1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất định hướng sử dụng hợp lý đất nông nghiệp ở phía đông huyện thanh trì thành phố hà nội

112 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 8,69 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Phạm Thị Lam NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở PHÍA ĐƠNG HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội- 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Phạm Thị Lam NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐẤT NƠNG NGHIỆP Ở PHÍA ĐƠNG HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chuyên ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã số: 8850101.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS Phạm Quang Tuấn NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS Đặng Văn Bào Hà Nội- 2021 LỜI CÁM ƠN Tôi xin bày tỏ lịng biết ơn đến thầy tham gia giảng dạy chương trình đào tạo sau đại học Trường Đại học Khoa học Tự nhiên- Đại học Quốc gia Hà Nội, người tận tình giảng dạy, truyền đạt cho tơi kiến thức hữu ích quản lý Tài nguyên Môi trường làm sở cho thực luận văn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Đặng Văn Bào tận tình hướng dẫn cho thời gian thực luận văn Sau cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, bạn bè ln tạo điều kiện tốt ủng hộ tơi suốt q trình học tập thực luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2021 Học viên Phạm Thị Lam LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Phạm Thị Lam MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan vấn đề 1.1.1 Những vấn đề đất nông nghiệp sử dụng đất nông nghiệp 1.1.2 Sử dụng đất đai bền vững 1.1.3 Đánh giá đất đai phục vụ nông nghiệp bền vững 1.2 Cơ sở lý luận sử dụng hợp lý đất nông nghiệp 16 1.2.1 Cơ sở đánh giá hiệu sử dụng đất nông nghiệp 16 1.2.2 Tiếp cận địa lý nghiên cứu sử dụng bền vững đất nông nghiệp 22 1.3 Quan điểm phương pháp nghiên cứu 26 1.3.1 Quan điểm nghiên cứu 26 1.3.2 Phương pháp nghiên cứu 28 CHƯƠNG 2: CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG TỚI ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐẤT NƠNG NGHIỆP PHÍA ĐƠNG HUYỆN THANH TRÌ 31 2.1 Các yếu tố tự nhiên, kinh tế - xã hội 31 2.1.1 Vị trí địa lý 31 2.1.2 Điều kiện tự nhiên 32 2.1.3 Điều kiện kinh tế - xã hội 37 2.2 Hiện trạng sử dụng đất xã phía đơng huyện Thanh Trì năm 2019 39 2.2.1 Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp: 39 2.2.2 Đất phi nông nghiệp 41 2.2.3 Đất chưa sử dụng: 42 2.3 Tình hình biến động đất nơng nghiệp xã phía Đơng huyện Thanh Trì giai đoạn 2010 – 2020 45 2.3.1 Tình hình biến động đất đai phía Đơng huyện Thanh Trì từ năm 2010 đến năm 2020 45 2.3.2 Biến động đất nông nghiệp theo đơn vị hành địa bàn xã phía Đơng huyện Thanh Trì giai đoạn 2010-2020 49 2.3.3 Tình hình sản xuất loại trồng tiêu thụ nông sản khu vực phía Đơng huyện Thanh Trì 52 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐẤT NÔNG NGHIỆP KHU VỰC PHÍA ĐƠNG HUYỆN THANH TRÌ 60 3.1 Quan điểm yêu cầu phát triển đất nông nghiệp địa bàn xã phía Đơng huyện Thanh Trì đến năm 2030 60 3.2 Phân tích thực trạng loại hình sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp xã phía Đơng huyện Thanh Trì 61 3.2.1 Tổng hợp loại hình sử dụng đất, kiểu sử dụng đất sản xuất nông nghiệp phổ biến địa bàn huyện 61 3.2.2 Đánh giá hiệu loại hình sử dụng đất sản xuất nông nghiệp phổ biến địa bàn xã phía Đơng huyện Thanh Trì 63 3.2.3 Đánh giá tính bền vững LUT lựa chọn xã phía Đơng huyện Thanh Trì 73 3.3 Định hướng sử dụng đất nông nghiệp hợp lý phía Đơng huyện Thanh Trì 83 3.3.1 Cơ sở cho việc định hướng 83 3.3.2 Đề xuất sử dụng đất nơng nghiệp hợp lý phía Đơng huyện Thanh Trì đến năm 2030 84 3.3.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nơng nghiệp phía Đơng huyện Thanh Trì 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 97 Kết luận 97 Kiến nghị: 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO 99 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 Biến động sử dụng đất nông nghiệp Việt Nam thời kỳ 2006-2015 .6 Bảng 2.1 Hiện trạng sử dụng đất phân theo xã, thị trấn (năm 2019) 43 Bảng 2.2 Diện tích, cấu loại đất xã phía Đơng huyện Thanh Trì năm 2019 43 Bảng 2.3.Diện tích đất nơng nghiệp xã phía Đơng huyện Thanh Trì năm 2010, năm 2015 năm 2019 .46 Bảng 2.4 Biến động đất đai qua năm 2010, 2015, 2019 xã phía Đơng huyện Thanh Trì 47 Bảng 2.5 Thống kê diện tích đất nơng nghiệp xã phía đơng huyện Thanh Trì năm 2010 49 Bảng 2.6 Thống kê diện tích đất nơng nghiệp xã phía đơng huyện