1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất giải pháp sử dụng bền vững bãi bồi ven biển huyện kim sơn tỉnh ninh bình

78 18 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 78
Dung lượng 2,95 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC - LÊ ANH TUẤN NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG BỀN VỮNG BÃI BỒI VEN BIỂN HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG HÀ NỘI, 2016 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA SAU ĐẠI HỌC - LÊ ANH TUẤN NGHIÊN CỨU ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG BỀN VỮNG BÃI BỒI VEN BIỂN HUYỆN KIM SƠN, TỈNH NINH BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG Chuyên ngành: KHOA HỌC BỀN VỮNG Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Thị Hoàng Hà Hà Nội, 2016 MỤC LỤC MỤC LỤC i DANH SÁCH CÁC BẢNG iii DANH SÁCH CÁC HÌNH iv LỜI CAM ĐOAN vi LỜI CẢM ƠN vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG I GIỚI THIỆU CHUNG .3 1.1 Khái niệm, phân loại nguyên tắc sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên 1.1.1 Khái niệm phân loại tài nguyên thiên nhiên 1.1.2 Nguyên tắc sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên 1.2 Tổng quan tài liệu .4 1.2.1 Tổng quan nghiên cứu khu vực cửa sông ven biển Việt Nam 1.2.2 Tổng quan nghiên cứu sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên .5 1.2.3 Các tiêu chí đánh giá tính bền vững hệ thống tài nguyên thiên nhiên 1.2.4 Tổng quan nghiên cứu khu vực bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn 1.3 Giới thiệu khu vực bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn, Tỉnh Ninh Bình .10 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 10 1.3.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 12 1.3.3 Tài nguyên thiên nhiên 14 CHƢƠNG II CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.1 Cách tiếp cận 20 2.1.1 Tiếp cận hệ thống 20 2.1.2 Tiếp cận sinh thái 20 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 2.2.1 Phương pháp khảo sát thực địa 20 2.2.2 Phương pháp điều tra xã hội học 21 2.2.3 Phương pháp xây dựng tiêu chí đánh giá tính bền vững sử dụng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn .22 2.2.4 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 29 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 30 3.1 Hiện trạng sử dụng tài nguyên thiên nhiên khu vực bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn 30 i 3.1.1 Hiện trạng sử dụng tài nguyên đất 30 3.1.2 Hiện trạng sử dụng tài nguyên nước 31 3.1.3 Hiện trạng sử dụng tài nguyên rừng, đa dạng sinh học 32 3.2 Tính bền vững sử dụng tài nguyên thiên nhiên bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn 33 3.2.1 Hiệu sử dụng tài nguyên 33 3.2.2.Tính bền vững môi trường sử dụng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn 42 3.2.3 Tính bền vững xã hội sử dụng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn 45 3.2.4 Đánh giá tính bền vững sử dụng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn 50 3.3 Một số giải pháp sử dụng bền vững bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn 52 3.3.1 Giải pháp sách, quản lý 52 3.3.2 Giải pháp khoa học - kỹ thuật 53 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO 57 PHỤ LỤC 60 PHỤ LỤC 64 PHỤ LỤC 66 ii DANH SÁCH CÁC BẢNG Bảng Hiện trạng nuôi trồng thủy sản năm 2010 đối tượng ni 13 Bảng Hiện trạng sử dụng đất năm 2010 khu vực đê BM1 – BM2 (ha) 15 Bảng Tổng hợp số lượng mẫu điều tra 22 Bảng Tiêu chí đánh giá tính bền vững bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn .23 Bảng Mức thu nhập trung bình năm (triệu VNĐ) 25 Bảng Nguồn thu nhập 25 Bảng Hình thức ni trồng thủy sản .25 Bảng Mức độ xen canh 25 Bảng Chính sách hỗ trợ quyền địa phương 26 Bảng 10 Mạng lưới xã hội 26 Bảng 11 Mâu thuẫn, xung đột sử