1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đề xuất giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên xã na ư huyện điện biên tỉnh điện biên

91 17 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH HOÀNG THỊ NHUNG NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN XÃ NA Ƣ, HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG HÀ NỘI -2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA CÁC KHOA HỌC LIÊN NGÀNH HOÀNG THỊ NHUNG NGHIÊN CỨU, ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN XÃ NA Ƣ, HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC BỀN VỮNG Chuyên ngành: KHOA HỌC BỀN VỮNG Mã số: Chƣơng trình đào tạo thí điểm Người hướng dẫn khoa học TS Trần Đăng Quy TS Nguyễn Thị Hoàng Hà HÀ NỘI - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân thực dƣới hƣớng dẫn khoa học TS.Trần Đăng Quy TS.Nguyễn Thị Hồng Hà, khơng chép cơng trình nghiên cứu ngƣời khác Số liệu kết luận văn chƣa đƣợc cơng bố cơng trình khoa học khác dƣới tên ngƣời khác Các thông tin thứ cấp sử dụng luận văn có nguồn gốc rõ ràng, đƣợc trích dẫn đầy đủ, trung thực qui cách Tơi hồn tồn chịu trách nhiệm tính xác thực ngun luận văn Tác giả Hoàng Thị Nhung i LỜI CẢM ƠN Luận văn thạc sĩ “Nghiên cứu, đề xuất giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên xã Na Ư, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên” đƣợc hoàn thành Khoa Các khoa học liên ngành – Đại học Quốc gia Hà Nội năm 2018 Trong q trình học tập, nghiên cứu hồn thành luận văn, học viên nhận đƣợc nhiều giúp đỡ thầy cơ, gia đình bạn bè Đầu tiên học viên xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành đến TS Nguyễn Thị Hoàng Hà TS Trần Đăng Quy trực tiếp định hƣớng, tận tình hƣớng dẫn giúp đỡ học viên trình nghiên cứu đề tài thực luận văn Bên cạnh học viên xin đƣợc gửi lời cảm ơn đến thầy cô giáo Khoa Các khoa học liên ngành – Đại học Quốc gia Hà Nội tồn thể thầy giáo truyền đạt kiến thức quý báu tạo điều kiện thuận lợi cho học viên thời gian học tập nhƣ hoàn thiện luận văn Học viên xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến đề tài “Nghiên cứu xây dựng mơ hình phát triển bền vững tích hợp 3E + (kinh tế, mơi trƣờng, hệ sinh thái an ninh phi truyền thống) cho khu vực biên giới Việt – Lào vùng Tây Bắc” mã số KHCNTB.19C/13-18 hỗ trợ kinh phí, tạo điều kiện để học viên tham gia đề tài, sử dụng thông tin, liệu nguồn số liệu quý giá cho học viên hồn thành luận văn Trong khn khổ luận văn, điều kiện thời gian hạn chế nên khơng tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, học viên mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp quý báu thầy cô, bạn bè đồng nghiệp Trân trọng cảm ơn! ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG iv DANH MỤC HÌNH v MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan tài liệu 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Phân loại tài nguyên thiên nhiên 1.1.3 Nguyên tắc sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên 1.1.4 Tổng quan nghiên cứu sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên tiêu chí đánh giá 1.2 ĐẶC ĐIỂM KHU VỰC NGHIÊN CỨU 20 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 20 1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 22 CHƢƠNG II CÁCH TIẾP CẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Cách tiếp cận 27 2.1.1 Tiếp cận hệ thống 27 2.1.2 Tiếp cận liên ngành 27 2.1.3 Tiếp cận phát triển bền vững 27 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 28 2.2.1 Phƣơng pháp tổng hợp tài liệu 28 2.2.2 Phƣơng pháp khảo sát thực địa lấy mẫu môi trƣờng 28 2.2.3 Phƣơng pháp vấn bảng hỏi 30 2.2.4 Phƣơng pháp phân tích 32 i 2.2.5 Phƣơng pháp đánh giá