1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án môn Ngữ văn khối 7 - Tiết 53: Tiếng gà trưa

7 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 7
Dung lượng 274,12 KB

Nội dung

trong kỉ niệm tuổi thơ, nó vừa như sợi dây liên kết các hình ảnh ấy, lại vừa như điểm nhịp cho dòng cảm xúc của nhân vật trữ tình?. Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê?[r]

(1)So¹n: Gi¶ng: TiÕt 53 TiÕng gµ tr­a - Xu©n Quúnh - I - Mục tiêu cần đạt: Gióp hs: - Cảm nhận vẻ đẹp sáng, đằm thắm kỉ niệm tuổi thơ và t×nh c¶m bµ ch¸u ®c thÓ hiÖn bµi th¬ - ThÊy ®c nghÖ thuËt thÓ hiÖn t×nh c¶m, c¶m xóc cña t¸c gi¶ qua nghÖ thuËt th¬ n¨m ch÷ biÕn c¸ch theo xóc c¶m, c¸ch dïng ®iÖp ng÷ vµ sö dông m¹ch th¬ tõ hiÖn t¹i vÒ qu¸ khø råi trë l¹i hiÖn t¹i - GD hs tr©n träng kØ niÖm tuæi th¬ II- Phương tiện thực hiện: - GV: SGK,SGV,TLTK, - HS: SGK, so¹n bµi, häc bµi cò III- C¸ch thøc tiÕn hµnh: - Phân tích, bình giảng, vấn đáp IV- TiÕn tr×nh tiÕt d¹y: ổn định tổ chức lớp KiÓm tra bµi cò - Tr×nh bµy hiÓu biÕt cuae em vÒ c¸ch lµm bµi v¨n bc vÒ tpvh? Bµi míi: Hoạt động 1: Giới thiệu bài Kho¶ng nöa cuèi nh÷ng n¨m 60, thÕ kû 20, chó bÐ TrÇn §¨ng Khoa ( b©y giê lµ nhà thơ Trần Đăng Khoa ) từ góc sân nhà chú làng Điền Trì, Hải Dương, đã xúc động vì nghe tiếng gà “ bốn bề bát ngát “ TiÕng gµ TiÕng gµ Giôc qu¶ na Më m¾t Trßn xoe Giôc hµng tre §©m m¨ng Nhän ho¾t ” Th× còng kho¶ng thêi gian Êy, nhµ th¬ n÷ trÎ Xu©n Quúnh còng thÊy n«n nao v× tiÕng gµ gi÷a ngä bµi “ TiÕng gµ tr­a ” I/ Đọc và tìm hiểu chú thích 1.Đọc Chú ý cách đọc: - Nhịp :1/2/2, 3/2, 2/3; Nhấn mạnh điệp câu điệp ngữ: Tiếng gà trưa đầu các đoạn 2, 3, 4, Lop7.net (2) - Giọng đọc : Vui, hồ hởi, phân biệt lời mắng yêu bà với lời kể, tả trữ tình nhà thơ vai anh đội nhớ nhà, nhớ bà, nhớ quê ? Em biết gì nhà thơ Xuân Quỳnh? GV bổ sung: - Xu©n Quúnh cã gư¬ng mÆt hÕt søc trÎ trung, đôn hậu Chị sớm mồ côi mẹ, cha thường v¾ng xa nhµ nªn suèt năm th¸ng tuæi th¬ chÞ sèng bªn ngưêi bµ cña mình - Xu©n Quúnh tõng lµ diÔn viªn móa, lµ biªn tËp viªn cña b¸o Văn NghÖ, Nhµ xuÊt b¶n T¸c phÈm míi - Xu©n Quúnh ®ưîc chó ý bëi mét hån th¬ trÎ trung, s«i næi thiÕt tha m¹nh b¹o giµu nữ tÝnh Năm 1963 Xu©n Quúnh xuÊt hiÖn lÇn ®Çu tiªn với tập thơ “Chồi biếc” và sau đó trở thành cây bút nữ tiếng Các tập thơ chị đã in: “Hoa dọc chiÕn hµo”, “Giã Lµo c¸t tr¾ng”, “Tù h¸t”, “S©n ga chiÒu em ®i” … - Xu©n Quúnh cïng víi chång cña mình lµ nhµ viết kịch Lưu Quang Vũ qua đời tai n¹n giao th«ng th¶m khèc năm 1988 Chó thÝch: a Tác giả: - Nguyễn Thị Xuân Quỳnh ( 1942 – 1988 ), quê làng La Khê, tỉnh Hà Tây - Là nhà thơ nữ xuất sắc thơ ca đại Việt Nam - Đề tài : viết tình cảm gần gũi, bình dị đời sống gia đình và sống thường ngày - Năm 2001, Xuân Quỳnh tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh văn học nghệ thuật b Văn bản: - Được viết thời kì đầu kháng chiến chống đế quốc Mĩ - In lần đầu tập thơ “ Hoa dọc chiến hào “ ? Em biết gì hoàn cảnh đời văn bản? Giai ®o¹n nh÷ng n¨m ®Çu KCCM: - Th¬ Xu©n Quúnh vµ c¸c s¸ng t¸c kh¸c hưíng vào chủ đề bao trùm văn hoá lúc là lòng yêu nước, là cổ vũ tinh thần chiến đấu cña nh©n d©n ta - Nhưng bµi th¬ nµy còng nhiÒu t¸c phÈm kh¸c cña m×nh Xu©n Quúnh khai th¸c c¶m xóc tõ nh÷ng ®iÒu gÇn gòi b×nh dị, tõ nh÷ng kỉ niệm chính mình để từ đó góp vào t/c chung thời đại c.Giải thích từ khó: ? Em hiểu từ “ lang mặt’’ nào? - Lang mặt : da mặt có đốm trắng loang lổ bệnh lang ben ( bệnh ngoài da, thứ nấm gây ) Trong dân gian xưa lưu truyền quan niệm cho nhìn gà đẻ bị lang mặt ? Giải nghĩa từ “ sương muối ”? - Sương muối : sương đông thành hạt băng trắng xóa phủ trên mặt đất và cây cỏ, trông muối, xuất thời tiết lạnh, có Lop7.net (3) hại cây cối và loài vật ? “ Chéo go “ và “ trúc bâu” loại vải nào? - Chéo go : vải dày, trên mặt vải có đường dệt chéo song song với theo bề ngang khổ vải - Trúc bâu : vải trắng dày dệt sợi bông thông thường ? Em hiểu nghĩa các từ ngữ gà mái mơ, chắt chiu, gà toi là gì? - Gà mái mơ : gà mái lông màu hóa mơ, vàng nhạt xen lốm đốm trắng - Chắt chiu : dành dụm chút và kiên trì - Gà toi : gà dây, chết vì các bệnh, các II.Tìm hiểu văn dịch khác Kiểu văn và phương thức biểu đạt - Thể loại: ? Em có nhận xét gì hình thức các câu thơ?( Về số tiếng câu, cách gieo vần) - Các câu thơ tiếng xen kẽ các câu thơ tiếng - Vần gieo cuối câu không cố định và ít vần ? Vậy theo em, bài thơ này viết theo thể thơ - Thơ trữ tình đại( tương gì ? đối tự trên nòng cốt thể thơ ? Em đã học bài thơ nào có thể năm chữ) thơ năm chữ? Đêm Bác không ngủ Minh Huệ GV mở rộng phân biệt thơ ngũ ngôn thơ ca VN có loại chính: Ngũ ngôn tứ tuyệt - Bắt nguồn từ thơ Trung Quốc - Hạn định số câu, số chữ bài câu / bài, tiếng / câu Ngũ ngôn - Bắt nguồn từ thể hát dặm Nghệ Tĩnh và vè dân gian - Không hạn định số câu, số chữ ? VB có kết hợp PTBĐ nào? Theo em, PTBĐ nào là chính? - PTBĐ: Biểu cảm+ Miêu tả+ Tự ? Văn có thể chia phần, chia Bố cục: phần nào và nội dung phần? Lop7.net (4) * Từ đầu đến Nghe gọi tuổi thơ -> tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê * Tiếp đến Đi qua nghe sột ? Em có nhận xét gì bố cục này văn soạt bản? -> kỉ niệm tuổi thơ Bố cục tự nhiên, hợp lí, phù hợp với mạch tiếng gà khơi dậy cảm xúc ? Qua phần đọc, em nhận thấy cảm xỳc nhà * Đoạn còn lại -> suy nghĩ từ tiếng gà th¬ ®ưîc kh¬i gîi nào? - M¹ch c¶m xóc: TiÕng gµ xa nh¶y æ  håi trưa tưởng quá khứ  quay lại  nghĩ tương lai ( Sự hợp lí mach cx: nghe tiếng gà, nhí vÒ kØ niÖm, trở vÒ thùc t¹i, suy t­ vÒ tiÕng gµ) ? Theo em, nội dung nào phản ảnh chân thực và xúc động nhất? Nội dung nói kỉ niệm thân thương tuổi thơ gắn liền với tiếng gà Phân tích trưa ? Quan sát tranh minh họa SGK, em nhận thấy đó có hình ảnh nào? Bức tranh vẽ hình ảnh người bà, gà và trứng ? Nhận xét ý nghĩa tranh minh họa văn Tiếng gà trưa? Các hình ảnh này đã làm sống lại kỉ niệm tuổi thơ thân thương tác giả ? Cảm hứng tác giả bài thơ khơi gợi từ việc gì? ? Em có nhận xét gì đề tài này tác giả? * Nhan đề: lặp lại lần, đầu ? Cụm từ “ Tiếng gà trưa” nhắc nhắc lại lần văn bản? Việc lặp các khổ thơ Mỗi lần nhắc lại,câu thơ lại gợi hình ảnh lặp lại cụm từ này có tác dụng gì? kỉ niệm tuổi thơ, nó vừa sợi dây liên kết các hình ảnh ấy, lại vừa điểm nhịp cho dòng cảm xúc nhân vật trữ tình a Tiếng gà trưa thức dậy tình cảm làng quê ? Tiếng gà trưa vọng vào tâm trí tác giả thời điểm và hoàn cảnh nào? - Thời điểm : buổi trưa , bên xóm nhỏ Lop7.net (5) - Hoàn cảnh : trên đường hành