1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Giáo án Ngữ văn 8 tiết 57 bài 15: Văn bản: Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác (Phan Bội Châu)

6 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TUẦN 15 NGỮ VĂN BÀI 15 Kết quả cần đạt -Qua hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn, cảm nhận được khí phách kiên cường của các chí sĩ yêu nước đầu thế kỉ XX và s[r]

(1)TUẦN 15 NGỮ VĂN BÀI 15 Kết cần đạt -Qua hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá Côn Lôn, cảm nhận khí phách kiên cường các chí sĩ yêu nước đầu kỉ XX và sức lôi giọng thơ hào hùng, hình ảnh thơ mạnh mẽ, khoáng đạt - Củng cố và hệ thống hoá kiến thức dấu câu; nhận và biết cách chữa các lỗi thường gặp dấu câu - Kiểm tra nắm bắt kiến thức tiếng Việt học sinh lớp từ đầu lớp đến Ngày soạn: …………… Ngày dạy: …………… Dạy lớp 8B Ngày dạy: …………… Dạy lớp 8C TIẾT 57 VĂN BẢN VÀO NHÀ NGỤC QUẢNG ĐÔNG CẢM TÁC (Phan Bội Châu) Mục tiêu: Giúp HS: a) Về kiến thức: Cảm nhận vẻ đẹp chí sĩ yêu nước đầu kỉ XX, người mang chí lớn cứu nước, cứu dân, dù hoàn cảnh nào giữ phong thái ung dung, khí phách hiên ngang, bất khuất và niềm tin không đổi vào nghiệp giải phóng dân tộc Hiểu sức truyền cảm nghệ thuật qua giọng thơ khí hào hùng tác giả b) Về kĩ năng: Biết cách phân tích bài thơ theo cấu trúc thất ngôn bát cú luật Đường c) Về thái độ: Giáo dục học sinh lòng biết ơn, kính trọng các bậc tiền bối yêu nước Chuẩn bị GV và HS a) Chuẩn bị GV: SGK, SGV, đồ dùng dạy học - nghiên cứu soạn giáo án b) Chuẩn bị HS: SGK, ghi- học bài cũ - chuẩn bị bài theo SGK Tiến trình bài dạy * Ổn định tổ chức: Sĩ số 8B: …………………………………… 8C: …………………………………… a) Kiểm tra bài cũ (3’): Kiểm tra soạn HS Nhận xét, đánh giá * Vào bài (1’): Các em đã biết danh tiếng lẫy lừng nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu qua văn Những trò lố hay là Va-ren và Phan Bội Châu tác giả Nguyễn Ái Quốc Tiết học hôm nay, chúng ta có thêm hiểu biết ông qua bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác 222 Lop8.net (2) b) Dạy nội dung bài mới: I - ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHUNG (9’) Vài nét tác giả, tác phẩm GV: Gọi HS đọc chú thích * SGK T 146, 147 ?TB: Nêu hiểu biết em tác giả? Ghi:- Phan Bội Châu (1867-1940) tên thuở nhỏ là Phan Văn San hiệu Sào Nam, quê xã Nam Hoà, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An là người học giỏi tiếng đỗ giải nguyên; là nhà hoạt động cách mạng lớn dân tộc từ đầu kỉ XX Sự nghiệp văn thơ ông khá đồ sộ toát lên lòng yêu nước thương dân và khát vọng độc lập, tự cho dân tộc GV: Phan Bội Châu là nhà yêu nước, nhà cách mạng lớn Việt Nam vòng hai thập kỉ đầu kỉ XX Từ năm 1905, ông xuất dương sang Nhật Bản, Trung Quốc, Thái Lan để mưu đồ nghiệp cứu nước Không là nhà chính trị, ông còn là nhà văn, nhà thơ lớn với nghiệp sáng tác phong phú, đồ sộ, giàu ý nghĩa tư tưởng việc thể lòng yêu nước thương dân và khát vọng độc lập, tự cho dân tộc Tác phẩm chính: Hải ngoại huyết thư, Sào Nam thi tập, Trùng quang tâm sử, Văn tế Phan Chu Trinh, Phan Bội Châu niên biểu,… ?TB: Cho biết xuất xứ bài thơ? Ghi: - Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác là bài thơ Nôm tác phẩm Ngục trung thư viết chữ Hán sáng tác đầu năm 1914 GV: Phan Bội Châu đã bị thực dân Pháp kết án tử hình vắng mặt từ 1912, cho nên bị bọn quân phiệt Quảng Đông bắt giam và biết chúng có ý định trao trả cho Pháp, ông nghĩ mình khó có thể thoát chết Bởi thế, từ ngày đầu vào ngục (đầu năm 1914), Phan Bội Châu đã viết tác phẩm Ngục trung thư, nhằm để lại thư tuyệt mệnh tâm huyết cho đồng bào, đồng chí Bài thơ này, Phan Bội Châu nói là làm để “tự an ủi mình” và kể lại rằng, làm xong, ông đã “ngâm nga lớn tiếng cười vang động bốn vách, không biết thân mình bị nhốt ngục” Đọc bài thơ GV: Chú ý đọc diễn cảm phù hợp với khí ngang tàng, giọng điệu hào hùng bài thơ Riêng cặp câu – cần chuyển sang giọng thống thiết GV: Đọc mẫu, gọi HS đọc, GV nhận xét sửa cho HS GV: Gọi HS đọc chú thích 1, và ?KH: Bài thơ viết theo thể thơ nào? Nêu hiểu biết em thể thơ đó? HS: Bài thơ viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật Thơ thất ngôn bát cú Đường luật có từ đời Đường (Trung Quốc), bài câu, câu tiếng, có vần đứng cuối câu thơ và hiệp vần với các câu: 1, 2, 223 Lop8.net (3) 4, 6, (vần chân - độc vận) Ngoài ra, còn có quy định chặt chẽ niêm, luật, đối Bố cục gồm phần: đề, thực, luận, kết (mỗi phần gồm câu) GV: Viết theo thể Đường luật bài thơ có giọng điệu mẻ khác với bài thơ đã học Ta cùng tìm hiểu điều này qua phần phân tích II - PHÂN TÍCH (24’) Hai câu đề (6’) - Vẫn là hào kiệt, phong lưu, Chạy mỏi chân thì hãy tù ?TB: Em có nhận xét gì cách dùng từ ngữ tác giả hai câu đề? HS: Câu thơ đầu sử dụng điệp từ “vẫn” và hai từ Hán Việt “hào kiệt, phong lưu” phong thái người Câu thơ thứ hai giản dị lời nói vui ?KH: Em hiểu gì hai từ “hào kiệt, phong lưu”, hai từ này dùng kèm điệp từ “vẫn” cùng với cách nói câu thơ thứ hai tạo nên giọng điệu thơ nào? HS: Hào kiệt: người có tài năng, chí khí người bình thường; phong lưu: có dáng vẻ lịch sự, trang nhã đây vẻ ung dung đường hoàng Hai từ này dùng kèm với điệp từ “vẫn” kết hợp cách nói đùa vui câu hai tạo cho lời thơ giọng điệu ngạo nghễ, đùa vui, cười cợt ?KG: Câu thơ thứ hai đã bộc lộ quan niệm sống nào nhân vật? HS: Lời thơ thể quan niệm sống và tranh đấu người yêu nước ý thức rõ ràng đường cứu nước mà mình dấn thân vào là đường dài nhiều chông gai, đòi hỏi nhiều tâm ý chí để hành động bền bỉ, lâu dài Và người yêu nước có thể rơi vào nhà tù bất kì lúc nào, nhà tù chẳng qua là nơi tạm nghỉ, giống trạm nghỉ kẻ chạy đường trường mỏi chân ?G: Em cảm nhận điều gì qua hai câu đề? HS: Hai câu thơ biểu phong thái thật đường hoàng, tự tin; thật ung dung, thản; vừa ngang tàng, bất khuất, lại vừa hào hoa tài tử người chí sĩ cách mạng Họ rơi vào vòng tù ngục mà người chủ động nghỉ chân nơi nào đó trên chặng đường bôn tẩu dài dặc Họ đứng cao kìm kẹp và đày đoạ kẻ thù Cho nên, nói biến cố hiểm nghèo có liên quan đến sống chết mình mà Phan Bội Châu có giọng điệu vui đùa Đây là giọng điệu quen thuộc lối thơ khí khá phổ biến văn thơ truyền thống Ghi: Phong thái ung dung, đường hoàng, bất khuất trước ngục tù người chí sĩ yêu nước Hai câu thực (6’) 224 Lop8.net (4) GV: Gọi HS đọc hai câu thực - Đã/ khách không nhà /trong/ bốn bể, Lại/ người có tội / /năm châu ?KH: Hãy nhận xét luật đối và âm hưởng hai câu thực? HS: Tác giả tuân thủ nghiêm chỉnh luật đối thơ thất ngôn bát cú (đối ý, lời, thanh) Giọng điệu thơ trầm thống diễn tả nỗi đau cố nén, khác giọng cười cợt, đùa vui hai câu đề ?KH: Em hiểu nào nội dung, ý nghĩa hai câu thực này? HS: Hai câu thơ là lời tự bạch, Phan Bội Châu nói đời bôn ba chiến đấu mình, đời sóng gió và đầy bất trắc lưu lạc khắp năm châu bốn bể luôn bị kẻ thù săn đuổi tìm cách hãm hại GV: Từ năm 1905 bị bắt là gần mười năm, mười năm lưu lạc, Nhật Bản, Trung Quốc, Xiêm La, mười năm không mái ấm gia đình, cực khổ vật chất, cay đắng tinh thần, Phan Bội Châu đã nếm trải nhiêu! Thêm vào đó còn săn đuổi kẻ thù, dù đâu, ông là đối tượng truy bắt thực dân Pháp là đã đội trên đầu án tử hình ?KG: Những lời tâm có phải là lời than thân không? HS: Đấy không phải là lời than thân vì người đã có thể coi thường hiểm nguy từ lúc dấn thân vào đường hoạt động cách mạng, đã tự nguyện gắn đời mình với tồn vong đất nước Phan Bội Châu thì người đâu cần than cho số phận cá nhân mình! Tình cảnh dân tộc nước lúc này nào có khác gì! Gắn liền sóng gió đời riêng với tình cảnh chung đất nước, nhân dân, câu thơ giúp ta cảm nhận đầy đủ tầm vóc lớn lao, phi thường người tù yêu nước Đó là nỗi đau lớn lao tâm hồn bậc anh hùng Ghi: Tầm vóc lớn lao, phi thường người tù yêu nước Hai câu luận (6’) GV: Gọi HS đọc hai câu luận - Bủa tay/ ôm chặt /bồ kinh tế, Mở miệng/ cười tan /cuộc oán thù ?TB: Em hiểu “Bủa tay”, “kinh tế” nghĩa là nào? HS: Bủa tay: Mở rộng vòng tay để ôm lấy Kinh tế: Kinh bang tế thế, trị nước cứu đời Câu này có ý nghĩa là người này ôm hoài bão tự cứu nước, cứu đời ?KH: Trong hai câu luận, tác giả sử dụng nghệ thuật gì? HS: Nghệ thuật đối, lối nói khoa trương, bút pháp lãng mạn gây ấn tượng mạnh cho người đọc 225 Lop8.net (5) ?G: Hãy phân tích để thấy tác dụng biện pháp nghệ thuật trên việc biểu hình ảnh người anh hùng hào kiệt? HS: Trong hai câu luận, nghệ thuật đối tiếp tục sử dụng Hình ảnh "Bủa tay ôm chặt bồ kinh tế" đã nói lên hoài bão và ước vọng lớn lao tác giả Tư tưởng kinh bang tế thế, trị nước cứu đời luôn ấp ủ lòng người anh hùng Vào tù mà ôm ấp hoài bão trị nước cứu đời Đúng là ý chí bậc anh hùng, còn "Mở miệng thù" thì rõ là khí phách, phong thái đấng anh hùng hào kiệt Lối nói khoa trương đây dùng kết hợp với bút pháp lãng mạn kiểu anh hùng ca khiến cho người dường không còn là người thật, người nhỏ bé bình thường vũ trụ mà từ tầm vóc đến lực, khí trở nên lớn lao đến mức thần thánh Đó chính là khát vọng chàng niên Phan Văn San còn nuôi chí lớn