mức độ sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên 33 2.2.5 Phƣơng pháp xử lý số liệu 36 CHƢƠNG III KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Hiện trạng tài nguyên thiên nhiên 38 3.1.1 Tài nguyên rừng 38 3.1.2 Tài nguyên đất 40 3.1.3 Tài nguyên nƣớc 40 3.2 Đánh giá mức độ sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên 41 3.2.1 Hợp phần kinh tế (Hiệu sử dụng tài nguyên) 41 3.2.2 Hợp phần môi trƣờng thiên tai 46 3.2.3 Hợp phần xã hội ngƣời 51 3.2.4 Đánh giá chung mức độ sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên xã Na Ƣ 55 3.3 Các yếu tố ảnh hƣởng đến sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên 58 3.4 Một số giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên 60 3.4.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 61 3.4.2 Một số giải pháp quản lý sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên khu vực nghiên cứu 62 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 PHỤ LỤC ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BĐKH Biến đổi khí hậu BTNMT Bộ Tài ngun Mơi trƣờng BVMT Bảo vệ môi trƣờng BYT Bộ Y tế KHCN Khoa học Công nghệ LHQ Liên Hiệp Quốc LRTX Lá rộng thƣờng xanh MT Môi trƣờng PTBV Phát triển bền vững QĐ-TTg Quyết định - Thủ tƣớng QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TNMT Tài nguyên Môi trƣờng UB Ủy ban UBND Ủy ban nhân dân iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Bộ thị đánh giá PTBV TN MT Việt Nam 13 Bảng 1.2 Chỉ tiêu giám sát, đánh giá PTBV tài nguyên môi trƣờng giai đoạn 2016-2020 17 Bảng 1.3 Tổng hợp tiêu chí đánh giá mức độ sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên 18 Bảng 1.4 Số hộ gia đình theo thuộc xã Na Ƣ 22 Bảng 2.1 Vị trí điểm khảo sát lấy mẫu đất 29 Bảng 2.2 Vị trí điểm khảo sát lấy mẫu nƣớc 30 Bảng 2.3 Khối lƣợng mẫu phiếu điều tra vấn thực 32 Bảng 2.4 Bộ tiêu chí đánh giá mức độ sử dụng bền vững tài nguyên áp dụng cho xã Na Ƣ 34 Bảng 2.5 Thang điểm đánh giá mức độ sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên xã Na Ƣ 36 Bảng 3.1 Diện tích hệ sinh thái rừng xã Na Ƣ 38 Bảng 3.2 Thống kê kết quan trắc phân tích mẫu nƣớc ăn uống sinh hoạt xã Na Ƣ 43 Bảng 3.3 Kết phân tích tiêu dinh dƣỡng đất nông nghiệp xã Na Ƣ 46 Bảng 3.4 Kết phân tích kim loại nặng mẫu đất xã Na Ƣ 47 Bảng 3.5 Kết phân tích mẫu nƣớc mặt xã Na Ƣ (n=24) 50 Bảng 3.6 Đánh giá tính bền vững hợp phần hiệu sử dụng tài nguyên thiên nhiên 55 Bảng 3.7 Đánh giá tính bền vững tiêu chí mơi trƣờng thiên tai 56 Bảng 3.8 Đánh giá tính bền vững tiêu chí hợp phần xã hội ngƣời 57 Bảng 3.9 Các nội dung trích hƣơng ƣớc bảo vệ rừng xã Na Ƣ 64 iv DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vị trí địa lý khu vực nghiên cứu khu vực xã Na Ƣ, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 20 Hình 1.2 Địa hình đồi núi điển hình Na Ƣ 21 Hình 1.3 Sạt lở đất đá quốc lộ 279 vào xã Na Ƣ 22 Hình 1.4 Trồng lúa nƣớc lúa nƣơng Na Ƣ, xã Na Ƣ 25 Hình 2.1 Sơ đồ vị trí lấy mẫu xã Na Ƣ 29 Hình 3.1 Hiện trạng hệ sinh thái rừng xã Na Ƣ, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên 39 Hình 3.2 Đất vƣờn đƣợc canh tác thƣờng xuyên hộ gia đình 40 Hình 3.3 Suối Nậm He chảy qua Púng Bửa, xã Na Ƣ 41 Hình 3.4 Nguồn nƣớc mặt sẵn có cánh đồng vƣờn hộ gia đình 41 Hình 3.5 Mức độ khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên 42 Hình 3.6 Tỷ lệ khai thác nguồn lợi từ rừng 42 Hình 3.7 Số lƣợng mơ hình nơng lâm kết hợp đƣợc áp dụng 44 Hình 3.8 Số lƣợng hình thức 44 sản xuất trồng trọt 44 Hình 3.9 Số lƣợng hình thức chăn ni 44 Hình 3.10 Tỷ lệ phƣơng tiện sản xuất hộ gia đình 45 Hình 3.11 Tỷ lệ hộ nghèo 45 Hình 3.12 Cảm nhận ngƣời dân chất lƣợng môi trƣờng đất 