1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng bài soạn đại 7

49 576 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 49
Dung lượng 636,5 KB

Nội dung

CHơng III Thống kê Mục tiêu chơng: - Học sinh nắm đợc các kiến thức cơ bản về thông kê. Cách lập bảng cho số liệu ban đầu, cách tính giá trị trung bình của dấu hiệu. - Hs nắm đợc các khái niệm về thống kê nh dấu hiệu, Giá trị trung bình cộng, sai số , tần số, biểu đồ - Rèn cho h/s kỹ năng lập bảng, cách tính giá trị trung bình, cách vẽ biểu đồ. - Giúp cho h/s yêu thích môn học thông kê. Tuần 19: Ngày soạn Tiết: 41 Thu thập số liệu thống kê, tần số. I.Mục tiêu: - H/s làm quen với các bảng(đơn giản) về thu thập số liệu thống kê khi điều tra( về cấu tạo, nội dung); biết xác định và diễn tả đợc dấu hiệu điều tra, hiểu đợc ý nghĩa của cụm từ số các giá trị của dấu hiệu và số các dấu hiệu khác nhau cuả dấu hiệu. Làm quen với khái niệm tần số cuả một giá trị. - Biết các ký hiệu đối với một dấu hiệu, giá trị của nóvà tần số của một giá trị. Biết lập các bảng đơn giản để ghi lại các số liệu thu thập đợc qua điều tra. II.Chuẩn bị của GV và HS: GV: Bảng phụ ghi số liệu thống kê ở bảng 1;2;3. Phần đóng khung (tr. 6) HS: Giấy trong , bảng nhóm, bút dạ. III.Phơng pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, Hợp tác nhóm. IV.Tiến trình: 1. ổN định lớp: Vắng: 2. Kiểm tra: 3. Bài mới: GV: Giới thiệu chơng CHơng này có mục đích bớc đầu hệ thống lại một số kiến thứcvà kỹ năng mà các em đã biết ở tiểu học và lớp 6 thu thập đợc các số liệu: dãy số, số trung bình cộng, biểu đồ, đồng thời giới thiệu một số khái niệm cơ bản, quy tắc tính toán đơn giản để qua đó h/s làm quen vơí thống kê mô tả, một bộ phận của khoa học thống kê. HS: Nghe giới thiệu về chơng thống kê và yêu cầu mà h/s cần phải học trong chơng này. H/s đọc phần thống kê ở SGK HĐ giáo viên GV đa lên bảng 1(tr.4) HĐ Học sinh Ghi bảng Khi điều tra về số cây trồng đợc của mỗi lớp trong dịp phát động phông trào tết trồng cây. Ngời điều tra lập đợc bảng sau: STT Lớp Số cây trồng đợc 1 6A 35 2 6B 30 3 6C 28 4 6D 30 5 6E 30 6 7A 35 7 7B 28 8 7C 30 9 7D 30 10 7E 35 GV giới thiệu các số liệu đợc ghi trong bảng gọi là bảng số liệu thống kê ban đầu( bảng 1). ? Dựa vào bảng này hãy cho biết bảng đó gồm mấy cột, nội dung từng cột. ? Hãy thống kê điểm của tất cả các bạn trong tổ mình qua bài kiểm tra toán học kỳ I. Cho học sinh làm theo nhóm. Sau đó đa lên bảng một nhóm để hs quan sát. GV: Tuỳ theo yêu cầu của mỗi cuộc điều tra mà các bảng số liệu thống kê ban đầu có thể khác nhau. Cho HS quan sát ?1 và bảng 2 ở SGK. GV: Trở lại bảng 1 và giới thiệu thuật ngữ: Dấu hiệu và đơn vị điều tra bằng cách cho HS làm ? 