TÀI LIỆU TRẮC NGHIỆM, BÀI GIẢNG PPT CÁC MÔN CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC VÀ CÁC NGÀNH KHÁC HAY NHẤT CÓ TẠI “TÀI LIỆU NGÀNH Y DƯỢC HAY NHẤT” ;https://123doc.net/users/home/user_home.php?use_id=7046916. TÀI LIỆU ÔN THI NGOẠI ĐIỀU DƯỠNG. DÀNH CHO SINH VIÊN CÁC TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH Y DƯỢC VÀ CÁC NGÀNH KHÁC, GIÚP SINH VIÊN HỆ THỐNG, ÔN TẬP VÀ HỌC TỐT KHI HỌC TÀI LIỆU ÔN THI NGOẠI ĐIỀU DƯỠNG
S1: CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH TRƯỚC MỔ 2.1 QUẢN LÝ ĐIỀU DƯỠNG 2.1.1 Công việc cụ thể chuẩn bị người bệnh ngày trước mổ Hồ sơ: - Thực cam kết trước mổ: ° Ký giấy cam kết trước mổ người bệnh tự nguyện ưng thuận Hồ sơ bảo vệ cho Bác sĩ, điều dưỡng, bệnh viện Chia sẻ định người mổ người mổ ° Phải có chẩn đốn xác định, mục đích điều trị, mức độ thành cơng mổ, nguy bị thay đổi điều trị ° Người bệnh phải chứng tỏ đủ hiểu biết toàn diện thông tin cung cấp Người bệnh không bị thuyết phục hay bị bắt ép - Người quyền ký cam kết là: ° Người bệnh ký cam kết cho thân tuổi tình trạng tinh thần cho phép ° Nếu người bệnh nhỏ, mê, rối loạn tâm thần: người thân cho phép ký cam kết thay ° Trong trường hợp cấp cứu phẫu thuật viên phải mổ để cứu sống mà khơng mặt gia đình người ký tên phải người chịu trách nhiệm phía bệnh viện - Sơ kết tiền phẫu - Kiểm tra XN Người bệnh: - Cởi bỏ tư trang người bệnh bàn giao cẩn thận - Tháo giả, tóc giả, chùi móng tay chân có sơn màu - Tóc dài thắt bím lại hay buộc tóc gọn gàng - Nên cho người bệnh vệ sinh chiều hôm trước mổ, cạo lông vùng mổ tắm rửa vùng mổ - Tối trước mổ nhịn ăn hoàn toàn.Thường nhịn ăn uống 6-8 trước mổ - Thụt tháo tối hôm trước cho người bệnh uống thuốc xổ.Nếu mổ đại tràng cần chuẩn bị kỹ để đảm bảo đại tràn g - Cho người bệnh gặp gỡ người nhà - Tránh để người bệnh lo âu, căng thẳng, nên khuyên người bệnh ngủ sớm, thực thuốc an thần cho người bệnh đêm trước mổ 2.1.2 Sáng hôm mổ: - Lấy dấu chứng sinh tồn - Đeo bảng tên - Thay băng lại vết thương (nêú có) - Truyền dịch, thực thuốc theo y lệnh - Đặt sonde dày (nếu cần) - Đặt sonde tiểu (nếu cần) ay cho người bệnh tiểu - Cho người bệnh thay đồ mổ - Điều dưỡng thân nhân chuyển người bệnh đến phòng mổ - Hướng người nhà nơi phịng đợi thơng tin khác CHUẨN BỊ NGƯỜI BỆNH MỔ CẤP CỨU - Hồi sức - Theo dõi - Làm xét nghiệm ° ° ° ° ° Cơng thức máu Đơng máu tịan Nhóm máu HIV XQ, ECHO, ECG cần - Các xét ngiệm chuyên biệt cần thiết - Thủ tục hành khẩn trương - Thực y lệnh khẩn trương, xác - Chuyển người bệnh lên phịng mổ S2 : QUI TRÌNH CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH TẠI KHOA NGOẠI SAU MỔ: Nhận định tình trạng người bệnh: Hơ hấp: thơng, tính chất thở, nghe phổi, có đàm nhớt khơng? Tuần hồn: Huyết áp, da, niêm, chống, chảy máu, CVP Thần kinh: tri giác, đồng tử Dẫn lưu: thông, số lượng, màu sắc, tính chất Vết mổ: chảy máu, đau, nhiễm trùng Tâm lý người bệnh: lo lắng, thoải mái hay không? Thuốc sử dụng? 2.2 Chẩn đốn can thiệp điều dưỡng: 2.2.1 Thở khơng thơng: Đảm bảo chức hô hấp tối ưu: - Nâng cao giản nở phổi:tập NGƯỜI BỆNH thở sâu, xoay trở, cho ngồi dậy,vỗ mạnh hai đáy phổi bảo NGƯỜI BỆNH ho, thực thuốc giảm đau.Trường hợp cần thiết phải soi hút phế quản - Theo dõi nhịp thở, đánh giá thơng khí người bệnh 2.2.2 Người bệnh không thoải mái sau mổ: Giảm đau khó chịu sau mổ: - Giúp người bệnh giảm đau: ° Nguyên nhân: mức độ trầm trọng đau sau mổ phụ thuộc vào tâm sinh lý, mức độ chịu đựng, chất phẫu thuật, mức độ chấn thương ngoại khoa cần chuẩn bị tâm lý trước mổ ° Xử trí: Cơng tác tư tưởng, dùng thuốc ngủ, giảm đau, tư giảm đau - Giúp người bệnh bớt vật vã: ° Nguyên nhân: Do tư khơng thích hợp, phản ứng thể lúc hồi tỉnh, đau, băng chặt, cố định người bệnh, bí tiểu … ° Xử trí: xoay trở người bệnh, cho nằm tư thích hợp, thuốc giảm đau, an toàn cho người bệnh, nới lỏng dây cố định, giải bí tiểu - Chăm sóc người bệnh nôn: ° Nguyên nhân: thuốc mê, thuốc tê 2.1 - ° Xử trí:Cho người bệnh nằm nghiêng, tránh chất nôn tràn vào đường thở Hút dịch qua tube Levine - câu nối xuống thấp - Chăm sóc người bệnh bớt căng chướng bụng: ° Nguyên nhân: tích lủy khí ruột, thao tác ruột gây nhu động ruột ° Xử trí:đặt thơng trực tràng, xoay trở, vận động lại, hút sonde dày Cho bóng di chuyển theo khung đại tràng: Người bệnh nằm ngửa, kê gối đầu gối, duỗi chân thẳng hít thở sâu co đầu gối chân phải vào bụng 10 giây thở từ từ, đồng thời duỗi chân phải chân trái làm giống - Chăm sóc người bệnh bị nấc: ° Nguyên nhân: Nấc gây nguyên nhân kích thích thần kinh hồnh, rối lọan thần kinh trung ương, tim mạch, hơ hấp, tiêu hóa, suy thận, nhiễm trùng… ° Hậu quả: thăng kiềm toan, tốc vết thương, nước, khó chịu, mệt ° Xử trí: loại trừ ngun nhân có thể, hường điều trị triệu chứng:giữ thở lại hít vào, uống1 ly nước lớn, úp mặt nạ cho thở oxy 10-15% đè lên nhãn cầu, thuốclàm êm dịu, thuốc phong bế thần kinh hịanh … - An tồn cho người bệnh: Tránh tổn thương cho người bệnh té, sút dịch truyền, sút