48 Hình 3.13 Cảm nhận ngƣời dân chất lƣợng mơi trƣờng nƣớc 48 Hình 3.14 Điểm ô nhiễm chất thải gia súc Hua Thanh, xã Na Ƣ 51 Hình 3.15 Số lƣợng tai biến thiên tai cực đoan khí hậu năm 51 v Hình 3.16 Trình độ học vấn hộ gia đình 52 Hình 3.17 Số lần tham gia lớp tập huấn năm 52 Hình 3.18 Tầm quan trọng tài nguyên đất 53 Hình 3.19 Tầm quan trọng tài nguyên rừng 53 Hình 3.20 Nhận thức tầm quan trọng hệ thống sông suối, ao hồ 54 Hình 3.21 Mức độ tham gia ngƣời dân khai thác sử dụng TNTN 54 Hình 3.22 Tính bền vững mức độ sử dụng tài nguyên thiên nhiên chung xã Na Ƣ 58 vi trồng trọt dành phần đất cho chăn ni; mơ hình trồng rừng quy mơ nhỏ kết hợp sản xuất lƣơng thực, ăn thực phẩm; mơ hình ăn kết hợp cơng nghiệp dài ngày Cụ thể, có nhiều mơ hình kết hợp nơng - lâm nhƣ mơ hình nhãn + ngô + cỏ chăn nuôi Điện Biên, Sơn La, n Bái; mơ hình sơn tra + ngơ Sơn La; mơ hình mắc ca + cà phê + đậu tƣơng Điện Biên Sơn La; mơ hình keo + xồi + ngơ + cỏ chăn ni n Bái… Trong đó, hai mơ hình tiêu biểu mơ hình nhãn + ngơ + cỏ chăn ni, mơ hình tếch + mận + cà phê + đỗ tƣơng + cỏ chăn nuôi vừa tăng thu nhập sớm, vừa hạn chế xói mịn đất Ƣu điểm mơ hình lâu năm phát triển ngắn ngày mang lại hiệu thu nhập… Tuy nhiên, việc lựa chọn mơ hình nông – lâm kết hợp khu vực xã Na Ƣ địi hỏi phải có nghiên cứu sâu để lựa chọn giống trồng phù hợp với điều kiện tự nhiên tập quán ngƣời dân địa phƣơng Mơ hình trồng lâm sản ngồi gỗ tán rừng tự nhiên Tại tỉnh vùng Tây Bắc có nhiều mơ hình trồng lâm sản ngồi gỗ, phổ biến mang lại giá trị kinh tế cao, đƣợc ngƣời dân vùng trồng nhiều mơ hình trồng Ngọc cẩu, Sa nhân, Thảo quả, Bon bo, đẳng sâm dƣới tán rừng tự nhiên Kĩ thuật thực mơ hình đơn giản, phù hợp với thói quen đồng bào dân tộc thiểu số Chi phí đầu tƣ bình qn/năm thấp, đƣợc bà dễ dàng tiếp nhận Các lâm sản dƣới tàn rừng đƣợc trồng thƣờng dƣợc liệu có giá trị kinh tế cao Việc phát triển lớp thực vật dƣới tán rừng góp phần chống xói mịn đất hiệu quả, bảo vệ tài ngun rừng Việc canh tác dƣới tán rừng địi hỏi phải tìm đƣợc diện tích đất phù hợp Sản phẩm dƣợc liệu thu đƣợc cần phải sơ chế hiệu kinh tế cao Việc quản lý rừng đƣợc giao cho cộng đồng, thƣờng xóm, làng, bản, diện tích chung khơng phải cá nhân nên phát sinh mâu thuẫn trình canh tác gặp khó khăn cơng tác bảo vệ 3.4.2.5 Nâng cao nhận thức sử dụng bền vững tài ngun Mơ hình quản lý, sử dụng bền vững tài ngun rừng có đạt hiệu cao thành cơng hay không phụ thuộc lớn vào nhận thức ngƣời dân tầm quan trọng rừng sinh kế cộng đồng Biến đổi khí hậu ngày có tác động hữu đến khu vực miền núi nói chung khu vực xã Na Ƣ nói riêng Tuy nhiên, nhận thức ngƣời dân tƣợng thời tiết cực đoan biến đổi khí 67 hậu cịn nhiều hạn chế, chƣa có biện pháp thích ứng phù hợp dẫn đến thiệt hại tài sản nhƣ gia súc, gia cầm, lúa hoa màu Bên cạnh đó, tập quán canh tác du canh ngƣời dân dẫn đến đe dọa diện tích rừng đƣợc khoanh nuôi, tái sinh địa bàn Do vậy, địa phƣơng cần thực giải pháp nâng cao nhận thức ngƣời dân vai trò sử dụng hợp lý tài nguyên thiên nhiên bảo vệ mơi trƣờng vai trị tài ngun rừng phịng tránh thiên tai thích ứng với biến đổi khí hậu 68 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Bộ tiêu chí đánh giá tính bền vững TNTN xã Na Ƣ đƣợc xây dựng bao gồm 20 tiêu chí thuộc hợp phần: (1) Hiệu sử dụng tài nguyên thiên nhiên (2) Môi trƣờng thiên tai, (3) Xã hội ngƣời Kết nghiên cứu cho thấy mức độ sử dụng bền vững TNTN xã Na Ƣ mức trung bình (0,62 theo thang đo 1,0) Các tiêu chí có mức đánh giá bền vững tập trung tính hiệu sử dụng TNTN (mức độ khai thác, sử dụng TNTN, số lƣợng mơ hình nơng lâm kết hợp đƣợc áp dụng, số lƣợng hình thức sản xuất trồng trọt, mức độ sử dụng máy