Thanh Trì năm 2010 50 Bảng 2.7 Biến động diện tích đất nơng nghiệp xã phía Đơng huyện Thanh Trì năm 2010 so với năm 2019 .51 Bảng 2.8 Chuyển dịch cấu LUT qua năm từ 2010 đến năm 2020 56 Bảng 2.9 Tỷ lệ hàng hóa phương thức tiêu thụ nơng sản xã phía Đơng huyện Thanh Trì 58 Bảng 3.1 Thống kê kiểu sử dụng đất nông nghiệp xã phía Đơng huyện Thanh Trì 62 Bảng 3.2 Hiệu kinh tế số trồng, vật ni xã phía Đơng huyện Thanh Trì 63 Bảng 3.3 Hiệu kinh tế loại hình sử dụng đất xã phía Đơng huyện Thanh Trì 65 Bảng 3.4 Mức đầu tư lao động thu nhập bình qn ngày cơng lao động kiểu hình sử dụng đất trạng 67 Bảng 3.5 Mức đầu tư phân bón thực tế địa phương tiêu chuẩn bón phân cân đối, hợp lý Nguyễn Văn Bộ (2000) 70 Bảng 3.6 Tình hình sử dụng thuốc bảo vệ thực vật cho số trồng xã phía Đơng huyện Thanh Trì 71 Bảng 3.7 Xác định tiêu chí đánh giá sử dụng đất nơng nghiệp bền vững LUT xã phía Đơng huyện Thanh Trì 74 Bảng 3.11 Kết đánh giá bền vững môi trường thang điểm LUT lựa chọn phía Đơng huyện Thanh Trì .81 3.2.3.3 Tổng hợp đánh giá tính bền vững LUT lựa chọn phía Đơng huyện Thanh Trì ba mặt kinh tế- xã hội- môi trường 82 Bảng 3.12 Tổng hợp kết thang điểm đánh giá tính bền vững kinh tế- xã hội môi trường LUT phía Đơng huyện Thanh Trì 82 Bảng 3.13 Đề xuất sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đến năm 2030 .84 Bảng 3.14 Đề xuất sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đến năm 2030 khu Phía Tây 87 Bảng 3.15 Đề xuất định hướng sử dụng đất nông nghiệp đến năm 2030 khu vực Trung tâm 87 Bảng 3.16 Đề xuất sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đến năm 2030 khu Phía Đơng 91 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ vị trí xã phía Đơng Thanh Trì, thành phố Hà Nội .31 Hình 2.2: Bản đồ địa mạo xã phía Đơng huyện Thanh Trì - Hà Nội 33 Hình 2.3: Bản đồ thổ nhưỡng khu vực phía Đơng huyện Thanh Trì - Hà Nội 35 Hình 2.4: Sơ đồ phân vùng địa lý tự nhiên khu vực phía Đơng huyện Thanh Trì - Hà Nội 37 Hình 2.5: Sơ đồ trạng khu vực phía Đơng huyện Thanh Trì - Hà Nội 40 Hình 2.6 Biểu đồ loại đất xã phía Đơng huyện Thanh Trì năm 2019 42 Hình 2.7 Biểu đồ biến động diện tích đất nơng nghiệp xã phía Đơng huyện Thanh Trì giai đoạn 2010-2020 .46 Hình: 3.1 Bản đồ định hướng sử dụng hợp lý đất nông nghiệp số xã phía Đơng huyện Thanh Trì 86 Hình 3.2: Mơ hình ni trồng thủy sản 89 Hình 3.3 Hình ảnh khu du lịch sinh thái Hải Đăng 90 Hình 3.4: Mơ hình trồng rau nhà màng ơng Nguyễn Mạnh Hồng Giám đốc HTX Nông nghiệp công nghệ cao Đức Phát - Xóm 10 xã Yên Mỹ 92 Hình 3.5 Một số hình ảnh khu du lịch Vạn An 95 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BVTV Bảo vệ thực vật CNH- HĐH Cơng nghiệp hóa, đại hóa CCNNN Cây công nghiệp ngắn ngày ĐVT Đơn vị tính GTGT Giá trị gia tăng CPSX Chi phí sản xuất GTSX Giá trị sản xuất GTNC Giá trị ngày công HQĐV Hiệu đồng vốn 10 HTX Hợp tác xã 11 LĐ Lao động 12 LUT Loại hình sử dụng đất 13 LX-LM Lúa xuân – lúa mùa 14 MĐTT Mức độ tiêu thụ 15 TTCN-XDCB Tiểu thủ công nghiệp – xây dựng 16 UBND Ủy ban nhân dân 17 FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên hợp quốc 18 FAOSTAT Ngân hàng liệu trực tuyến Tổ chức Nông lương giới LUT1 (2 vụ lúa) 54,7 53,2 -1,5 Chuyển 1,5ha sang đất phi nông nghiệp LUT2 ( vụ lúa + vụ màu) 4,5 3,1 -1,4 Chuyển 1,4ha sang đất phi nông nghiệp LUT (Chuyên rau màu – CCNNN) Chuyển 18,72ha 18,72 -18,72 sang đất phi nông nghiệp Chuyển 0,86ha sang LUT (Lúa cá) 8,36 7,5 0,86 LUT7 LUT7 (Chuyên Chuyển 3,18ha sang 294,74 291,56 cá) -3,18 đất phi nông nghiệp Qua điều tra khảo sát thực địa vấn nơng hộ, mơ hình đề xuất sử dụng đất điển hình hộ gia đình theo tiểu địa hình nơi đây: Mơ hình sản xuất 1: Mơ hình ni trồng thủy sản a) Mơ tả: - Địa điểm: Thôn 1B – xã Đông Mỹ - Chủ hộ: Hồng Văn Liên - Diện tích: 4,5ha mặt nước - Loại hình ni: Chủ yếu ni cá truyền thống vụ/năm b) Hiệu kinh tế: Qua nghiên cứu mơ hình này, chủ yếu ni cá truyền thống vụ/năm (Cá rô phi, cá chim…) Với suất 25 tấn/vụ, giá bình quân 27 triệu đồng/tấn, lãi rịng 200 triệu đồng/năm Mơ hình ni cá truyền thống khơng khó, thức ăn cho cá gồm: ngơ xay lên men chế phẩm sinh học trộn lẫn cám cơng nghiệp Đây loại hình đem lại hiệu kinh tế cao, phù hợp phong tục tập quán, trì – bảo vệ đất tốt có khả mở rộng quy mơ hộ gia đình 88 Hình 3.2: Mơ hình ni trồng thủy sản (Nguồn: Ảnh học viên chụp thực địa) c) Hiệu xã hội Mơ hình sử dụng đất có lao động thường xun, ngồi cịn khoảng 1-2 lao động thời vụ Thu nhập bình quân: - 4,5 triệu đồng/tháng/người phù hợp với lực ơng Hồng Văn Liên đất, nhân