dẫn lưu ° Xử trí: cho giường lên cao, cố định tốt 2.2.3 Giảm khối lượng máu co thắt mạch máu: Duy trì tưới máu cho mơ: - Triệu chứng: ° Giảm tưới máu cho mô: Huyết áp giảm, mạch 100 lần / phút, vật vã, đáp ứng chậm, da lạnh ẩm, xanh tím, nước tiểu 30ml/giờ ° Dấu hiệu giảm lượng máu: Huyết áp giảm, nhịp tim nhanh, CVP< 4cmH2O ° Dấu hiệu tăng lượng máu:Huyết áp tăng, CVP > 15 cmH 2O, ran ẩm đáy phổi, tiếng ngựa phi - Xử trí: phát sớm dấu máu, chảy máu …, thực truyền máu 2.2.4 Khả thiếu hụt dịch thể: - Nguyên nhân: tăng tiết mồ hôi, đàm nhớt, nước không ăn uống,do dẫn lưu … - Triệu chứng: dấu hiệu nước rối loạn điện giải - Xử trí: ° Duy trì dịch truyền theo số giọt thích hợp ° Theo dõi lượng nước xuất nhập, CVP ° Nhiệt độ phịng thích hợp ° Cho người bệnh uống nước giúp người bệnh bớt khô môi, miệng ° Duy trì thân nhiệt bình thường: theo dõi nhiệt độ giữ ấm người bệnh 2.2.5 Biến đổi dinh dưỡng: Duy trì cân dinh dưỡng - Người bệnh có nguy suy kiệt sau mổ không ăn uống người bệnh hết nơn tuỳ chất phẫu thuật điều dưỡng giúp người bệnh ăn uống Tốt đường miệng giúp kích thích dịch tiêu hố, tăng cường chức dày, ruột, nhai tránh viêm tuyến mang tai, người bệnh cảm thấy ngon - Duy trì dinh dưỡng người bệnh đầy đủ chất dinh dưỡng phù hợp bệnh lý qua: dịch truyền, ăn uống miệng, sonde dày, dẫn lưu dày da 2.2.6 Biến đổi đào thải nước tiểu: Phục hồi chức tiểu bình thường: - Cố gắng không thông tiểu cho người bệnh, nên áp dụng phương pháp giúp người bệnh tiểu bình thường - Ghi đầy đủ số lượng, tính chất, màu sắc nước tiểu vào hồ sơ ngày - Chăm sóc phận sinh dục - Nên rút thơng tiểu sớm 2.2.7 Biến đổi đào thải ruột: Giúp người bệnh đại tiện thông thường: - Nguyên nhân người bệnh không cầu: thụt tháo trước mổ, thao tác ruột, khơng ăn uống Xử trí: người bệnh chưa ăn giải thích để người bệnh an tâm, Nếu người bệnh ăn uống mà không cầu: khuyên người bệnh vận động, lại sớm, thức ăn nhuận trường, uống nhiều nước Không cho người bệnh thuốc nhuận trường khơng có định - Nguyên nhân tiêu chảy sau mổ: thuốc kháng sinh, biến chứng bệnh, ăn uống không hợp vệ sinh Xử trí: Nếu kháng sinh cho uống sửa chua Theo dõi số lần, số lượng phân, mùi, dấu hiệu nước, bù nước điện giải thích hợp 2.2.8 Khả nhiễm trùng, tổn thương da ống dẫn lưu:: Tránh nhiễm trùng trì tính tồn vẹn da Vi trùng xâm nhập vào thể qua: da, hô hấp, niệu, sinh dục, máu - Nguyên nhân: ° Da niêm mạc bị xâm lấn vết mổ, dẫn lưu, hậu môn nhân tạo, nơi xuyên đinh … ° Giảm sức đề kháng giải phẫu gây mê ° Môi trường bệnh viện ° Không đảm bảo kỹ thuật vô khuẩn ° Khơng thực hành rửa tay chăm sóc người bệnh - Xử trí: ° Thực chống kiểm soát nhiễm trùng bệnh viện ° Ap dụng kỹ thuật vô khuẩn cho người bệnh ngoại khoa ° Rưả tay trước sau: chăm sóc, thực thủ thụât người bệnh 2.2.9 Chăm sóc vết mổ: - Nếu khâu kín da: vết mổ vơ khuẩn không thay băng, sau mổ ngày cắt chỉ, người bệnh già hay tình trạng người bệnh suy kiệt nhiều nên cắt chậm khoảng 10 ngày sau mổ - Khâu thưa hay khâu hở da: trường hợp giải phẫu có nguy nhiễm trùng nên phẫu thuật viên thường để hở da giúp thóat dịch điều dưỡng phải chăm sóc vết mổ ngày hay thấm ướt dịch, báo cáo tình trạng vết thương - Chỉ thép: nên thay băng thấm dịch, cắt sau 14-20 ngày - Vết mổ chảy máu: Thường xảy sớm cầm máu khơng kỹ rối lọan đơng máu Nếu băng ép vết mổ, chảy máu nhiều nên băng ép tạm thời, theo dõi dấu chứng sinh tồn đồng thời báo bác sĩ khâu lại vết mổ - Vết mổ nhiễm trùng: Nếu sau ngày người bệnh có dấu hiệu nhiễm trùng vết mổ điều dưỡng nên mở băng quan sát cắt nặn mủ vết mổ, rửa băng lại, ghi hồ sơ báo bác sĩ, thực y lệnh kháng sinh đồ 2.2.10 Chăm sóc dẫn lưu 2.2.11 Suy giảm chức vận động: Phục hồi chức vận động: - Các nguy không vận động là: viêm phổi, thuyên tắc mạch, tắc ruột, loét giường - Xử trí: ° Điều dưỡng xoay trở người bệnh / lần ° Cho người bệnh vận động, lại ° Tập luyện giường: thực 24 đầu sau mổ ° Hướng dẫn người bệnh cách thở ° Chăm sóc da 2.2.12 Tâm lý lo lắng sau mổ Giảm lo âu đạt thoải mái tâm lý xã hội: Cố gắng động viên an ủi người bệnh, giúp người bệnh thoải mái, an tâm gia đình cộng đồng 2.2.13 Lập hồ sơ báo cáo số liệu: - Ghi lại triệu chứng, diển biến bất thường, than phiền người bệnh vào hồ sơ - Người già: ° Chú ý: di chuyển nhẹ nhàng, theo dõi huyết áp, dấu hiệu thiếu oxy, giữ ấm ° Đôi người bệnh lú lẫn khó tiếp xúc, ý tác dụng phụ thuốc ° Người bệnh đau nên xoa bóp nhẹ nhàng, ý dấu hiệu viêm phổi thiếu thừa nước, khó ăn thiếu S3: CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH MỔ SỎI ĐƯỜNG MẬT 1.1 Hệ thống dẫn lưu Kehr không đạt hiệu quả, gây loét da đặt lâu ° ° ° ° ° ngày: Người bệnh mổ sỏi đường mật: thường phẫu thuật viên sau mổ sỏi đường mật thường đặt Kerh để: Giải áp đường mật Điều trị Theo dõi Làm nòng Tán sỏi - ° ° ° ° Dẫn lưu Kehr chảy liên tục sau mổ Quan sát chân dẫn lưu có thấm dịch mật khơng? Nếu có nên thay băng cần đặt máy hút qua chân dẫn lưu, đồng thời ngừa rơm lở da tích cực cho người bệnh Theo dõi hệ thống dẫn lưu có hoạt động Theo dõi số lượng dịch mật: · Thường người bệnh chưa có nhu động ruột ngày đầu sau mổ dịch mật qua Kehr nhiều khoảng 300- 600 ml / ngày · Khi có nhu động ruột (dịch mật xuống ruột)thì lượng mật dẫn lưu giảm xuống ngày 200 ml /ngày · Điều dưỡng ghi số lượng, màu sắc, tính chất dịch mật ngày · Trường hợp Kehr không mật hay ít.