2. Nội dung điều tra trong bảng 1 là gì. Vấn đề hiện tợng mà ngời điều tra quan tâm tìm hiểu gọi là dấu H/s nghe giải thích bảng Học sinh nghe giảng thế nào là bảng số liệu ban đầu. Bảng 1 gồm 3 cột các cột lần lợt theo; thứ tự ; Lớp; số cây trồng. HS xem bảng 2 và nêu xem bảng này có những cột nào. Nội dung điều tra trong bảng 1 là số cây trồng đợc của mỗi lớp 1. Thu thập số liệu, bảng số liệu thống kê ban đầu. Ví dụ: Bảng 1(SGK) VD 2: TT Họ tên Điểm 1 Hoàng Anh 2 Hồng Ngọc 9 3 Việt Linh 10 4 Mai phơng 10 5 Nguyễn Ly 9 6 Trung Hiếu 8 7 Thuỳ Linh 10 8 Ngọc Châm 10 9 Thu Thuỷ 8 10 Duy Bảo 7 Vậy: Các số liệu trên đợc ghi lại trong một bảng gọi là bảng số liệu ban đầu (bảng1). 2. Dấu hiệu: a/ Dấu hiệu, đơn vị điều tra. Vấn đề,Hiện tợng mà ngời ta quan tâm tìm hiểu gọi là dấu hiệu. Ký hiệu bằng chữ cái in hoa nh X, Y hiệu( Ký hiệu bằng chữ cái in hoa X,Y,). Dấu hiệu X ở bảng 1 là số cây trồngcủa mỗi lớp, con mỗi lớp là đơn vị điều tra. GV giới thiệu thuật ngữ giá trị của dấu hiệu qua ?3 Nh vậy ứng với mỗi đ/v điều tracó 1 số liệu gọi là giá trị của dấu hiệu. Số các GT của D/h đúng bằng số các đ/v điều tra( N) Hãy làm ?4 GV cho HS làm bài 2 ở SGK. Hãy làm ?5 và ?6. GV hớng dẫn HS định nghĩa tần số. Hãy làm ?7. GV: Hớng dẫn HS cách tìm tần số nh sau: Quan sát và tìm các số khác nhau trong dãy viết các số theo thứ tự từ nhỏ đến lớn Tìm tần số của từng số bằng cách đánh dấu số đó trong dãy rồi đếm ghi lại GV cho Hs đọc chú ý trong SGK. Trong bảng 1 có 20 đơn vị điều tra. Dấu hiệu X bảng 1 có tất cả 20 giá trị. HS làm bài tập 2( Trang 7). ?5: Có 4 số khác nhau trong cột số cây trồng. Đó là 28;30;35;50. ?6: Có 8 lớp trồng 30c Có 2 lớp trồng 28 c Có 7 lớp trồng 35 c Có 3 lớp trồng 50 c. HS nêu đ/n. ?7: Có 4 giá trị khác nhau là 28;30;35;50 Tần số tơng ứng là 2;8;7;3. HS làm bài tập 2(7) b/ Giá trị của dấu hiệu, dãy giá trị của dấu hiệu ứng với mỗi đơn vị điều tra có một số liệu gọi là giá trị của số liệu. Số cá giá trị của dấu hiệu = số các đơn vị điều tra ký hiệu là N. 3. Tần số của mỗi giá trị. * Số lần xuất hiẹn của một giá trị trong dãy giá trị của dấu hiệu đợc gọi là tần số của giá trị đó. Ký hiệu là n Chú ý: (SGK) 4. Củng cố: GV đa lên bảng bài tập sau: Số học nữ của 12 lớp trờng THCS đợc ghi lại trong bảng sau: 18 14 20 17 25 14 19 20 16 18 14 16 Cho biết a) Dấu hiệu là gì? Số tất cả các giá trị của dấu hiệu? b) Nêu các giá trị khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của từng giá trị đó. HS: a) Dấu hiệu: Số học sinh trong mỗi lớp. Số tất cả các giá trị của dấu hiệu: 12 b)Các giá trị khác nhau của dấu hiệu là 14;16;17;18;19;25.Tần số tơng ứng là 3;2;1;2;1;2;1 5. H ớng dẫn về nhà: Học bài và làm bài tập 1( 7) 3( 8) Bài tập 1;2;3 ( SBT). Mỗi học sinh phải tự điều tra thu thập số liệu thông kê theo một chủ đề tự chọn. Sau đó đặt câu hỏi nh trong tiết học trớc và trình bày lời giải. V. Rút kinh nghiệm Tuần 19: Tiết: 42 Ngày soạn: Luyện tập I Mục tiêu: - Củng cố cho H/s các kiến thức nh dấu hiẹu, giá trị của dấu hiệu và tần số của chúng. - Có kỹ năng thành thạo tìm giá trị của dấu hiệu cũng nh tần số và phát hiện nhanh dấu hiệu chung cần tìm hiểu. - H/s thấy đợc tầm quan trọng của môn học áp dụng vào đời sống hàng ngày II. Chuẩn bị của GV và HS: GV: Bảng phụ ghi số liệu thống kê ở bảng 5;6;7 bài tập 3 và một số bài tập mà gv đa ra trong tiết luyện tập. HS; Bảng nhóm bút dạ, và mọt vài điều tra. III. Phơng pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm IV. Tiến trình bài giảng: 1. ổn định lớp: Vắng: 2. Kiểm tra: HS1: a) Thế nào là dấu hiệu? Thế nào là giá trị của dấu hiệu? Tần số của mỗi giá trị là gì? b) Lập bảng số liệu thống ke bàn đầu theo chủ đề mà em đã chọn. Sau đó tự đặt ra các câu hỏi và tự trả lời. HS2: Chữa bài tập 3( SBT) HS1: a) lý thuyết(SGK) b) Bài tập theo chủ đề mà mình chọn. HS2: Để có đợc bảng trên ngời điều tra phải gặp lớp trởng( hoặc cán bộ lớp) của từng lớp để lấy số liệu. c) Dấu hiệu: Số nữ hs trong lớp Các gia strị khác nhau của dấu hiệu là 14;15;16;17;18;19;20;24;25;28; với tần số tơng ứng là: 2;1;3;3;3;1;4;1;1;1 3: Bµi míi: HĐ của giáo viên GV Đa bài tập 3 (SGK) Hãy cho biết: a)Dấu hiệu chung cần tìm ở cả hai bảng. b) Số các giá trị của dấu hiệu và số các giá trị khác nhau của dấu hiệu( đối với từng bảng) c) Các giá trị khác nhaucủa dấu hiệu và tần số của chúng( Đối với từng bảng) Gv: tiếp tục đa bài tập 4 lên bảng phụ và gọi h/s lần lợt trả lời từng câu. a) Dấu hiệu cần tìm hiểu và số các giá trị của chúng là. b)Số các Gt khác nhau của dấu hiệu là ? c) Hãy nêu các GT khác nhau của dấu hiệu và tần số tơng ứng. GV đ a BT: Để cắt khẩu hiệu Ngàn hoa việc tốt dâng lên Bác Hồ Hãy lập bảng thống kê các chữ cái với tần số xuất hiện của chúng. GV tổ chức cho h/s hoạt động nhóm. GV quan sát nhóm có đánh giá cho Điểm. GV đa tiếp bài tâpợ sau: Bảng ghi điểm thi học kì I môn toán của 48 h/s lớp 7a nh sau. 8 8 5 7 9 6 7 8 8 7 6 3 9 5 9 10 7 9 8 6 5 10 8 10 6 4 6 10 5 8 6 7 10 9 5 4 5 8 4 3 8 5 9 10 9 10 6 8 GV yêu cầu h/s tự đặt câu hỏi có thể có trong bảng ghi ở trên , sau đó h/s tự trả lời. H/s tự giải bài tập Gv nhận xét bài làm của H/s. HĐ của học sinh H/s lần lợt trả lời câu hỏi và h/s khác lên bẳng trình bày bài . H/s đọc to đề bài và trả lời câu hỏi. a)Dấu hiệu cần tìm là khối lợng chè trong từng hộp và số các GT là 30. a) Số các GT khác nhau là 5. H/s hoạt động nhóm và kết qua rhoạt động nhóm nh sau. N 4 G 2 A 4 H 2 O 3 V 1 I 1 E 2 C 2 T 2 D 1 L 1 B 1 H/s làm bài tập: 1.Cho biết dấu hiệu là gì? số tất cả các Gt của dấu hiệu. 2. Nêu các