lực, vốn, kỹ thuật, đáp ứng nhu cầu sản phẩm ngày gia đình xã hội, phù hợp với tập quán canh tác gia đình, cải thiện sinh kế, thu nhập cho hộ gia đình d) Hiệu mơi trường Trước bà Đông Mỹ thường lấy nước sông Hồng để nuôi tôm, cá Tuy nhiên, nhiều năm trở lại đây, nước sơng Hồng cạn, phải dùng từ nhiều nguồn như: Nước sơng Tơ Lịch, giếng khoan, nước mưa tích trữ kênh mương, ao, đầm Hiện, nguồn nước sông Tô Lịch không đảm bảo nên bà phải xử lý qua nhiều công đoạn như: dẫn nước vào mương máng nội đồng để lắng cặn, đồng thời thả bèo tây, bèo sen lọc chất thải độc Sau cho vào ao ngâm, cuối sang ao nuôi Trước thả tôm, cá, phải thử độ pH khử khuẩn chế phẩm sinh học; số khác sử dụng nước giếng khoan Công tác xử lý nguồn nước phải đảm bảo vệ sinh môi trường Mơ hình 2: Mơ hình ni trồng thủy sản kết hợp du lịch sinh thái: Khu du lịch sinh thái Hải Đăng a) Mô tả: 89 - Địa điểm: Xã n Mỹ, huyện Thanh Trì - Diện tích: 5ha mặt nước - Loại hình sản xuất: Ni trồng thủy sản, trang trại, kết hợp du lịch sinh thái - Bên cạnh sản xuất nông nghiệp nuôi trồng loại cá truyền thống, trang trại khu du lịch sinh thái Hải Đăng tổ chức không gian vui chơi, trải nghiệm ăn nghỉ cho gia đình, bạn bè, tổ chức vui chơi, hội họp, cho học sinh, sinh viên trải nghiệm nhiều hoạt động hấp dẫn, bổ ích Hình 3.3 Hình ảnh khu du lịch sinh thái Hải Đăng (Nguồn: Ảnh học viên chụp thực địa) c Khu vực phía Đơng (Tiểu vùng III) Vùng đồng đê Yên Mỹ - Vạn Phúc có diện tích khoảng 8.115,29ha, chiếm 53,76% diện tích khu vựcchủ yếu bao gồm xã Yên Mỹ, Duyên Hà Vạn Phúc; độ cao trung bình khoảng 8,0 - 9,5m; vùng bãi đất canh 90 tác có độ cao từ 7,0 - 7,5m Giữa vùng bãi đê có nhiều hồ, đầm trũng chạy ven chân đê, nơi giữ nước sông cạn Đất đai vùng bãi thuộc loại đất phù sa bồi tụ hàng năm, thường bị ngập nước tháng vào mùa mưa lũ; vùng đất thích hợp để trồng rau, màu thực phẩm, loại rau sạch, phát triển nông nghiệp gắn với du lịch sinh thái Bảng 3.16 Đề xuất sử dụng đất sản xuất nông nghiệp đến năm 2030 khu Phía Đơng Diện Diện Diện tích tích đề tích tăng trạng (+), xuất Định hướng phát STT Tên LUT giảm (-) triển Năm Năm (ha) 2030 2020 (ha) (ha) Do chuyển LUT3 (Chuyên rau màu – CCNNN) 338,08 351,28 +13,2 13,2ha đất chưa sử dụng sang LUT3 LUT4 (Cây dược liệu) Chuyển 1ha 20 19 -1 sang đất phi nông nghiệp Chuyển 3ha LUT5 (Quất cảnh) 45 42 -3 sang đất phi nông nghiệp LUT7 (Chuyên cá) 7,04 7,04 Đất chưa sử dụng 13,2 0 -13,2 Chuyển sang LUT3 Nghiên cứu số mơ hình sản xuất nơng nghiệp điển hình đề xuất: Mơ hình sản xuất 1: Mơ hình trồng rau cơng nghệ cao a) Mơ tả: - Địa điểm: Xóm 10 xã Yên Mỹ - Chủ hộ: Nguyễn Mạnh Hồng - Giám đốc HTX Nông nghiệp cơng nghệ cao Đức Phát 91 - Diện tích: 5.439m2 diện tích dựng nhà kính để trồng rau thủy canh: 2.600m2, - Các giống sử dụng: Rau ăn lá, ăn - Kỹ thuật canh tác: trồng rau nhà màng, nhà lưới thiết kế theo công nghệ Thái Lan, áp dụng công nghệ tưới phun sương, nhỏ giọt tiết kiệm Isarel - Loại đất: Đất phù sa không bồi năm b) Hiệu kinh tế: Qua nghiên cứu mơ hình này, suất bình quân loại rau, (rau cải loại, xà lách, cà chua, rau muống) bình quân năm sản xuất 10 – 11 lứa rau, tổng thu nhập thu nhập đạt khoảng 800 triệu đến tỷ đồng/năm cao trồng rau địa phương khoảng 10-15 lần Các sản phẩm thủy canh lấy mẫu kiểm tra đảm bảo tiêu chí an tồn thực phẩm Hình 3.4: Mơ hình trồng rau nhà màng ơng Nguyễn Mạnh Hồng Giám đốc HTX Nông nghiệp công nghệ cao Đức Phát - Xóm 10 xã Yên Mỹ (Nguồn: Ảnh học viên chụp thực địa) c) Hiệu xã hội Mơ hình sử dụng đất thường xun sử dụng từ 8-10 công nhân lao động Do sản phẩm cơng nghệ cao nên rau có giá thành tương đối cao so với bình quân khu vực, bày bán giới thiệu sản phẩm 03 điểm trưng bày, giới thiệu sản phẩm ATTP có truy xuất nguồn gốc Thị trấn Văn Điển, Tứ Hiệp Tân Triều huyện tổ chức, cung cấp vào bếp ăn tập thể, trường học địa bàn huyện Ngồi ra, nhờ áp dụng quy trình sản xuất nghiêm ngặt, rau hợp tác xã trì cung cấp rau cho đơn vị Chuỗi cửa hàng Vmeco Tập đồn VinGroup, Cơng ty BigGreen, Công ty Đông Nam Á, Công ty suất ăn 92 công nghiệp Hà Nội, bếp ăn tập thể địa bàn quận Hồng Mai… Từ đó, tạo dựng thương hiệu Hợp tác xã tới người tiêu dùng Công nhân làm việc Hợp tác xã người dân địa phương cam kết làm việc lâu dài, hưởng mức lương 4,5- triệu đồng/ tháng đóng bảo hiểm giúp họ nâng cao thu nhập, cải thiện sống so với trước Đây mô hình địi hỏi chi phí sản xuất cao, phù hợp với nơi có điều kiện đất đai, kỹ thuật chăm sóc tỉ mỉ bù lại hiệu xã hội lớn d) Hiệu mơi trường Mơ hình trồng rau cơng nghệ cao sử