A B C H D x 1010 15 A B C D H E F G 1 Tuần9 Ngày soạn :16/10/10 Tiết 17 Ngày dạy :19/10/10 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu * Kiến thức: Hoc sinh giải được các bài tập sách giáo khoa Biết áp dụng định nghĩa và tính chất, dấu hiệu nhận biết của hình chữ nhật vào bài tập cụ thể. * Kĩ năng: - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình chữ nhật, vận dụng kiến thức vẽ hình chữ nhật trong chưng minh, vận dụng được tính chất hình chữ nhật vào tam giác, trong tính toán. Vận dụng các kiến thức về hình chữ nhật trong thực tế. * Thái độ: : - Cẩn thận, chính xác, tích cực trong khi học. II. Chuẩn bị: * Thầy: Thước kẻ ,thước đo độ, hình vẽ ở bảng phụ, phấn màu * Trò: Thước thẳng, thước đo độ, tìm hiểu bài học. III. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng Hoạt động 1: : Kiểm tra bài cũ -Học sinh thực hiện bài 62 tại chổ. Hoạt động 2:Luyện tập Bài 63/100 SGK - Để tính được AD ta phải biết được cạnh nào? - Ta vẽ thêm cạnh nào? -DH=? - Vậy từ đó ta có tính được HC=? - Có HC ta tính được BH được không? Bài 64/100. SGK - ∆ DEC ? ˆ ˆ 11 =+ CD ⇒ ? ˆ =E tương tự như vậy ta có góc F và G =? Học sinh trả lời… -Học sinh trả lời… - Học sinh trả lời… - Học sinh trả lời… - Học sinh thực hiện… - Học sinh trả lời… - Học sinh trả lời… - Học sinh thực hiện… Bài 62. SGK. Câu a) và b) đúng . Bài 63/100 SGK. Kẽ BH ⊥ CD. Do HC=5 nên BH=12. Vậy x=12. Bài 64/100. SGK. A C D B G F E H - Học sinh lên trình bày. - Học sinh đọc đề bài. - Một hoc sinh vẽ hình. - EF là gì của ∆ ABC? ⇒ EF ntn với AC?. HG là gì của ∆ ADC? ⇒ HG ntn với AC.? Từ đó ⇒ EF ntn với HG.? Tương tự ta có EH ntn với HG.? - Ta có EF//AC và BD ⊥ AC ⇒ điều gì? - EH//BD và EF ⊥ BD ⇒ EFntn với EH.? - EFGH là hình gì? Có o E 90 ˆ = nên kết luận được gì?. Hoạt động 3:Củng cố Nêu các dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình bình hành? - Học sinh thực hiện… - Học sinh trả lời… - Học sinh thực hiện… ∆ DEC có o CD CD 90 2 ˆ ˆ ˆ ˆ 11 = + =+ nên o E 90 ˆ = tương tự o GF 90 ˆ ˆ == tứ giác EFGF có ba góc vuông nên hình chữ nhật. Bài 65/100SGK. Ta có EF là đường trung bình của ∆ ABC nên EF//AC, HG là đường trung bình của ∆ ADC nên HG//AC. Suy ra EF//HG. Tương tự EH//HG. EF//AC và BD ⊥ AC nên BD ⊥ EF. EH//BD và EF ⊥ BD nên EF ⊥ EH. Hình bình hành EFGH có o E 90 ˆ = nên là hình chữ nhật. 4. Hướng dẫn về nhà - Học bài - Làm bài tập 58,59,61 Tr 99 – SBT -Xem lại các bài tập đã chữa . IV. Rút kinh nghiệm: Tuần9 Ngày soạn:20/10/10 A B a b h B K A H A ’ H ’ M M ’ h h hh a ’ a b (I) (II) Tiết 18 Ngày dạy :22/10/10 ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG VỚI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC I. Mục tiêu * Kiến thức: Nhận biết được khái niệm khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, địng lí về đường thẳng song song cách đều, tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước một khoảng cách