Bài mới Giới thiệu: Nêu vấn đề 1’ - Hôm nay chúng ta làm luyện tập Phát triển các hoạt động 28’ Hoạt động 1: Thực hành Mục tiêu: Làm bài tập về phép trừ, giải toán có lời văn Bài 1: [r]
(1)Tuaàn Thứ hai ngày tháng năm 2008 Hoat động tập thể : Chào cờ ………………………………… thực hành ĐẠO ĐỨC: I Mục tiêu 1.K/T: HS hiểu và thực hành việc học tập, sinh hoạt đúng là giúp sử dụng thời gian có hiệu quả, tiết kiệm, hợp lý và đảm bảo sức khoẻ K/N: Biết lập thời gian biểu hợp lý cho thân và thực đúng thời gian biểu 3.T/Ñ: HS có thói quen học tập, sinh hoạt đúng II Chuẩn bị - GV: Các phục trang cho hình ảnh và trống.Phiếu giao việc HS: Vở bài tập III Các hoạt động Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Khởi động (1’) Bài cu (3’) Học tập, sinh hoạt đúng - HS đọc ghi nhớ - Trong học tập, sinh hoạt điều làm đúng có lợi ntn? - Thầy nhận xét Bài Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’) - Hôm chúng ta cùng thảo luận thời gian biểu Phát triển các hoạt động (28’) Hoạt động 1: Thảo luận thời gian biểu Mục tiêu: HS bày tỏ ý kiến lớp việc học tập, sinh hoạt đúng - Thầy cho HS để thời gian biểu đã chuẩn bị lên bàn và trao đổi với bạn ngồi bên cạnh -Thầy kết luận: Thời gian biểu nên phù hợp với hoàn cảnh gia đình và khả thân em Thực thời gian biểu giúp các em làm việc chính xác và khoa học Hoạt động 2: Hành động cần làm Mục tiêu: Tự nhận biết thêm lợi ích và biết cáchthực học tập và sinh hoạt đúng - Nhóm bài 2, trang SGK - Thầy chia nhóm, giao nhiệm vụ cho nhóm tự ghi việc cần làm và so sánh kết ghi - Thầy kết luận: việc học tập, sinh hoạt đúng giúp ta học có kết quả, thoải mái Nó cần Hoạt động 3: Hoạt cảnh “Đi học đúng giờ” Mục tiêu: Sắp xếp lại tình hợp lý - Kịch - Mẹ (gọi) đến dậy rồi, dậy con! - Hùng (ngái ngủ) buồn ngủ quá! Cho ngủ thêm tí nữa! - Mẹ: Nhanh lên con, kẻo muộn bây - Hùng: (vươn vai nhìn đồng hồ hốt hoảng) ôi! Con muộn rồi! - Hùng vội vàng dậy, đeo cặp sách học Gần đến cửa lớp thì tiếng trống: tùng! tùng! tùng! Lop1.net - Hát - HS nêu - HS nhận xét mức độ hợp lý thời gian biểu - số cặp HS trình bày trước lớp kết thảo luận - ĐDDH: Phiếu giao việc - HS thảo luận - Đại diện nhóm trình bày Cả lớp tranh luận ĐDDH: Cái trống nhỏ Các phục trang - HS sắm vai theo kịch (2) - Hùng (giơ tay) lại muộn học rồi! Thầy giới thiệu hoạt cảnh Thầy cho HS thảo luận Tại Hùng họ muộn -Thầy kết luận: Tuần học tập sinh hoạt đúng Củng cố – Dặn dò (2’) - Xem lại bài và thực theo thời gian biểu - Chuẩn bị: Biết nhận lỗi và sửa lỗi - HS diễn - Vì Hùng ngủ nướng - Hùng thức khuya nên sáng chưa muốn dậy : TOÁN LUYeän taäp I Mục tiêu Kiến thức: Giúp HS củng cố về: Tên gọi, ký hiệu, độ lớn đêximet (dm) Quan hệ dm và cm Kỹ năng: Tập ước lượng độ dài theo đơn vị cm, dm Thái độ: Vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước II Chuẩn bị - GV: Thước thẳng có chia rõ các vạch theo cm, dm HS: Vở bài tập, bảng III Các hoạt động Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Khởi động (1’) - - Hát Bài cu (3’) Đêximet - Gọi HS đọc các số đo trên bảng: 2dm, - HS đọc các số đo: đêximet, đeximet, 40 3dm, 40cm xăngtimet - HS viết: 5dm, 7dm, 1dm - Gọi HS viết các số đo theo lời đọc GV - 40 xăngtimet đeximet - Hỏi: 40cm bao nhiêu dm? Bài Giới thiệu: (1’) - GV giới thiệu ngắn gọn tên bài ghi đầu bài lên bảng Phát triển các hoạt động (28’) Hoạt động 1: Thực hành Mục tiêu: Nhận biết độ dài dm Quan hệ ĐDDH: Thước có chia vạch dm, cm dm và cm Bài 1: - Thầy yêu cầu HS tự làm phần a vào Vở bài tập - Thầy yêu cầu HS lấy thước kẻ và dùng - HS viết:10cm = 1dm,1dm = 10cm phấn vạch vào điểm có độ dài dm trên thước -Thầy yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng AB dài dm - Thao tác theo yêu cầu - Cả lớp vào vạch vừa vạch đọc to: vào bảng - Thầy yêu cầu HS nêu cách vẽ đoạn đêximet thẳng AB có độ dài dm - HS vẽ sau đó đổi bảng để kiểm tra bài - Chấm điểm A trên bảng, đặt thước cho vạch trùng với điểm A Tìm độ dài dm trên Bài 2: thước sau đó chấm điểm B trùng với điểm trên Lop1.net (3) - Yêu cầu HS tìm trên thước vạch dm và dùng phấn đánh dấu - Thầy hỏi: đêximet bao nhiêu xăngtimet?(Yêu cầu HS nhìn lên thước và trả lời) - Yêu cầu HS viết kết vào Vở bài tập Bài 3: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Muốn làm đúng phải làm gì? - Lưu ý cho HS có thể nhìn vạch trên thước kẻ để đổi cho chính xác - Có thể nói cho HS “mẹo” đổi: Khi muốn đổi dm cm ta thêm vào sau số đo dm chữ số và đổi từ cm dm ta bớt sau số đo cm chữ số kết - Gọi HS đọc chữa bài sau đó nhận xét và cho điểm Bài 4: - Thầy yêu cầu HS đọc đề bài - Hướng dẫn: Muốn điền đúng, HS phải ước lượng số đo các vật, người đưa Chẳng hạn bút chì dài 16…, muốn điền đúng hãy so sánh độ dài bút với dm và thấy bút chì dài 16 cm, không phải 16 dm - Thầy yêu cầu HS chữa bài Hoạt động 2: Luyện tập Mục tiêu: Tập ước lượng và thực hành sử dụng đơn vị đo đêximet thực tế Củng cố – Dặn dò (2’) - Nếu còn thời gian GV cho HS thực hành đo chiều dài cạnh bàn, cạnh ghế, vở… - Nhận xét tiết học - Dặn dò HS ôn lại bài và chuẩn bị bài sau TẬP ĐỌC : Phần thưởng thước độ dài 1dm Nối AB - HS thao tác, HS ngồi cạnh kiểm tra cho - dm = 20 cm - Điền số thích hợp vào chỗ chấm - Suy nghĩ và đổi các số đo từ dm thành cm, từ cm thành dm - HS làm bài vào Vở bài tập - HS đọc - Hãy điền cm dm vào chỗ chấm thích hợp - Quan sát, cầm bút chì và tập ước lượng Sau đó làm bài vào Vở bài tập.2 HS ngồi cạnh có thể thảo luận với - HS đọc ĐDDH: Thước + bài tập I Mục tiêu KT: Hiểu nội dung bài: - Nắm nghĩa các từ và từ: khoá, lòng tốt bụng, lòng tốt - Đặc điểm nhân vật Na và diễn biến câu chuyện - Ý nghĩa câu chuyện: Đề cao lòng tốt người K/n - Đọc đúng: - Từ có vần khó: uên - Các từ dễ viết sai ảnh hưởng phương ngữ - Các từ - Biết nghỉ hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và các cụm từ T/ñ Lòng nhân ái người II Chuẩn bị - GV: SGK + tranh + thẻ rời HS: SGK III Các hoạt động Khởi động (1’) Bài cu (3’) Ngày hôm qua đâu rồi? - Thầy gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Bài Lop1.net - Hát - HS đọc - HS trả lời câu hỏi 1,2 sgk (4) Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’) Phát triển các hoạt động (28’) Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Luyện đọc kết hợp với giải nghĩa từ *GV đọc mẫu *Luyện đọc câu lần - Luyện đọc từ khó - Nêu các từ cần luyện đọc - Nêu các từ khó hiểu * Luyện đọc câu laàn - Chú ý số caâu - Một buổi sáng,/ vào chơi,/ các bạn lớp/ túm tụm góc sân bàn bạc điều gì/ có vẻ bí mật * Luyện đọc đoạn - Thầy định số HS đọc - Na buồn là/ dù đã cố gắng học/ em xếp hạng thấp lớp *Tn : saùng kieán * Luyện đọc theo nhóm và gĩp ý cho cách đọc - Các nhóm thi đọc : - *Hs đọc đồng Hoạt động 2: Tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu ý bài đoạn 1, + Câu chuyện này nói ai? + Bạn có đức tính gì? + Hãy kể việc làm tốt Na? -Chốt: Thầy giúp HS nhận và đưa nhận xét khái quát - Theo em điều bí mật các bạn Na bàn bạc là gì? - Hoạt động cá nhân hs noùi tieáp moãi em đọc câu đén hết bài - ĐDDH: Tranh, thẻ rời - Quen, tuyệt, bàn tán, xếp hạng, sáng kiến - Bí mật, sáng kiến, lặng lẽ - HS lắng nghe - Hs đọc nối tiếp em câu đến heât baøi - hs nối tếp đọc đoạn - Đọc nhấm giọng đúng - HS đọc đoạn và đoạn - hs đọc phần chú giải sgk - Từng nhóm đọc -hs đọc đồng - HS trả lời - Nói bạn HS tên Na - Tốt bụng, hay giúp đỡ bạn bè - HS nêu việc làm tốt Na - Na sẵn sàng giúp bạn, sẵn sàng san sẻ mình cho bạn - Đề nghị cô giáo thưởng cho Na vì lòng tốt Na người - HS nêu Tiết 2: Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu ý đoạn 3, - Tn: Lặng lẽ: - Em có nghĩ Na xứng đáng có thưởng không? - Thầy cho HS đóng vai các bạn Na bí mật bàn bạc với - Thầy giúp HS khẳng định Na xứng đáng thưởng vì có lòng tốt đáng quí Trong trường học phần thưởng có nhiều loại Thưởng cho HSG, thưởng cho HS có đạo đức tốt, thưởng cho HS tích cực tham gia lao động, văn nghệ - Khi Na thưởng vui mừng? Vui mừng ntn? Hoạt động 4: Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu: Đọc thể cảm xúc - Giọng điệu + câu đầu: Giọng thong thả Lop1.net HS đọc đoạn - Lặng lẽ, sẽ, vỗ tay, khăn : Hs đọc phần chú giải SGK - Na xứng đáng vì người tốt cần thưởng - Na xứng đáng thưởng vì cần khuyến khích lòng tốt - Na vui mừng đến mức tưởng nghe nhằm, đỏ bừng mặt - Cô giáo và các bạn: vui mừng, vỗ tay vang dậy - Mẹ vui mừng: Khóc đỏ hoe mắt (5) + Lời cô giáo: Hào hứng, trìu mến ĐDDH: Bảng phụ + câu cuối: Cảm động - Từng HS đọc - Thầy đọc mẫu đoạn - Tốt bụng, hay giúp đỡ người - Lưu ý giọng điệu - Trao phần thưởng cho Na - Thầy uốn nắn cách đọc cho HS - Biểu dương người tốt và khuyến khích HS làm điều tốt Củng cố – Dặn dò (2’) - HS đọc toàn bài + Em học điều gì bạn Na? - + Em thấy việc làm cô giáo và các bạn có tác dụng gì? -Chuẩn bị: Kể chuyện Th ứ tư ngày10 tháng năm 2008 TOÁN : LUYỆN TẬP I Mục tiêu Kiến thức: Cuûng cố về: - Phép trừ (không nhớ) trừ nhẩm và trừ viết (đặt tính tính), tên gọi thành phần và kết phép tính - Giải toán có lời văn - Giới thiệu bài tập dạng “trắc nghiệm có nhiều lựa chọn” Kỹ năng: Rèn làm tính nhanh, chính xác Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận II Chuẩn bị - GV: SGK , thẻ cài HS: SGK , bảng , bút quang III Các hoạt động Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Khởi động (1’) - Hát Bài cu (3’) Số bị trừ – số trừ - hiệu - HS nêu tên các thành phần phép trừ - 72 – 41 = 31 96 – 55 = 41 - HS sửa bài 67 55 - 38 12 33 22 26 34 33 - Thầy nhận xét Bài Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’) - Hôm chúng ta làm luyện tập Phát triển các hoạt động (28’) Hoạt động 1: Thực hành ĐDDH: Thẻ cài Mục tiêu: Làm bài tập phép trừ, giải toán có lời văn Bài 1: Tính - GV nhận xét - HS làm bảng Bài 2: Tính nhẩm - Thầy yêu cầu HS đặt tính nhẩm điền kết - Thầy lưu ý HS tính từ trái sang phải Bài 3:Đặt tính tính hiệu, biết số bị trừ, số trừ - 88 - 49 -64 - Khi sửa bài Thầy yêu cầu HS vào số 36 15 44 phép trừ và HS nêu tên gọi thành phần phép trừ 52 34 20 - HS làm bài - HS làm bài - Trong