Điều dưỡng cần đánh giá: Do người bệnh thiếu nước, sỏi kẹt, gập ống, sỏi bùn, cục máu đông Theo dõi tính chất mật: · Chú ý khơng giơ cao bình hứng dịch quan sát, tránh dịch từ ngồi chảy vào · Bình thường mật vàng óng ánh · Nếu mật lợn cợn có máu cục: theo dõi chảy máu · Nếu mật màu trắng đục: theo dõi có mũ · Nếu mật nâu lợn cợn: theo dõi sỏi Bơm rửa · Nguyên nhân sỏi hay mủ · Điều dưỡng bơm với nước muối sinh lý ấm, áp lực nhẹ · Bơm rửa 5-7 ngày liên tiếp dịch mật Rút Kehr: * Điều kiện: · Thời gian 7- ngày sau mổ · Người bệnh hết đau, hết sốt, ăn uống tốt · Nước mật giảm,vàng · Siêu âm hết sỏi · XQ có thuốc cản quang qua Kehr kiểm tra: đường mật thông · · · * Chuẩn bị rút: Khi chụp XQ xong nên cho Kehr chảy hết thuốc cản quang trước rút Trong trường hợp người bệnh cịn sỏi dẫn lưu Kehr lưu lại người bệnh chờ thời gian sau se tán sỏi qua Kehr Điều dưỡng giáo dục người bệnh cách chăm sóc nhà tái khám định kỳ S4: CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH CĨ HẬU MƠN NHÂN TẠO Qui trình chăm sóc người bệnh sau mổ có hậu mơn nhân tạo: 7.1 Nhận định: Những điều cần quan sát ngày đầu sau mổ: Miệng lỗ mở: - Tuần hoàn máu: màu, nơi khâu chỉ, tụt hậu môn nhân tạo vào trong, dịch tiết, niêm mạc nên ẩm, hồng - Sự phù nề: màng nhày phù nhẹ, suốt bình thường, tăng bất thường Đối với vùng da xung quanh lỗ mở: - Da có bị rơm lơ, đỏ, xì dị phân Lưu ý: Tránh dùng chất sát trùng gây dị ứng Dùng túi thích hợp, thay túi đều, lỗ cắt phải vừa tránh rộng hay hẹp, cạo lơng nơi vùng dán túi - Thường có quan điểm đưa hậu mơn nhân tạo ngồi: º Rửa ruột trước mổ sau đưa hậu mơn nhân tạo ngồi đặt túi hậu môn sau mổ º Phẫu thuật viên xẻ hậu mơn nhân tạo sau khâu mũi chờ, băng kín lại gạc Vaseline 7.2 Chẩn đốn can thiệp điều dưỡng: 7.2.1 Sự tổn thương da vết mổ lỗ hậu môn nhân tạo: - Người bệnh có hậu mơn nhân tạo chưa xẻ miệng: hậu môn nhân tạo bao phủ gạc thấm vaselin Nếu thấm máu ướt băng thay lớp băng ngồi, ln ln giữ cho niêm mạc hậu mơn nhân tạo ln ẩm khơng bị khơ Theo dõi tình trạng bụng, đau, màu sắc niêm mạc hậu môn nhân tạo, theo dõi chảy máu quanh chân hậu môn nhân tạo - Người bệnh có hậu mơn nhân tạo xẻ miệng rồi: thường sau 48 xẻ miệng hậu môn nhân tạo Điều dưỡng cần rửa phân trào Quấn gạc thấm vaselin quanh dứơi chân ruột (ngừa phân đổ vào ổ bụng) Trong vài ngày đầu nên bôi pommade oxyt kẽm lên da quanh hậu môn nhân tạo ngừa rơm lở da - Nếu hậu môn nhân tạo bên phải, hay đưa ruột non da điều dưỡng cần theo dõi nước ý việc phòng lở loét da cho người bệnh loại dịch lỏng mang tính chất kiềm - Sau xẻ miệng hậu môn nhân tạo ruột phù nề hay chướng, điều dưỡng cần theo dõi màu sắc niêm mạc Nếu phân cứng khơng được, điều dưỡng mang găng có tẩm chất trơn nong nhẹ nhàng vào miệng hậu môn nhân tạo lấy phân dùng ống thông hậu mơn bơm 100-200ml nước muối sinh lý để kích thích nhu động ruột làm mềm phân - Ống cao su que thủy tinh giữ cố định quai ruột thành bụng rút sau 5-7 ngày 7.2.2 Người bệnh lo lắng hậu môn nhân tạo mang: - Tâm lý: chăm sóc điều dưỡng nên tế nhị, giải thích để tránh người bệnh bị mặc cảm hướng dẫn người bệnh cách hoà nhập vào sống, giúp người bệnh lấy lại niềm tin sống - Hướng dẫn cách rửa thay túi đựng phân: Ngay bệnh viện nên hướng dẫn người bệnh tự chăm sóc túi đựng phân với tất túi: cách thay, cách lắp túi phân, cách pha dung dịch, cách làm túi đựng phân tự tạo, cách rửa chăm sóc hậu mơn nhân tạo - Giúp người bệnh ngăn ngừa loét da chung quanh chân hậu môn nhân tạo - Cung cấp thông tin sách báo cách chăm sóc hậu mơn nhân tạo - Tập điều chỉnh chức hậu môn nhân tạo: tuỳ theo sinh hoạt người bệnh, điều dưỡng tập cho người bệnh cầu thích hợp cách thụt tháo ngày tập tối thiếu tuần - Dinh dưỡng: Khuyên người bệnh ăn thức ăn chất xơ, tránh thức ăn có nhiều gia vị (khi người bệnh cần tham gia sinh hoạt cộng đồng), khơng nên dùng chất kích thích nhu động ruột thuốc xổ Chú ý hai vấn đề: đủ dinh dưỡng thức ăn có ảnh hưởng đến chức hậu môn nhân tạo: khuyên người bệnh uống nhiều nước, nhai kỹ thức ăn, ăn chậm, ăn thức ăn giàu dinh dưỡng - Đối với lỗ mở hồi tràng da: ý nước rối loạn điện giải - Vận động: Tránh làm việc nặng mang hậu môn nhân tạo hay đóng hậu mơn nhân tạo - Vệ sinh thân thể: tắm rửa bình thường tránh chà sát xà phịng lên hậu môn nhân tạo - Hướng dẫn người bệnh khám lại - Trong trường hơp hậu môn nhân tạo tạm thời thường người bệnh hẹn tái khám đóng lại hậu mơn nhân tạo sau tháng (hoặc thời gian ngắn ruột non) Ngoài nên dặn dò người bệnh đến bệnh viện thấy chảy máu, không phân, chướng bụng, đau bụng … S5: CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH MỔ VIÊM RUỘT THỪA MỤC TIÊU: Thực chăm sóc người bệnh trước mổ Thực chăm sóc người bệnh sau mổ A QUI TRÌNH CHĂM SĨC TRƯỚC MỔ NHẬN ĐỊNH TÌNH TRẠNG NGƯỜI BỆNH: - Đau bụng: Thường không đau thành Đau âm ỉ liên tục, vị trí thường vùng rốn sau lan đến thường vị cuối khu trú chậu phải - Ghi vào hồ sơ để giúp bác sĩ biết rõ diển biến bệnh - Dấu hiệu nhiễm trùng: nhiệt độ tăng nhẹ, môi khô, lưỡi dơ - Dấu hiệu rối loạn tiêu hố: chán ăn, buồn nơn, tiêu chảy - Khám điểm đau: Mac-Burney, Lanz, - Nếu người bệnh đến trễ điều dưỡng cần phát dấu hiệu nhiễm trùng nhiễm độc CHẨN ĐÓAN VÀCAN THIỆP ĐIỀU DƯỠNG 2.1 Đau bụng liên quan bệnh lý - Lượng giá vị trí đau,tính chất, mức độ đau - Tư giảm đau - Chỉ thực hirện thuốc giảm đau có chẩn đóan xác 2.2 Lo lắng phải mổ cấp cứu - Lượng giá mưc độ căng thẳng người bệnh - Nâng đỡ tinh thần: Giải thích cho người bệnh hiểu cần giải phẫu giúp người bệnh an tâm 2.3 Người bệnh phải can thiệp phẫu thuật - Giúp Bác sĩ thực thủ thuật chẩn đốn - Khơng cho người bệnh ăn uống - Không thụt tháo cho người bệnh - Thực khẩn XN tiền phẫu - Thực thuốc - Vệ sinh trước mổ - Lấy dấu chứng sinh tồn - Đặt tube Levine - Đặt sonde tiểu cần - Chuyển người bệnh đến phòng mổ thân nhân LƯỢNG GIÁ - Giảm đau - An tâm điều trị - Cuộc mổ chuẩn bị tốt B QUI TRÌNH CHĂM SĨC SAU MỔ NHẬN ĐỊNH: - Tình trạng tri giác NGƯỜI BỆNH gây mê - Cảm giác chi, vận động gây tê tủy sống - Đau? - Tình trạng bụng - Các dấu hiệu chảy máu? CHẨN ĐÓAN VÀ CAN THIỆP ĐIỀU DƯỠNG 2.1 Sau mổ VRTcấp: - Người bệnh can thiệp mổ nội soi hay gây tê tủy sống - Khi người bệnh tỉnh cho nằm tư Fowler Giúp người bệnh ngồi dậy sớm, lại quanh giường Ngừa biến chứng phổi liệt ruột - Sau 6-8 người bệnh tỉnh, rút tube levine, cho người bệnh uống nước người bệnh có nhu động ruột cho người bệnh ăn uống bình thường - Vết mổ vô trùng không thay băng, ngày thứ 6-7 sau mổ cắt - Người bệnh mổ nội soi cắt ruột thừa không cần thay băng, không cần cắt khâu da không tan Cho lại sớm tốt 2.2 Trường hợp giải phẫu ruột thừa có biến chứng: - Thường ruột thừa vỡ đưa đến viêm phúc mạc, abces ruột thừa, ruột thừa hoại tử - Người bệnh có dẫn lưu: chăm sóc dẫn lưu ổ bụng - Cho người bệnh nằm tư Fowler nghiêng phiá có đặt dẫn lưu - Điều dưỡng cần ghi rõ màu sắc, tính chất, số lượng vào hồ sơ - Dẫn lưu phòng ngừa cần báo bác sĩ để rút sớm - Nếu dẫn lưu ổ mủ ruột thừa thường rút chậm Khi có thị rút rút từ từ ngày 1-2 cm ống tự sút - Vết mổ: º Trường hợp khâu da thưa: Điều dưỡng thay băng hàng ngày, ghi lại tình trạng vết thương ngày º Trường hợp vết mổ để hở hay nhiễm trùng: thay băng thấm dịch, vết mổ có tổ chức hạt tốt khâu da hai 2.3 Theo dõi chăm sóc người bệnh có biến chứng sau mổ - Chảy máu tụt chỗ khâu động mạch ruột thừa: Lâm sàng: º Theo dõi máu chảy qua dẫn lưu º Đau bụng º Huyết áp tụt, mạch nhanh, da xanh, niêm tái, vã mồ hôi … Xử trí: Điều dưỡng cần phát sớm, hồi sức chuẩn bị người bệnh mổ lại - Chảy máu vết mổ: Lâm sàng: Máu thấm băngvết mổ Thường xảy sau mổ sớm vài sau mổ Xử trí: Điều dưỡng dùng gạc thấm oxy già ấn vào chỗ chảy º Nếu máu chảy với số lượng nhiều, nên báo bác sĩ khâu mạch máu, đồng thời ghi lại số lượng chảy theo dõi dấu chứng sinh tồn - Tắc ruột: º Lâm sàng: Thường xảy ngày vào ngày thứ 3-4 sau mổ haymuộn Đau bụng cơn, dấu hiệu rắn bò, dấu hiệu quai ruột nổi, bí trung đại tiện, Gas (-) º Xử trí: Để phịng ngừa điều dưỡng cho người bệnh ngồi dậy sớm, hít thở, tập vận động bụng sau mổ - Abces viêm tấy thành bụng: º Lâm sàng: đau vết mổ có gia tăng khơng, quan sát băng có thấm ướt, mùi hơi, º Xử trí: Mở băng quan sát dấu hiệu nhiễm trùng: sưng, nóng, đỏ, đau Nếu có tình trạng nhiễm trùng: cắt chỉ, rửa mủ, thay băng nên ghi vào hồ sơ tình trạng vết mổ, cắt mối chỉ, thực thuốc kháng sinh theo kháng sinh đồ Điều dưỡng theo dõi nhiệt độ - Abces túi Douglas: º Lâm sàng: nhiệt độ tăng, người bệnh mót cầu nhiều lần, tiêu chảy, 2.4 đau bụng Thăm khám trực tràng thấy túi Douglas phồng đau º Xử trí: chuẩn bị người bệnh mổ lại - Dò phân: º Lâm sàng: thay băng thấy dịch màu vàng lợn cợn, thối, chảy nơi vết mổ hay qua dẫn lưu º Xử trí: Điều dưỡng ghi số lượng tính chất phân, chăm sóc thay băng thường xuyên, tránh rơm lở da Hướng dẫn người bệnh cách ăn uống nhiều dinh dưỡng giúp mau lành đường dò Người bệnh han chế kiến thức: - Hướng dẫn Người bệnh vệ sinh ăn uống - Vệ sinh thân thể - Có thể cắt vết mổ địa phương - Phát sớm dấu hiệu tắc ruột sau mổ: đau bụng cơn, bí trung đại tiện nhịn ăn uống đến bệnh viện TIÊU CHUẨN LƯỢNG GIÁ: - Giảm đau - Vết mổ lành tốt - Không xảy biến chứng - Biết CS nhà S6: CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH CÓ DẪN LƯU NGUYÊN TẮC CHĂM SÓC ỐNG DẪN LƯU: Biết rõ quan đặt dẫn lưu Phải bảo đảm vô khuẩn tuyệt đối hệ thống dẫn lưu Bệnh nhân nên nằm tư giúp dẫn lưu dịch thông tốt Câu nối phải cách.tránh tắc nghẽn, dây câu nên có đường kính lớn đường kính ống dẫn lưu - Bình hứng ln đặt thấp vị trí dẫn lưu 60cm - Hút dịch liên tục hay