Chuyên đề Phương pháp dạy một tiết Ngữ văn 7

19 23 0
Chuyên đề Phương pháp dạy một tiết Ngữ văn 7

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Bµi häc kinh nghiÖm: Từ thực tế giảng dạy tôi nhận thấy để có một tiết dạy thành công giáo viên cần sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học trên đặc biệt chú ý đến đối tượng học sinh b[r]

(1)I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI    1- Cơ sở lí luận : Mụn Ngữ văn là môn học có tầm quan trọng nhà trường, trước hết là mụn học thuộc nhóm khoa học xã hội, điều đó nói nên tầm quan trọng nó việc giáo dục quan diểm, tư tưởng, tình cảm cho học sinh Nói nhà văn hào Nga Macxim gorki : "Học văn là học làm người" Học tốt môn ngữ văn giúp học sinh nhiều giao tiếp với đời sống xã hội, gia đình và bè bạn Tư tưởng và là mục đích hoạt động đổi phương pháp dạy học môn Ngữ văn các môn khác nhà trường phổ thông là tích cực hoá hoạt động học tập học sinh học Với ý nghĩa người học tự giác chủ động lĩnh vực học và vận dụng kiến thức, kĩ năng, tạo điều kiện cho tất các đối tượng học sinh suy nghĩ, tìm tòi, khám phá Học sinh coi là đối tượng vốn có sẵn tiềm mà giáo viên có nhiệm vụ đánh thức, tạo điều kiện để tiềm đó phát triển tối đa, đặc biệt là tiềm sáng tạo Để dạy văn đạt hiệu người dạy phải chú ý đến phương pháp giảng dạy cho phát huy tính tích cực học tập học sinh §©y không phải là vấn đề có mà nó đã đặt ngành giáo dục nước ta từ năm 60 kỷ XX và đã xác định là các phương hướng cải cách giáo dục từ năm 1980 Đến nghị TW4 khoá VII đã xác định phải: '' khuyến khích tự học '' phải áp dụng phương pháp giáo dục bồi dưỡng cho học sinh lực tư sáng tạo, lực giải vấn đề Nghị TW2 khoá VIII tiếp tục khẳng định: " Phải đổi phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo người học, bước áp dụng các phương pháp tiên tiến đại vào quá trình dạy học bảo đảm điều kiện và thời gian tự học tự nghiên cứu cho học sinh” Lop7.net (2) Như vậy, định hướng đổi PPDH đã khẳng định, không còn là vấn đề tranh luận Cốt lõi việc đổi PPDH trường THCS là giúp HS hướng tới việc học tập chủ động , chống lại thói quen thụ động Cùng với định hướng đổi đã xác định thì Bộ giáo dục đã nghiên cứu SGK cho phù hợp Việc thay đổi chương trình SGK gần năm học vừa qua nhằm để đạt mục đích mà Đảng ,Nhà nước đã đề Đánh giá học thành công theo quan điểm đổi PPDH chúng ta không khẳng định vai trò người giáo viên mà đó còn là đóng góp to lớn học sinh Như chúng ta thấy vị trí hoạt động học, tính tích cực học tập người học là vô cùng quan trọng - Cơ sở thực tế : Qua thực tế giảng dạy môn Ngữ văn trường THCS Hiến Nam tôi nhận thấy việc đổi và tìm phương pháp dạy văn cho phù hợp và hiệu là điều cần thiết, điều đó giúp cho học sinh cảm thụ và học tốt môn Ngữ văn Trong thực tế m«n Ng÷ v¨n cã phÇn “ yÕu thÕ” h¬n c¸c m«n khoa häc tù nhiªn, ®a phÇn häc