dụng nhà màng hoàn toàn áp dụng quy trình sản xuất hữu cơ, nói khơng với tất chế phẩm hóa học Việc sử dụng phân bón cách ủ nóng góp phần làm tăng tối đa chất hữu cho đất giúp phục hồi trì độ phì nhiêu đất Đất khỏe giúp rau khỏe mạnh chống lại xâm hại sâu bệnh đồng thời với việc sử dụng vật liệu sử dụng như: màng lợp có tác dụng chống trùng, sơn cách điện làm tăng thêm khả phát triển Do việc sử dụng công nghệ tưới nhỏ giọt nên giảm đến 60-70% lượng nước tiêu thụ so với phương pháp thơng thường Có thể nói mơ hình phổ biến Việt Nam dự án nơng nghiệp cơng nghệ cao huyện Thanh Trì mang lại hiệu kinh tế cao.Với hiệu tích cực mà đem lại kinh tế- xã hội- môi trường cần nhân rộng nhiều vùng khác địa bàn xã phía Đơng huyện Thanh Trì nói riêng tồn huyện nói chung Mơ hình sản xuất 2: Mơ hình trang trại kết hợp du lịch sinh thái: - Dự án: Khu du lịch sinh thái Vạn An - Địa điểm: Đê Hữu Hồng, xã Yên Mỹ - Diện tích: Hơn 7ha - Chủ Dự án: Cơng ty CP đầu tư thương mại phát triển nguồn nhân lực 27/7 - Loại hình ni: Sản xuất nơng nghiệp kết hợp trang trại, du lịch sinh thái Vạn An xây dựng theo mơ hình trang trại vừa sản xuất nông nghiệp vừa phát triển du lịch sinh thái Tại trồng loại rau truyền thống, loại thuốc quý trang trại nuôi loài động vật đặc biệt 93 nuôi dưỡng khoảng 100 ngựa bạch giống Tây Tạng, Việt Nam, ngựa lai hai giống Trung bình năm trang trại Vạn An có 20-40 ngựa bạch sinh sản Chu kỳ sinh sản ngựa bạch khoảng 11-13 tháng Hiện giá bán ngựa sau vỗ béo khoảng 7-8 tháng từ 25 đến 30 triệu đồng, ngựa to bình thường có giá từ 50 đến 120 triệu đồng Tại đảm nhận chức nhiệm vụ sản xuất bán loại thực phẩm chức từ ngựa bạch Khu du lịch Vạn An có nhiều hoạt động phong phú đa dạng thích hợp nghỉ ngơi cuối tuần cho gia đình, nơi để học sinh tham quan khu chăn nuôi gia súc, gia cầm,nhận biết nhiều loại thuốc theo y học Dân tộc: Thông qua nhiều loại cỏ, cây, hoa loại động vật, học sinh biết thuốc dân gian có tác dụng tốt cho sức khỏe người…sống gần gũi với thiên nhiên Hình 3.5 Một số hình ảnh khu du lịch Vạn An (Nguồn: Ảnh học viên chụp thực địa) 3.3.3 Một số giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu sử dụng đất nơng nghiệp phía Đơng huyện Thanh Trì Để nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp phía Đơng huyện Thanh Trì cần số giải pháp như: giải pháp thị trường trường thụ sản phẩm nông nghiệp, giải pháp vốn, giải pháp nguồn nhân lực, thực có hiệu phương thức canh tác tiến bộ, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sản xuất nông nghiệp 3.3.3.1 Giải pháp thị trường tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp Việc xác định mở rộng thị trường tiêu thụ sở quan trọng để bố trí, phân vùng đầu tư chiều sâu cho sản xuất, chế biến hàng nông sản Mặt khác, 94 sản phẩm nông nghiệp đa dạng biến động Việc phát triển sản xuất nơng nghiệp địi hỏi phải thực theo kế hoạch định hướng Xét điều kiện tự nhiên huyện Thanh Trì có nhiều lợi tiếp giáp với trung tâm thủ đô Hà Nội khu công nghiệp thị trường rộng lớn Để mở rộng thị trường tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp hướng tổ chức là: - Hình thành tổ chức hợp tác tiêu thụ nông thôn theo nguyên tắc tự nguyện, quyền địa phương cần khuyến khích tạo điều kiện thuận lợi cho hộ nơng dân ngồi xã phát triển dịch vụ tiêu thụ nơng sản hàng hố - Xây dựng chợ đầu mối để mở rộng lưu thơng hàng hố - Mặt khác, cung cấp thông tin thị trường nơng sản tại, phải có dự báo trước cho tương lai để người dân mạnh dạn đầu tư sản xuất nơng nghiệp có hiệu kinh tế cao loại nông sản theo mùa vụ như: loại rau, củ, - Liên kết với công ty nông sản để giải số vấn đề giống, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, quy trình chăm sóc, thị trường tiêu thụ sản phẩm - Mơ hình sản xuất nhóm hộ theo liên kết chuỗi: Xây dựng phát triển tổ chức sản xuất theo liên kết chuỗi sản xuất – tiêu thụ sản phẩm theo hướng sản xuất sản phẩm nơng nghiệp an tồn 3.3.3.2 Giải pháp vốn Các yếu tố để phát triển sản xuất bao gồm vốn, khoa học kỹ thuật, người Vốn điều kiện quan trọng cho trình phát triển sản xuất Hiện nay, với sản xuất nông hộ, vốn có vai trị to lớn, định tới 50-60% kết sản xuất kinh doanh nông hộ Vốn nhu cầu cấp bách không với hộ nơng dân nghèo trung bình mà hộ giỏi nhu cầu vốn ngày tăng Vì sản xuất nơng nghiệp mang tính thời vụ, trồng đầu tư mức kịp thời sản xuất đem lại hiệu kinh tế cao Vì cần có giải pháp giúp dân có vốn sản xuất kịp thời như: - Cần đơn giản hoá thủ tục cho vay, đa dạng hố hình thức cho vay có mức lãi suất ưu đãi hộ nông dân