quân ? Cụm từ “ trên đường hành quân xa ‘ gợi cho em hiểu nào ? - Gợi hành quân xa xôi, vất vả, nhiều gian nan , khó khăn GV: Bài thơ viết năm 1968, thời kì kháng chiến chống đế quốc Mĩ Đây là thời điểm có ý nghĩa lớn lao tác động trực tiếp lên mạch nguồn cảm xúc bài thơ Thời điểm ấy, lớp lớp niên phải từ giã gì thân thuộc tuổi thơ, mái ấm gia đình, quê hương để trận Chỉ có đã trải qua hoàn cảnh hiểu vì nhà thơ XQ lại chọn xuất phát điểm cho cảm xúc mình là âm quen thuộc tiếng gà trưa ? Tại vô vàn âm làng quê, tâm trí nhà thơ lại bị ám ảnh tiếng gà trưa? Tiếng gà trưa là âm quen thuộc làng quê Tiếng gà gợi không gian yên bình, thân thuộc.tiếng gà trưa đây lại là tiếng gà nhảy ổ để có trứng hồng – là niềm vui cho người nông dân cần cù, chịu khó, sớm khuya tần tảo Tiếng gà là âm dự báo điều tốt lành Nó là âm đồng vọng gia đình, xóm làng quê hương Vì thế, nó đã trở thành hành trang người lính trẻ, dễ gợi kỉ nệm khó quên người ? Trên đường hành quân vất vả ấy, tiếng gà Nghe xao động nắng trưa trưa đã̃ gợi cảm giác lạ với Nghe bàn chân đỡ mỏi người chiến sĩ Điều đó thể qua Nghe gọi tuổi thơ câu thơ nào? ? Em có nhận xét gì nhịp thơ câu trên? Nhịp 1/2/2, nhanh, mạnh, dồn dập ? Nhịp thơ diễn tả điều gì? Diễn tả niềm xôn xao, xúc động dâng tràn bất ngờ gặp lại âm quen thuộc: - Nghệ thuật: tiếng gà trưa + Điệp từ “ nghe ”( lần) ? Biện pháp nghệ thuật nào đã sử dụng câu thơ trên? ? Cách sử dụng từ nghe đây có gì đặc Lop7.net (6) biệt? Mỗi lần động từ nghe lập lại, trường lan tỏa âm tiếng gà lúc rõ nét Nhưng đó không phải là mở theo chiều rộng không gian mà mà là mở rộng theo chiều sâu cảm xúc Đầu tiên là thay đổi ngoại cảnh( Nghe xao động nắng trưa), sau đó là xâm lấn vào cảm giác( Nghe bàn chân đỡ mỏi), và cuối cùng là thấm sâu vào tâm hồn( nghe gọi tuổi thơ) Lối dùng ẩn dụ chuyển đổi cảm giác ( lấy thính giác “nghe” thay cho cảm giác “ thấy” đem lại ấn tượng tiếng gà ngưng lại, làm xao động không gian và làm xao động lòng người Qua đó, người đọc có thể thấy nghe đây không thính giác mà nghe cảm giác, hồi ức, tâm tưởng) ? Vậy theo em, điệp từ nghe và ẩn dụ chuyển đổi cảm giác có tác dụng nào khổ thơ trên? ? Tại âm tiếng gà trưa lại có thể gợi cảm giac đó cho người? Vì: + Buổi trưa yên tĩnh, tiếng gà khua động không gian + Tiếng gà làm xao động, làm dịu bớt cái nắng trưa gay gắt, xua tan mệt mỏi trên chặng đường hành quân dài người chiến sĩ + Đánh thức kỉ niệm xa xưa, đưa người chiến sĩ sống lại năm tháng hồn nhiên, tươi đẹp đời người ? Phải là người nào có cảm xúc vậy? + ẩn dụ chuyển đổi cảm giác => Diễn tả tinh tế diễn biến cảm xúc tâm hồn người chiến sĩ Tiếng gà trưa – biểu tượng làng quê đã gắń bó thân thiết, khơi gợi cảm xúc chân thành tươi vui tâm trí nhà thơ → Con người nhạy cảm, có tình làng quê thắm thiết, sâu nặng Cñng cè: - Hs đọc ghi nhớ sgk - C¶m nhËn cña em vÒ tc¶m, cx cña tgi¶ ®c biÓu hiÖn bµi th¬? Hướng dẫn nhà - Häc sinh vÒ nhµ häc bµi, lµm bµi tËp phÇn luyÖn tËp SGK Lop7.net (7) - Tình yêu nước nhà thơ bài thơ này thể nào? Cách thể đó giống với nhà văn, nhà thơ nào mà đã học Em hãy nêu cảm nhận mình lòng yêu nước nhà thơ - ChuÈn bÞ dµn ý cho tiÕt tr¶ bµi KT V¨n, TV Lop7.net (8)

Ngày đăng: 31/03/2021, 19:59

w