GT khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số của chúng. Ghi bảng Bài 3(Tr. 8 SGK) a)Dấu hiệu chung cần tìm là: Thời gian chạy 50 m của mỗi h/s. b) Bảng 5: Số các GT là 20. Số các GT khác nhau là 5. Bảng 6: Số các Gt là 20. Số các GT khác nhau là 4 c)Bảng 5: Các GT khác nhau là: 8,3; 8,4; 8,5; 8,6; 8,7; 8,8; Tần số của chúng lần lợt là: 2;3;8;5;2 Bảng 6: Các GT khác nhau là: 8,7; 9,0; 9,2; 9,3 Tần số của chúng lần lợt là: 3;7;5;5. Bài tập 4( tr. 9 SGK) a) Dấu hiệu: Khối lợng chè trong từng hộp Số các GT là 30. b)Số các GT khác nhaucủa dấu hiệu là 5. c) Các GT khác nhau là 98;99;100;101;102. Tần số t- ơng ứng theo thứ tự là 3;4;16;4;3. Bài tập: 1. Dấu hiệu: Điểm thi học kỳ I môn toán . có tất cả 48 gía trị của dấu hiệu. 2. Các Gt khác nhau của dấu hiệu là : 3;4;5;6;7;8;9;10. Với tần số tơng ứng là: 2;3;7;7;5;7;7; 5. Hớng dẫn về nhà: Ôn tập kỹ lý thuyết ở tiết 41. Tiếp tục thu thập số liệu, lập bảng thống kê số liệu ban đầu và đặt câu hỏi có trả lời kèm theo về kết quả học tập môn văn của lớp. Làm bài tập sau: Số lợng h/s nam của từng lớp trong một trờng THCs đợc ghi lại trong bảng sau: 18 14 20 27 25 14 19 20 16 18 14 16 Cho biết: a) Dấu hiệu là gì? Số tất cả các giá trị của dấu hiệu. c) Nêu các Gt khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số tơng ứng của từng giá trị đó. V. Rút kinh nghiệm: TUần 20 Ngày soạn: Tiết: 43 Bảng Tần số các giá trị của dấu hiệu. I. Mục tiêu: Hiểu đợic bảng tần số là một hình thức thu gọn có mục đích của bảng số liệu ban đầu, nó giúp cho việc sơ bộ nhận xét về giá trị của dấu hiệu đợc dễ dàng hơn. Biết cách lập bảng tần số từ bảng số liệu ban đầu và biết cách nhận xét. II. Chuẩn bị của GV và HS. GV: Bảng phụ ghi sẵn bảng 7;8 và phần đóng khung (tr.10 SGK) HS: Bút dạ bảng nhóm. III. Phơng pháp: Nêu và giải quyết vấn đề. Hợp tác nhóm. IV. Tiến trình bài : 1. ổn định lớp: Vắng: 2. Kiểm tra bài cũ: SH1: Hãy chữa bài tập tiết trớc cho về nhà. a) Dấu hiệu là gì? Số tất cả các dấu hiệu và tìm tần số của dấu hiệu. b) Nêu các GT khác nhau của dấu hiệu và tìm tần số tơng ứng của từng GT đó. HS 2: Giải bài tập 2(SBT) Dựa vào bảng cho biết số gia dình không quá 2 con là bao nhiêu. a) 13; b) 25; c) 28; d) 28. Cho HS đánh giá nhận xét hai HS lên bảng. HS1: a) Dấu hiệu: Số HS nam trong từng lớp. Số các GT của dấu hiệu là 12. b) Các Giá trị khác nhau của dấu hiệu là: 14; 16; 18; 19; 20; 25; 27. Tần số tơng ứng là: 3;2; 2; 1; 2; 1; 1 HS2: Các GT khác nhau của dấu hiệu là:1;2;3;4;9;6;7;8. Các tần số tơng ứng của các GT trên lần lợt là: 13; 25; 15; 29; 12; 2; 3; 1 Nh vậy gia đình có không quá 2 con là 13+25= 38. Chọn câu d) 38 3. Bài mới: HĐ giáo viên. GV:Đa bảng 7 ( SGK) lên để HS quan sát và yêu cầu HS làm ?1 dới hình thức hoạt