sinh chú trọng đến các môn như: Toán, lý, hoá Vì vậy, mà việc đưa phương pháp dạy để thu hút học sinh vào môn ngữ văn là điều ma cá nhân tôi nhiều giáo viên d¹y m«n Ng÷ v¨n lu«n tr¨n trë Qua thực tiễn giảng dạy tôi luôn xác định phải đổi PPDHvà thực theo tinh thần đó để phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo HS, HS lớp suy nghĩ, tìm tòi, khám phá, cảm thụ tác phẩm Từ thực tế giảng dạy mình tôi xin mạnh dạn đưa số ý kiến biện pháp có thể vận dụng học Ngữ văn nhằm ph¸t huy n¨ng khiÕu v¨n vµ n©ng cao hiệu chất lượng dạy và học văn trường THCS đặc biệt là chương trình Ngữ v¨n líp Với lí trên cùng với thực tế giảng dạy môn Ngữ văn trường THCS tôi mạnh dạn đưa kinh nghiệm “ Phương pháp dạy tiết Ngữ văn 7” Lop7.net (3) II NỘI DUNG phương pháp 1: Néi dung Chương trình Ngữ văn có thể coi là chương trình tương đối khó các khối líp cña bËc THCS Nã bao gåm c¸c néi dung: Về văn gồm :Văn học dân gian,( ca dao tục ngữ ), thơ trung đại và văn học đại VÒ tËp lµm v¨n gåm v¨n biÓu c¶m, v¨n nghÞ luËn vµ v¨n b¶n hµnh chÝnh Về tiếng việt gồm số từ loại : Từ ghép, từ láy, đại từ, từ Hán Việt…và số kiểu câu đơn như: Câu rút gọn, câu đặc biệt….Một số biện pháp tu từ chơi chữ , điệp ngữ, liệt kê Một số cách mở rộng câu như: Thêm trạng ngữ cho câu, dùng cụm chủvị để mở rộng câu… Về nội dung tương đối nhiều kiến thức đặc biệt đó nội dung văn nghị luận là tương đối khó với học sinh lớp vì trình độ lập luận, tư logic học sinh lơp chưa đạt đến mức độ yêu cầu 2: Phương pháp Dạy học Ngữ văn theo phương pháp làm cho học sinh trở thành chủ thể hoạt động tích cực sáng tạo để lĩnh hội kiến thức “ Người học là chủ thể kiến tạo tri thức rèn luyện kĩ năng, hình thành thái độ” Tạo cho học sinh hứng thú động niềm lạc quan quá trình học tập là động lực thúc đẩy học sinh tích cực tự giác chủ động sáng tạo Còn người thầy phải là người tổ chức đạo điều khiển các hoạt động học tập tự giác và sáng tạo học sinh Để thực tốt hiệu tiết dạy người thày phải: - Lập kế hoạch cho quá trình dạy học mục đích, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức - Biến ý đồ dạy học mình thành nhiệm vụ tập tự nguyện tự giác trò tạo tình để trò hoạt động - §iÒu khiÓn qu¸ tr×nh häc tËp cña häc sinh trªn c¬ së yªu cÇu chØ dÉn trî gióp đánh giá động viên Lop7.net (4) - Chuẩn xác đồng hoá kiến thức riêng lẻ học sinh thành tri thức khoa học x· héi ( tri thøc míi ) - Chuẩn bị tốt nội dung và đồ dùng dạy học phù hợp với bài dạy III Phương pháp cụ thể §Ó d¹y tèt m«n Ng÷ v¨n ( cô thÓ lµ mét tiÕt Ng÷ v¨n ) cã hiÖu qu¶ th× ngoµi nh÷ng việc chuẩn bị trên người giáo viên đặc biệt phải chú ý đến phương pháp bao gồm hệ thống câu hỏi, cách đặt vấn đề, cách giải vấn đề đặt và mục đích cuối cùng là học sinh nắm nội dung và vận dụng vào việc làm bài tập Với cá nhân tôi, tôi đã áp dụng số phương pháp và biện pháp cụ thể sau: Dạy