móc/phƣơng tiện phục vụ sản xuất, tỷ lệ hộ gia đình đƣợc dùng nguồn nƣớc hợp vệ sinh), số lần tham gia lớp tập huấn canh tác sản xuất phịng tránh thiên tai Kết phân tích cho thấy hầu hết tiêu môi trƣờng đất nƣớc nằm giới hạn cho phép an tồn, khơng có biểu nhiễm Tuy nhiên, 7/16 mẫu nƣớc mặt có tiêu độ đục vƣợt QCVN01:2009/BYT nƣớc uống, tập trung chủ yếu hai Con Cang Ca Hâu Tài nguyên rừng năm gần Na Ƣ đƣợc bảo vệ sử dụng tốt dựa vào phƣơng thức quản lý rừng dựa vào cộng đồng kết hợp hƣơng ƣớc riêng địa phƣơng Để sử dụng bền vững TNTN xã Na Ƣ giải pháp cần quan tâm, trì nâng cao tính bền vững sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên là: (1) Nâng cao hiệu sử dụng tài nguyên (áp dụng biện pháp kỹ thuật tiên tiến, thâm canh tăng vụ để cải tạo đất nơng nghiệp, chăn ni có quy mơ chuồng trại phòng chống bệnh dịch, quản lý tận thu nguồn phân chuồng hữu cơ), (2) Cải thiện nguồn sinh kế, mức sống hộ gia đình, (3) Tăng cƣờng áp dụng mơ hình nơng lâm kết hợp, khoa học kỹ thuật tiên tiến, (4) Xây dựng bể lắng chứa nƣớc để đảm bảo cung cấp đủ nguồn nƣớc hợp vệ sinh cho ngƣời dân (5) Nâng cao nhận thức, trình độ văn hóa ngƣời dân địa phƣơng 69 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn (2009) Thơng tư hướng dẫn thực Bộ tiêu chí quốc gia nông thôn Hà Nội Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn (2010) Xây dựng sở khoa học tiêu chí làng kinh tế - sinh thái Hà Nội Bộ Tài nguyên Môi trƣờng (2012) Thông tư quy định kỹ thuật trình tự, nội dung, phương pháp điều tra, đánh giá chất lượng đất, Hà Nội Chƣơng trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020 (nongthonmoi.gov.vn) Phạm Ngọc Đăng (2011) Phát triển bền vững mặt môi trường Việt Nam: Thành tựu, thách thức định hướng thời gian tới Hội bảo vệ thiên nhiên môi trƣờng Việt Nam – VACNE Ngô Văn Giới (2013) Xây dựng thị đánh giá tính bền vững sử dụng đất nông nghiệp số khu tái định cư tập trung Sơn La Luận án Tiến sĩ, Đại học Quốc gia Hà Nội Đặng Huy Huỳnh Nguyễn Ngọc Sinh (2011) Rừng đa dạng sinh học vùng Tây Bắc với chiến lược phát triển bền vững Việt Nam Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ Mai Trọng Nhuận (Chủ biên) (2006) Nghiên cứu đề xuất mơ hình, giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên địa chất đới duyên hải (lấy ví dụ vùng Phan Thiết – Vũng Tàu) Báo cáo tổng kết đề tài QG.05.27 Mai Trọng Nhuận (chủ nhiệm), Đào Mạnh Tiến, Trần Nghi, Trần Đăng Quy, Đinh Xuân Thành nnk (2017) Điều tra đánh giá tích hợp dự báo biến động điều kiện tự nhiên, tài nguyên, môi trường tai biến thiên nhiên vùng biển từ Thanh Hóa đến Bình Thuận phục vụ phát triển kinh tế biển Báo cáo tổng kết đề tài 10 Mai Trọng Nhuận nnk (2012) Điều tra, đánh giá tổng hợp mức độ tổn thương tài nguyên - môi trường vùng biển đới ven biển Việt Nam, đề xuất giải pháp quản lý phát triển bền vững Báo cáo tổng kết Dự án 11 Mai Trọng Nhuận, Đào Mạnh Tiến, Nguyễn Thùy Dƣơng, Trần Đăng Quy, Nguyễn Thị Hồng Huế Nguyễn Thị Ngọc (2009) Đề tài KC.09.05/06-10: Điều tra đánh giá tài nguyên môi trường vũng vịnh trọng điểm ven bờ phục vụ phát 70 triển kinh tế - xã hội bảo vệ mơi trường Trung tâm Địa chất Khống sản Biển Hà Nội 12 Mai Trọng Nhuận, Nguyễn Thị Thu Hà, Trần Đăng Quy nnk (2008) Đánh giá trạng phân bố, sử dụng, quản lý đất ngập nước ven biển mối quan hệ với bảo vệ môi trường phòng tránh thiên tai Báo cáo tổng kết – Tổng cục môi trƣờng Hà Nội 13 Thủ tƣớng phủ (2004) Định hƣớng chiến lƣợc Phát triển bền vững VN (Chƣơng trình nghị 21 VN) Ban hành kèm theo Quyết định số 153/2004/QĐ-TTg Hà Nội 14 Thủ tƣớng phủ (2012) Chiến lƣợc phát triển bền vững Việt Nam giai đoạn 2011-2020 Ban hành kèm theo Quyết định số 