động nhóm. Hãy vẽ một khung hình chữ nhật gồm 2 dòngghi lại các gt của dấu hiệu theo thứ tự tăng dần và ghi tần số tơng ứng dới mỗi GT. GV: Bổ xung thêm cột bên trái của bảng nhứ sau và giải thích cho HS hiểu. TRở lại bảng 1( tr.14 SGK) Hãy lập bảng tần số. Tại sao phải chuyển bảng số liệu thống kê ban đầu thành bảng tần HĐ học sinh. HS; Hoạt động nhóm và cho kết quả nh sau. 98 99 100 101 102 3 4 16 4 3 Bảng 8: 10 Viẹc chuyển bảng tần số giúp chúng ta quan sat nhậnh xét về giá trị của dấu hiệu một cách dễ dàng có nhều thuận lợi trong việc Ghi bảng. 1. Lập bảng Tần Số. VD: GT(x) 28 30 35 50 Tần số 2 8 7 3 N=20 Giá trị (X) ; Tần số (n) N= 30 bảng nh thế gọi là bảng phân phối thực nghiệm Hay còn gọi là bảng tần số. 2. Chú ý: Có thể chuyển bảng tàn số dạng ngang thành bảng dọc nh sau. Gí trị (X) Tần số (n) 28 2 30 8 35 7 50 3 N= 20 số ? Hãy đọc phần đóng khung trong SGK. GV: Da bài tập 6(tr11. SGK) học sinh làm bài sau đó cho 1 HS lên bảng lập bảng tần số. Hãy nêu nhận xét từ bảng trên vè số con của 30 gia đình trong thôn. GV: Liên hệ thực tế Mỗi gia đình cần thực hiện tốt chủ chơng chính sách phát triển dân số của nhà nớc mỗi gia đình chỉ nên có 2 con. GV đa tiếp BT7(SGK) tính toán sau này. HS: đọc phần đóng khung trong SGK. HS: Độc lập lam fbài và trả lời câu hỏi. Tính số % mà số gia đình có từ 3 con trở lên. HS nghe giải thích. HS: làm bài tập 7(SGK) Bảng tần số. Tuổi nghề của CN(X) Tần số (n) 1 1 2 3 3 1 4 6 5 3 6 1 7 5 8 2 9 1 10 2 N = 25 3. Luyện tập củng cố: Bài tập 6(Tr.11 SGK). a)Dấu hiệu: Số con của mỗi gia đình. Số con mỗi GĐ Tần số(n) 0 2 1 4 2 17 3 5 4 2 N = 30 c) Nhận xét: Số con của các gia đình trong thôn từ 0 đến 4.Số gia đình có 2 con chiếm tỉ lệ cao nhất. Số gia đình có từ 3 con trở lên chiếm xấp xỉ 23,3 %. Bài tập 7(SGK). a) dấu hiệu: Tuổi nghề của mỗi công nhân. số các giá trị là 25. b) Bảng tần số. c) Nhận xét: - Tuổi nghề thấp nhất là 1 năm. - Tuổi nghề cao nhất là 10 năm. - Giá trị có tần số lớn nhất là 4. - Khó có thể nói là tuổi nghề của một số đông công nhân chụm vào một khoảng nào . 5. Hớng dẫn về nhà. - Ôn lại bài và làm bài tập 4;5;6 trong sách bài tập. V. Rút kinh nghiệm. Tuần 20 Ngày soạn Tiết: 44 Luyện tập I. Mục tiêu: - Tiếp tục củng cố cho Hs về khái niệm giá trị của dấu hiệu và tần số tơng ứng. - Củng cố kỹ năng lập bảng tần số có từ bảng số liệu ban đầu. - Biết cách từ bản tần số viết lại một bảng số liệu ban đầu. II. Chuẩn bị của GV và HS. Gv: Bảng phụ ghi bài tập bảng 13; 14(SGK) bài tập 7 và một số bảng khác. HS: Bút dạ bảng nhóm. III. Phơng pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm. IV. Tiến trình bài : 1. ổn định lớp: Vắng: 2. Kiểm tra: Gọi HS chữa bài tập 5(SBT). HS1: a) Có 26 buổi học trong tháng. b) Dấu hiệu: Số học sinh nghỉ trong mỗi buổi. c) Bảng tần số. d) Số HS nghỉ học trong mỗi buổi(x) 0 1 2 3 4 6 Tần số (n) 10 9 4 1 1 1 N=26 Nhận xét: có 10 buổi không có h/s nghỉ học trong tháng Có 1 buổi lớp có 6 học sinh nghỉ học ( quá nhiều). Số học sinh nghỉ học còn nhiều. HS2: chữa bài tập 6(SBT). a) Dấu hiệu: Số lỗi chính tả trong mỗi bài tập làm văn. b) Có 40 bạn làm bài c) C) Bảng tần số. Số lỗi chính tả trong mỗi bài văn ( x) 1 2 3 4 5 6 7 9 10 Tần số ( n) 1 4 6 12 6 8 1 1 1 N=40 Nhận xét: - Không có bạn nào không mắc lỗi. - Số lỗi ít nhất là 1. Số lỗi nhiều nhất là 10. - Số bài có từ 3 đến 6 lỗi chiếm tỉ lệ cao. GV: cho HS nhận xét bài làm cuả 2 bạn đánh giá cho điểm. 3. Luyện tập: HĐ của Giáo viên Gv cùng h/s làm bài tập 8(tr.12SGK). Yêu cầu h/s đọc đề bài to rõ ràng sau HĐ của học sinh Học sinh lên bảng giải bài tập này Ghi bảng Bài tập 8(SGK) a)Dấu hiệu: Điểm số đạt đợc của [...]... theo nhóm với bài tập các phần còn lại Gv: đa bài tập trắc nghiệm Điểm KT toán của một lớp đ- HS: đứng tại chỗ trả lời: ợc ghi nh sau: Kết quả: 6 5 4 7 7 6 8 5 8 3 8 2 a) B: 45 4 6 8 2 6 3 8 7 7 7 4 10 b) B: 9 8 7 3 5 5 5 9 8 9 7 9 9 c) A: 10 Bài tập 20(SGK) Bảng tần số Năng Tần Các tích suất(x) số(n) x.n 20 1 20 25 3 75 30 7 210 35 9 315 40 6 240 45 4 180 50 1 50 N=31 1090 X = 1090/ 31 = 35 Bài tập 14(SBT)... + m 2 + + mk 5.8 + 6.9 + 9.10 6 +5 +9 ấn MODE O ấn tiếp 2 x 6 + 1 x 7 + 5 x 9 + 12 x 10 = + ( 2 + 1 + 5 + 12 = Kết quả X = 9,2 5.Hớng dẫn về nhà: - Ôn lại bài và làm bài tập sau: Điểm thi học kỳ của môn toán của lớp 7d đợc ghi trong bảng nh sau: 6 5 4 7 7 6 8 5 8 3 8 2 4 6 8 2 6 3 8 7 7 7 4 10 8 7 3 5 5 5 9 8 9 7 9 9 5 5 8 8 5 9 7 5 5 - Lập bảng tần số và bảng tần suất của dấu hiệu - Tính số trung... cha biết trong SGK Bài 1: Bài 2; ( a + b ).h 2 5 Hớng dẫn về nhà: - Nắm vững khái niệm về biểu thức đại sô - Bài tập 4;5(sgk) bài tập 1;2;3;4;5(sbt) - Đọc trớc bài giá trị của một biểu thức đại số V Rút kinh nghiệm Tuần 25 Ngày soạn: Tiết 52: Giá trị của một biểu thức đại số I Mục tiêu: Học sinh biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải của bài toán từ đó h/s... đề bài và hoạt động nhóm với bài tập này Hãy so sánh bài tập 12 và bài tập vừa làm em có nhận xét gì? h/s quan sát bài tập và làm trên bảng nhóm Ghi bảng Bài 12( sgk) a)bảng tần số Giá 17 18 20 25 28 30 31 32 trị(x) Tần 1 3 1 1 2 1 2 1 N=12 số(n) a) Biểu đồ đoạn thẳng n x Bài 2: a)Có 7 học sinh mắc 5 lỗi; 6 h/s mắc 2 lỗi; 5 h/s mắc 3 lỗi và 5 h/s mắc 8 lỗi Đa số h/s mắc từ 2 đến 8 lỗi.( 32 h/s) Bài. .. và làm bài tập sau Điểm thi học kì 1 môn toán của lớp 7b nh sau: 7. 