học đặt và giải vấn đề: - Đây không phải là vấn đề điều đáng chú ý là viêc tập dượt cho học sinh phát và giải vấn đề không thuộc phạm trù PPDH mà trở thành mục tiêu giáo dục, bảo đảm cho người thích ứng với phát triển xã hội đại Dạy học đẹt và giải vấn đề có thể phân biệt mức độ: * Mức độ 1: Giáo viên đặt vấn đề, nêu các giải ván đề; HS thực cách giải vấn đề theo hướng dẫn GV GV đánh giá kết làm việc học sinh * Mức độ 2: Giáo viên nêu vấn đề, gợi ý để học sinh tim cách giải GV và học sinh cùng đánh giá * Mức độ 3: Giáo viên cung cấp thông tin, tạo tình huống; Học sinh phát và sác định vấn đề nẩy sinh tự lực đề xuất giả thiết và lựa chọn giải pháp - HS thực cách giải vấn đề với giúp đỡ giáo viên cần GV - HS cùng đánh giá * Mức độ 4: HS tự phát vấn đề nẩy sinh hoàn cảnh mình cộng đồng, lựa chọn vấn đề phải giải HS giải vấn đề, tự đánh giá chất lượng và hiệu Ví dụ: Khi dạy văn " Cuộc chia tay búp bê '' ( Ngữ văn - tập I ) Lop7.net (5) - GV nêu vấn đề: Trong truyện có chia tay ? chia tay nào làm em cảm động ? vì sao? tác giả lại đặt tên truyện là " Cuộc chia tay búp bê " ? - HS bàn luận, nêu và bảo vệ ý kiến mình - GV và HS cùng đánh giá : Thực chất truyện có nhiều chia tay + Cuộc chia tay bố và mẹ đây là chia tay không trực tiếp lại đong vai trò đầu mối dẫn đến các chia tay khác + Cuộc chia tay các đồ chơi + Cuộc chia tay với cô giáo và bạn bè + Cuộc chia tay hai anh em Các chia tay cảm động, dầy lưu luyến, đầm đìa nước mắt ( Học sinh lưa trọn giải thích chia tay cho là cảm động ) Vận dụng PPDH này, tôi nhận thấy các em học sinh tích cực học tập có hứng thú say mê với vấn đề cần giải bài Các em thể lực cảm thụ cá nhân rõ kết là học sinh lớp hiểu nội dung bài sâu DH kết hợp nhiều hình thức dạy học là hình thức dạy học hợp tác nhóm nhỏ Lớp học chia thành nhóm từ - em, nhóm tự bầu nhóm trưởng Trong nhóm phân công thành viên hoàn thành phần việc Làm giao nhiệm ụ thành viên làm việc tích cực, không ỷ lại vao vài em học khá Các thành viên nhóm giúp đỡ tìm hiểu vấn đề không khí thi đua với nhóm khác Kết thúc nhóm trưởng rình bày kết mình trước lớp * Ví dụ : Dạy tiết Tiếng Việt bài " Chữa lỗi quan hệ từ " (Ngữ văn tập I ) Bài có nội dung chia thành nhóm: * Nhóm 1: Tìm chỗ dùng thiếu quan hệ từ và sửa lại cho đúng ( Thông qua ví dụ SGK ) Lop7.net (6) * Nhóm 2: Tìm lỗi dùng quan hệ từ không thích hợp và sửa lại ( qua ví dụ SGK) * Nhóm 3: Tìm lỗi dùng thừa quan hệ từ và sửa lại ( qua ví dụ SGK) *Nhóm 4: Sửa lỗi dùng quan hệ từ không có tác dụng liên kết: - Sau đã giao nhiệm vụ cho các nhóm, học sinh nhóm tự trao đổi Cuôí cùng giáo viên giảng bài, đó trên sở các nhóm đã thảo luận và trình bày ý kiến nhóm mình Thực theo phương pháp giảng này tôi thấy vai trò người giáo viên thực là người định hướng, người thiết kế, tổ chức các hoạt động còn học sinh thực là đối tượng tìm tòi khám phá