáo viên phân tích sự hợp lý trong
cách sắp xếp các lần quẹt diêm của em
bé.
? Tất cả điều kể trên đã nói với chúng ta về
em bé bán diên ở vào một hoàn cảnh nh thế
nào?
? Em bé mộng tởng ra: Lò sởi, bàn ăn sang
trọng, Hình ảnh con ngỗng lng cắm thìa…
tiến về em là một điều kỳ diệu, cây thông
Nô en, bà nội hiện về., Em bé cất lời nói
với bà và xin bà đi theo… cho ta thấy điều
gì ở em ?
? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ thuật gì
khi diễn tả các lần quẹt diêm của cô bé
? tác dụng của các biện pháp ấy
? Cảm nhận của em về tình cảm của tác giả
đối với cô bé bán diêm?
- Giáo viên bình – Kết luận.
- Mộng tởng diễn ra hợp lý
-> Cô bé bán diêm bị bỏ rơi, đói rét, cô
độc, đáng thơng
-> Luôn khao khát đợc ấm no, yên vui, lòng thơng yêu của ngời thân và mọi ngời (Khao khát bình dị -> Sự ngây thơ trong sáng của em)
- Nghệ thuật:
+ Đan xen giữa mộng và thực
+ Lặp lại các tình tiết
-> Tạo ra không khí cổ tích
=> Tác giả bày tỏ niềm cảm thông, thơng yêu sâu nặng của mình đối với em bé đáng thơng, bất hạnh
Trang 5Hoạt động 4 Phân tích nội dung 3
? Phần cuối của truyện cho ta thấy cảnh
t-ợng gì?
? Thái độ của mọi ngời đối với cảnh tợng
ấy nh thế nào?
? Cảm nhận của em về cảnh thơng tâm
này? Tấm lòng của tác giả muốn gửi gắm
qua truyện ngắn này là gì?
3 Một cảnh thơng tâm
- Em chết vì giá rét
- Chẳng ai biết những điều kỳ diệu em đã trông thấy
- Cảnh thơng tâm >< thái độ thờ ơ của mọi ngời
* Em thật tội nghiệp Ngời đời đối sử với
em quá lạnh ling, chỉ có mẹ, bà em là
th-ơng em, nhng đều đã mất Ngời cha đối sử với em thiếu tình thơng, khách qua đờng chẳng đaói hoài nên em chẳng bán đợc diêm, những ngời nhìn thấy thi thể em vào ngày mồng 1 tết cũng lạnh ling nh thế
- Trong cái xã hội cũ thiếu tình thơng ấy chỉ có An - đéc – xen với tất cả niềm
th-ơng cảm, thth-ơng yêu đối với em bé bất hạnh…Vì vậy miêu tả thi thể em với đôi má hang, đôi môi đang mỉm cời, hình dung
ra cảnh huy hoàng của hai bà cháu bay lên trời đón lấy những niềm vui đầu năm
Nh-ng đã phải thừa nhận rằNh-ng cái chết của bé thật thơng tâm, cảm động
Hoạt động 5 : Hớng dẫn tổng kết
? Tại sao có thể nói cô bé bán diêm là một
bàI ca về lòng nhân áI với con ngời nói
chung, trẻ em nói riêng
? Em học tập đợc những gì từ nghệ thuật kể
truyện của tác giả?
III Tổng kết
1 Nội dung :
- Bằng sự thơng xót, đồng cảm bênh vực trẻ em nghèo, tác giả đã lột tả cho chúng ta thấy : trên thế gian lạnh lùng đói khát không có chổ cho no ấm, niềm vui, hạnh phúc của trẻ thơ nghèo khổ
2 Nghệ thuật :
- Đan xen yếu tố thật và mộng tởng
- Kết hợp tự sự, miêu tả, biểu cảm
- Kết cấu tơng phản, đối lập
Trang 6- Trí tởng tợng bay bổng
Ghi nhớ SGK Hoạt động 6 : Hớng dẫn luyện tập
- Hình ảnh, chi tiết nào trong truyện làm em cảm động nhất? Vì sao?