và chờ thời nước: Ghi: Dù tù, người anh hùng lòng theo đuổi nghiệp cứu nước, cứu đời Hai câu kết (6’) GV: Gọi HS đọc hai câu kết - Thân hãy còn, còn nghiệp, Bao nhiêu nguy hiểm sợ gì đâu ?G: Em có nhận xét gì cách sử dụng từ ngữ tác giả hai câu kết? HS: Dùng nhiều từ ngữ mộc mạc, cách lặp lại từ "còn" câu thơ buộc người đọc phải ngắt nhịp cách mạnh mẽ và làm cho lời nói trở nên dõng dạc, dứt khoát và tăng ý khẳng định cho câu thơ ?KH: Hai câu kết đã khẳng định điều gì? HS: Hai câu kết khẳng định niềm tin sáng chói qua hai vế tiểu đối: "Thân hãy còn/ còn nghiệp" khẳng định tư hiên ngang người đứng cao cái chết, khẳng định ý chí thép gang mà kẻ thù không thể nào bẻ gãy Con người còn sống là còn chiến đấu, còn tin tưởng vào nghiệp chính nghĩa mình, vì mà không sợ bất kì thử thách gian nan nào GV: Đó là niềm tin khiến cho người mạnh cái chết Hai câu cuối lời kết luận, vừa là khép lại ý thơ, vừa mở tư tưởng của bài thơ: “Vì niềm tin vào nghiệp” mà người anh hùng bất chấp nguy hiểm thân, bước chân vào tù mà hãy còn giữ tư hiên ngang bậc anh hùng hào kiệt, phong lưu Vẫn mơ ước có ngày: “Mở miệng cười tan oán thù” Ghi: Tư hiên ngang và niềm tin bất diệt vào nghiệp cứu nước GV: Hai câu kết thường mang tính hướng nội, nó vang lên lời động viên khích lệ người tù cách mạng Nó biểu dũng khí cách 226 Lop8.net (6) mạng, đó là dũng khí nhà chí sĩ cách mạng vĩ đại Đó là niềm tin, tinh thần lạc quan mang cốt cách "hào kiệt phong lưu" III - TỔNG KẾT - GHI NHỚ (5’): ?G: Hãy khái quát giá trị nghệ thuật và nội dung? Ghi:- Bài thơ viết theo thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật có giọng điệu hào hùng mạnh mẽ, cảm hứng anh hùng dào dạt tạo nên sức truyền mạnh mẽ - Thể phong thái ung dung, đường hoàng và khí phách kiên cường bất khuất vượt lên trên hoàn cảnh tù ngục khốc liệt nhà chí sĩ yêu nước Phan Bội Châu GV: Gọi HS đọc ghi nhớ SGK T 148 c) Củng cố, luyện tập (2’): ?: Nhắc lại kiến thức đã học thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật? HS: Thơ thất ngôn bát cú Đường luật có từ đời Đường (Trung Quốc), bài câu, câu tiếng, có vần đứng cuối câu thơ và hiệp vần với các câu: 1, 2, 4, 6, (vần chân - độc vận) Ngoài ra, còn có quy định chặt chẽ niêm, luật, đối Bố cục gồm phần: đề, thực, luận, kết (mỗi phần gồm câu) ?: Nhận dạng thể thơ bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác các phương diện số câu, số chữ, cách gieo vần? Bài thơ thuộc thể thất ngôn bát cú Toàn bài gồm câu, câu chữ Vần nằm tiếng cuối các câu 1, 2, 4, 6, phép bình đối sử dụng hai câu thực và hai câu luận d) Hướng dẫn học sinh tự học nhà (1’): - Học thuộc lòng bài thơ, thuộc ghi nhớ - Tiết tới soạn: Đập đá Côn Lôn Yêu cầu: + Đọc kĩ bài thơ và phần chú thích *, phần chú thích từ khó, câu hỏi phần đọc - hiểu văn + Trả lời câu hỏi phần đọc - hiểu văn + Tham khảo sách Bình giảng văn để nâng cao khả thẩm văn 227 Lop8.net (7)

Ngày đăng: 31/03/2021, 19:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w