phép trừ - 84 > số bị trừ Bài 4: 31 > số trừ - Để tìm độ dài mảnh vải còn lại ta làm sao? 53 > hiệu Lop1.net 57 53 (6) - HS đọc đề toán Bài 5: - Làm phép tính trừ - Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng - HS làm bài – sửa bài - Có thể làm tính thấy cần và dùng bút khoanh - HS đọc đề toán tròn vào chữ cái có đáp số đúng - HS làm bài Hoạt động 2: Củng cố Mục tiêu: Hiểu tên gọi các thành phần phép trừ - Thầy cho HS nêu lại các thành phần phép trừ ĐDDH: Thẻ cài - 78 – 46 = 32 - 97 – 53 = 44 - 63 – 12 = 51 - HS nêu tên gọi các thành phần Củng cố – Dặn dò (2’) phép trừ - Làm bài vào - Chuẩn bị: Luyện tập chung TẬP ĐỌC : laøm vieäc thaät laø vui I Mục tiêu 1.k/t: Hieåu nội dung bài - Nắm nghĩa và biết đặt câu với các từ - Biết lợi ích vật, vật - Nắm ý bài Làm việc mang lại niềm vui (lao động là hạnh phúc) 2.k/n: -Đọc trơn bà -Từ ngữ: Các từ có vần khó: oanh, oet; Các từ dễ sai ảnh hưởng phương ngữ: tích tắc, sắc xuân, nhặt rau, bận rộn Các từ - Câu: Nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm và các cụm từ Tñ: Giáo dục tinh thần lao động hăng say II Chuẩn bị - GV: Tranh, bảng từ HS: SGK III Các hoạt động Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Khởi động (1’) - Hát Bài cu (3’) Phần thưởng - HS đọc đoạn + TLCH? - Nêu việc làm tốt bạn Na - HS nêu - Em có nghĩ Na xứng đáng thưởng không? Vì sao? - Khi Na phần thưởng vui mừng, vui mừng ntn? Bài Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’) - Hằng ngày các em học, cha mẹ làm Ra đường các em thấy chú công an đứng giữ trật tự, , chú lái xe chở hàng đến trường các em thấy Thầy cô bận rộn vì bận rộn, vất vả mà vui, Bài tập đọc hôm giúp em hiểu điều đó Phát triển các hoạt động (27’) Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Luyện đọc và hiểu nghĩa từ -Mỗi HS đọc câu đến hết bài *Luyện đọc câu lần1 Nêu từ ngữ cần luyện đọc Lop1.net (7) *Luyện đọc câu lần 2: *Hs luyện đọc đoạn Đoạn 1: Từ đầu tưng bừng -Sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng -hs luyện đọc câu lần -2Hs đọc đoạn - Nêu từ ngữ khó hiểu Sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng - Đặt câu với từ tưng bừng - Đoạn 2: Đoạn còn lại - Các từ ngữ khó hiểu - Đặt câu với từ “nhộn nhịp” - Thầy lưu ý ngắt câu dài - Quanh ta/ vật, / người/ điều làm việc/ Cành đào nở hoa/ cho sắc xuân thêm rực rỡ/, ngày xuân thêm tưng bừng - Thầy sửa Cho HS cách đọc *Luyện đọc đoạn nhoùm - Thầy định số HS đọc Thầy tổ chức cho HS nhóm đọc và trao đổi với cách đọc - Thầy nhận xét *Luyện đọc đồng Hoạt động 2: Hướng dẫn tìmhiểu bài Mục tiêu: Hiểu ý bài - Các vật và vật xung quanh ta làm việc gì? -Hãy kể thêm con, vật có ích mà em biết - Em thấy cha mẹ và người xung quanh biết làm việc gì? - Bé làm việc gì? - Câu nào bài cho biết bé thấy làm việc vui? - Hằng ngày em làm việc gì? - Em có đồng ý với bé là làm việc vui không? - Thầy chốt ý: Khi hoàn thành câu việc nào đó ta cảm thấy vui, vì công việc đó giúp ích cho thân và cho người Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu:Đọc thể cảm xúc - Thầy đọc mẫu lưu ý giọng điệu chung vui, hào hứng - Thầy uốn nắn sửa chữa Củng cố – Dặn dò (3’) - Bài tập đọc hôm là gì? - Câu nào bài nói ý giống tên bài? - Thầy chốt ý: xung quanh ta vật, người làm việc Làm việc có ích cho gia đình, xã hội Làm việc vất vả, bận rộn công việc mang lại cho ta niềm vui lớn - Đọc bài diễn cảm - Chuẩn bị: Luyện từ và câu Lop1.net HS đọc chú thích S gk - Lễ khai giảng tưng bừng - Ngày mùa làng xóm tưng bừng ngày hội - Quét nhà, bận rộn, nhộn nhịp - Nhộn nhịp: Đông vui có nhiều người, nhiều việc cùng lúc - Đường phố lúc nào nhộn nhịp - Giờ chơi, sân trường nhộn nhịp - HS đọc - Từng nhóm cử đại diện thi đọc - Lớp nhận xét - Lớp đọc đồng - Các vật: Cái đồng hồ báo giờ, cành đào làm đẹp mùa xuân Các vật: Gà trống đánh thức người, tu hú báo mùa vải chín, chim bắt sâu - Bút, sách, xe, trâu, mèo - Mẹ bán hàng, bác thợ xây nhà, bác bưu tá đưa thư, chú lái xe chở khách - Làm bài, học, quét nhà, nhặt rau, trông em - Bé luôn luôn bận rộn, mà côn g việc lúc nào nhộn nhịp, vui - HS tự nêu - HS trao đổi và nêu suy nghĩ - HS đọc - HS đọc toàn bài - Làm việc thật là vui - Câu: Bé luôn luôn bận rộn, mà công việc lúc nào nhộn nhịp vui (8) Th ứ tư ngày10 tháng năm 2008 LUYeän taäp TOÁN : I Mục tiêu Kiến thức: Cuûng cố về: - Phép trừ (không nhớ) trừ nhẩm và trừ viết (đặt tính tính), tên gọi thành phần và kết phép tính - Giải toán có lời văn - Giới thiệu bài tập dạng “trắc nghiệm có nhiều lựa chọn” Kỹ năng: Rèn làm tính nhanh, chính xác Thái độ: Giáo dục tính cẩn thận II Chuẩn bị - GV: SGK , thẻ cài HS: SGK , bảng , bút quang III Các hoạt động Hoạt động Thầy Khởi động (1’) Bài cu (3’) Số bị trừ – số trừ - hiệu - HS nêu tên các thành phần phép trừ - 72 – 41 = 31 96 – 55 = 41 - HS sửa bài 67 55 - 38 12 33 22 26 34 33 - Thầy nhận xét Bài Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’) - Hôm chúng ta làm luyện tập Phát triển các hoạt động (28’) Hoạt động 1: Thực hành