vay vốn để phát 95 triển sản xuất nông nghiệp đặc biệt hộ nghèo thiếu vốn để đầu tư mở rộng sản xuất - Cần có quan tâm phối hợp cấp quyền, tổ chức, đãàn thể nhân dân để hộ nơng dân có điều kiện vay vốn để phát triển sản xuất đặc biệt hộ nơng dân nghèo Ngồi ra, Nhà nước cần đầu tư cho việc thu mua nông sản vào vụ thu hoạch, đầu tư xây dựng nhà máy chế biến nông sản, đầu tư xúc tiến thương mại, mở rộng thị trường tiêu thụ 3.3.3.3 Thực có hiệu phương thức canh tác tiến bộ, đẩy mạnh ứng dụng công nghệ sản xuất nông nghiệp - Tăng cường sử dụng hệ thống giống trồng, vật ni có suất cao, chất lượng tốt khơng phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng địa phương, thị trường nội địa mà hướng tới mặt hàng có khả xuất sản xuất sản phẩm nông sản sạch, nông nghiệp hữu - Sử dụng thuốc BVTV phân bón liều lượng , cân đối hợp lý; đặc biệt bổ sung đầu tư phân hữu Kali - Tăng cường áp dụng kỹ thuật cơng nghệ vào khâu chăm sóc, chế biến, tiếp thị lưu thơng nơng sản hàng hóa - Làm tốt công tác dự báo sâu bệnh để giảm thiểu thuốc bảo vệ thực vật cách tuyên truyền, nâng cao vai trị trách nhiệm cơng ty khuyến nông 96 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Phía Đơng huyện Thanh Trì khu vực đồng huyện có điều kiện tự nhiên điều kiện kinh tế xã hội thuận lợi cho phát triển sản xuất nông nghiệp Quỹ đất nông nghiệp đất có khả nơng nghiệp năm 2020 877,98ha Có loại hình sử dụng đất nơng nghiệp gồm LUT: vụ lúa (LUT1); vụ lúa - màu (LUT2); Chuyên rau màu - CCNNN (LUT3); Cây dược liệu (LUT4); Quất cảnh (LUT5); Lúa cá (LUT6); Chuyên cá (LUT7) Đánh giá tính bền vững LUT: LUT có số điểm cao LUT7, LUT3, LUT5 có tính bền vững cao; tiếp đến LUT6, LUT4, LUT2 có tính bền vững cao, LUT1 có tính bền vững trung bình Đề xuất cấu sử dụng đất hợp lý, hiệu quả, bền vững đến năm 2030 theo LUT, cụ thể sau: LUT3 (Chuyên rau màu - CCNN đề xuất đến năm 2030 351,28 chiếm 45,26% cấu (chuyển 13,2ha đất chưa sử dụng sang LUT3, khuyến khích phát triển nông nghiệp công nghệ cao, quy mô trang trại); LUT3 chuyên cá đề xuất đến năm 2030 298,6ha chiếm 38,48% cấu, LUT4 (cây dược liệu), LUT5(Quất cảnh) giữ nguyên, giảm cấu sản xuất LUT1 (2 lúa), LUT2 (2 vụ lúa – vụ màu) LUT6 (Lúa –cá) Đề xuất cấu sử dụng đất hợp lý, hiệu quả, bền vững đến năm 2030 theo tiểu vùng địa lý: Khu vực phía Tây (Tiểu vùng I): Vùng đồng bãi bồi cao đê Ngũ Hiệp Hiệp: ưu tiên phát triển đô thị; Khu vực trung tâm (Tiểu vùng II): Vùng đồng thấp trũng đê Yên Sở: phát triển mơ hình ni trồng thủy sản kết hợp với du lịch sinh thái gắn với BVMT; Khu vực phía Đơng (Tiểu vùng III): Vùng đồng ngồi đê Yên Mỹ - Vạn Phúc: Vùng bãi đất phù sa bồi tụ hàng năm thích hợp để trồng rau, màu thực phẩm, loại rau sạch, phát triển nông nghiệp gắn với du lịch sinh thái Từ kết nghiên cứu, đề xuất cấu sử dụng đất hợp lý, hiệu quả, bền vững đến năm 2030 theo LUT, Mặc dù nhìn chung tổng diện tích đất nơng nghiệp loại hình LUT định hướng đến năm 2030 phía Đơng huyện Thanh Trì giảm thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất 97 vùng Khu vực có tốc độ thị hóa cao, cấu sử dụng đất nông nghiệp chuyển dần sang đất phi nông nghiệp Tuy nhiên cấu sản xuất nơng nghiệp loại hình sản xuất chun màu – CCNN, chuyên cá tăng lên LUT chuyên rau màu – CCNN: đề xuất đến năm 2030 351,28ha chiếm 45,26% cấu sản xuất nông nghiệp,chuyển 13,2ha đất chưa sử dụng xã Duyên Hà xã Vạn Phúc sang LUT chuyên rau màu – CCNN, khuyến khích phát triển nông nghiệp công nghệ cao quy mô trang trại; LUT chuyên cá: đề xuất đến năm 2030 298,6ha chiếm 38,48% cấu sản xuất nông nghiệp; LUT cảnh dược liệu giữ nguyên cấu sản suất; giảm cấu sản xuất LUT: lúa, vụ lúa – vụ màu LUT lúa – cá Để đáp ứng mục tiêu phát triển bền vững đất nông nghiệp địa bàn phía Đơng hun Thanh Trì cần thực đồng nhóm giải pháp sau: nhóm giải pháp quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất; nhóm giải pháp hồn thiện sách đất đai sách có liên quan; nhóm giải pháp tổ chức sản xuất; nhóm giải pháp tiêu thụ sản phẩm; nhóm giải pháp nguồn lực đầu tư; nhóm giải pháp hoàn thiện hạ tầng kỹ thuật Kiến nghị: Quá trình đánh giá việc sử dụng hợp lý tính bền vững đất đai có tham gia đối tượng quản lý sử dụng đất sản xuất nơng nghiệp địa bàn phía Đơng huyện Thanh Trì Kết sử dụng đất nơng nghiệp bền vững hoàn toàn phù hợp với thực tiễn địa phương, mang tính khả thi cao nên dựa vào kết nghiên cứu luận văn để tiến hành canh tác mở rộng quy mơ diện tích cho loại hình sử dụng đất có triển vọng lựa chọn đánh giá Cần nghiên cứu sâu chất lượng chất dinh dưỡng