cho trước. * Kĩ năng : Rèn kĩ năng xác định đường thẳng song song cách đều để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau . Biết cách chứng tỏ một điểm nằn trên một đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước Vận dụng các kiết thức đã học vào giải toán và ứng dụng thực tế * Thái độ: : Cẩn thận, chính xác, tích cực trong khi học. II. Chuẩn bị: • GV: Thước kẻ ,thước đo độ, hình vẽ ở bảng phụ, phấn màu* HS: Thước thẳng, thước đo độ. • Phương pháp:nêu và giải quyết vấn đề,hoạt động nhóm. III. Tiến trình lên lớp : 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HOẠT ĐỘNG: 1. KHOẢNG CÁCH GIỮA HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG. - Thế nào là hai đường thẳng song song? - Cho học sinh thực hiện ?1. - AH=h vậy BK=? - vậy từ đó em có nhận xét gì? - Học sinh nhắc lại định nghĩa. -Học sinh thực hiện… ?1 : AH=BK=h Ta noi h là khoảng cách giữa hai đường thẳng song song a và b. ĐỊNH NGHĨA: (SGK) HOẠT ĐỘNG: 2 TÍNH CHẤT CỦA CÁC ĐIỂM CÁCH ĐỀU MỘT ĐƯỜNG THẲNG CHO TRƯỚC -Học sinh thực hiện ?2. - a và a ’ đều cách b một khoảng bằng h thì M ∈ (I) và M ’ ∈ (II) thì em có kết luận gì? - Giáo viên đưa ra tính chất. - Học sinh thực hiện… Tính chất: Các điểm cách đường thẳng b một khoảng bằng h nằn trên hai đường A B C H ’ H A ” 2 2 ? 4 - Cho học sinh thực hiện ?3. - Đỉnh A của ∆ ABC nằm ở đâu?Song song với đường thẳng nào? Và cách bao nhiêu? -Học sinh thực hiện theo nhóm. Đại diện các nhóm trình bày kết quả thẳng song song với b và cách b một khoảng bằng h. ?3: Đỉnh A của ∆ ABC nằm trên hai đường thẳng song song với BC và cách BC một khoảng bằng 2 cm. NHẬN XÉT (SGK). HOẠT ĐỘNG 3: ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG CÁCH ĐÈU - GV giới thiệu như SGK - GV cho HS làm Phát biểu kết quả trên thành định lí - HS chú ý lắng nghe và quan sát hình 96a SGK a, Hình thang AEGC có AB = BC, AE//Bf//CG nên EF = FG. Chưng minh tương tự FG = GH b, Hình thang AEGC có EF = FG, AE // BF // CG nên AB = BC. Chứng minh tương tự BC = CD Định lí ( SGK) HOẠT ĐỘNG 4 : CỦNG CỐ - Vẽ hình, ghi GT, KL - Phát biểu tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước - Chứng minh AHB CKB ∆ = ∆ - CK như thế nào với AH ⇒ Kết luận gì về vị trí của điểm C - HS phát biểu tính chất - HS chứng minh AHB CKB ∆ = ∆ ( ch – gn) ⇒ CK = AH = 2 cm Bài 68 Tr 102 - SGK Điểm C cách đường thẳng d cố định một khoảng không đổi 2 cm nên C di chuyển trên đường thẳng m song song với d và cách d một khoảng bằng 2 cm 4 Hướng dẫn về nhà (2 phút) - Học thuộc lí thuyết - Làm bài tập 67,69,70 Tr 103 – SGK IV. Rút kinh nghiệm: . EF ⊥ EH. Hình bình hành EFGH có o E 90 ˆ = nên là hình chữ nhật. 4. Hướng dẫn về nhà - Học bài - Làm bài tập 58, 59, 61 Tr 99 – SBT -Xem lại các bài tập đã. hiện… ∆ DEC có o CD CD 90 2 ˆ ˆ ˆ ˆ 11 = + =+ nên o E 90 ˆ = tương tự o GF 90 ˆ ˆ == tứ giác EFGF có ba góc vuông nên hình chữ nhật. Bài 65/100SGK. Ta có