dụng tài nguyên 26 Bảng 12 Tần suất sử dụng phân hóa học nơng nghiệp 27 Bảng 13 Biện pháp cải thiện chất lượng đất 27 Bảng 14 Chỉ số chất lượng nguồn nước cấp 27 Bảng 15 Nguồn nước cho nuôi trồng thủy sản 28 Bảng 16 Chỉ số nhà tiêu hợp vệ sinh 28 Bảng 17 Thu gom xử lý chất thải 29 Bảng 18 Thống kê nguồn thu nhập hộ gia đình vấn .33 Bảng 19 Hiệu kinh tế sử dụng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn 42 Bảng 20 Tính bền vững môi trường sử dụng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn 45 Bảng 21 Ma trận quan hệ loại hình sử dụng tài nguyên 47 Bảng 22 Mức độ xung đột hoạt động sử dụng tài nguyên 48 Bảng 23 Tính bền vững xã hội sử dụng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn 49 Bảng 24 Tính bền vững tiêu chí theo khu vực 51 iii DANH SÁCH CÁC HÌNH Hình Sơ đồ khu vực nghiên cứu 10 Hình Khu vực đê BM1 – BM2 14 Hình Khu vực đê BM2 BM3 15 Hình Khu vực ngồi đê BM3 16 Hình Kênh dẫn nước .17 Hình Dự án trồng rừng ngập mặn, giảm nhẹ rủi ro thảm họa tài trợ Hội Chữ thập đỏ Nhật Bản .17 Hình Một số hệ sinh thái khu vực bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn .19 Hình Phỏng vấn hộ gia đình vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn .21 Hình Mơ hình trồng long ruột đỏ 30 Hình 10 Chất lượng bể chứa nước giếng khoan 30 Hình 11 Nguồn nước sử dụng 32 Hình 12 Người dân thu hoạch mật ong vẹt đê BM2 32 Hình 13 Thống kê nguồn thu nhập hộ điều tra 33 Hình 14 Một số loại hình sinh kế khu vực bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn 35 Hình 15 Năng suất nuôi trông thuỷ sản 35 Hình 16 Cơ cấu ni trồng thủy sản 37 Hình 17 Trình độ ni trồng thủy sản 37 Hình 18 Mơ hình ni tơm xen rau câu 38 Hình 19 Xu hướng sản lượng nuôi trồng thủy sản 39 Hình 20 Mối liên hệ diện tích sản lượng Giáp xác .40 Hình 21 Mối liên hệ diện tích sản lượng Nhuyễn thể 40 Hình 22 Rác thải đốt xả thẳng nguồn nước 42 Hình 23 Tỷ lệ sử dụng hố gas 43 Hình 24 Hình thức xử lý rác thải 43 Hình 25 Tình hình sử dụng phân bón .44 Hình 26 Đánh giá người dân chất lượng nước sinh hoạt 44 iv Hình 27 Ảnh hưởng nguồn ô nhiễm tới nguồn nước sinh hoạt 44 Hình 28 Đoạn kênh hội cựu chiến binh xã Kim Hải, huyện Kim Sơn quản lý 45 Hình 29 Tỷ lệ tiếp nhận thông tin tài nguyên môi trường 46 Hình 30 Một số sách khuyến khích phát triển tài nguyên 46 Hình 31 Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường gây ảnh hưởng tới hoạt động nuôi trồng thủy sản 48 Hình 32 Hoạt động sản xuất tiểu thủ cơng nghiệp quy mơ hộ gia đình 50 xã Kim Hải 50 v LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu cá nhân tơi thực hướng dẫn khoa học TS Nguyễn Thị Hoàng Hà, khơng chép cơng trình nghiên cứu người khác Số liệu kết luận văn chưa cơng bố cơng trình khoa học khác tên người khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực nguyên luận văn Tác giả Lê Anh Tuấn vi LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu đề xuất giải pháp sử dụng bền vững bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình” hồn thành khoa Sau đại học – Đại học Quốc gia Hà Nội tháng năm 2016 Trong trình học tập, nghiên cứu hoàn thành luận văn, học viên nhận nhiều giúp đỡ thầy cơ, bạn bè gia đình Đầu tiên tác học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Thị Hoàng Hà trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ học viên trình nghiên cứu hồn thiện luận văn Bên cạnh học viên xin gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo Khoa Sau đại học – Đại học Quốc gia Hà Nội tồn thể thầy giáo giảng dạy, tạo điều kiện thuận lợi cho học viên thời gian học tập thực luận văn Học viên xin gửi lời cảm ơn chân thành đến bác Nguyễn Ngọc Quỳnh, ngun phó giám đốc sở khoa học – cơng nghệ tỉnh Ninh Bình anh chị đồng nghiệp làm việc Chi cục Thủy lợi, Chi cục Thủy sản, trạm thủy sản Yên