ngắt quảng tuỳ mục đích điều trị - Theo dõi số lượng, màu sắc, tính chất dịch dẫn lưu, ghi hồ sơ - Bơm rửa ống dẫn lưu tuỳ mục đích điều trị thời gian cho phép - Ln ln theo dõi dấu hiêu nước, tình trạng nước xuất nhập - Luôn đảm bảo chân dẫn lưu khơ, sạch, ngừa rơm lở da tích cực, phát sớm dấu hiệu nhiễm trùng - Rút đạt mục đích điều trị - Ln giáo dục bệnh nhân tham gia vào tự chăm sóc như: cách ngồi dậy, di chuyển, xoay trở có dẫn lưu để giúp bệnh nhân an tâm BIẾN CHỨNG: - Chảy máu - Nhiễm trùng ngược dòng - Nhiễm trùng chân dẫn lưu - Sút ống - - Nghẹt ống - Tổn thương quan xung quanh - Đau, khó chịu cho người bệnh S7: CHĂM SĨC MỞ KHÍ QUẢN 4.1 Suy giảm khả trao đổi khí Nguyên nhân: - Hít máu vào đường thở, đàm nhớt vùng hầu họng, hít chất nơn ói Tăng tiết đàm nhớt khí phế quản Mất khả ho hít thở sâu Hạn chế giản nở lồng ngực từ bất động Do nguyên nhân khác: béo phì, nước, viêm phổi, tràn khí Can thiệp điều dưỡng: - Ngay sau mở khí quản điều dưỡng phải hút đàm nhớt thường xuyên 5-10 phút /1 lần 3-4 đầu sau hút người bệnh có đàm - Lượng giá nồng độ oxy máu - Đánh giá tình trạng tắc nghẽn đàm nhớt: dấu hiệu khó thở, tím tái… - Nghe phổi trước sau hút đàm - Người bệnh nằm tầm nhìn điều dưỡng 24/24 - Hút đàm: nên cung cấp oxy trước sau hút đàm º Ống hút nhỏ 2/3 đường kính canule º Thời gian lần hút khơng q 10 - 15 giây (vì lần hút áp lực oxy giảm xuống 30mm Hg) - Ngưng hút có dấu hiệu suy giảm hơ hấp lúc hút cho người bệnh bị nghẹt đàm có dấu hiệu thiếu oxy: cung cấp oxy hút bóp bóng oxy ẩm - Cung cấp đủ oxy cho người bệnh Cho oxy ẩm để tránh biến chứng khô phổi, xẹp phổi - Nên cho người bệnh tập vật lý trị liệu lồng ngực tuỳ theo tình trạng người bệnh lý mở khí quản - Ghi chú: hút đàm, đáp ứng người bệnh, đánh giá chức lồng ngực điều trị - Người bệnh thở máy hay điều trị thở ngắt quảng nên dùng canule có bóng chèn - Cho người bệnh thay đổi tư thường xuyên - Cung cấp đủ nước cho người bệnh - Duy trì nhiệt độ bình thường 4.2 Tình trạng nhiễm trùng phổi lổ mở khí quản da: Nguyên nhân: - Do hút đàm không đảm bảo vô khuẩn, - Do viêm nhiễm chung quanh chân da canula - Do ẩm ướt gạc che chân canula Can thiệp điều dưỡng: - Theo dõi dấu chứng sinh tồn, nhận định màu sắc đàm, theo dõi shock, - chảy máu, suy hô hấp, biến chứng mở khí quản Lượng giá vết thương suốt phiên trực, ghi hồ sơ cẩn thận: chảy máu, mủ, tình trạng mơ chung quanh, quan sát da canule Chăm sóc canule ẩm ướt hay phiên trực, rửa vết thương ẩm ướt Bảo đảm vơ khuẩn hút đàm Rửa nịng Chăm sóc sau đặt: quan sát chảy máu hay mạch đập canule Tránh dùng bình phun, bột phấn, che gạc hoặc, giấy mỏng có chứa cotton tránh người bệnh hít ngoại vật vào đường thơ Cẩn thận cạo râu hay cắt tóc cho người bệnh tránh lơng tóc rớt vào khí quản Dùng gạc che chân mở khí quản nên cắt trước hay dùng gạc khơng bị tưa chỉ, có chiều dài gấp thành hình chử U S8: CHĂM SĨC DẪN LƯU MÀNG PHỔI - - - - - Giữ ống thẳng không căng, không cho người bệnh nằm đè lên Luôn giữ điểm nối kín dẫn lưu - dây câu - bình chứa Giữ mực nước bình kín ống dài ln ngập nước 2-3cm nước bị bốc Đặt miếng băng bên chai dẫn lưu ghi chú: mức dịch đổ vào, ngày thay bình, tên điều dưỡng thực Bất kỳ thay đổi tính chất, chất lượng, số lượng nên ghi báo cáo rỏ số lượng dịch 30’ đầu sau đặt dẫn lưu màng phổi,mỗi 24 sau, sau ổn định Quan sát bọt khí bình mực nước lên xuống ống thuỷ tinh hay dẫn lưu màng phổi Nếu không thấy mực nước lên xuống ống thuỷ tinh thì: º Quan sát người bệnh khó thở tím tái hệ thống bị tắc º Nếu người bệnh vẩn thở tốt phổi dãn nở tốt º Thực kiểm tra XQ phổi Kiểm tra sủi bọt bình kín Bình thường nước dao động lên xuống ống theo nhịp thở người bệnh Đôi sủi bọt ngắt quảng xảy trường hợp dẫn lưu khí Nhưng sủi bọt tiếp tục khơng dứt điều dưỡng xác định lại xem bình cịn kín khơng, đồng thời nên kẹp ống lại ngừng sủi bọt Sau tìm điểm rị khí để băng lại băng điểm nối, hay nên thay hệ thống ngăn ngừa rị khí Nên có monitor theo dõi dấu hiệu sống người bệnh thường xuyên trường hợp nặng, nghe phổi, quan sát lồng ngực người bệnh để phát bất thường di động lồng ngực Khơng nâng cao hệ thống bình nước ngang ngực người bệnh, để chai hứng nơi an tồn: bảo đảm chai hứng khơng bể, khơng lật đổ nước - - chai không cạn nước Nếu chai lật nhào hay đổ nước kẹp ống lại thay chai khác Khuyến khích người bệnh ho, hít thở sâu giúp giãn nở lồng ngực đễ phổi giãn nỡ hoàn toàn tránh nguy xẹp phổi Tập thở 5-6 lần / Cho người bệnh nằm tư semi Fowler, khơng có chống định nên xoay trở người bệnh nghiêng dẫn lưu, tập dang tay ngày lần Khi di chuyển hay thay hệ thống nên kep ống lại Ln ln có kềm to để giường người bệnh Khi bị tuột ống: dùng tay hay gạc vaselin kẹp kín mí da lại tránh khí tràn vào khoang màng phổi Nếu có máy hút gắn vào ống ngắn Người lớn hút áp lực -20 đến -25 cm H2O, trẻ em hút áp lực -10đến -15cm H2O S9: Các loại ống dẫn lưu niệu khoa: Dẫn lư u niệu đạo: - Dẫn lưu niệu đạo dẫn lưu qua niệu đạo qua vòng bàng quang vào - - - - bàng quang để dẫn lưu nước tiểu Có nhiều nguyên tắc chăm sóc người bệnh có dẫn lưu niệu đạo Người bệnh có dẫn lưu niệu đạo thường quản lý bệnh viện khơng mà khơng có nguy nhiễm trùng Cần tuân thủ biện pháp vô khuẩn đặt dẫn lưu Sau phịng chống trì vơ khuẩn với hệ thống kín Bơm rửa bàng quang không thực thường xuyên không cần thiết Trong thời gian có dẫn lưu điều dưỡng nên giúp hệ thống thông tốt, theo dõi dịch xuất nhập, an toàn ngăn ngừa nhiễm khuẩn Cần cho người bệnh tham gia chăm sóc để giúp người bệnh khơng phiền muộn vì: phơi trần thể, thay đổi thể, lệ thuộc vào người khác Khi cần thiết đặt dẫn lưu niệu đạo rút sớm hết tác dụng Với người bệnh lại được, nên hướng dẫn họ cách theo dõi dẫn lưu Nếu cần đặt dẫn lưu niệu đạo nên thực vô khuẩn, kín chiều Nên đổ túi chứa thường xuyên để thấp bàng quang, tắc thay dẫn lưu Phải trì dịng chảy thơng suốt Chăm sóc phận sinh dục, bao gồm rửa đầu tiểu ống dẫn lưu với xà phòng nước, sau thoa kháng sinh mỡ Khơng nên dùng phấn lotion gần dẫn lưu Phải cố định dẫn lưu tư để tránh di động căng niệu đạo Hệ thống vơ khuẩn hồn tồn Tưới rửa tắc hay cục máu đông nghi ngờ Nếu đặt thời gian dài nên uống nhiều nước để thải cặn lắng Nếu cần tưới rửa với dẫn lưu ngắn ngày nên dùng dẫn lưu nhánh Lấy nước tiểu cấy nên dùng kim 21 để rút bên ống, trước làm nên sát trùng bên ngòai ống dung dịch sát khuẩn Thường sau đặt dẫn lưu tuần không cần thiết thay dẫn lưu khác Với dẫn lưu đặt lâu thay dây sờ cứng, hay chức ống giãm Túi hứng muốn dùng lại nên rửa lại xà phịng nước khơng muốn dùng lại nên ngâm rửa dung dịch dấm ngăn ngừa vi trùng Pseudomonas Dẫn lưu bể thận - Dẫn lưu bể thận đặt bể thận để giải tắc nghẽn thận Chăm sóc giống dẫn lưu niệu quản - Chất qua dẫn lưu bể thận nước tiểu - Dẫn lưu không cuộn lại, không giơ cao lên trên, khơng kẹp chưa có y lệnh điều trị - Nếu người bệnh than phiền đau nhiều nơi dẫn lưu nên xem lại dẫn lưu có thơng khơng, ln câu bình chứa thấp dẫn lưu 60cm, bình kín vơ trùng - Khi có y lệnh rửa bơm lần khơng 5ml nước muối sinh lý, tuân thủ nghiêm ngặt kỹ thuật vô trùng - Khi bơm ngăn ngừa căng phồng thận tổn thương niệu quản Nếu người bệnh than đau ngưng lại - Nhiễm trùng sót sỏi biến chứng có liên quan với dẫn lưu thận S10: CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH MỔ U XƠ TIỀN LIỆT TUYẾN 1.1 Nguy chảy máu ngày đầu sau mổ: - Theo dõi mạch, huyết áp, da niêm, Hct, nước tiểu có màu đỏ khơng - Cho người bệnh nằm yên nằm đầu bằng, nên cho người bệnh tập vận động tay chân nhẹ nhàng tránh tình trạng thuyên tắc mạch sau mổ - Thăm chừng nghẹt ống: nước chảy thành bụng dấu hiệu bị nghẹt ống: điều dưỡng quan sát lại hệ thống câu nối có bị gập góc, dẫn lưu bị đè cấn khơng, gập góc cổ túi chứa - Theo dõi xuất huyết chai hứng qua dẫn lưu: ° Nước rửa có màu đỏ: chảy máu ° Nước rửa màu hồng: ngưng chảy máu - Theo dõi lượng nước tiểu vào ra: số lượng nhiều số lượng đưa vào - Điều dưỡng chuẩn bị dung dịch rửa (NaCl9%) 10-20 lít người bệnh đến phịng hồi sức Nguyên tắc cho chảy ống dẫn lưu niệu đạo dẫn lưu bàng quang Chai hứng thấp mặt giường 50-60 cm cho chảy áp lực nhanh tránh làm nghẹt ống máu cục người bệnh chảy máu - Theo dõi triệu chứng mắc rặn Để loại trừ nguyên nhân khác gây tình trạng mắc rặn với tình trạng mắc rặn chảy máu: Điều dưỡng nên thực thụt tháo trước mổ, không đặt nhiệt độ hay sonde hậu môn sau mổ - Sau mổ tháo nơ cầm máu lổ sáo theo dõi xuất huyết - Hạ áp lực bong bóng sonde Foley thấy nước rửa có - màu hồng Kéo căng chân ống Foley vào giường: giúp cầm máu chổ Thực thuốc giảm đau theo 1.2 Nguy tổn thương da niêm mạc dẫn lưu: - Trường hợp 1: Nếu nước tiểu người bệnh không ° ° ° ° ° ° ° ° ° có xuất huyết: 2-3 ngày sau mổ rút dẫn lưu bàng quang da với điều kiện sonde niệu đạo thông 1-2 ngày sau rút dẫn lưu Retzius - Trường hợp 2: Nếu nước tiểu đỏ sonde Pezzer giữ lại để bơm rửa cầm máu 2-3 ngày sau rút dẫn lưu Retzuis dịch 10-12 ngày sau rút sonde Pezzer Trước rút phải đảm bảo sonde niệu đạo thông Sau rút nên câu nối dẫn lưu niệu đạo chảy liên tục vào chai hứng giúp vết mổ nơi chân dẫn lưu bàng quang lành Sau vết thương bàng quang lành cột sonde niệu đạo lại để tập bàng quang làm việc lại Sau tuần rút sonde niệu đạo - Trường hợp 3: trường hợp phẫu thuật nội soi Phẫu thuật viên đặt dẫn lưu niệu đạo nhánh bơm rửa Rút sau nước tiểu trong, khơng có dấu hiệu chảy máu Sau rút sonde niệu đạo nên ý: Theo dõi số lượng, tính chất tiểu người bệnh tiểu khơng kiểm sốt - Nguy nhiễm khuẩn khoang Retzuis: chăm sóc nên cho hút dịch qua dẫn lưu, thay băng thường xuyên Rút dẫn lưu sớm hết dịch, có định - Vết mổ: Nguy nhiễm trùng vết mổ dẫn lưu bàng quang: Chăm sóc vết mổ ngày, thấm ướt, có nhiễm khuẩn Pseudomonas nên thay băng đấp dấm S11: QUI TRÌNH CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH GÃY XƯƠNG Suy giảm chức vận động liên quan đến xương gãy chấn thương mô mềm Nhận định chung quanh vùng xương gãy, mô mềm dấu hiệu bầm, sưng nề, vết thương rách da, mơ dập nát, tình trạng vết thương … Giữ nhẹ nhàng mô tổn thương cố định vững khớp vùng gãy, tránh tổn thương thêm đau tăng Luôn nhớ trường hợp không nắn sửa xương chưa giảm đau hay gây tê cho nạn nhân Đắp đá lạnh giảm phù nề, làm ngưng chảy máu cho nạn nhân 1.1 - - Sau gãy xương, chảy máu gây máu tụ chèn ép kèm theo tổn thương phù nề nên điều dưỡng nâng đỡ chi cao gối giúp máu tĩnh mạch hồi lưu, giảm sưng Nên đặt dọc theo chiều dài chi - Cho người bệnh nghỉ ngơi giúp người bệnh giảm căng thẳng, giúp phục hồi thể sau chấn thương, giải thích ích lợi nghỉ ngơi - Kiểm tra dấu hiệu chèn ép thần kinh, mạch máu: gãy xương lớn - Nhận định dấu hiệu tổn thương mô mềm: chảy máu, phù nề, tình trạng vùng da chung quanh vết thương - Giúp người bệnh trì đựơc tư chức tối đa mà không gây đau đớn cho người bệnh, chêm lót tốt vùng cố định, thường xuyên thăm hỏi người bệnh Trợ giúp người bệnh thay đổi tư - Nhận định toàn bó bột, kéo tạ, băng vết thương 1-2 đầu sau giờ, ghi mức độ vận động, đo chi - Hướng dẫn người bệnh tập liên tục vận động cơ, cố gắng với bị viêm, tứ đầu đùi, tam đầu, mông, tập 1.2 Đau liên quan đến chèn ép thần kinh: - Nhận định: mức độ, tính chất, thời gian đau Các chèn ép cấp tính thường biểu dấu hiệu điển hình rối loạn cảm giác vận động Thí dụ đau ống trụ, ấn vào rãnh trụ đau chói lan truyền theo đường xuống cẳng tay thần kinh trụ - Giúp người bệnh tư giảm đau mà không ảnh hưởng đến tổn thương Thay đổi tư giúp không bị mệt Thực thuốc giảm đau - S12: QUI TRÌNH CHĂM SĨCNGƯỜI BỆNH KÉO TẠ MỤC TIÊU: Trình bày mục đích, hình thức, biến chứng kéo tạ Thực việc chuẩn bị người bệnh kéo tạ Thực qui trình chăm sóc người bệnh kéo tạ MỤC ĐÍCH KÉO TẠ 1.1 Khái niệm: - Kéo tạ phương pháp dựa trọng lực (của tạ kéo) làm mỏi để nắn lại 1.2 - xương kéo tạ giai đoạn đầu phương pháp điều trị khác băng bột hay mổ kết hợp xương Kéo tạ kéo liên tục lâu dài để vừa nắn vừa bất động Kéo nắn kéo liên tục thời gian ngắn để nắn gãy xương trước bất động hình thức khác Có lực: trọng lượng tạ trọng lượng người bệnh (tư người bệnh) Mục đích: Giảm tình trạng gãy xương hay trở với mãnh xương vị trí ban đầu hay giúp thẳng trục thể Giảm co sau chấn thương hay ngăn ngừa co rút làm đoạn xương gãy sai vị trí gây đau - Phịng ngừa hay chỉnh biến dạng co da chung quanh khớp hay 1.3 - - - phần tổn thương Các kiểu kéo: Kéo tay áp dụng phần thể người thầy thuốc cần kéo cách nhẹ nhàng tạm thời kéo vững Kéo tay trường hợp giảm gãy xương hay trật khớp Kéo qua da: áp dụng gián tiếp qua xương Kéo qua da với băng keo bảng rộng, hay băng bảng rộng tới da hay qua gìay ống, Tạ treo lơ lửng dây ròng rọc Dây nịt dây treo xử dụng kéo cột sống Kéo qua da dùng kéo gãy xương tạm thời người lớn da khơng thể chịu lực kéo lành xương Đây phương pháp tạm thời tránh co chờ phẫu thuật Trọng lượng tạ giới hạn từ 2,3 kg đến 3, kg Có nhiều tư kéo nhiều loại khung khác nhau: Khung Braun, Thomas, Rieunau, Russel BIẾN CHỨNG Do xuyên đinh: chảy máu rạch vết thương nhỏ để xuyên đinh; nhiễm trùng không áp dụng nguyên tắc vô trùng thực thủ thuật Do kéo: - Tư kéo không đúng: làm chậm tiến trình lành xương, hay cal leach, cal giả - Trọng lượng tạ kéo không đúng: nhẹ k đủ tác dụng kéo, nặng xương kéo dản nên mấ tiếp xúc mặt xương làm chậm trình lành xương - Cả đưa đến tình trạng xương gãy di lệch cal lệch hay khớp giả Do nằm lâu: - Ứ đọng phổi: kéo tạ thường phải nằm chổ từ vài tuần dễ ứ đọng phổi tư người già, người có tiền sử hút thuốc - Táo bón: không lại, không vận động, kèm theo tư cầu khơng thích hợp, khơng kín đáo, nên việc táo bón khó tránh - Chậm liền xương, lỗng xương: calci muốn hấp thu từ máu vào xương nhờ trình vận động tập luyện Do calci qua vùng xương gãy, thiếu vận động, cung cấp chất dinh dưỡng hạn chế nên có nguy chậm liền xương, loãng xương người già - Nhiễm trùng đường tiết niệu: tdo tiêu tiểu chổ, ứ đọng nước tiểu tiểu tư nằm loét da - Viêm xương: đinh xuyên qua xương thực không áp dụng nguyên tắc vô khuẩn, khơng chăm sóc chân đinh - Teo –đơ khớp: kéo tạ hạn chế vận động - Rối loạn dinh dưỡng: người bệnh nằm chổ không vận động, gãy xương gây thiếu máu nuôi - Viêm tắc tĩnh mạch: thường xảy người già, béo phì CHUẨN BỊ NGƯỜI BỆNH KÉO TẠ: Chuẩn bị tâm lý người bệnh Tâm lý lo âu, sợ: giải thích cho người bệnh biết cơng việc làm, q trình điều trị để người bệnh hợp tác Chuẩn bị dụng cụ xuyên đinh: Dụng cụ xuyên đinh: Kim Steinmann Krischner (hay băng keo kéo da) khoan tay hay khoan máy vô trùng, khăn lỗ, ống tiêm, chén chung alcool, thuốc tê, kềm Kelly, thuốc tê, gạc vô trùng, găng tay vô trùng Dụng cụ kéo tạ: - Cung móng ngựa - Dây treo tạ - Các cân - Khung kéo (khung Braun, hay giàn kéo treo theo Russel) - Giường bệnh - Dụng cụ bảo vệ đầu đinh Thực hiện: • Xuyên đinh: - Thao tác thực hồn tồn vơ trùng (thực tiểu phẫu) - Trước tiên người bệnh nên đặt chi khung kéo xương - Người phụ đứng bên người bệnh đối diện với phẫu thuật viên, giữ yên bàn chân cho thẳng góc với mặt phẳng khung