- Từ truyện này, chúng ta thấy trách nhiệm của ngời lớn đối với trẻ em nh thế nào? Ngợc lại
Hoạt động 7 : Hớng dẫn học ở nhà
- Làm câu hỏi số 4 (sgk) vào giấy
- Soạn bài tiếp theo
Rỳt kinh nghi m: ệ
………
………
………
……… ……….……… ,
Ngày soạn: Ngày 28 tháng 9 năm 2009 Ngày dạy: Ngày 5 tháng 10 năm 2009
Tiết 23 Trợ từ, thán từ
A Mục tiêu cần đạt
Giúp h/s hiểu:
- Thế nào là trợ từ, thế nào là thán từ
- Biết cách dùng trợ từ, thán từ trong các trờng hợp gián tiếp cụ thể
B Tổ chức các hoạt động dạy học :
*Bài cũ :
? Thế nào là từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã họi ? Lấy VD ?
? Tại sao trong một số VB tác gải lại sử dụng từ ngữ địa phơng và biệt ngữ xã hội ? Lấy VD minh họa ?
*Bài mới
Giới hiệu bài
Hoạt động 1 : Hình thành khái niệm trợ
từ
H/s quan sát VD sgk
H/c thảo luận
I Trợ từ
* Ví dụ :
- Câu 1 : Thông báo khách quan : nó ân hai
Trang 7? So sánh ý nghĩa của 3 câu và cho biết
điểm khác biệt về ý nghĩa giữa chúng? Tác
dụng của từ Những“ ” và có“ ” đối với sự
việc đợc nói tới trong câu?
? Từ “những, có” biểu thị thái độ gì của
ngời nói đối với sự việc đợc nói đến trong
câu?
? Các từ : thì, chính, ngay trong các câu
sau dùng để nhấn mạnh từ ngữ nào trong
câu và có tác dụng đánh giá thai độ của
ng-ời nói đối với sự việc đợc nói đến trong
câu?
? Vậy em hiểu thế nào là trợ từ?
? Các từ : Có, những, thì, chính… nếu
đứng độc lập nó thuộc từ loại nào?
? Có mấy loại trợ từ?
H/s làm bàI tập 1
Hoạt động 2 : Hình thành khía niệm
thán từ
H/s tìm hiểu VD II sgk
? Từ này, “a, vâng” biểu thị điều gì?
? Vậy những từ dùng để biểu thị, bộc lộ
tình cảm, cảm xúc của ngời nói hoặc để hô
bát cơm
- Câu 2 : Thêm từ những“ ” => Nhấn mạnh
đánh giá việc ăn hai bát cơm là quá mức bình thờng
Câu 3 : Từ có“ ”=> ngoài việc diễn đạt kết quả còn có ý nghĩa nhận mạnh, đánh giá việc ăn hai bát cơm là không đạt mức độ bình thờng
=> Từ “những”, “có” => biểu thị thái độ
đánh giá của ngời nói đối với việc đợc nói
đến trong câu => trợ từ
* Ví dụ :
- Tôi thì tôi xin chịu
- Chính bạn Lan nói với mình nh vậy
- Ngay cả cậu cũng không tin mình ?
=> Các từ : - Thì => (tôi)
- Chính => (bạn Lan)
- Ngay cả (Cậu) => Trợ từ
* Ghi nhớ 1 : SGK
+ Trợ từ do các từ loại khác chuyển thành + Có 2 loại trợ từ
- Trợ từ để nhấn mạnh : Những cái, thì, mà, là…
- Trợ từ để biểu cảm thái độ đánh giá sinh vật, sự việc : Có, chính, ngay, đích, thị…
* Bài 1 : Trợ từ : a, c, g, i
II Thán từ
* Ví dụ :
- Này : Gây sự chú ý của ngời đối thoại => Còn gọi là hô ngữ
- a : Biểu thị thái độ tức giận
- Vâng : Biểu thị thái độ lễ phép
Trang 8đáp => gọi là thán từ
? Em hiểu thế nào là thán từ?
? Tìm hiểu vị trí của các thán từ này, a,
vâng qua đoạn trích?
? Suy nghĩ thảo luận câu hỏi 2 sgk?