nội dung bài học Qua việc thảo luận nhóm thì tính cách, lực cá nhân hể rõ, phát triển tình bạn, ý thức tổ chức kỷ luật tinh thần tương trợ và ý thức tổ chức cộng đồng bài học trở thành quá trình học hỏi lẫn không phải là tiếp nhận thụ động Sau vận dụng PPDH này tôi phấn khởi học sinh lớp hoạt động tích cực, sôi và năm kiến thức bài học * Chú ý: Không phải lúc nào bài nào nên sử dụng hình thức dạy học theo nhóm mà bài học cần ứng dụng ninh hoạt vào bài dạy để làm đạt đích là: Hiệu học tập học sinh đạt đỉnh cao Dạy học thông qua tổ chức các hoạt động học sinh là là hoạt động giao tiếp Dạy học trên sở các hoạt động là định hướng đỏi PPDH và là các điểm bật cách dạy học Xác định đổi là thay đổi vị trí, vai trò hai nhân vật trung tâm nhà trường Hoạt động học tập HS trên lớp phong phú, quá trình dạy học trên lps GV cần tổ chức cho các em hoạt động HS không thể cái máy biết nghe , ghi, nhìn và làm theo Tổ chức hoạt động cho HS học như: các em thảo luận , đối thoại, đóng vai, chơi trò chơi Như học sôi thu hút tất học sinh lớp vào hoạt động học tập, phát huy khả giao tiếp HS Bên cạnh đó để HS Lop7.net (7) tích cực hoạt động thì GV lên lớp phải chuẩn bị tình có vấn đề , đưa HS tìm tòi, suy nghĩ, khám phá đặc biệt chú trọng đến hoạt động giao tiếp Ví dụ : dạy tiết "luyện tập cách làm văn biểu cảm" (Ngữ văn 7- Tập I ) Đây là thực hành, học cần phát triển hoạt động giao tiếp (khả nói văn biểu cảm) cho HS Khi đề GV có thể yêu cầu HS : + Tìm ý + Lập dàn bài + Luyện nói nhóm + Luyện nói trước lớp Qua thực hành khả giao tiếp HS ngày càng phát triển, các em tích cực trao đổi miệng với Qua đó các em tự sửa chữa lỗi cho nhau, đánh giá nhận xét nhau, đồng thời qua hoạt động này rèn luyện cho HS tính bạo dạn tự tin phát biểu trước lớp và GV là người chốt lại vấn đề chính mà mình nêu Dạy học chú trọng rèn luyện phương pháp tự học cho học sinh Việc rèn luyện pghương pháp tự học cho HS khong là biện pháp nâng cao hiệu DH mà còn là mục tiêu dạy học Các nhà sư phạm đã nhận định "Người thầy giáo tồi truyền đạt chân lí, người thầy giáo giỏi dạy cách tìm chân lí" Trong thực tế giảng dạy chúng ta thấy người GV không thể cung cấp tát kiến thức đến HS được, GV phải rèn luyện cho HS có thói quen tự học, tự nghiên cứu, biết ứng dụng điều đã học vào giải vấn đề đặt Như là đã khơi dậy lòng ham học tiềm vốn có HS, giúp học sinh chuyển từ học tập thụ động sang tự học chủ động GV hướng đẫn học sinh phương pháp tự học rèn luyện phương pháp đó kết học tập tăng lên Trong thực tế cho thấy việc tự học HS quan trọng các em không có ý thức tự học GV không rèn luyện ý thức tự học cho HS thì kiến thức các em có bó gọn bài giảng thầy cô, các em không phát huy tính tích cực mình Vì dạy trên lớp, GV cần luôn rèn luyện cho HS phương pháp tự học: Lop7.net (8) Ví dụ: Khi dạy văn " Ca dao tình yêu quê hương đất nước" (Ngữ văn - tập I ) Rèn luyện cho HS tự học cách: + Trước học bài, các em phải chuẩn bị bài nhà(đọc , soạn ) +Khi kết thúc bài đưa cho HS câu hỏi để HS tự học, chẳng hạn: ? sưu tầm câu ca dao có nội dung nói chủ đề quê hương đất nước ? Tìm câu ca dao bắt đầu cụm từ " Thân em " Dạy học kết hợp đánh giá thầy với tự đánh giá trò - Đánh giá thầy: Trong học tập, việc đánh giá HS không nhằm mục đích nhận thức thực trạng điều chỉnh hoạt động trò mà đồng thời tạo điều kiện nhận định thực trạng và điều trỉnh hoạt động dạy thầy ngoài cách đánh giá học sinh hình thức kiểm tra quen thuộc Chúng ta nên kiểm tra đánh giá HS qua hình thức trắc nhiệm cách này thường cho kết cao mà đồng thời kích thích HS hứng thú vào học tập Có thể sử dụng số loại trắc nghiệm sau: + Trắc nghiệm đúng/ sai + Trắc nghiệm điền khuyết + Trắc nghiệm đối chiếu cặp đôi ( Nối A với B ) + Trắc nghiệm nhiều câu trả lời ngắn + Trắc nghiệm nhiều lưa chọn Khi sử dụng hình thức kiểm tra trắc nghiệm cấn linh hoạt: Có thể dùng kiểm tra bài cũ dùng bài học Qua phần trả lời HS giúp GV điều chỉnh cách dạy cho mình để làm HS hiểu bài tốt Trước đây có quan niệm có GV giữ vai trò độc quyền đánh giá HS, HS là đối tượng đánh giá Trong cách dạy học phát huy tính tích cực , chủ động người học thì việc tự đánh giá mình là quan trọng - Cá nhân HS tự đánh giá Lop7.net (9) Trong dạy học, GV cần coi việc đánh giá học trò không phải là riêng mình mà còn là chính HS Để các em tự đánh giá nhau, phát cái đúng , cái sai mình, bạn Như chính là tạo điều kiện cho HS tự rèn luyện mình Khi HS lớp trả lời câu hỏi, GV chưa nhận xét, đánh giá mà để HS khác lớp đánh giá đúng/ sai và nêu ý kiến em nào ? Do vậy, việc kết hợp đánh giá thầy và tự đánh giá cuả trò phát huy tính tích cực học tập HS, HS không bị áp đặt bửi ý kiến GV và GV và học sinh cùng thực thì đạt hiệu cao hơn, giúp học sinh chủ động nắm kiến thức bài học Xây dựng hệ thống câu hỏi phù hợp với đối tượng học sinh Trước hết , để phát huy tính tích cực HS, người giáo viên cần quan tâm đến đối tượng HS để tìm câu hỏi cho phù hợp - Trong thưc tế giảng dạy cần chú ý tới ba đối tượng HS: khá - giỏi - trung bình - yếu kém Cần làm để ba đối tượng này trong lớp hoạt động, có hứng thú và tự giác? - Giáo viên cần có câu hỏi, bài tập phù hợp với các em khá - giỏi để các em khỏi chán nản vì kiến thức đó đơn giản và tẻ nhạt Ngược lại, các em đó phải phát huy khả tư sáng tạo Còn các em yếu - kém phải có câu hỏi, bài tập vừa sức, phù hợp để các em tự tin và cố gắng vươn lên (+)Đối với học sinh khá - giỏi: Mục đính mong muốn là ngoài kiến thức bài, các em còn mở rộng kiến thức, nâng cao tầm hiểu biết cho các em, giúp các em hiểu sâu tác phẩm, biết cảm thụ cái hay, cái đẹp, biết liên tưởng, sop sánh đánh giá Có thể sử dụng câu hỏi như: + Câu hỏi giảng bình + Câu hỏi phân tích tổng hợp + Câu hỏi nêu vấn đề Lop7.net (10) + Câu hỏi tình (+)Đối với học sinh yếu kém: Vì nhận thức các em có hạn không hẳn các em tiếp thu chậm mà GV bỏ qua các em hướng vào HS khá giỏi, chưa phát huy tính tích cực các học sinh lớp Với đối tượng này sử dụng loại câu hỏi như: + Câu hỏi phát + Câu hỏi gợi mở Những loại câu hỏi này phù hợp với học sinh, từ đó phát huy hứng thú học tập cho tât HS 7.Sử dụng dồ dùng dạy học phát huy tính tích cực học tập cho HS dạy học cần áp dụng hình thức sử dụng đồ dùng dạy học Đồ dùng có thể là: + Tranh minh hoạ: Sử dụng tranh minh hoạ vào học giúp học sinh tiếp thu bài học tốt, nó kích thích hứng thú học tập cho các em lớp, HS cảm thấy học hào hứng từ đó dẫn tới việc hiểu bài sâu * Ví dụ: Khi dạy ca dao tình yêu quê hương đất nước có bài "Rủ xem cảnh kiểm hồ Xem cầu thê húc xem đền ngọc sơn Đài nghiêm tháp bút chưa mòn Hỏi gây dựng nên non nước này? " GV có thể sử dụng tranh minh hoạ cảnh hồ gươm cho HS quan sát Qua đó các em suy nghĩ cảnh đẹp nơi đây + Bảng phụ: đây là đồ dùng có thể sử dụng hầu hết các học, là học và làm văn Hình thức này giúp cho các em hiểu bài nhanh và GV không nhiều thời gian để viết ví dụ hay bài tập trên lớp 10 Lop7.net (11) Sử dụng đồ dùng bảng phụ đã phát huy tính tích cực , tạo điều kiện cho HS chú ý vào nội dung bài học + Phiếu học tập : Thực tế tôi đã sử dụng hình thức này số học và nhận thấy HS đã tích cực hoạt động , hứng thú với việc học tập và kết các em nắm bài tốt, có thể đánh giá nhận xét việc năm kiến thức HS lớp Gi¸o ¸n minh ho¹ V¨n b¶n : ca dao, d©n ca Những câu hát tình cảm gia đình A Mục tiêu cần đạt : -HS cảm nhận từ văn tình cảm yêu quí, nhớ thương và ơn nghĩa thấm thía sâu nặng dành cho người ruột thịt Đây là chủ đề bật ca dao dân ca - Hình thức thơ lục bát với hình ảnh so sánh , ẩn dụ quen thuộc - Rèn luyện kĩ đọc, cảm thụ ca dao B Phương tiện, đồ dùng : - giáo án, bảng phụ - vở, phiếu học tập C Hoạt động dạy học : * Ổn định tổ chức * Kiểm tra bài cũ :(dùng BT trắc nghiệm) ? Sau học xong bài "Cuộc chia tay búp bê" em thấy thông điệp nào gửi gắm qua câu chuyện : A Hãy tôn trọng ý thích trẻ em B Hãy để trẻ em sống mái ấm gia đình C Hãy hành động vì trẻ em D Hãy tạo điều kiện để trẻ em phát triển tài sẵn có 11 Lop7.net (12) (Đáp án đúng : câu B) * Bài : ( GV hát bài dân ca, đọc bài ca dao, sau đó giới thiệu vào bài ) I Giới thiệu chung ?Dựa vào hiểu biết em hãy cho biết câu cô vừa hát-đọc là ca dao hay dân ca ? ? Em hiểu nào là ca dao, dân ca ? ? Ca dao, dân ca khác nào ? ( xem chú thích SGK) II Đọc - Hiểu văn Hoạt động thầy Hoạt động trò - GV hướng dẫn cách đọc - HS đọc-HS khác nhận 1/ Đọc - GV đọc lai bài xét ? Theo em bài ca - Vì bài có nội dao dân ca khác lại dung tình cảm gia đình có thể hợp thành văn ? - Trong chủ đề chung bài có nội dung tình cảm riêng: Nỗi nhớ mẹ nơi quê nhà - Bài Nỗi nhớ, yêu kính ông - Bài bà Ơn nghĩa, công lao cha - Bài mẹ Tình anh em ruột thịt - Bài ? Những bài ca dao nào (Trao đổi nhóm để trả lời) ứng với nội dung đó ? 