432/QG-TTg Hà Nội 15 Thủ tƣớng phủ (2015) Phê duyệt tiêu giám sát, đánh giá PTBV ngành Tài nguyên môi trƣờng giai đoạn 2016 – 2020 Ban hành kèm theo Quyết định số 3087/QĐ-BTNMT ngày 01 tháng 12 năm 2015 Hà Nội 16 Thủ tƣớng phủ (2017) Kế hoạch hành động quốc gia thực Chƣơng trình nghị 2030 phát triển bền vững Ban hành kèm theo Quyết định số 622/ QĐ-TTg, ngày 10 tháng năm 2017 Hà Nội 17 Lê Quang Trí Phạm Thanh Vũ (2010) Xác định số tiêu chí cho đánh giá đất đai bán định lƣợng hai vùng sinh thái khác Tạp chí Khoa học 2010, 15b, 114-124 Đại học Cần Thơ 18 Võ Hồng Tú nnk (2012) Tính tổn thƣơng sinh kế nông hộ bị ảnh hƣởng lũ tỉnh An Giang giải pháp ứng phó Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ, số 22b, Trang 294-303 19 Uỷ ban nhân dân xã Na Ƣ (2015a) Đề án xây dựng xã nông thôn giai đoạn 2013 - 2015, định hƣớng đến năm 2020, Na Ƣ 20 Uỷ ban nhân dân xã Na Ƣ (2015b) Số liệu kiểm kê rừng, Na Ƣ 21 Uỷ ban nhân dân xã Na Ƣ (2016) Báo cáo tổng kết kinh tế - xã hội xã Na Ƣ năm 2016, Na Ƣ 22 Nguyễn Thị Kim Yến Đỗ Nguyên Hải (2015) Nghiên cứu loại hình sử dụng đất nông nghiệp phục vụ phát triển du lịch huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên Tạp chí Khoa học Phát triển, 13(1), 90-98 23 Trần Văn Ý, Nguyễn Viết Thịnh, Nguyễn Thanh Tuấn, Ngơ Đăng Trí, Trần Thùy Chi, Nguyễn Thế Chinh & Nguyễn Xuân Hậu (2016) Phát triển bền bền vững 71 lãnh thổ Tây Nguyên: Đánh giá giải pháp NXB Khoa học Tự nhiên Công nghệ Hà Nội Tài liệu tiếng Anh 24 Alfieri A., I Havinga (2007) Classification of natural resources: linking the 1993 SNA rev and the revised seea02003 Report of 12th Meeting of the London Group on Environmental Accounting Available at https://unstats.un.org/unsd/envaccounting/londongroup/meeting12/LG12_12a.pdf 25 Andre Cavalcante S.B., Denilson T., and Emiliano L.G (2017) The Barometor of Sustaibnability as a monitoring tool of the sustainable development process in Ribeirao Preto, Brazil Journal of Environmental Science and Engineering A (2017), 120 – 126 26 BO Lundgren JB Raintree (1982) Sustained agroforestry, In: Agricultural research for development: Potentials and challenges in Asia [B, I.N., ed., The Hague, Netherlands: ISNAR, 37-49 27 Brundtland, G.H Khalid, M., (1987) Our common future New York 28 Chambers R and Conway GR, 1991 Sustainable Rural Livelihoods:Practical Concepts for the 21st Century IDS Discussion Paper 296, IDS (Institu of Development Studies), UK.33 29 Chen X.C., Chen, Y.Q., Shimizu T J Niu, K Nakagami, X.P Qiang, B.J Jia, J.Nakajima, J Han, J.N Li (2017) Science of The Total Environment Water resources management in the urban agglomeration of the Lake Biwa region, Japan: An ecosystem services-based sustainability assessment, 586, 174-187 30 Daly, H.E., Cobb, J.B., Cobb, C.W (1994) For the common good: Redirecting the economy toward community, the environment, and a sustainable future Beacon Press 31 EEA (European Environment Agency) (2005) Sustainable use and management of natural resources EEA Report, ISSN 1725-9177 32 FAO (2017) Land resource planning for sustainable land management: Current and emerging needs in land resource planning for food security, sustainable livelihoods, integrated landscape management and restoration FAO report, available at http://www.fao.org/3/a-i5937e.pdf 33 Fresco, L.O., Kroonenberg, S.B (1992) Time and spatial scales in ecological sustainability Land use policy 9, 155-168 72 34 Giwa A., A Dindi (2017) An investigation of the feasibility of proposed solutions for water sustainability and security in water-stressed environment Journal of Cleaner Production 165, 721-733 35 IEG World Bank, IFC, MIGA, 2013 