Từ đó em hãy rút ra đặc điểm của các thán
từ
? Thán từ gồm mấy loại ? Cho ví dụ
H/s đọc ghi nhớ
Hoạt động 3 : Hớng dẫn luyện tập
H/s đọc yêu cầu bài tập 2
Chia 2 lớp bằng 4 nhóm
H/s các nhóm thì tìm thán từ
* Thán từ : + Là những từ để bộc lộ tình cảm, cảm xúc của ngời nói hoặc để hô đáp
+ Vị trí : Có thể đứng đầu câu + Đặc điểm:
1, Bộc lộ cảm xúc bất ngờ, trực tiếp của ngời nói trớc một sự việc nào đó
VD : Bác ơi! (Tố Hữu)
2, Có thể dùng làm tác phẩm biệt lập trong câu hoặc tách thnàh câu độc lập
VD : ái ! Tôi đau quá
+ Thán từ gồm 2 đoạn chính
- Thán từ bộc lộ tình cảm, cảm xúc : a,
ái, ơ, ôi, ô hay, than ôi, trời ơi…
* Ghi nhớ : SGK
III Luyện tập Bài 2 :
a, Lấy : Nghĩa là không có lá th, không một lời nhắn gửi, không có một đồng quà
b, Nguyên : Chỉ kể riêng tiền thách cới đã quá cao
Đến : Quá vô lý
c, Cả : Nhấn mạnh việc ăn quá mức bình thờng
d, Cứ : Nhấn mạnh một việc nhàm chán
Bài 3 : Các thán từ : này, à, ấy, vâng, chao
ôi, hỡi ơi…
Bài 4 :
Kìa : Tỏ ý đắc chí
Ha ha : Khoái chí
ái ái : Tỏ ý van xin Than ôi : Tỏ ý nuối tiếc
Bài 5 : Các nhóm thi đặt câu
Trang 9Hoạt động 4 : Hớng dẫn học ở nhà
- H/s làm bài tập 6
- H/s học thuộc bài
- Chuẩn bị bài tiếp theo
Rỳt kinh nghi m: ệ
………
………
………
……… ……….……… ,
Ngày soạn: Ngày 28 tháng 9 năm 2009 Ngày dạy: Ngày 5 tháng 10 năm 2009 Tiết 24
Miêu tả và biểu cảm trong đoạn văn tự sự
A Mục tiêu cần đạt :
H/s nhận biết đợc sự kết hợp và tác động qua lại giữa các yếu tố kể, tả, biểu lộ tình cảm của ngời viết trong đạon văn tự sự
Nắm đợc cách thức vận dụng các yếu tố trong một bài văn tự sự
B Tổ chức các hoạt động dạy học :
* Giới thiệu bài
* Bài mới
Hoạt động 1 : Hớng dẫn h/s đọc và tìm
hiểu về tự sự kết hợp các yếu tố miêu tả,
biểu cảm trong văn tự sự
H/s đọc đoạn trích trong sgk
? Trong một văn bản yếu tố kể có nghiã là
gì? (thể hiện)
? Yếu tố tả thể hiện nh thế nào?
? Yếu tố biểu cảm thể hiện ra sao?
I Sự kết hợp các yếu tố kể, tả và biểu lộ tình cảm trong đoạn văn
tự sự
1 Bài tập :
- Kể : Tập trung nêu sự việc, hành động, nhân vật
- Tả : Chỉ ra tính chất, màu sắc, mức độ của
sự việc, nhân vật, hành động
- Biểu cảm : Bày tỏ cảm xúc, tháI độ của ngời viết trớc sự việc, nhân vật, hành động
* Đoạn trích :
Trang 10? Theo dõi đoạn trích và cho biết, tác giả
kể lại những việc gì?
? Vậy trong đoạn trích trên tác giả đã
miêu tả sự việc ấy qua những hình ảnh, từ
ngữ nào?
? Yếu tố biểu cảm đợc thể hiện qua đoạn
trích nh thế nào?
? Qua đoạn trích em hãy cho biết các yếu
tố kể, miêu tả, biểu cảm đứng riêng hay
đan xen nhau?