đất loại hình sử dụng đất theo khu vực phía Đơng huyện Thanh Trì nhằm bổ sung tiêu định lượng phục vụ cho đánh giá hiệu quả, tính bền vững mặt mơi trường để có kết cao 98 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Lê Huy Bá, Vũ Chí Hiếu, Vũ Đình Long (2006), Tài nguyên môi trường phát triền bền vững NXB Khoa hoc Kỹ thuật, Hà Nội [2] Vũ Thị Bình Quyền Đình Hà (2003), “Thực trạng cơng tác chuyển đổi ruộng đất hiệu sử dụng đất nông hộ số địa phương vùng đồng sơng Hồng”, Tạp chí Khoa học Đất, 18: 84 [3] Vũ Thị Bình, Đỗ Văn Nhạ, Phạm Văn Vân Hoàng Tuấn Anh (2005), Thực trạng hiệu sử dụng đất nông nghiệp sau dồn đổi ruộng đất thực cơng nghiệp hố, đại hố nơng nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh Hải Dương, Báo cáo tổng kết đề tài nghiên cứu khoa học cấp môn, Mã số B2004-32- 68, Trường Đại học Nông nghiệp Hà Nội [4] Nguyễn Đình Bồng (1995), Đánh giá tiềm đất sản xuất nông nghiệp đất trống, đồi núi trọc tỉnh Tuyên Quang theo phương pháp phân loại thích hợp, Luận án phó Tiến sĩ, Đại học Nơng nghiệp I Hà Nội [5] Nguyễn Đình Bồng (2002), “Quỹ đất quốc gia – Hiện trạng dự báo sử dụng đất”, Tạp chí Khoa học đất, 16/2002 [6] Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2009), Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp (tập 1-7), NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội [7] Bộ Nông nghiệp PTNN (2/2012), Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nơng nghiệp nước đến năm 2020 tầm nhìn đến 2030, Hà Nội 2012 [8] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2009), Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội 10/2009 [9] Bộ tài nguyên Môi trường (2015), Báo cáo tổng kiểm kê đất đai năm 2015, Hà Nội [10] Nguyễn Đình Bộ (2010), Đánh giá thực trạng sử dụng đất đề xuất giải pháp nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền vững tỉnh Hải Dương, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Hà Nội 99 [11] Huỳnh Văn Chương (2011), Giáo trình đánh giá đất, Nhà xuất Nơng nghiệp, TP Hồ Chí Minh [12] Phạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung cộng (1998), Phát triển nông nghiệp nông thôn, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [13] Tôn Thất Chiểu, Nguyễn Công Pho, Nguyễn Văn Nhân, Trần An Phong Phạm Quang Khánh (1992), Đất đồng sông Cửu Long, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [14] Chính phủ Nước Cộng hồ XHCN Việt Nam (2009), Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020, số 86/2009/QDD-TTg [15] Nguyễn Văn Đài (1999), Giáo trình hệ thơng tin địa lý, NXB Đại học quốc gia Hà Nội [16] Nguyễn Thế Đặng, Đào Châu Thu, Đặng Văn Minh (2003), Đất đồi núi Việt Nam, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [17] Lê Cảnh Định (2011), “Tích hợp GIS phân tích định nhóm đa tiêu chuẩn đánh giá thích nghi đất đai”, Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn, tr 82-89 [18] Nguyễn Đình Hợi (1993), Kinh tế tổ chức quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp, NXB Thống kê, Hà Nội [19] Hội Khoa học đất Việt Nam (2000), Đất Việt Nam, NXB Nông Nghiệp, Hà Nội [20] Đỗ Nguyên Hải (2000), Đánh giá đất hướng sử dụng đất bền vững sản xuất nông nghiệp, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Hà Nội [21] Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, Luật đất đai 2013, Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội [22] Đào Đức Mẫn (2014), Nghiên cứu đề xuất sử dụng bền vững số loại hình sử dụng đất nơng nghiệp phục vụ công tác quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội 100 [23] Phan Sỹ Mẫn Nguyễn Việt Anh ( 2001), “Định hướng tổ chức phát triển nơng nghiệp hàng hố”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế, 273: 21- 29 [24] Phịng kinh tế huyện Thanh Trì (2020), Báo cáo kết chuyển đổi cấu trồng giai đoạn 2017 – 2020 lập kế hoach chuyển đổi cấu trồng đất trồng lúa địa bàn huyện Thanh Trì giai đoạn 2021 – 2025, định hướng đến năm 2030 [25] Phòng Tài nguyên Mơi trường huyện Thanh Trì (2020), Quy hoạch chung xây dựng huyện Thanh Trì đến năm 2020; quy hoạch tổng thể phát riển kinh tế xã hội huyện Thanh Trì đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 [26] Phịng Tài ngun Mơi trường huyện Thanh Trì (2020), báo cáo kết kiểm kê đất đai huyện Thanh Trì năm 2020 [27] Nguyễn Văn Quân (2013), Thực trạng giải pháp bố trí sử dụng đất nơng nghiệp phục vụ tái định cư cơng trình Thủy Điện Sơn La địa bàn tỉnh Điện Biên, Luận án tiến sĩ khoa học nông nghiệp, Đại học nông nghiệp I Hà Nội [28] Nguyễn Thị Thu Trang (2013), Nguyên