Managing Forest Resources for Sustainable Development: An Evaluation of World Bank Group Experience Available at http://ieg.worldbankgroup.org/sites/default/files/Data/reports/forest_eval2.pdf 36 Izakoviˇcová Z, J Špulerová, F Petroviˇc, 2017 Integrated Approach to Sustainable Land Use Management Environments 5, 37 37 J Feghhi, S Teimouri, M F Makhdoum, Y Erfanifard, N Abbaszadeh Tehrani, 2017 The assessment of degradation to sustainability in an urban forest ecosystem by GIS Urban Forestry & Urban Greening 27, 383-389 38 Kerr J.M., J.V DePinto, D McGrath, S P Sowa, S M Swinton (2016) Sustainable management of Great Lakes watersheds dominated by agricultural land use Journal of Great Lakes Research 42(6), 1252-1259 39 Martins CR (2014) Access and use of forest resources: Evidence from common property forest management in Swaziland African Journal of Estate and Property Management (1), 8-17 40 Nkonya E, J Pender, P Jagger, D Sserunkuuma, C Kaizzi, H Ssali (2004) Strategies for Sustainable Land Management and Poverty Reduction in Uganda Research Report – International Food Policy Research Institute 41 Parparov A., G Gal (2012) Assessment and implementation of a methodological framework for sustainable management: Lake Kinneret as a case study Journal of Environmental Management 101, 111-117 42 PKR Nair (1993) An introduction to agroforestry Kluwer Academic Publisher, The Netherland 43 R S Meen, T Mitran, S Kumar, G SYadav, J S Bohra, R Datta (2018) Application of remote sensing for sustainable agriculture and forest management Information Processing in Agriculture (3), 295-297 44 Ramsar (1987) Summary Report of Workshop C: Wise Use of Wetlands Document W.G C.3.2 Conference Report of the 3rd Meeting of the Conference of the Contracting Parties, Regina, Canada, May 27-June 05 45 SERI (Sustainable European Research Institute) (2009) Overconsumption? Our use of the world’s natural resources SERI report Available http://www.foeeurope.org/publications/2009/Overconsumption_Sep09.pdf 73 at 46 Sun Y., N Liu, J Shang, J Zhang (2017) Sustainable utilization of water resources in China: A system dynamics model Journal of Cleaner Production 142 (2), 613-625 47 Thomas M Parris and Robert W.Kates (2003) “Charactering and measuring Sustainable Development” Annual Review of environment and resources, 28 (1), 559-586 48 Unanaonwi (2015) Sustainable Utilization of Forest Resources: A Step to Sustainable Agriculture Journal of Agriculture and Ecology Research International 2(3), 196-200 49 United States Institute of Peace (2007) Natural resources, conflict, and conflict resolution: a study guide series on peace and conflict 50 Wilson C., C Tisdell (2003) Conflicts over Natural Resources and the Environment: Economics and Security Working Paper No 86, ISSN 1327-8231 51 Yu, X., Geng, Y., Dong, H., Fujita, T., Liu, Z (2016) Energy-based sustainability assessment on natural resource utilization in 30 Chinese provinces Journal of Cleaner Production 133, 18-27 74 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN NGƢỜI DÂN VỀ TÍNH BỀN VỮNG TRONG SỬ DỤNG TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN KHU VỰC XÃ NA Ƣ, HUYỆN ĐIỆN BIÊN, TỈNH ĐIỆN BIÊN Phần Thông tin chung Điểm khảo sát: ……………………………………………… Điều tra viên:… Họ tên ngƣời trả lời vấn:…………………Nam/ Nữ:………………… Năm sinh: …………………………………………………:…………………… Nghề nghiệp: …………………………………………………:………………… Địa chỉ: …………………………………………………:……………………… Thu nhập trung bình năm: ……………………………………………………… Trình độ học vấn: ……………………………………………………………… PHẦN TÍNH HIỆU QUẢ TRONG SỬ DỤNG TÀI NGUN Câu Hộ gia đình ơng bà thuộc diện sau theo tiêu chuẩn địa phƣơng ? (Khoanh