Tìm VD trong đoạn trích
* Yếu tố kể :
- Kể lại cuộc gặp gỡ đầy cảm động của nhân vật “tôi” với ngời mẹ lâu ngày xa cách
- Sự việc ấy đợc kể lại bằng các chi tiết + Mẹ tôi vẫy tôi
+ Tôi chạy theo chiếc xe chở mẹ + Mẹ kéo tôi lên xe
+ Tôi oà lên khóc + Mẹ tôi sụt sùi theo + Tôi ngồi bên mẹ, đầu ngã vào cánh tay
mẹ, quan sát gơng mặt mẹ
* Yếu tố miêu tả :
+ Tôi thở hồng hộc, trán đẫm mồ hôi, ríu cả chân lại
+ Đùi áp đùi mẹ tôi…khuôn miệng xinh xắn nhai trầu
+ Mẹ tôi không còi cõm + Gơng mặt vẫn tơi sáng với đôI mắt trong
và nớc da mịn, làm nổi bật của 2 gò má
* Yếu tố biểu cảm :
+ Hay tại sự sung sớng,…sung túc (Suy nghĩ)
+ Tôi thấy những cảm giác ấm áp lai thờng (cảm nhận)
+ Phải bé lại ….vô cùng (phát biểu cảm t -ởng)
2 Nhận xét :
a, Các yếu tố không đứng tách riêng mà đan xen vào nhau : Vừa kể, vừa tả, vừa biểu cảm
VD : Tôi ngồi… lạ thờng
* Đoạn văn chỉ có yếu tố kể :
Mẹ tôi vẫy tôi Tôi chạy theo chiếc
xe mẹ Mẹ tôi kéo tôi lên xe Tôi oà khóc
Trang 11? Bây giờ em bỏ tất cả các yếu tố miêu tả,
biểu cảm chỉ chép lại các câu văn kể sự
việc nhân vật thành một đoạn văn ?
? Hãy so sánh với đoạn văn của Nguyên
Hồng để thấy đợc vai trò, tác dụng của
yếu tố miêu tả, biểu cảm trong văn tự sự
? Nếu bỏ các yếu tố kể, chỉ để lại yếu tố
miêu tả, biểu cảm thì đoạn văn sẽ ra sao?
? Từ việc phân tích VD trên em hãy chỉ ra
vai trò, tác dụng của yếu tố miêu tả, biểu
cảm trong văn tự sự?
Vai trò của yếu tố trong văn tự sự?
Mẹ tôi khóc theo Tôi ngồi bên mẹ, ngã đầu vào cánh tay mẹ, quan sát gơng mặt mẹ
b, Các yêu tố miêu tả giúp cho việc kể lại cuộc gặp gỡ giữa hai mẹ con thêm sinh
động:
Tất cả màu sắc, hơng vị, hình dáng, diện mạo của nhân vật, hành động… hiệnnh
ra trớc mắt ngời đọc Yếu tố biểu cảm:
Giúp ngời viết thể hiện tình mẫu tử sâu nặng => ngời đọc phảI trăn trở suy nghĩ
- Nh vậy yếu tố miêu tả và biểu cảm làm cho ý nghĩa của truyện càng thêm them thía, sâu sắc, giúp tác giả thể hiện đợc tháI độ trân trọng, tình cảm yêu mến đối với ngời mẹ
c, Nếu bỏ yếu tố kể, chỉ còn yếu tố miêu tả, biểu cảm thì không có truyện Các yếu tố miêu tả, biểu cảm chỉ có thể bám vào sự việc, nhân vật mới phát triển đợc
3, Ghi nhớ : sgk
H/s đọc to ghi nhớ
- Trong văn tự sự thờng đan xen các yếu tố miêu tả, biểu cảm
- Yếu tố miêu tả, biểu cảm làm cho việc kể truyện thêm sinh động, sâu sắc hơn
- Yếu tố kể là yếu tố chính, yếu tố miêu tả
và biểu cảm là yếu tố phụ
Hoạt động 2 : Hớng dẫn luyện tập
II Luyện tập
Bài tập 1 : Chai lớp bằng 4 nhóm
* Tôi đi học – Thanh Tịnh
“Những ý tởng ấy… tôi đi học”