cứu sử dụng đất bền vững vùng Cửa Ba Lạt, huyện Giao Thủy, Tỉnh Nam Định, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội [29] [30] Vũ Ngọc Tuyên (1994), Bảo vệ môi trường đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội - 1994 Nguyễn Văn Thân (1995), Giáo trình đánh giá đất đai, Khoa Quản lý Đất đai, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội [31] Đào Châu Thu, Nguyễn Khang (1998), Đánh giá đất, NXB Nông nghiệp, Hà Nội [32] Bùi Văn Sỹ (2012), Nghiên cứu sở lý luận thực tiễn việc đánh giá tiềm đất đai nhằm góp phần sử dụng hợp lý bảo vệ nguồn tài nguyên đất q trình cơng nghiệp hố, đại hố Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bộ Tài nguyên Môi trường, Hà Nội [33] Viện Quy hoạch Thiết kế Nông nghiệp (1994) Nghiên cứu quy trình đánh giá đất cho vùng lãnh thổ, Hà Nội 101 [34] Bộ tài nguyên Môi trường (2010), Báo cáo tổng kiểm kê đất đai năm 2010, Hà Nội Chính phủ Nước Cộng hồ XHCN Việt Nam (2015), Báo cáo thuyết minh tổng hợp Điều chỉnh quy hoạch sử dụng đất đến năm 2020 kế hoạch sử dụng đất kỳ cuối (2016 – 2020) cấp Quốc gia, Hà Nội Tiếng anh [35] [36] Brinkman R and Smyth A.J Land (1973), Evaluation for Rural purpose, Wageninge [37] De Kimpe E.R, B.P Warentin (1998), Soil Function and Future of National resources, Toward Sustainable Land Use, USRIC, Volume 1, pp 10-11 [38] [39] FAO (1976), A Framework for Land Evaluation, Soil bulletin 32, ed, FAO, Rome FAO (1991), Guidelines: Land evaluation for extensive grazing, FAO Soils Bulletin [40] Simth A J and Dumaski (1993), FESLM An International Framework for Evaluation Sustainable Land Management, Word soil Report, NO.73, FAO, Rome, pp74 [41] Tomoaki Ono (2004), Change of farming type in Japan, The bimonthky publication on Agriculture, forestry and fisheries, Farming Japan, Vol 382-2004 [42] William E.Rees (1997), Urban Agriculture, Bristish Colombia University 102 ... sử dụng đất nơng nghiệp chính) phía Đơng huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội - Đề xuất định hướng sử dụng hợp lý đất nông nghiệp đến năm 2025 tầm nhìn đến năm 2030 phía Đơng huyện Thanh Trì, thành. .. trọng Xuất phát từ vấn đề nêu với hướng dẫn PGS.TS Đặng Văn Bào, học viên chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu đề xuất định hướng sử dụng hợp lý đất nông nghiệp phía đơng huyện Thanh Trì, thành phố Hà Nội? ??... GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Phạm Thị Lam NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT ĐỊNH HƯỚNG SỬ DỤNG HỢP LÝ ĐẤT NÔNG NGHIỆP Ở PHÍA ĐƠNG HUYỆN THANH TRÌ, THÀNH PHỐ HÀ NỘI Chun ngành: Quản lý

Ngày đăng: 31/03/2021, 20:50

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Lê Huy Bá, Vũ Chí Hiếu, Vũ Đình Long (2006), Tài nguyên môi trường và phát triền bền vững . NXB Khoa hoc và Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên môi trường và phát triền bền vững
Tác giả: Lê Huy Bá, Vũ Chí Hiếu, Vũ Đình Long
Nhà XB: NXB Khoa hoc và Kỹthuật
Năm: 2006
[2] Vũ Thị Bình và Quyền Đình Hà (2003), “Thực trạng công tác chuyển đổi ruộng đất và hiệu quả sử dụng đất của nông hộ ở một số địa phương vùng đồng bằng sông Hồng”, Tạp chí Khoa học Đất , 18: 84 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng công tác chuyển đổi ruộng đất và hiệu quả sử dụng đất của nông hộ ở một số địa phương vùng đồng bằng sông Hồng”, "Tạp chí Khoa học Đất
Tác giả: Vũ Thị Bình và Quyền Đình Hà
Năm: 2003
[4] Nguyễn Đình Bồng (1995), Đánh giá tiềm năng đất sản xuất nông nghiệp của đất trống, đồi núi trọc tỉnh Tuyên Quang theo phương pháp phân loại thích hợp , Luận án phó Tiến sĩ, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tiềm năng đất sản xuất nông nghiệp của đất trống, đồi núi trọc tỉnh Tuyên Quang theo phương pháp phân loại thích hợp
Tác giả: Nguyễn Đình Bồng
Năm: 1995
[5] Nguyễn Đình Bồng (2002), “Quỹ đất quốc gia – Hiện trạng và dự báo sử dụng đất”, Tạp chí Khoa học đất , 16/2002 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quỹ đất quốc gia – Hiện trạng và dự báo sử dụng đất”, "Tạp chí Khoa học đất
Tác giả: Nguyễn Đình Bồng
Năm: 2002
[6] B ộ Nông nghi ệ p và Phát tri ể n Nông thôn (2009), C ẩm nang sử dụng đất nông nghi ệp (tập 1-7) , NXB Khoa h ọ c và K ỹ thu ậ t, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cẩm nang sử dụng đất nông nghiệp (tập 1-7)
Tác giả: B ộ Nông nghi ệ p và Phát tri ể n Nông thôn
Nhà XB: NXB Khoa học và Kỹ thuật
Năm: 2009