Khánh, Kim Sơn, Tỉnh Ninh Bình hỗ trợ chun mơn, thu thập tài liệu liên quan để hồn thành luận văn Trong khuôn khổ luận văn, điều kiện thời gian hạn chế nên không tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, học viên mong nhận ý kiến đóng góp q báu thầy cơ, bạn bè đồng nghiệp Trân trọng cảm ơn! Hà Nội, tháng năm 2016 Học viên Lê Anh Tuấn vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Từ viết tắt Ý nghĩa BĐKH Biến đổi khí hậu BM1 Bình Minh1 BM2 Bình Minh BM3 Bình Minh BVTV Bảo vệ thực vật CT- XH Chính trị xã hội DT Diện tích DTTN Diện tích tự nhiên ĐDSH Đa dạng sinh học ĐTM Đánh giá tác động môi trường GDP Tổng sản phẩm quốc nội KCN Khu công nghiệp KHCN Khoa học công nghệ KHXH Khoa học xã hội NN Nông nghiệp NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn NTTS Nuôi trồng thủy sản QLBV Quản lý bền vững QLBVR Quản lý bảo vệ rừng RNM Rừng ngập mặn TNMT Tài nguyên môi trường UBND Ủy ban nhân dân UN/CSD Hội đồng phát triển Liên Hiệp Quốc viii trồng trọt lên trên… đến đống ủ đủ chiều cao (Không sử dụng cỏ tranh, cỏ gấu để ủ) Dùng ni lơng, bạt… đủ lớn để che kín đống phân ủ Cứ khoảng tuần đảo đống phân ủ bổ xung nước cho đủ độ ẩm khoảng 45-50%, che ni long, bạt kín lại cũ” Các mầm bệnh nguy hại phần lớn tiêu diệt qua trình lên men nhiệt độ tự sinh đống phân ủ Ngồi ủ phân phân hủy xác động vật chết lượng phế thải thực vật đủ lớn Trong phân ủ có chứa chất mùn làm đất tơi xốp, tăng dung lượng hấp thụ khống trồng, đồng thời có tác dụng tốt đến hệ vi sinh vật có ích đất Phân ủ cịn có tác dụng tốt tính chất lý hố học sinh học đất, không gây ảnh hưởng xấu đến người, động vật giải vấn đề ô nhiễm môi trường sinh thái - Cơ cấu mùa vụ nuôi trồng thủy hải sản hợp lý, hộ ni ngao ngồi đê BM3 hộ nuôi tôm đê để tránh ô nhiễm nước hoạt động phun thuốc trừ sâu cho ngao; - Đo mặn đầm nuôi thường xuyên để lấy nước từ kênh dẫn cho phù hợp với giai đoạn sinh trưởng - Tái sử dụng nguồn nước nuôi tôm để hạn chế thải vùng ven bờ, giải pháp áp dụng cho mô hình ni cỡ nhỏ 3.3.2.2 Áp dụng mơ hình nuôi trồng thủy sản bền vững Nuôi trồng thủy sản ven bờ đứng trước nguy từ dịch bệnh, ngoại lai tượng thời tiết, môi trường BĐKH gây Chính ni trồng thủy sản hoạt động gây phát thải khí nhà kính Chính thế, cần áp dụng hình thức ni làm giảm phát thải khí nhà kính (nuôi tôm cua xen rừng ngập mặn, nuôi tôm xen rong câu, nuôi kết hợp cá nước lợ, luân canh tơm – rong câu ) Mơ hình ni tơm bền vững ứng phó với biến đổi khí hậu mơ hình mới, nhân rộng đồng sơng Cửu Long cho thấy kết tích cực việc khai thác tiềm năng, mạnh địa phương vien biển, mơ hình hồn tồn phù hợp với khu vực nghiên cứu Mơ hình nuôi tôm quảng canh, quảng canh cải tiến kết hợp ni tơm sinh thái theo mơ hình tơm – rừng mặc suất thấp mô hình ni trồng khác người dân lại thu nhiều lợi ích kinh tế khác, có nhiều 54 ngồn lợi biển cua giống, cá kèo giống thu nhiều loại thủy sản có giá trị khác sống tán rừng Mơ hình sản xuất tơm – lúa mơ hình khuyến khích áp dụng giảm thiểu rủi ro từ nuôi tôm phải đối mặt với tình hình dịch bệnh ngày phức tạp, tác động biến đổi khí khậu xâm nhập mặn, hạn hán, nước biển dâng, môi trường ô nhiễm Mơ hình ni tơm lúa ngồi trì sinh kế ổn định giúp củng cố an ninh lương thực vùng cách bền vững Theo trung tâm Khuyến nơng Quốc gia, lợi ích ni tơm – lúa tăng thu nhập đơn vị diện tích sản xuất, giảm chi phí vụ làm lúa đất, phân bón, thuốc bảo vệ thực vật, tạo sản phẩm lúa tơm an tồn thực phẩm, thân thiện với môi trường 55 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình thuộc xã Kim Hải, Kim Trung Kim Đơng sử dụng với mục đích nơng nghiệp, nuôi trồng thuỷ sản, đất ở, rừng ngập mặn Diện tích đất ni trồng thủy sản chiếm diện tích lớn ngày tăng chuyển đổi từ đất nơng nghiệp Bộ tiêu chí đánh giá tính bền vững bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn xây dựng dựa tiêu chí: (1) Hiệu sử dụng tài nguyên (thu nhập trung bình năm, suất ni trồng thủy sản, trình độ ni trồng thủy sản, trình độ canh tác nơng nghiệp); (2) Tính bền vững xã hội sử dụng tài nguyên (chính sách từ quyền, lực người dân, mâu thuẫn, xung đột sử dụng tài nguyên) (3) Tính bền vững môi trường sử dụng tài nguyên (suy thối đất nơng nghiệp (sử dụng phân bón, thuốc trừ sâu), cải thiện chất lượng đất, chất lượng nguồn cung cấp nước, nguồn nước cấp cho hoạt động nuôi trồng thủy sản, nhà tiêu hợp vệ sinh, thu gom xử lý chất thải rắn quy định) Kết nghiên cứu cho thấy hiệu sử dụng tài nguyên, tính bền vững xã hội tính bền vững môi trường sử dụng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn dao động khoảng 0,37 – 0,43 theo thang điểm đánh giá – Tính bền vững bãi bồi ven biển xã Kim Hải Kim Trung Kim Đông tương ứng 0,41, 0,37 0,43 Trong đó, tính bền vững bãi bồi ven biển xã Kim Trung có giá trị thấp hiệu kinh tế cao xã lại gặp nhiều vấn đề môi trường hoạt động chăn ni phun thuốc ngồi bãi ngao, vấn đề xã hội xuất nhiều mâu thuẫn sử dụng đất nuôi trồng thủy sản khu công nghiệp Kim Trung Xã Kim Đơng có giá trị cao vấn đề môi trường đảm bảo ảnh hưởng từ hoạt động chăn nuôi Để sử dụng bãi bồi bền vững, cần xây dựng triển khai giải pháp (1) sách phát triển sinh kế đảm bảo chức bãi bồi ven biển, thích ứng giảm thiểu tác động biến đổi khí hậu…; (2) đẩy mạnh khoa học kỹ thuật phục vụ nuôi tôm công nghiệp khu chế xuất với xử lý chất thải sinh hoạt, chăn nuôi; (3) huy động vốn từ nhiều nguồn sử dụng hiệu nguồn vốn với cần sử dụng tối đa nguồn lợi từ tài nguyên thiên nhiên khả cho phép nguồn lực trực tiếp địa phương 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng việt Bộ Tài nguyên Mơi trường, (2008) Bộ thị tính bền vững tài nguyên môi trường Việt Nam Bộ Tài nguyên Môi trường, (2012) “Nghiên cứu xây dựng mơ hình thị ven biển có khả thích ứng với biến đổi khí hậu” Bộ Tài nguyên môi trường Việt Nam, (2013) Thông tư sô 09/2013/ TTBTNMT Quy định quản lý, sử dụng đất bãi bồi ven sông, đất bãi bồi ven biển, đất có mặt nước ven biển Phạm Văn Cự (Chủ biên), (2011) Biến đổi khí hậu thay đổi sinh kế đồng châu thổ sông Hồng từ góc nhìn xã hội Trung tâm Quốc tế Nghiên cứu Biển đổi Toàn cầu Đại học Quốc gia Hà Nội, (2011) Chương trình VINOGE – SRV 07/056: Tăng cường lực giảm thiểu thích ứng với địa tai biến liên quan đến môi trường phát triển lượng Việt Nam Báo cáo đánh giá mức độ tổn thương tai biến cửa Đáy Nguyễn Thị Hồng Hà, (2012) Nghiên cứu, đề xuất mơ hình nơng thơn bền vững, lấy ví dụ xã Giao Long (Giao Thủy, Nam Định) Trường Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Hội đồng Phát triển bền vững Liên Hợp Quốc (UN/CSD),( 2005) Bảng thị đánh giá tính bền vững mơi trường Hoàng Thị Thanh Nhàn, (2012) Đa dạng sinh học vườn quốc gia Xuân Thủy, tỉnh Nam Định Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ Mai Trọng Nhuận, (2010) Nghiên cứu xây dựng mơ hình thị ven biển có khả thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH-32) Báo cáo tổng kết đề tài 10 Phịng thống kê Huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình (2010) Niên giám thống kê Huyện Kim Sơn năm 2010 57 11 Võ Văn Phú, (2001) Nghiên cứu ảnh hưởng việc mở cửa biển sau lũ tới sinh thái tài nguyên sinh vật vùng đầm phá Tam Giang – Cầu Hai, tỉnh Thừa Thiên Huế Báo cáo tổng kết đề tài cấp trọng điểm, Huế 12 Nguyễn Ngọc Quỳnh, (2008) Phương pháp luận luận khoa học để khai thác sử dụng hợp lý vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn, Tỉnh Ninh Bình 13 Vũ Trung Tạng, (1993) Các hệ sinh thái cửa sông Việt Nam 14 Võ Thanh Tịnh, Chế Đình Lý, Lương Văn Thanh, (2012) Đánh giá tính bền vững đới bờ huyện Phù Mỹ, Tỉnh Bình Định điều kiện biến đổi khí hậu Viện