Mục tiêu: Làm bài tập phép trừ, giải toán có lời văn Bài 1: Tính - GV nhận xét Bài 2: Tính nhẩm - Thầy yêu cầu HS đặt tính nhẩm điền kết - Thầy lưu ý HS tính từ trái sang phải Bài 3:Đặt tính tính hiệu, biết số bị trừ, số trừ - Khi sửa bài Thầy yêu cầu HS vào số phép trừ và HS nêu tên gọi Hoạt động Trò - Hát ĐDDH: Thẻ cài - HS làm bảng 57 - 88 - 49 -64 36 15 44 53 52 34 20 - HS làm bài - HS làm bài - Trong phép trừ - 84 > số bị trừ 31 > số trừ Bài 4: 53 > hiệu - Để tìm độ dài mảnh vải còn lại ta làm sao? - HS đọc đề toán - Làm phép tính trừ Bài 5: - HS làm bài – sửa bài - Khoanh tròn vào chữ đặt trước câu trả lời đúng - HS đọc đề toán - Có thể làm tính thấy cần và dùng bút khoanh - HS làm bài tròn vào chữ cái có đáp số đúng Hoạt động 2: Củng cố Mục tiêu: Hiểu tên gọi các thành phần phép trừ ĐDDH: Thẻ cài - Thầy cho HS nêu lại các thành phần phép trừ - 78 – 46 = 32 - 97 – 53 = 44 - HS nêu tên gọi các thành phần phép trừ - 63 – 12 = 51 Lop1.net (9) Củng cố – Dặn dò (2’) - Làm bài vào - Chuẩn bị: Luyện tập chung TẬP ĐỌC : laøm vieäc thaät laø vui I Mục tiêu Kiến thức: Hieåu nội dung bài - Nắm nghĩa và biết đặt câu với các từ - Biết lợi ích vật, vật - Nắm ý bài Làm việc mang lại niềm vui (lao động là hạnh phúc) Kỹ năng: - Đọc trơn bài Từ ngữ: Các từ có vần khó: oanh, oet; Các từ dễ sai ảnh hưởng phương ngữ: tích tắc, sắc xuân, nhặt rau, bận rộn Các từ - Câu: Nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, dấu hai chấm và các cụm từ Thái độ: Giáo dục tinh thần lao động hăng say II Chuẩn bị - GV: Tranh, bảng từ HS: SGK III Các hoạt động Hoạt động Thầy Khởi động (1’) Bài cu (3’) Phần thưởng - HS đọc đoạn + TLCH? - Nêu việc làm tốt bạn Na - Em có nghĩ Na xứng đáng thưởng không? Vì sao? - Khi Na phần thưởng vui mừng, vui mừng ntn? Bài Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’) - Hằng ngày các em học, cha mẹ làm Ra đường các em thấy chú công an đứng giữ trật tự, , chú lái xe chở hàng đến trường các em thấy Thầy cô bận rộn vì bận rộn, vất vả mà vui, Bài tập đọc hôm giúp em hiểu điều đó Phát triển các hoạt động (27’) Hoạt động 1: Luyện đọc Mục tiêu: Luyện đọc và hiểu nghĩa từ *Luyện đọc câu lần1 - Nêu từ ngữ cần luyện đọc - Hs luyện đọc từ khó : *Luyện đọc câu lần 2: *Hs luyện đọc đoạn Đoạn 1: Từ đầu tưng bừng *T/n : Sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng - Đặt câu với từ tưng bừng - Đoạn 2: Đoạn còn lại - Các từ ngữ cần luyện đọc - Các từ ngữ khó hiểu - Đặt câu với từ “nhộn nhịp” Lop1.net Hoạt động Trò - Hát - HS nêu -Mỗi HS đọc câu đến hết bài -Sắc xuân, rực rỡ, tưng bừng -hs luyện đọc câu lần -2Hs đọc đoạn - Hs đọc đoạn - Hs đọc (chú thích SGK) - Lễ khai giảng tưng bừng - Ngày mùa làng xóm tưng bừng ngày hội - Quét nhà, bận rộn, nhộn nhịp - Nhộn nhịp: Đông vui có nhiều người, nhiều việc cùng lúc (10) - Thầy lưu ý ngắt câu dài - Quanh ta/ vật, / người/ điều làm việc/ Cành đào nở hoa/ cho sắc xuân thêm rực rỡ/, ngày xuân thêm tưng bừng - Thầy sửa Cho HS cách đọc *Luyện đọc đoạn nhoùm - Thầy định số HS đọc Thầy tổ chức cho HS nhóm đọc và trao đổi với cách đọc - Thầy nhận xét *Luyện đọc đồng Hoạt động 2: Hướng dẫn tìmhiểu bài Mục tiêu: Hiểu ý bài - Các vật và vật xung quanh ta làm việc gì? -Hãy kể thêm con, vật có ích mà em biết - Em thấy cha mẹ và người xung quanh biết làm việc gì? - Bé làm việc gì? - Câu nào bài cho biết bé thấy làm việc vui? - - Đường phố lúc nào nhộn nhịp - Giờ chơi, sân trường nhộn nhịp - HS đọc - Từng nhóm cử đại diện thi đọc - Lớp nhận xét - Lớp đọc đồng - Các vật: Cái đồng hồ báo giờ, cành đào làm đẹp mùa xuân Các vật: Gà trống đánh thức người, tu hú báo mùa vải chín, chim bắt sâu - Bút, sách, xe, trâu, mèo - Mẹ bán hàng, bác thợ xây nhà, bác bưu tá đưa thư, chú lái xe chở khách - Làm bài, học, quét nhà, nhặt rau, trông em - Bé luôn luôn bận rộn, mà côn g việc lúc nào nhộn nhịp, vui - HS tự nêu - HS trao đổi và nêu suy nghĩ Hằng ngày em làm việc gì? Em có đồng ý với bé là làm việc vui không? - Thầy chốt ý: Khi hoàn thành câu việc nào đó ta cảm thấy vui, vì công việc đó giúp ích cho thân và cho người - HS đọc Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm Mục tiêu:Đọc thể cảm xúc - Thầy đọc mẫu lưu ý giọng điệu chung vui, hào hứng - HS đọc toàn bài - Thầy uốn nắn sửa chữa - Làm việc thật là vui Củng cố – Dặn dò (3’) - Câu: Bé luôn luôn bận rộn, mà công - Bài tập đọc hôm là gì? việc lúc nào nhộn nhịp vui - Câu nào bài nói ý giống tên bài? - Thầy chốt ý: xung quanh ta vật, người làm việc Làm việc có ích cho gia đình, xã hội Làm việc vất vả, bận rộn công việc mang lại cho ta niềm vui lớn - Đọc bài diễn cảm - Chuẩn bị: Luyện từ và câu Taäp vieát chữ hoa Ă - â A/ Mục đích yêu cầu : - Nắm cách viết chữ Ă, Â ( Viết đúng mẫu , viết đẹp chữ hoa Ă, Â Biết cách nối nét từ các chữ hoa Ă, Â sang chữ cái đứng liền sau -Viết đúng cụm từ áp dụng Aên chậm nhai kĩ B/ Chuẩn bị : * Mẫu chữ hoa Ă, Â đặt khung chữ Vở tập viết C/ Lên lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò -Các tổ trưởng báo cáo Kieåm tra baøi cuõ: -Kieåm tra duïng cuï hoïc taäp cuûa hoïc sinh chuaån bò cuûa caùc toå vieân toå cuûa -Giáo viên nhận xét đánh giá mình Lop1.net (11) 2.Bài mới: *Mở đầu : - Giáo viên nêu yêu cầu và các đồ dùng cần cho môn tập viết lớp a) Giới thiệu bài: - Hôm chúng ta tập viết chữ hoa Ă , Â và -Lớp theo dõi giới thiệu số từ ứng dụng có chữ hoa Ă -Vài em nhắc lại tựa bài b)Hướng dẫn viết chữ hoa : *Quan sát số nét quy trình viết chữ Ă, Â : -Hoïc sinh quan saùt - Cao oâ li , roäng hôn oâ li moät chuùt - Chữ Ă , Â gồm nét đó là nét lượn từ trái sang phải , nét móc và nét lượn ngang – Quan sát theo giáo viên hướng dẫn giaùo vieân -Yêu cầu quan sát mẫu và trả lời : - Chữ hoa Ă, Â cao đơn vị , rộng đơn vị chữ? - Chữ hoaĂ Â gồm nét ? Đó là nét nào ? - Chæ theo khung hình maãu vaø giaûng quy trình vieát cho hoïc sinh nhö saùch giaùo khoa - Vieát laïi qui trình vieát laàn - Lớp theo dõi và cùng thực viết *Hoïc sinh vieát baûng vào không trung sau đó bảng - Yêu cầu viết chữ hoa Ă , Â vào không trung và sau đó cho các em viết vào bảng *Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng : - Đọc : Aên chậm nhai kĩ - Dạ dày dễ tiêu hóa thức ăn - Goàm tieáng : Aên, chaäm , nhai , kó - Chữ Ă cao 2,5 li các chữ còn lại cao -Yêu cầu em đọc cụm từ oâ li - Aên chaäm nhai kó mang laïi taùc duïng gì ? -Chữ h , k Chữ tiết cao 1,5 ô li các chữ còn lại cao * / Quan saùt , nhaän xeùt : oâ li - Cụm từ gồm tiếng ? Là tiếng nào ? - Từ điểm cuối chữ Ă rê bút lên so sánh chiều cao chữ Ă và n điểm đầu chữ n và viết chữ n - Những chữ nào có chiều cao chữ A ? - Khoảng cách đủ để viết chữ o - Nêu độ cao các chữ còn lại - Thực hành viết vào bảng - Khi viết Ăn ta viết nét nối Ă và n nào? - Khoảng cách các chữ chừng nào ? */ Viết bảng : - Yêu cầu viết chữ Anh vào bảng *) Hướng dẫn viết vào : -Theo dõi chỉnh sửa cho học sinh d/ Chấm chữa bài -Chấm từ 5- bài học sinh -Nhận xét để lớp rút kinh nghiệm ñ/ Cuûng coá - Daën doø: -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học -Dặn nhà hoàn thành nốt bài viết trng - Viết vào tập viết : - dòng chữ Ă , Â hoa cỡ vừa - dòng chữĂ, Â hoa cỡ nhỏ - dòng chữ Ăn cỡ vừa - dòng chữ Ăn cỡ nhỏ - dòng câu ứng dụng: Aên chậm nhai kĩ -Nộp từ 5- em để chấm điểm -Veà nhaø taäp vieát laïi nhieàu laàn vaø xem trước bài : “ Ôn chữ hoa B ” Haùt nhaïc Tieát Hoïc haùt : “ thaät laø hay A/ Mục tiêu * Hát đúng giai điệu lời ca Hát , giọng hát êm ái , nhẹ nhàng Biết bài hát “ Thật là hay “ là sáng tác nhạc sĩ Hoàng Lân Lop1.net (12) B/ Chuẩn bị : - Hát thuộc , đúng nhạc , đúng lời bài hát Máy nghe nhạc , băng nhạc , nhạc cụ, đàn , tranh vẽ chim đậu trên cánh cây C/ Lên lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò Kieåm tra baøi cuõ: -Giáo viên kiểm tra các đồ dùng liên quan tiết -Các tổ trưởng báo cáo hoïc maø hoïc sinh chuaån bò chuaån bò caùc duïng cuï hoïc taäp cuûa caùc toå -Nhaän xeùt phaàn baøi cuõ vieân toå mình 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Nhiều loài chim có giọng hót hay Chúng thường thi hót ríu rít Tiếng hót hoà quyện -Lớp theo dõi giới thiệu bài với nghe thật vui tai Bài hát “ Thật là hay -Hai em nhắc lại tựa bài “ nhạc sĩ Hoàng Lân nói điều đó b) Khai thaùc: *Hoạt động : Dạy bài hát “ Thật là hay “ - GV hát mẫu bài hát ( cho HS nghe băng ) - Đọc lời ca và Yêu cầu lớp đọc theo -Laéng nghe GV haùt maãu baøi haùt - Lưu ý chỗ ngắt nhịp : Nghe véo von / -Lần lượt lớp đọc lại lời bài hát , và chú vòm cây / hoạ mi với chim oanh / ý ngắt nhịp theo hướng dẫn giáo viên - Dạy hát câu - Nhắc nhớ ngồi ngắn , không tì ngực vào bàn , hát rõ ràng , không ê , a , giọng hát êm nhẹ - Tập hát câu hết lời bài hát *Hoạt động : Hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu -Cho học sinh nghe bài hát hướng dẫn các em voã tay theo tieát taáu - Yêu cầu học sinh hát kết hợp vỗ tay ( gõ - Lắng nghe bài hát kết hợp vỗ tay , gõ ) theo phaùch đệm theo tiết tấu bài hát - GV đánh đàn bài lần - Thực hành hát và vỗ tay theo phách -Yêu cầu HS vỗ tay dùng phách đệm theo - Laéng nghe baøi haùt d) Cuûng coá - Daën doø: - Vỗ tay theo phách đệm theo lời bài hát - Goïi hai em haùt laïi baøi haùt -Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Hai em lên hát lại bài hát trước lớp -Daën doø hoïc sinh veà nhaø hoïc baøi -Về nhà tự ôn tập thuộc các bài hát xem trước bài hát tiết sau Thứ sáu ngày 12 tháng năm 2008 Toán : I Mục tiêu LUYỆN TẬP CHUNG Kiến thức: Củng cố : Đọc, viết số có chữ số, số tròn chục, số liền trước và số liền sau số Kỹ năng: Thực phép cộng, phép trừ (không nhớ) và giải toán có lời văn Thái độ: Tính cẩn thận, chính xác II Chuẩn bị - GV: HS: Các bài tập và mẫu hình Vở + sách và bảng III Các hoạt động Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Khởi động (1’) Bài cu (3’) Luyện tập - Hát Lop1.net (13) - Học sinh sửa bài - Thầy nhận xét Bài Giới thiệu: (1’) Thầy giới thiệu ngắn gọn tên bài sau đó ghi tên bài lên bảng Phát triển các hoạt động( 28’) Hoạt động 1: Làm