kéo - Phẫu thuật viên: ° Chọn mốc để xuyên đinh ° Tiêm thuốc tê, rạch da, khoan vị trí xác Nên dùng khoan tay khoan máy Phẫu thuật viên khoan lần đinh không bị lỏng (xương bám vào đinh) - Khi phẫu thuật viên tì lên khoan người phụ tay giữ chân không xoay, tay làm lực đối trọng cho phẫu thuật viên ấn đinh khoan xuyên qua xương • Dán băng keo (kéo da): Dùng băng keo lớn (băng thun dính), đầu dán vào da, đầu dán vào dụng cụ kéo Quấn băng tăng cường phần băng dán vào da • Lắp đặt chi vào khung kéo QUI TRÌNH CHĂM SĨC NGƯỜI BỆNH ĐANG KÉO TẠ A Nhận định tình trạng người bệnh: - Lượng giá tâm lý người bệnh kéo tạ: an tâm, hay lo lắng - Tư thế: khung kéo, tư người bệnh tư - Toàn thân: dấu hiệu nhiễm trùng, khó thở, loét da - Vệ sinh cá nhân: da sẽ, mùi mồ hôi, miệng, tiêu tiểu - Dinh dưỡng: ăn tư giường, thức ăn - Vận động: người bệnh tự xoay trở, người bệnh cần hổ trợ - Vết thương: màu sắc, tình trạng vết thương - Nơi xuyên định: đau, tiết dịch, dấu hiệu nhiễm trùng - Hệ thống kéo tạ: trọng lượng tạ, dây, tư người bệnh, khung kéo thời gian kéo B CHẨN ĐOÁN Và CAN THIỆP ĐIỀU DƯỠNG: 4.1 Người bệnh cần kéo tạ gãy xương - Giải thích mục đích kéo tạ, cung cấp thông tin kéo tạ - Hướng dẫn người bệnh vận động kéo tạ - Chuẩn bị tâm lý an toàn cho người bệnh kéo tạ 4.2 Người bệnh lo lắng không thoải mái kéo tạ: - Hướng dẫn người bệnh cách tham gia vào vịêc tự chăm sóc: thay đổi tư thế, tự vệ sinh cá nhân, hít thở sâu, tập vận động chủ động chi lành, gồng chi kéo tạ - Cung cấp thơng tin thời gian, q trình lành xương - Cho người bệnh giải trí qua sách báo, trang bị thêm phương tiện nghe nhìn giúp người bệnh giải trí 4.3 Người bệnh thời gian kéo tạ gãy xương Duy trì kéo tạ: - Đúng rãnh ròng rọc - Dây kéo phải vững chắc, thẳng không chùng, nút cột phải chắn - Trục dây kéo bình thường song song với trục xương gãy Tạ kéo: phải đo chiều dài chi để tăng giảm trọng lượng tạ - Tạ tự tự do, không chạm vào thành giường - Trọng lượng tạ thay đổi tùy theo chi gãy, thường 1/101/7 trọng lượng thể, người bệnh đau nhiều nên giảm tạ Trọng lượng tạ tăng tối đa tuần Sau thời gian trì (khoảng tuần) tuần lể cuối cần giảm tạ, hình thành cal xương - Tránh nhấc tạ - Khi di chuyển phải cố định tạ vào thành giường, tránh đặt tạ giường, tránh tạ đong đưa - Khi tăng tạ phải tăng từ từ - Kê cao chân giường hướng kéo tạ - Bảo đảm dụng cụ, chăn màn, nệm không ảnh hưởng đến dụng cụ kéo tạ - Tạ cách mặt đất # 15-20 cm Tư kéo: xem hình Chăm sóc nơi xuyên đinh kéo tạ: - Cần giữ khơ chân đinh - Tránh móng ngựa tì vào da - Đảm bảo móng ngựa bám sát vào đinh - Quan sát da, phát sớm dấu hiệu nhiễm trùng Chăm sóc da nơi khác: ngăn ngừa loét, phơi nắng, vệ sinh da tránh bệnh da Vận động hổ trợ: - Chi kéo: gồng cơ, tập khớp tầm mức cho phép - Chi lành: tập hết biên độ khớp 4.4 Người bệnh có nhiều biến chứng kéo tạ - Viêm phổi: ủ ấm, hít thở sâu, tập thở - Táo bón: cho người bệnh uống nhiều nước, ăn thức ăn nhiều xơ, cho người bệnh tập vận động bụng, cung cấp dụng cụ cầu chổ an toàn, kin đáo - Khớp giả: cho người bệnh tư thời gian kéo tạ, luyện tập thường xuyên, phơi nắng, bất động tốt nơi chi gãy, thuốc, ăn uống nhiều chất calci - Loãng xương: phơi nắng, vận động, thuốc thức ăn có nhiều calci - Nhiễm trùng: chăm sóc chân đinh ngày, vết thương theo phương pháp vô khuẩn, thực kháng sinh - Loét da chèn ép: cho người bệnh nâng mông giờ, massage, vận động, xoay trở - Sỏi tiết niệu: cho người bệnh uống nhiều nước, cung cấp phương tiện kín đáo tiểu, tránh người bệnh nhịn tiểu, vệ sinh phận sinh dục 4.5 Người bệnh sau tháo tạ: - Tình trạng chi sau kéo:sức cơ, vận động, dinh dưỡng, da - Thời gian lành xương: chi -10 tuần, chi 12 -14 tuần - Xác định khả lành xương, yếu cơ, giảm huyết áp tư - Cho người bệnh tư Fowler, ngồi dậy, đong đưa chân thành giường - Tập lưng, tập vận động - Cho người bệnh chuẩn bị bó bột, hay cho người bệnh nạng C GIÁO DỤC NGƯỜI BỆNH - Hướng dẫn người bệnh cách chăm sóc nơi xuyên đinh - Hướng dẫn người bệnh cách ăn uống - Hướng dẫn người bệnh tư suốt thời gian kéo, cách ngăn ngừa biến chứng thời gian kéo tạ - Cung cấp thông tin sau kéo tạ như: phẫu thuật, bó bột… - Cung cấp thông tin người bệnh xuất viện: tránh làm nặng với chi gãy, tránh tổn thương nơi gãy, không làm việc nặng hay gắng sức D LƯỢNG GIÁ - Người bệnh không bị viêm xương - Chi không di lệch - Người bệnh an tâm ... chướng, điều dưỡng cần theo dõi màu sắc niêm mạc Nếu phân q cứng khơng được, điều dưỡng mang găng có tẩm chất trơn nong nhẹ nhàng vào miệng hậu môn nhân tạo lấy phân dùng ống thông hậu môn bơm... giảm xuống ngày 200 ml /ngày · Điều dưỡng ghi số lượng, màu sắc, tính chất dịch mật ngày · Trường hợp Kehr không mật hay ít .Điều dưỡng cần đánh giá: Do người bệnh thi? ??u nước, sỏi kẹt, gập ống,... đau, nhiễm trùng Tâm lý người bệnh: lo lắng, thoải mái hay không? Thuốc sử dụng? 2.2 Chẩn đoán can thi? ??p điều dưỡng: 2.2.1 Thở không thông: Đảm bảo chức hô hấp tối ưu: - Nâng cao giản nở phổi:tập