mơi trường tài nguyên 15 PanNature, (2015) Bộ số môi trường – xã hội 16 Nguyễn Thị Thu Trang, Luận văn thạc sỹ, (2012) Đề xuất quy hoạch môi trường vùng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn - Tỉnh Ninh Bình 17 Võ Hồng Tú, Nguyễn Duy Cần, Nguyễn Thùy Trang, Lê Văn An, (2012) Tính tổn thương sinh kế nông hộ bị ảnh hưởng lũ tỉnh An Giang giải pháp ứng phó, Tạp chí Khoa học 22b (2012) 294-303 18 UBND huyện Kim Sơn, (2012) Báo cáo dự án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xã hội vùng ven biển Kim Sơn Tỉnh Ninh Bình đến năm 2020 19 UBND tỉnh Ninh Bình, Sở Tài nguyên & Môi trường, (2013) Quy hoạch phân bổ tài nguyên nước mặt tỉnh Ninh Bình giai đoạn 2013 – 2020 Tài liệu tiếng anh NRMMC (Natural Resource Management Ministerial Council), (2010) Principles for Sustainable Resource Management in the Rangelands http://www.environment.gov.au/land/rangelands/policies.html Takeuchi K., (2010) Rebuilding the relationship between people and nature: the Satoyama Initiative, Ecol Res 25 891-897 Chambers R and G.R Conway, (1991) Sustainable Rural Livelihoods: Practial Concepts for the 21st Century Institute of Development Studies DP 296 Knutsson P., (2006)The sustainable livelihoods approach: A framework for knowledge integration assessment, Human Ecology Review 13(1) 90-99 58 OECD (Organization for Economic Co-operation and Development), (2002) An update of the OECD Composite Leading Indicators Short-term Economic Statistics Division, Statistics Directorate/OCED UN (United Nations) Our Common Future, (1987) Report of the World Commission on Environment and Development UN CSD (United Nations Commission on Sustainabe Development), (2007) CSD Indicators of Sustainable Development WTO (World Trade Organization), 2010 World Trade Report 2010: Trade in natural resources WTO Publications, Switzerland 59 PHỤ LỤC Mẫu phiếu hỏi hộ gia đình khu vực bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn, Tỉnh Ninh Bình Phần Thông tin chung Điểm khảo sát: …………………… ………… …Điều tra viên: Họ tên người trả lời vấn: ………………………… ……Nam  Nữ  Năm sinh: ………………………Dân tộc:……………………………………… Địa chỉ: : ………………………………………………………………………………… Nghề nghiệp: Mất sức lao động, chưa đến Đánh bắt thủy sản Làm thuê nông, lâm tuổi lao động nghiệp Nông nghiệp Cán nhà nước Buôn bán tiểu thương Lâm nghiệp Công nhân 10 Tiểu thủ, thủ công mỹ nghệ Nuôi trồng thủy sản Học sinh, sinh viên 11 Lao động tự Thu nhập trung bình năm: …………… ……………………………………… Nguồn thu nhập gia đình ơng (bà) từ: Ni trồng thủy/ hải sản Nông nghiệp Lâm nghiệp Nguồn khác Đối tượng nuôi trồng thủy/ hải sản gia đình ơng/bà gì? Thủy sản nước ngọt(cá loại) Giáp xác (tôm, cua…) nước lợ Trồng rau câu Nhuyễn thể (nghêu, ngao/ hàu …) Mỗi năm sản lượng thu hoạch gia đình ơng (bà) nào? Loại (ni Diện tích Sản lượng/ Số vụ/ Tổng chi phí Giá bán Tổng thu trồng/ đánh (ha) vụ (kg/ năm giống/ (đồng/kg) (triệu bắt) con) thức ăn/ công đồng/ năm) chăm sóc/ vụ Thủy sản Tơm, cua Nhuyễn thể Rau câu 10 Ông (bà) sử dụng hình thức ni trồng nào? Quảng canh Bán thâm canh Quảng canh cải tiến Thâm canh 11 Sản lượng năm gần gia đình ơng (bà) có xu hướng tăng hay giảm:……… Ngun nhân tăng/ giảm : Tăng Giảm Mở rộng diện tích, tăng gia sản xuất Sinh vật ngoại lai Điều kiện giống mới, chất lượng tốt Chất lượng môi trường nuôi biến đổi, ô nhiễm 60 Kỹ thuật cải tiến Đất bồi tụ nhanh, thủy triều Môi trường nuôi thuận lợi Thiếu công nghệ, kỹ thuật lạc hậu Tăng thức ăn Thiếu vốn đầu tư Kinh nghiệm Thiên tai 12 Hiện trạng nhà ở: Nhà tranh vách đất Nhà kiên cố tầng Nhà kiên cố (nhà gỗ, lợp fibro xi măng Nhà nhiều tầng 13 Gia đình ơng (bà) có xây dựng hố ga hay khơng? Có Khơng 14 Rác thải gia đình ơng (bà) xử lý nào? Đốt Rắc vôi tỏa Vận chuyển đến khu tập kết Khác Phần Hiện trạng loại tài nguyên Tài nguyên đất 15.Gia đinh ông (bà) sử dụng loại đất ? (có thể chọn nhiều phương án) Đất trồng hoa màu Đất trồng rừng Đất nuôi trồng thủy/ hải sản Đất 5.