[7] Bộ Nông nghiệp và PTNN (2/2012), Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệp cả nước đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030, Hà Nội 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thể phát triển ngành nông nghiệpcả nước đến năm 2020 và tầm nhìn đến 2030
[8] Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2009), Chiến lược phát triển nông nghiệp nông thôn giai đoạn 2011 – 2020, Hà Nội 10/2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển nông nghiệpnông thôn giai đoạn 2011 – 2020
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2009
[10] Nguyễn Đình Bộ (2010), Đánh giá thực trạng sử dụng đất và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh Hải Dương, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp I Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá thực trạng sử dụng đất và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả sử dụng đất nông nghiệp theo hướng bền vững ở tỉnh Hải Dương
Tác giả: Nguyễn Đình Bộ
Năm: 2010
[11] Hu ỳnh Văn Chương (2011), Giáo trình đánh giá đất , Nhà xu ấ t b ả n Nông nghi ệ p, TP H ồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình đánh giá đất
Tác giả: Hu ỳnh Văn Chương
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2011
[12] Ph ạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung và các c ộ ng s ự (1998), Phát tri ển nông nghi ệp nông thôn , NXB Nông nghi ệ p, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nông nghiệp nông thôn
Tác giả: Ph ạm Vân Đình, Đỗ Kim Chung và các c ộ ng s ự
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 1998
[14] Chính phủ Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam (2009), Quy ết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020 , số 86/2009/QDD-TTg Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quyết định phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2020
Tác giả: Chính phủ Nước Cộng hoà XHCN Việt Nam
Năm: 2009
[15] Nguyễn Văn Đài (1999), Giáo trình hệ thông tin địa lý, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình hệ thông tin địa lý
Tác giả: Nguyễn Văn Đài
Nhà XB: NXB Đại học quốc gia Hà Nội
Năm: 1999
[16] Nguyễn Thế Đặng, Đào Châu Thu, Đặng Văn Minh (2003), Đất đồi núi Việt Nam , NXB Nông nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất đồi núi ViệtNam
Tác giả: Nguyễn Thế Đặng, Đào Châu Thu, Đặng Văn Minh
Nhà XB: NXB Nông nghiệp
Năm: 2003
[17] Lê Cảnh Định (2011), “Tích hợp GIS và phân tích quyết định nhóm đa tiêu chuẩn trong đánh giá thích nghi đất đai”, Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn, tr 82-89 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tích hợp GIS và phân tích quyết định nhóm đa tiêu chuẩn trong đánh giá thích nghi đất đai”", Tạp chí Nông nghiệp và phát triển nông thôn
Tác giả: Lê Cảnh Định
Năm: 2011
[18] Nguy ễn Đình Hợ i (1993), Kinh t ế tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh nông nghi ệp , NXB Th ố ng kê, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh tế tổ chức và quản lý sản xuất kinh doanh nông nghiệp
Tác giả: Nguy ễn Đình Hợ i
Nhà XB: NXB Thống kê
Năm: 1993
[19] H ộ i Khoa h ọc đấ t Vi ệ t Nam (2000), Đất Việt Nam , NXB Nông Nghi ệ p, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đất Việt Nam
Tác giả: H ộ i Khoa h ọc đấ t Vi ệ t Nam
Nhà XB: NXB Nông Nghiệp
Năm: 2000
[20] Đỗ Nguyên H ả i (2000), Đánh giá đất và hướng sử d ụng đất bền vững trong s ản xu ất nông nghiệp, Lu ậ n án ti ế n sĩ nông nghiệp, Đạ i h ọ c Nông nghi ệ p I Hà N ộ i, Hà N ộ i Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá đất và hướng sử dụng đất bền vững trong sản xuất nông nghiệp
Tác giả: Đỗ Nguyên H ả i
Năm: 2000
[21] Quốc hội nước Cộng hoà XHCN Việt Nam, Luật đất đai 2013, Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật đất đai 2013
Nhà XB: Nhà xuất bản Chính trị Quốc gia
[22] Đào Đức Mẫn (2014 ), Nghiên cứu đề xuất sử dụng bền vững một số loại hình sử dụng đất nông nghiệp phục vụ công tác quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương, Luận án tiến sĩ nông nghiệp, Trường đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đề xuất sửdụng bền vững một sốloại hình sử dụng đất nông nghiệp phục vụ công tác quy hoạch sử dụng đất nông nghiệp tại huyện Tứ Kỳ, tỉnh Hải Dương
[23] Phan Sỹ Mẫn và Nguyễn Việt Anh ( 2001), “Định hướng và tổ chức phát triển nền nông nghiệp hàng hoá”, Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế , 273: 21- 29 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng và tổ chức phát triển nền nông nghiệp hàng hoá”, "Tạp chí Nghiên cứu Kinh tế

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w