5; 5;5;8 ;7; 4,5;6,5;8;8 ;7; 8,5;6;5;6,5;8;9;5,5;6;6; 7; 8;6;5 ;7, 5 ;7; 6;8 ;7; 6,5 a) Dấu hiệu cần quan tâm là gì,có tất cả bao nhiêu giá trị b) Có bao nhiêu giá trị khác nhau c) Lập bảng tần số và bảng tần suất của dấu hiệu d) Hãy biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng Tuần 22 Ngày soạn: Tiết 47 Số trung bình cộng I Mục tiêu: - Học sinh biết cách... GV: Đa bài tập sau lên Kết quả bảng nhóm của 6 2 12 bảng phụ: học sinh 7 1 7 Tìm số trung bình cộng và Giá Tần Các 9 5 45 tìm mốt của dãy giá trị sau trị x số(n) tích 10 12 120 bằng cách lập bảng 17 3 51 N= 20 Tổng 184 18 26 20 18 24 21 18 7 126 X = 184/ 20 = 9,2 18 21 17 20 19 18 19 3 57 17 30 22 18 21 17 20 2 40 19 26 28 19 26 31 21 3 63 24 22 18 31 18 24 22 2 44 Yêu cầu các nhóm thi đua 24 3 72 làm... ham thích học môn đại số II chuẩn bị của Gv và HS GV; Máy chiếu, hoặc bảng phụ để ghi bài tập HS; Bảng nhóm, bút viết bảng III Phơng pháp: Nêu và giải quyết ván đề, hợp tác nhóm, IV Tiển trình bài 1 ổn định lớp Vắng 2 Kiểm tra bài cũ HS1 Chữa bài tập 4 trang 27 SGK Cần chỉ rõ các biến trong biểu thức HS 2 chữa bài 5 sgk trang 27 Cho h/s nhận xét hai bạn làm bài đánh giá cho điểm 3 Bài mới HĐ của giáo... k N ?3 Em hãy chỉ ra ở bài tập trên thì k= bao nhiêu x1=? x2=? n1= ? n2= ? Hãy làm ?3 Ghi bảng 1.Số trung bình cộng của dấu hiệu a) Bài toán: (sgk) Bảng tần số: Điểm số (x) 3 4 5 6 7 8 9 10 Tần số (n) 2 2 4 10 8 10 3 1 N=40 tích x.n 6 8 20 60 56 80 27 10 2 67 X= 2 67/ 40 =6,68 Hãy làm ?4 Vởy số trung bình cộng có ý nghĩ là gì Kết quả làm bài kiểm tra toán cảu lớp 7a cao hơn lớp 7c GV nêu ý nghĩa của số... và b) Bảng tần số bài tập vừa Số lỗi(x) 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 chữa là hai bài Tần số(n) 3 6 5 2 7 3 4 5 3 2 tập trái ngợc N= 40 nhau bài 12 là từ bảng số liệu ban đầu lập GV: đa bài tập 13 bảng tần số (SGK) còn bài tập Hãy quan sát biểu đồ ở vừa rồi là bài hình 3 và cho biết biểu tập từ biểu đồ đồ trên thuộc loại nào lập bảng tần ậ hình bên (đơn vị các số cột là triệu ngời Em Bài tập 13(SGK) hãy... vào các năm 19 97 và 1998 4 Củng cố luyện tập Bài tập 8( SBT) Bảng tần số Điểm (x) Tần số (n) a) Nhận xét: Học sinh học 1 không đều điểm thấp nhất là 2 3 3 2, câo nhất là 10 H/s đạt 4 3 điểm 5;6 ;7 là nhiều nhất 5 5 6 6 7 8 8 4 9 2 10 1 N= 33 5 Hớng dẫn học sinh học ở nhà: - Học bài và làm bài tập sau: 11;12 ( SGK) Bài 9;10 (SBT) Tự đọc bài đọc thêm V Rút kinh nghiệm: Tuần 21 Ngày soạn: Tiết 46 Luyện . tiếp bài tâpợ sau: Bảng ghi điểm thi học kì I môn toán của 48 h/s lớp 7a nh sau. 8 8 5 7 9 6 7 8 8 7 6 3 9 5 9 10 7 9 8 6 5 10 8 10 6 4 6 10 5 8 6 7 10. 3. Bài đọc thêm: a) tần suất. 5. Hớng dẫn về nhà: Ôn bài và làm bài tập sau. Điểm thi học kì 1 môn toán của lớp 7b nh sau: 7. 5; 5;5;8 ;7; 4,5;6,5;8;8 ;7; 8,5;6;5;6,5;8;9;5,5;6;6;

Ngày đăng: 23/11/2013, 11:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w