Đất nhà xưởng 16 Ơng bà có thay đổi mục đích sử dụng đất năm trở lại đây? Đổi đất trồng hoa màu thành nuôi tôm/ Đất đất nông nghiệp thành đất NTTS ngao Đất thành đất sản xuất Đất sản xuất thành đất 17 Ơng (bà) có thường xuyên sử dụng phân bón hóa học, thuốc bảo vệ thực vật cho đất trồng đất ? Thường xuyên sử dụng Hiếm sử dụng Thỉnh thoảng sử dụng Không sử dụng 18 Ơng (bà) có sử dụng phân phân hữu để tăng dinh dưỡng cho đất trồng đất ? Thường xuyên sử dụng Hiếm sử dụng Thỉnh thoảng sử dụng Không sử dụng 19 Ơng (bà) có áp dụngtrồng xen canh đất/ áp dụng thay đổi mùa vụ ? Thường xuyên sử dụng Hiếm sử dụng Thỉnh thoảng sử dụng Không sử dụng Tài ngun nước 20 Gia đình ơng (bà) sử dụng nguồn nước ? Nước mưa, sông, suối, ao hồ tự nhiên Nước giếng đào có lọc Nước giếng đào trực tiếp, khơng lọc Nước máy, nước 21 Theo ông (bà) nguồn nước gia đình sử dụng có chất lượng ? Vẩn đục, có mùi hôi, lợ Tương đối Thỉnh thoảng có mùi Đảm bảo, 22 Ông (bà) sử dụng nước cho hoạt động chủ yếu ? Hoạt động nuôi trồng thủy sản Hoạt động sản xuất kinh doanh Hoạt động nông nghiệp Hoạt động sinh hoạt 61 23 Nguồn nước nhà ơng (bà) sử dụng có bị ảnh hưởng mối nguy xả thải từ khu công nghiệp, nhà máy sản xuất, khu chế xuất lân cận không ? Thường xuyên bị ảnh hưởng Hiếm bị ảnh hưởng Thỉnh thoảng bị ảnh hưởng Không bị ảnh hưởng Tài ngun rừng/ đa dạng sinh học 25.Gia đình ơng (bà) có tham gia bảo vệ diện tích rừng ngập mặn khơng, diện tích ? Rừng tự nhiên…………… Rừng ngập mặn…………… Rừng phòng hộ………… Rừng trồng………………… 26 Nhà ơng (bà) có thu nguồn lợi từ tài ngun rừng khơng? Mật ong Cây lấy gỗ, củi đốt Nguồn lợi thủy sản TN (tôm, cua, cáy) Không thu nguồn lợi 27 Gia đình ơng (bà) có áp dụng mơ hình ni trồng thủy sản kết hợp bảo vệ rừng khơng? Có  Khơng  28 Theo ông (bà) nhận định, sách sau đem lại hiệu sử dụng rừng tốt nhất? Giao đất giao rừng có hộ gia đình Quản lý rừng dựa vào cộng đồng Giao rừng cho doanh nghiệp tư nhân Đồng quản lý tài nguyên rừng 29 Theo ơng (bà) nhận định, lợi ích rừng ngập mặn địa phương Bảo vệ đê điều, giảm tác hại sóng Cung cấp nguồn gỗ, củi Làm lành khơng khí, mơi trường Làm đẹp cảnh quan Tăng nguồn lợi thủy hải sản Là nơi trú ẩn cho chim động vật khác 30 Ở khu vực ông (bà) sinh sống có rủi ro liên quan đến rừng ngập mặn thời gian gần không? Suy giảm độ che phủ, rụng nhiều Người dân khai thác trái phép Suy giảm đa dạng sinh học Khơng có Phần Năng lực người dân sử dụng bền vững tài nguyên 31 Ông (bà) có biết đến kiến thức tài nguyên, sử dụng tài nguyên, tầm quan trọng tài nguyên không ? Qua phát địa phương Qua tổ chức trị, xã hội Qua ti vi Qua trao đổi, trị chuyện hàng xóm Cán thôn, xã đến thông báo Qua tập huấn 32 Ở địa bàn ơng/bà cư trú có thiên tai liên quan dạng tài nguyên? Xói lở, bồi tụ Bão, lũ, úng, mưa lớn kéo dài Xâm nhập mặn Nắng nóng kéo dài 33 Theo ơng (bà) quyền địa phương có sách khuyến khích phát triển kinh tế xã hội liên quan đến tài nguyên không? Quy hoạch sử dụng đất hợp lý 5.Sử dụng hóa chất NTTS phù hợp Nuôi trồng xen canh tăng vụ Vay vốn cho hộ nghèo sách 3.Trồng rừng ngập mặn Tạo công ăn việc làm, sách XH tốt 4.Ni trồng thủy sản cơng nghệ đại 62 34 Ơng (bà) có ý kiến kiến nghị để việc bảo vệ tài nguyên sử dụng hiệu bền vững nguồn tài nguyên (đất, nước, rừng ngập mặn) gia đình khu vực ông (bà) sinh sống ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 35 Ở khu vực ơng (bà) sinh sống có trạng tranh chấp, xung đột liên quan đến sử dụng tài nguyên khơng ? Có  (Chỉ rõ loại tài ngun nào, bên liên quan) Không  Đất nông nghiệp Nước nuôi tôm bị nhiễm thuốc phun làm từ bãi ngao Đất rừng phòng hộ Trồng rừng thu hẹp bãi triều giảm nguồn lợi tự nhiên Đất nuôi trồng thủy hải sản Khác (…………………………………….) a Hàng xóm láng giềng c Anh em nhà b Người dân với tổ chức tưnhân d Người dân với tổ chức quyền Chữ kỹ người hỏi: ….