trịn vào tương ứng) Hộ nghèo Hộ cận nghèo Trung bình Hộ giả Câu Xin ông (bà) cho biết số thông tin hoạt động trồng trọt hộ gia đình năm trƣớc ? Các hình thức sản xuất ? Ruộng nƣớc Ruộng bậc thang Nƣơng rẫy Trồng hoa màu Vƣờn đồi Rừng trồng Vƣờn rừng Khác Câu Xin ông (bà) cho biết số thông tin hoạt động chăn ni hộ gia đình? Loại vật ni Chăn ni Trâu Bị Số lƣợng (con) Số lứa/năm Tổng thu (triệu đồng) Số lƣợng Loại vật nuôi gia súc Ngựa Số lứa/năm Tổng thu (triệu đồng) (con) Lợn Dê Khác (….) Gà Chăn nuôi gia cầm Vịt Ngan Khác (…) Ni thủy sản (diện tích ha) Khác (ghi rõ) Câu Ơng (bà) có biết thực mơ hình (cách thức sản xuất), ứng dụng kĩ thuật sản xuất nông, lâm nghiệp cải tiến sau đây? Loại mơ hình Mức độ Đánh giá Ông (bà) Ghi rõ loại biết thông tầm quan áp dụng mô trồng tin trọng hình thực mơ hình Các biện pháp thâm canh lúa bền vững Thực hành che phủ bề mặt đất làm đất tối thiểu Thực hành tiểu bậc thang Trồng cỏ chăn nuôi Trồng xen Nông lâm kết hợp Mơ hình VAC (Vƣờn, Ao, Chuồng) Mơ hình RVAC (Rừng, Vƣờn, Ao, Chuồng) Các mơ hình khác (ghi cụ thể) Mức độ biết thơng tin: Có Không Đánh giá tầm quan trọng: Rất quan trọn Quan trọng Khơng quan trọng Ơng (bà) áp dụng mơ hình: Có Khơng PHẦN HỆ SINH THÁI VÀ CÁC NGUỒN TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN Câu Hộ gia đình ơng bà sử dụng nguồn nƣớc cho sinh hoạt hàng ngày?  Nƣớc sông/suối/ hồ/ao;  Nƣớc giếng đào, giếng khoan;  Nƣớc mƣa;  Nƣớc máy  Khác (ghi rõ): Câu Xin ông (bà) cho biết địa phƣơng có diễn hoạt động khai thác tài nguyên thiên nhiên sau đây? (Khoanh vào tất câu trả lời) Rừng Đầm, hồ Khoáng sản Đất Tài nguyên du lịch Không biết Câu Xin ông (bà) cho biết hộ gia đình có khai thác tài ngun thiên nhiên từ rừng cho sống hàng ngày hay khơng? (đánh dấu vào dịng tương ứng với câu trả lời)  Không loại nào;  Một loại;  Từ 2-4 loại;  > loại  Khơng biết Vui lịng cho biết chi tiết loại tài nguyên thiên nhiên đó: Câu Xin ông (bà) cho biết hộ gia đình thƣờng sử dụng sản phẩm từ tự nhiên cho sinh hoạt gia đình? Gỗ, củi cho đun nấu Gỗ xây dựng nhà cửa Thú rừng Thủy sản Loại khác (ghi rõ): Câu Xin ông (bà) cho biết nguồn thu hộ gia đình từ lâm nghiệp? Giá trị (triệu đồng) Loại sản phẩm Khai thác gỗ Khai thác củi Khai thác loại lâm sản khác Ƣơm giống lâm nghiệp Trồng rừng tập trung Chăm sóc rừng Bảo vệ rừng Khoanh nuôi tái sinh Câu 10 Xin ông (bà) cho biết cho biết nhận định tầm quan trọng (giá trị vai trò) rừng ngƣời dân địa phƣơng? Rất quan trọng Không biết Quan trọng Không quan trọng Câu 11 Xin ơng (bà) cho biết nhận định tầm quan trọng (giá trị vai trò) ao hồ, đầm ngƣời dân địa phƣơng? Rất quan trọng Không biết Quan trọng Không quan trọng Câu 12 Xin ông (bà) cho biết cho biết nhận định tầm quan trọng (giá trị vai trị) hệ thống sơng, suối ngƣời dân địa phƣơng? Rất quan trọng Không biết Quan trọng Không quan trọng Câu 13 Xin ơng (bà) cho biết gia đình có dự định mở rộng quy mơ khai thác tài nguyên rừng để phát triển kinh tế không?  Có  Khơng Câu 14 Xin ơng (bà) cho biết gia đình có dự định mở rộng quy mơ khai thác tài nguyên mặt nƣớc (sông, hồ, đầm) để phát triển kinh tế khơng?  