bài tập miệng Mục tiêu: Đọc và viết số có chữ số Bài : Viết các số : - Thầy học sinh đếm số từ 40 đến 50 - Từ 68 đến 74 - Tròn chục và bé 50 Bài 2: - Nêu yêu cầu - Dựa vào số thứ tự các số để tìm - Thầy lưu ý HS : Số không có số liền trước - Thầy nhận xét Hoạt động 2: Làm bài tập viết Mục tiêu: Tính dọc và giải toán Bài 3: - Đăt tính tính - Thầy lưu ý : các số xếp thẳng hàng với - HS lập lại tên bài Vài học sinh đếm: 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50 - Học sinh đếm: 68, 69, 70, 71, 72, 73, 74 - Học sinh nêu: 10, 20, 30, 40, 50 - Học sinh làm - Học sinh đọc yêu cầu đề bài - Học sinh làm, sửa bài ĐDDH: Mẫu hình - Thầy nhận xét Bài - Để tìm số học sinh lớp ta làm nào ? Học sinh nêu cách đặt 32 87 +43 - 35 75 52 - Học sinh đọc đề Hoạt động 3: Trò chơi - Làm phép cộng Mục tiêu: Nhóm đôi đăt tính và nêu kết - HS làm bài, sửa bài -Thầy cho phép tính yêu cầu học sinh đặt tính và nêu tên ĐDDH: Dụng cụ trò chơi các thành phần phép tính đã học - Thầy cho học sinh thi đua làm Củng cố – Dặn dò(2’) - Làm bài - Chuẩn bị : Luyện tập chung LÀM VĂN: 96 -42 54 48 +30 78 - chào hỏi –tự giới thiệu I Mục tiêu Kiến thức: - Biết chào hỏi tình giao tiếp cụ thể - Biết viết tự thuật ngắn - Biết trả lời số câu hỏi thân Kỹ năng: Rèn cách trả lời mạch lạc, tự tin Thái độ: Tính can đảm, mạnh dạn II Chuẩn bị - GV: SGK , Tranh , Bảng phụ HS: Vở III Các hoạt động Lop1.net Số bị trừ Số trừ Hiệu Số hạng Số hạng Tổng 53 -10 43 32 +32 64 21 +57 78 (14) Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Khởi động (1’) Bài cu (3’) - số HS lên bảng tự nói mình Sau đó nói bạn - Thầy nhận xét cho điểm Bài Giới thiệu: (1’) - Trong tiết học hôm nay, chúng ta học cách chào hỏi và luyện tập tiếp cách tự giới thiệu mình Phát triển các hoạt động (28’) Hoạt động 1: Làm bài tập miệng Mục tiêu: Biết cách chào hỏi, tự giới thiệu Bài 1: Nói lại lời em - Thầy cho HS dựa vào nội dung bài để thực cách chào Nhóm 1: - Chào mẹ để học - Chào mẹ để học: phải lễ phép, giọng nói vui vẻ - Nhóm 2: Chào cô đến trường Đến trường gặp cô, giọng nói nhẹ nhàng, lễ độ Nhóm 3: Chào bạn gặp trường - Hát - Hoạt động nhóm ĐDDH: Tranh - Nhóm hoạt động và phân vai để nói lời chào - Từng nhóm trình bày - HS đóng vai mẹ, HS đóng vai và nêu lên câu chào - Lớp nhận xét - HS phân vai để thực lời chào - Lớp nhận xét Chào bạn gặp trường, giọng nói vui vẻ - HS thực Lớp nhận xét hồ hởi Bài 2: Viết lại lời các bạn tranh: - HS quan sát tranh + TLCH - Tranh vẽ ai? - Bóng Nhựa, Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu - Bóng Nhựa, Bút Thép, Mít - HS đọc câu chào ntn? - Nêu nhận xét cách chào hỏi nhân vật - HS nêu tranh Hoạt động 2: Làm bài tập viết ĐDDH:Bảng phụ Mục tiêu:Biết viết tự thuật theo mẫu Bài 3: - Viết tự thuật theo mẫu - Thầy uốn nắn, hướng dẫn - HS viết bài Củng cố – Dặn dò (2’) - Thực hành điều đã học - Chuẩn bị: Tập viết CHÍNH TẢ : laøm vieäc thaät laø vui I Mục tiêu Kiến thức: - Nghe – viết chính xác đoạn cuối bài: Làm việc thật là vui - Biết cách trình bày Kỹ năng: Củng cố qui tắc chính tả gh/ h Thuộc bảng chữ cái Bước đầu xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái Thái độ: Tính cẩn thận Lop1.net (15) II Chuẩn bị - GV: SGK + bảng cài HS: Vở + bảng III Các hoạt động Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Khởi động (1’) Bài cu (3’) - Thầy đọc cho HS ghi: cố gắng, gắn bó, gắng sức - Lớp và GV nhận xét - HS viết thứ tự bảng chữ cái Bài Giới thiệu: (1’) - Cách trình bày bài thơ - Tập dùng bảng chữ cái để xếp tên các bạn Phát triển các hoạt động (28’) Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết Mục tiêu: Hiểu nội dung bài và biết trình bày - Thầy đọc bài - Đoạn này có câu? - Câu nào có nhiều dấu phẩy nhất? - Bé làm việc gì? - Bé thấy làm việc ntn? - Thầy cho HS viết lại từ dễ sai - Thầy đọc bài - Thầy theo dõi uốn nắn - Thầy chấm sơ Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Mục tiêu: Biết qui tắc chính tả: g – gh và nắm bảng chữ cái - Bài 2: - Thầy cho cặp HS đối qua trò chơi thi tìm chữ - Bài 3: Sắp xếp tên theo thứ tự bảng chữ cái Củng cố – Dặn dò (2’) - Ghi nhớ qui tắc chính tả g – gh - Chuẩn bị: Làm văn - Hát - Hoạt động lớp - HS đọc - câu - Câu - HS nêu - Hoạt động cá nhân - HS viết bảng - HS viết - HS sửa bài ĐDDH:Bảng cài - Trò chơi thi tìm các tiếng bắt đầu g – gh - Nhóm đố đứng chỗ Nhóm bị đố lên bảng viết - Nhóm đôi: Từng cặp HS lên bảng xếp lại tên ghi sẵn Mỗi lần tên - HS lên bảng xếp - Lớp nhận xét - - HS nêu Myõ thuaät : Tieát xem tranh thieáu nhi A/ Mục tiêu : * Học sinh làm quen với tranh thiếu nhi Việt Nam và thiếu nhi quốc tế Nhận biết vẻ đẹp tranh qua xếp hình ảnh và cách vẽ màu Hiểu tình cảm bạn bè thể qua tranh B/ Chuẩn bị : * Giáo viên : - Tranh in mĩ thuật Sưu tầm vài bứẩtnh thiếu nhi giới và số tranh thiếu nhi Việt Nam * Học sinh : -Giấy vẽ , tập , bút chì , tẩy , màu vẽ , C/ Lên lớp : Hoạt động thầy Hoạt động trò Kieåm tra baøi cuõ: Lop1.net (16) -Kiểm tra các đồ dùng học tập học sinh -Nhận xét