……………Số điện thoại liên hệ:…………………………… 63 PHỤ LỤC Danh sách hộ gia đình đƣợc vấn bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn, Tỉnh Ninh Bình Xã Kim Đơng Xóm Xóm 1+2 Xóm 5+6 Họ tên STT Xóm STT Họ tên Trần Văn Hải Trần Thị Hoa Phan Văn Ngọ Phan Văn Minh Bùi Thị Ngát Nguyễn Văn Minh Phạm Văn Chất Nguyễn Văn Hòa Tạ Văn Năm Phạm Thị Hương Trần Văn Đạo Xóm 3+4 Phạm Văn Hải Đinh Nhật Thành Trần Thị Phương Phạm Văn Văn Đinh Văn Tỵ Nguyễn Văn Nguyên Nguyễn Văn Nguyện Đinh mạnh Hùng Nguyễn Ngọc Ánh Nguyễn Thị Thắm Trần Văn Nghiệm Ngoài BM2, BM3 Kim Trung Xóm Xóm 1+2 Ngồi BM2, BM3 Xóm STT Họ tên Xóm STT Họ tên Phạm Thị Hoa Trịnh Văn Chính Nguyễn Ngọc Anh Nguyễn Thị Huế Đỗ Văn Hải Phạm Thị Xuyến Trần Thị Hòa Phan Văn Hùng Nguyễn Văn Dân Lương Văn Cầu Đào Trọng Tuất Mai Văn Tá Phạm Tấn Hải Xóm 3+4 Trần Ngọc Hỷ Phạm Sao Hịe Nguyễn Cao Cường Trần Thị Hiền Trần Văn Hải Bùi Thị Nhung Đoàn Thị Thảo Chiêu Thị Hiền Vũ Văn Chiến Đào Ngọc Dung Xóm 64 Kim Hải Xóm Xóm Xóm Xóm Ngồi BM2 STT Họ tên Xóm STT Họ tên Nguyễn Văn Quân Phạm Thị Sinh Đinh Văn Hòa Nguyễn Thị Hệ Trần Văn Hiền Lê Văn Hiền Nguyễn Văn Tuyến Trần Hữu Việt Lưu Văn Tư Lê Quang Thái Mai Thị Hoa Vũ Văn Sơn Nguyễn Việt Phương Trần Công Hệ Phạm Thị Thủy Nguyễn Văn Đạt Trần Thị Lan Nguyễn Thị Lan Trần Văn Hòa Cao Văn Đức Nguyễn Thị Mai Đoàn Văn Minh Đỗ Đức Trọng Trần Quốc Tuấn Nguyễn Trung Hiếu Nguyễn Văn Thành Trần Thị Dinh Nguyễn Phương Hà Bùi Trọng Hậu Ngô Văn Hiển Nguyễn Quốc Vượng Trần Thị Tin Phạm Văn Sâm Phạm Văn Minh Phạm Ngọc Hải Nguyễn Hồng Quang Nguyễn Thị Hoa Xóm Xóm Xóm Ngồi BM3 65 PHỤ LỤC Bộ thị đánh giá phát triển bền vững tài nguyên – môi trƣờng Việt Nam (153/QĐ-TTg) Chủ đề (EIC) Các thị (EIs) Các số môi trường dự kiến (EVs) Thoái hoá đất, Nguy thoái Tỷ lệ diện tích đất (gồm đất ngập nước) sử dụng hiệu hoá đất chịu tác động mạnh hoạt động bền vững tài người tổng số diện tích, (%) nguyên đất Diện tích đất bị nhiễm mặn, phèn/tổng diện tích đất trồng trọt, (%) Tốc độ tăng sử dụng phân bón hố học, thuốc BVTV/5 năm gần nhất, (%/năm) Hiệu sử Tốc độ tăng suất sử dụng đất nông dụng đất nghiệp/5 năm gần nhất, (%/năm) Diện tích đất chưa sử dụng, (%) Năng lực sử Tốc độ tăng cấu sử dụng đất phi nông dụng bền vững tài nghiệp (II), (%/năm) nguyên đất Tốc độ tăng dân số/5 năm gần nhất, (%/năm) Bảo vệ môi Chất lượng nước Chỉ thị chất lượng nước mặt theo TCVN trường nước sử mặt 5942-1995, (%) dụng bền vững tài Chất lượng nước Chỉ thị chất lượng nước ngầm theo TCVN nguyên nước ngầm 5944-1995, (%) Cải thiện chất 10 Tỷ lệ nước thải đô thị, công nghiệp, du lịch lượng môi trường bệnh viện xử lý đạt tiêu chuẩn, (%) nước mặt nước 11 Tốc độ tăng tỷ lệ hộ dân có hố xí chuồng ngầm trại hợp vệ sinh/5 năm gần nhất, (%/năm) Năng lực sử 12 Tốc độ tăng khai thác nước ngầm/5 năm gần dụng bền vững tài nhất, (%/năm) nguyên nước 13 Tốc độ tăng khai thác nước mặt/5 năm gần nhất, (%/năm) 14 Tốc độ tăng tỷ lệ hộ dân hưởng nguồn nước sạch/5 năm gần (%/năm) Khai thác hợp Năng lực khai lý sử dụng tiết thác bền vững tài kiệm, bền vững nguyên khoáng sản tài nguyên khoáng sản Hiệu sử dụng tài nguyên 15 Tốc độ tăng sản lượng khai thác khoáng sản/5 năm gần nhất, (%/năm) 16 Chỉ thị chất lượng khơng khí khai thác vận chuyển khoáng sản, (%) 17 Tỷ lệ thu hồi số khống sản chính/tổng trữ lượng số khống sản chính, (%) 66 Chủ đề (EIC) Bảo vệ môi trường biển, ven biển, hải đảo phát triển tài nguyên biển Các thị (EIs) khoáng sản Các số môi trường dự kiến (EVs) 18 Tốc độ tăng tỷ suất sản lượng khoáng sản/ 1.000 tỷ VNĐ GDP/5 năm gần nhất, (%/năm) 10 Chất lượng 19 Chỉ thị chất lượng nước biển ven bờ TCVN nước biển ven bờ 5943-1995, (%) 11 Cải thiệnchất 20 Tỷ lệ nước thải đô thị, công nghiệp, bệnh lượng môi trường viện khu du lịch ven biển xử lý đạt tiêu biển, ven biển, hải chuẩn, (%) đảo 21 Tốc độ tăng dân số vùng ven biển/5 năm gần nhất, (%/năm) 12 Năng lực phát 22 Tốc độ tăng đánh bắt thuỷ hải sản/5 năm triển bền vững tài gần nhất, (%/năm) nguyên biển 23 Tốc độ tăng sản lượng nuôi trồng thuỷ hải sản/5 năm gần nhất, (%/năm) Bảo vệ phát 13 Cải thiện chất 24 Độ che phủ rừng, (%) triển rừng lượng rừng 25 Tốc độ tăng khai thác rừng/5 năm gần nhất, (%/năm) 14 Năng lực phát 26 Tốc độ trồng rừng/5 năm gần nhất, (%/năm) triển rừng 27 Độ che phủ rừng bão hồ, (%) Giảm nhiễm 15 Chất lượng khơng khí khơng khí thị thị khu 16 Giảm nhiễm cơng nghiệp khơng khí đô thị 28 Chỉ thị chất lượng không khí thị lớn theo TCVN 5937, 38 – 2005, (%) 29 Tốc độ tăng dân số đô thị/5 năm gần nhất, (%/năm) 30 Tỷ lệ diện tích xanh đô thị, (%) 17 Chất lượng 31 Chỉ thị chất lượng khơng khí KCN khơng khí KCN theo TCVN 5937, 38 – 2005, (%) 18 Giảm ô nhiễm 32 Tỷ lệ doanh nghiệp, KCN áp dụng tiêu khơng khí chuẩn ISO 14.001, (%) KCN 33 Tổng tỷ lệ diện tích xanh doanh nghiệp KCN, (%) Quản lý chất 19 Giảm ô nhiễm 34 Tỷ lệ chất thải rắn sinh hoạt công nghiệp thải rắn chất chất thải rắn thu gom, xử lý hợp vệ sinh, (%) thải nguy hại chất thải nguy hại 35 Tỷ lệ chất thải nguy hại công nghiệp y tế thu gom, xử lý hợp vệ sinh, (%) 20 Năng lực quản 36 Tỷ lệ diện tích bãi rác hợp vệ sinh/tổng diện lý chất thải rắn tích đất, (%) 37 Tỷ lệ diện tích cụm xử lý chất thải nguy hại/ tổng diện tích đất, (%) 67 Chủ đề (EIC) Các thị (EIs) Các số môi trường dự kiến (EVs) Bảo tồn đa 21 Năng lực bảo 38 Tỷ lệ diện tích đất khu bảo tồn thiên dạng sinh học tồn đa dạng sinh nhiên/Tổng diện tích đất, (%) học 39 Độ che phủ xanh, (%) 22 Năng lực bảo 40 Chỉ thị đa dạng sinh học, (%) vệ đa dạng sinh học 41 Tỷ lệ diện tích vùng hệ sinh thái cần phục hồi đa dạng sinh học, (%) Các hoạt động làm giảm nhẹ biến đổi khí hậu hạn chế ảnh hưởng có hại biến đổi khí hậu, phịng giảm nhẹ hậu thiên tai 23 Giảm nhẹ biến 42 Tỷ lệ phát thải khí thải cacbon/Tổng tải đổi khí hậu lượng ô nhiễm khí thải dự báo, (%) 43 Tỷ lệ phát thải bụi lơ lửng khí axít/Tổng tải lượng ô nhiễm khí thải dự báo, (%) 24 Hạn chế ảnh 44 Tỷ lệ sử dụng lượng than, củi/tổng sản hưởng có hại lượng lượng sử dụng, (%) biến đổi khí hậu 45 Chỉ thị quản lý môi trường diện rộng – AEQM, (%) 25 Năng lực phịng 46 Chỉ thị rủi ro mơi trường dự báo, (%) chống giảm nhẹ 47 Tỷ lệ tổn thất người tài sản thiên hậu thiên tai, rủi ro, cố môi trường gây quy đổi tai, cố tiền/GDP năm gần nhất, (%/năm) 10 Khai thác hợp 26 Năng lực khai lý sử dụng tiết thác lượng kiệm, bền vững tài nguyên lượng 27 Hiệu sử dụng tiết kiệm bền vững lượng 48 Tốc độ tăng tổng số lượng lượng sản xuất thương mại/5 năm gần nhất, (%/năm) 49 Tỷ lệ hộ dân sử dụng điện, (%) 50 Tỷ lệ sản xuất lượng thủy điện nguồn lượng tái sinh/tổng số lượng lượng tiêu thụ, (%) 51 Tốc độ tăng tỷ suất tiêu thụ lượng/1.000 tỷ VNĐ GDP/5 năm gần nhất, (%/năm) 68 ... sử dụng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn; - Đề xuất giải pháp sử dụng bền vững bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Đối tượng nghiên cứu: Tài nguyên thiên nhiên sử dụng. .. giải pháp sử dụng bền vững bãi bồi ven biển Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Xây dựng số đánh giá tính bền vững tài nguyên bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn; - Đánh giá thực trạng sử. .. tính bền vững sử dụng bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn 50 3.3 Một số giải pháp sử dụng bền vững bãi bồi ven biển huyện Kim Sơn 52 3.3.1 Giải pháp sách, quản lý 52 3.3.2 Giải

Ngày đăng: 17/03/2021, 18:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w