Có  Không Câu 15 Xin ông (bà) cho biết cho biết mức độ tuyên truyền tầm quan trọng rừng tài nguyên thiên nhiên khác quyền địa phƣơng? Rất phù hợp Chưa phù hợp Phù hợp Không ý kiến Câu 16 Xin ông (bà) cho biết vai trò ngƣời dân khai thác sử dụng rừng tài nguyên thiên nhiên vùng? Chỉ ngƣời khai thác, sử dụng Khơng có vai trị để quản lí, bảo vệ rừng tài nguyên Vừa ngƣời khai thác, sử dụng; vừa Không biết ngƣời quản lí, bảo vệ Là ngƣời quản lí, bảo vệ Câu 17 Xin ông (bà) cho biết rừng nguồn tài nguyên khác nên để quản lí? Chính quyền Khơng biết Kiểm lâm Doanh nghiệp Hộ gia đình Câu 18 Xin ơng (bà) cho biết giải pháp cần thực để bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên? Loại tài nguyên/HST Mức độ tham gia gia đình Biện pháp  Trồng Rừng  Khoanh nuôi tái sinh  Bảo vệ rừng  Giao rừng cho ngƣời dân  Tăng cƣờng tuyên truyền, giáo dục cho ngƣời dân  Có mơ hình phát triển kinh tế hộ gia đình phù hợp  Tạo cơng ăn việc làm cho ngƣời dân  Ý kiến khác: Sông, suối, hồ, đầm  Bảo vệ nguồn nƣớc  Bảo tồn khu vực gây giống, sinh sản  Bổ sung nguồn giống thủy sản  Phân vùng đánh bắt, quản lí nguồn lợi  Có mơ hình phát triển kinh tế hộ gia đình phù hợp  Tuyên truyền giáo dục cho ngƣời dân  Ý kiến khác: Khoáng sản  Giảm khai thác khống sản  Có giải pháp quản lí từ quyền địa phƣơng  Có mơ hình phát triển kinh tế hộ gia đình phù hợp  Tuyên truyền giáo dục cho ngƣời dân  Ý kiến khác: PHẦN MÔI TRƢỜNG VÀ THIÊN TAI Câu 19 Xin ông (bà) cho biết nhận định chất lƣợng môi trƣờng nƣớc khu vực? Tốt Ơ nhiễm Khơng biết Câu 20 Xin ơng (bà) cho biết nhận định chất lƣợng môi trƣờng đất khu vực? Tốt Bị suy thoái Ơ nhiễm Khơng biết Câu 21 Xin ơng (bà) cho biết khu vực xảy cháy rừng chƣa?  Có  Khơng Nếu có, vui lịng cho biết thơng tin: Năm Ƣớc lƣợng diện tích (ha) Biện pháp khắc phục Câu 22 Theo nhận định ơng/bà địa phƣơng có loại tai biến thƣờng xuyên xảy nguyên nhân sau gây tai biến đó? Tai biến Nguyên nhân Trƣợt lở đất, đá Sụt lún đất Hạn hán Cháy rừng Lũ lụt Lũ ống, lũ quét Khác: Nguyên nhân: Chặt phá, đốt rừng đường Làm nhà vùng xảy tai biến Khác: Mơ hình canh tác khơng hợp lý Chặn sơng, suối làm thủy điện Mở Câu 23 Xin ông (bà) cho biết khu vực hộ gia đình sinh sống có nguồn gây nhiễm mơi trƣờng không? Nguồn ô nhiễm Năm bắt đầu Loại ô nhiễm nguyên nhân gây Câu 24 Ở địa bàn xã có hoạt động thực giảm nhẹ thiên tai, tai biến? Hoạt động Biện pháp Cảnh báo,  Thông báo loa, đài có mƣa to, kéo dài dự báo  Cán xã, thơn xuống nhắc nhở có mƣa to kéo dài  Tham gia lớp tập huấn phòng chống thiên tai Biện pháp  Khuyến khích xây nhà kiên cố ngăn chặn  Sửa lại nhà cho chắn trƣớc mùa mƣa  Không cho xây nhà cạnh suối, rãnh nƣớc  Cảnh báo địa điểm nguy hiểm, dễ trƣợt lở  Thoát nƣớc cho đồng ruộng/ao mƣa to  Trồng rừng vùng đất trống, đồi núi trọc  Hạn chế phát triển thủy điện Các biện pháp khác Mức độ tham gia gia đình Mức độ tham gia gia đình: 1- Có biết có tham gia 2- Có biết khơng tham gia 3- Khơng có biện pháp –không biết Câu 25 Xin ông (bà) cho biết gia đình thực biện pháp để phòng chống giảm nhẹ thiệt hại thiên tai, tai biến? Tai biến Biện pháp khắc phục Chi phí bỏ để khắc phục (triệu đồng) Trƣợt lở đất, đá Sụt lún đất Hạn hán Cháy rừng Lũ lụt Lũ ống, lũ quét Bão Khác: 12345- Sửa chữa lại nhà cửa, đồ dụng sinh hoạt thiên tai gây hư hại Mua lại đồ dùng sinh hoạt, dụng cụ sản xuất Di chuyển nơi khác Trồng lại ruộng, nương Nhờ gi p đỡ từ hàng xóm, quyền Xin chân thành cảm ơn cung cấp thông tin ông (bà) ! ... bền vững tài nguyên thiên nhiên xã Na Ƣ; - Đề xuất giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên xã Na Ƣ Nội dung nghiên cứu - Nghiên cứu trạng sử dụng tài nguyên thiên nhiên xã Na Ƣ; - Nghiên cứu, đề xuất. .. học bền vững, học viên lựa chọn đề tài: ? ?Nghiên cứu, đề xuất giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên xã Na Ư, huyện Điện Biên, tỉnh Điện Biên? ?? nhằm đánh giá trạng sử dụng tài nguyên thiên. .. nguyên thiên nhiên xã Na Ƣ; - Đề xuất giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên thiên nhiên xã Na Ƣ Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu: Tài nguyên thiên nhiên, sử dụng tài nguyên thiên

Ngày đăng: 17/03/2021, 18:21

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w