và ghi điểm học sinh 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: -Baøi hoïc hoâm caùc em seõ tìm hieåu veà tranh “Thieáu nhi“ b) Hoạt động Xem tranh -Cho hoïc sinh quan saùt tranh :” Ñoâi baïn “ - Trong tranh vẽ gì ? - Hai baïn tranh ñang laøm gì ? - Em hãy kể màu đã đước sử dụng hai tranh ? - Em có thích tranh này không ? Vì ? * GV boå sung heä thoán laïi noäi dung : - Tranh veõ baèng buùt daï vaø saùp maøu Nhaân vaät chính laø hai bạn vẽ phần chính tranh Cảnh vật xung quanh là cây , cỏ , bướm và hai chú gà làm tranh thêm sinh động - Hai bạn ngồi trên cỏ đọc sách Màu sắc có đủ các gam màu đậm , nhạt Tranh bạn Phương Liên lớp trường Tiểu học Thành Công là tranh đẹp vẽ đề tài học c)Hoạt động :Nhận xét đánh giá : -Nhận xét đánh giá tiết học : - Thái độ học tập lớp - Khen ngợi số em có ý kiến phát biểu e) Cuûng coá - Daën doø -Daën veà nhaø söu taàm vaø taäp nhaän xeùt noäi dung , caùch veõ tranh Quan saùt hình daùng , maøu saéc , laù caây thieân nhieân -Các tổ trưởng báo cáo chuẩn bò cuûa caùc toå vieân cuûa toå mình -Lớp theo dõi giới thiệu bài -Hai học sinh nhắc lại tựa bài -Cả lớp quan sát tranh vẽ trả lời : - Veõ hai baïn nhoû vaø xung quanh coù caây coû , hoa lá và có gà và bướm -Hai bạn tranh ngồi đọc sách -Có sắc độ màu chính : Đậm - Đậm vừa và Nhaït - Em thích tranh này vì tranh đẹp vẽ đề tài học -Lớp nhận xét ý kiến bạn - Lắng nghe để rút kinh nghiệm qua tiết học -Quan saùt taäp nhaän xeùt veà noäi dung vaø caùch vẽ tranh Quan sát trước hình dáng , màu sắc lá cây để tiết sau học truyỀN THỐNG LIÊN ĐỘI Sinh ho¹t sao: A Môc tiªu Tìm hiểu truyền thống liên đội Trửờng Tiểu họoùc Leõ Th eỏ Tieỏt sinh hoạt chủ đề :, Kiểm điểm lại hoạt động tuần, có hửụựngsửaỷ chữa phấn đấu cho tuần sau §Ò ph¬ng híng tuÇn sau B Néi dung 1.Tìm hiểu truyền thống liên đội - GV hỏi HS truyền thống Liên đội Trửụứng TH Leõ Theỏ Tieỏt và chủ đề : Mửứ ng ngaứy khai trường - Theo em thÕ nµo lµ ngêi HS ngoan ? - Muèn trë thµnh ngêi HS ngoan em cÇn lµm g×? ( HS th¶o luËn theo nhãm) «n bµi thÓ dôc gi÷a giê - GV tæ chøc cho HS «n l¹i bµi thÓ dôc gi÷a giê Hoạt động tập thể Sinh ho¹t líp: TruyÒn thèng nhµ trêng A Môc tiªu T×m hiĨu truyỊn thèng nhµ trường TH Lê Thế Tiết hửụựng sửa chữa phấn đấu cho tuần sau Lop1.net Kiểm điểm lại hoạt động tuần, có (17) §Ò ph¬ng híng tuÇn sau B Néi dung 1.T×m hiÓu truyÒn thèng nhµ - GV hỏi HS truyền thống nhà và thành tích năm học trớc mà nhà trờng đã đạt đợc - Vậy em cần phải phấn đấu nh nào để xứng đáng với truyền thống nhà trờng? Kiểm điểm hoạt động tuần: - Nhìn chung nề nếp thực đã ổn định - Cã ý thøc thùc hiÖn tèt mäi nÒ nÕp - Đồng phục đầy đủ - Sách + ĐDHT đầy đủ - Truy bµi, xÕp hµng vµo líp tèt - H¨ng h¸i ph¸t biÓu ý kiÕn x©y dùng bµi : * Tån t¹i: - Cßn mét sè em quªn §DHT: - Cßn mÊt trËt tù giê : - Mua đầy đủ SGK, VBT, ĐDHT - Thi ®ua häc tËp thËt tèt Ph¬ng híng tuÇn sau - Häc ch¬ng tr×nh tuÇn - TiÕp tôc tr× nÒ nÕp TOÁN: SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU I Mục tiêu Kiến thức: Giới thiệu bước đầu tên gọi thành phần và kết phép trừ Kỹ năng: - Nhận biết vàgọi tên đúng các thành phần phép trừ - Cũng cố phép trừ (không nhớ) các số có chữ số và giải bài toán có lời văn Thái độ: Giáo dục HS tính cẩn thận chính xác II Chuẩn bị - GV: Bảng phụ: mẫu hình, thẻ chữ ghi sẵn, thăm HS: SGK III Các hoạt động Hoạt động Thầy Hoạt động Trò Khởi động (1’) Bài cu (3’) Đêximét - Thầy hỏi HS: 10 cm dm? - dm cm? - HS sửa bài cột 20 dm + dm = 25 dm dm + 10 dm = 19 dm dm - dm = dm 35 dm - dm = 30 dm Bài Giới thiệu: Nêu vấn đề (2’) - Các em đã biết tên gọi các thành phần phép cộng Vậy phép trừ các thành phần có tên gọi không, cách gọi có khác với phép cộng hay không Hôm chúng ta cùng tìm hiểu qua bài: “Số bị trừ – số trừ – hiệu” Phát triển các hoạt động (26’) Hoạt động 1: Giới thiệu số bị trừ – số trừ – hiệu Mục tiêu: Biết tên gọi thành phần và kết phép trừ - Thầy ghi bảng phép trừ - 59 – 35 = 24 - Yêu cầu HS đọc lại phép trừ Thầy số Lop1.net - Hát - HS nêu ĐDDH:Mẫu hình, thẻ chữ ghi sẵn (18) phép trừ và nêu - Trong phép trừ này, 59 gọi là số bị trừ (thầy vừa nêu vừa ghi bảng), 35 gọi là số trừ, 24 gọi là hiệu - Thầy yêu cầu HS nêu lại - Thầy yêu cầu HS đặt phép tính trừ trên theo cột dọc -Em hãy dựa vào phép tính vừa học nêu lại tên các thành phần theo cột dọc - Em có nhận xét gì tên các thành phần phép trừ theo cột dọc - Thầy chốt: Khi đặt tính dọc, tên các thành phần phép trừ không thay đổi - Thầy chú ý: Trong phép trừ 59 – 35 = 24, 24 là hiệu, 59 – 35 là hiệu - Thầy nêu phép tính khác 79 – 46 = 33 - Hãy vào các thành phần phép trừ gọi tên - HS đọc - HS nêu: Cá nhân, đồng - HS lên bảng đặt tính - 59 > số bị trừ 35 > số trừ 24 > hiệu - HS nêu - Không đổi - HS nhắc lại - Thầy yêu cầu HS tự cho phép trừ và tự nêu tên gọi Hoạt động 2: Thực hành Mục tiêu: Làm bài tập phép trừ các số có chữ số (không nhớ) - Vài HS nêu - Bài 1: Tính nhẩm 79 số bị trừ - Bài 2: Viết phép trừ tính hiệu 46 số trừ - Thầy hướng dẫn: Số bị trừ để trên, số trừ để dưới, 33 hiệu - Vài HS tự cho và tự nêu tên cho các cột thẳng hàng với - Chốt: Trừ từ phải sang trái ĐDDH: Mẫu hình - Bài 3: Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu) - Đề bài yêu cầu tìm thành phần nào phép trừ - Quan sát bài mẫu và làm bài - Để biết phần còn lại sợi dây ta làm ntn? - Dựa vào đâu để đặt lời giải Hoạt động 3: Trò chơi truyền Mục tiêu: Tính nhanh phép trừ - Luật chơi: Thầy chuẩn bị 3, thăm cái hộp HS hát và truyền hộp, sau hết câu thầy cho dừng lại, thăm trước mặt HS, HS mở và làm theo yêu cầu thăm Củng cố – Dặn dò (2’) - Làm bài 2b, d trang Chuẩn bị: Luyện tập Nhận xét tiết học CHÍNH TẢ : - HS nêu miệng - HS làm bảng - HS xem bài mẫu và làm - 79 25 54 - HS sửa bài - Tìm hieåu - HS làm bài sửa bài - HS đọc đề - Làm phép tính trừ - Dựa vào câu hỏi - HS làm bài, sửa bài ĐDDH: cái hộp và các thăm ghi sẵn - HS tham gia trò chơi PHẦN THƯỞNG I Mục tiêu Kiến thức: Lop1.net (19) - Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài (35 tiếng) - Từ đoạn chép mẫu cố cách trình bày đoạn văn Kỹ năng: - Viết đúng và nhớ cách viết tiếng có âm vần dễ lẫn: cuối năm, tặng, đặc biệt - Điền đúng 10 chữ cái p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y vào chỗ trống theo tên chữ học Thái độ: Tính kiên trì, cẩn thận II Chuẩn bị - GV: SGK – bảng phụ HS: SGK – + bảng III Các hoạt động Hoạtđộng Thầy Khởi động (1’) Bài cu (3’) Ngày hôm qua đâu rồi? - HS lên bảng - Thầy đọc cho HS viết: nàng tiên, làng xóm, làm lại – nhẫn nại, lo lắng – ăn no - Thầy nhận xét cho điểm - Vài HS đọc và viết 19 chữ cái đã học Bài Giới thiệu: (1’) - Hôm chúng ta chép đoạn tóm tắt nội dung bài phần thưởng và làm bài tập - Học thêm 10 chữ cái Phát triển các hoạt động (28’) Hoạt động 1: Tìm hiểu bài Mục tiêu: Hiểu nội dung đoạn viết và biết cách trình bày bài văn xuôi - Thầy viết đoạn tóm tắt lên bảng - Thầy hướng dẫn HS nhận xét - Đoạn này tóm tắt nội dung bài nào? - Đoạn này có câu? - Cuối câu có dấu gì? - Chữ đầu câu viết ntn? - Chữ đầu đoạn viết ntn? - Thầy hướng dẫn HS viết bảng - Thầy theo dõi, uốn nắn - Thầy chấm sơ – nhận xét Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập Mục tiêu: Thuộc toàn bảng chữ cái (29 chữ) - Bài 1: Điền vào chỗ trống: s / x, ăn / ăng - Thầy sửa lời phát âm cho HS - Bài 2: Viết tiếp các chữ cái theo thứ tự đã học - Bài 3: Điền chữ cái vào bảng - Nêu yêu cầu bài - Thầy sửa lại cho đúng + Học thuộc lòng bảng chữ cái Thầy xóa chữ cột Thầy xóa chữ viết cột - Hoạt động Trò - Hát ĐDDH: Bảng phụ - Bài: Phần thưởng - câu - Dấu chấm (.) - Viết hoa chữ cái đầu - Viết hoa chữ cái đầu lùi vào ô - Cuối năm, tặng, đặc biệt - HS viết – chữa lỗi ĐDDH: Bảng phụ - HS lên bảng điền - lớp nhận xét và viết vào - HS nêu miệng làm - Trò chơi gắn chữ cái vào bảng phụ - HS nêu - Vài HS điền trên bảng lớp, HS nhận xét - Lớp viết vào - HS viết lại - HS nhìn cột đọc tên 10 chữ cái - HS nhìn cột nói viết lại tên 10 chữ cái - Thầy xóa bảng Củng cố – Dặn dò (2’) Lop1.net (20) - Thầy cho HS nhắc lại qui tắc viết chính tả với g/gh - HS đọc thuộc lòng - Đọc lại tên 10 chữ cái Xem lại bài Chuẩn bị: Chính tả: Làm việc thật là vui - g với: a, o, ô, u, ư, - gh với: i, e, ê - HS đọc KỂ CHUYỆN : PHẦN THƯỞNG I Mục tiêu Kiến thức: Dựa vào trí nhớ và tranh, HS kể lại đoạn và toàn nội dung bài học “Phần thưởng” Kỹ năng: Biết phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt, biết thay đổi giọng kể cho phù hợp Thái độ: Trau dồi hứng thú đọc và kể chuyện II Chuẩn bị: - GV: Tranh - HS: SGK IIICác hoạt động dạy học Khởi động (1’) Bài cu (3’) Có công mài sắt có ngày nên kim - Tiết trước, các em học kể lại chuyện gì? - Câu chuyện này khuyên ta điều gì? - (HS làm việc gì dù khó đến đâu, kiên trì, nhẫn nại định thành công) - HS lên bảng, em tiếp kể lại hoàn chỉnh câu chuyện - Thầy nhận xét – cho điểm Bài mới: Giới thiệu: Nêu vấn đề (1’) - Hôm nay, chúng em học kể đoạn sau đó là toàn câu chuyện “Phần thưởng” mà các em đã học tiết tập đọc trước Phát triển các hoạt động: (27’) Hoạt động 1: Hướng dẫn kể chuyện Mục tiêu: HS kể đoạn lời theo tranh dựa vào câu hỏi - Thầy hướng dẫn HS quan sát tranh và cho HS kể theo câu hỏi gợi ý + Kể theo tranh - Thầy đặt câu hỏi - Na là cô bé ntn? - Trong tranh này, Na làm gì? - Kể lại các việc làm tốt Na các bạn Na còn băn khoăn điều gì? - Chốt: Na tốt bụng giúp đỡ bạn bè - Thầy nhận xét + Kể theo tranh 2, - Thầy đặt câu hỏi - Cuối nămhọc các bạn bàn tán chuyện gì? Na làm gì? - Hát - Có công mài sắt có ngày nên kim - HS nêu - HS kể - ĐDDH: Tranh - Tốt bụng - Na đưa cho Minh nửa cục tẩy - Na gọt bút chì giúp Lan, bẻ cho Minh nửa cục tẩy, chia bánh cho Hùng, nhiều lần trực nhật giúp các bạn bị mệt - Học chưa giỏi - Lớp nhận xét - Cả lớp bàn tán điểm và phần thưởng - Trong tranh các bạn Na thì thầm Na lặng im nghe, vì biết mình chưa giỏi môn bàn chuyện gì? nào - Các bạn HS tụ tập góc sân bàn đề nghị cô giáo tặng riên cho Na phần - Tranh kể chuyện gì? thưởng vì lòng tốt Lop1.net (21)