12 Lop7.net Ghi bảng (13) ? Có gì giống - Thể thơ lục bát hình thức diễn đạt - Giọng điệu tâm tình bài ca dao ? - Hình ảnh quen thuộc 2/ Phân tích : ? Theo em bài ca là lời - Lời ru con, nói với Bài nói với ? việc công lao cha mẹ - Lời mẹ ru gì ? ? Lời ca "cù lao chín chữ" -công lao cha mẹ nuôi +) Khẳng định công lao to lớn có ý nghĩa khái quát điều vất vả nhiều bề cha mẹ cái gì ? ? Theo em có gì sâu sắc - đặt công lao cha mẹ cách ví von so sánh ngang tầm vẻ cao rộng "công cha núi ngất trời" vĩnh cửu thiên nhiên nghĩa mẹ nước biển đông ? Qua bài ca dao em cần -(HS tự bộc lộ) thể lòng biết ơn cha mẹ nào ? ? Em còn nhớ bài ca dao -(HS tự tìm) nào khác tình cảm ơn nghĩa cha mẹ ? Bài : ? Bài ca dao là tâm trạng - Tâm trạng người ? gái lấy chồng xa nhớ quê mẹ ? Tâm trạng đó diễn - Thời gian chiều chiều - + chiều chiều không gian thời cuối ngày gian nào ? Nó có đặc - Không gian : ngõ sau- + ngõ sau điểm gì ? nơi vắng người qua lại 13 Lop7.net (14) ? Nỗi nhớ mẹ, nhớ quê -ruột đau chín chiều + ruột đau chín chiều nói tới qua cụm từ nào ? ? Cảm nhận lời ca? Bài - (Hs tự bộc lộ) +) Diễn tả nỗi nhớ cha mẹ , ca ? nhớ nhà da diết ? theo em, ý kiến : bài ca - (Hs tự bộc lộ) dao còn là tâm trạng tất người xa quê có đúng không ? ? Em còn thuộc bài ca dao - (Hs tự bộc lộ) nào khác diễn tả nỗi nhớ thương cha mẹ người xa ? ? Bài ca dao là lời -Lời cháu nói với ông Bài : nói với ?Nói vấn đề bà nỗi nhớ ông bà gì ? + Lời cháu nói với ông bà - gợi công lao ông bà, ?Tại : ngó thấy nuộc - gợi mái nhà ấm cúng lạt lại nhớ ông bà ? - gợi tình cảm bền chặt ? Cử "ngó lên gợi t/c' - thể t/c' tôn kính +) Nỗi nhớ thương và tình nào" ? cháu với ông bà ? Vậy nội dung t/c' cảm kính trọng cháu với ông bà tổ tiên bài này là gì ? Bài : ? Bài ca dao là lời Lời nói có thể là cha nói với ai? vấn đề gì ? mẹ, chú bác nói với on Trong bài cuối, các từ: " cháu tình cảm anh em 14 Lop7.net (15) người xa" " Bác mẹ cùng gia đình thân "có nghĩa nào (HS nêu) ? Tại anh em phải thương yêu ? Quan hệ ruột thịt, cùng +Anh em không phải người xa ? Tình cảm anh em cha mẹ sinh lạ mà cóp quan hệ máu ví nào? mủ, ruột thịt ( HS tìm - Nêu) ? Câu ca" anh em hoà thuận hai thân vui bầy " (HS tự bộc lộ ) +Tình cảm anh em liền có nghĩa nào ? thể, không thể chia cắt ? Ý nghĩa bài ca dao (HS tự bộc lộ ) - Đề cao tình cảm anh em có gì đặc sắc ? Nhắn nhủ: phải biết yêu thương , đoàn kết ? Bốn bài ca dao là ( HS nêu theo cảm 3/ Tổng kết lời khuyên phạm vi nhận ) - ND: bốm bài ca dao là lời nào sống ? khuyên lẫn phạm ? Những lời giáo dục HS đọc và ghi nhớ SGK vi sống gia đình có nhẹ nhàng truyền cảm - NT: Thể thơ lục bát không Hình ảnh so sánh , ẩn dụ mộc ? Nghệ thuật chung để mạc gần gũi , dễ hiểu diễn tả lời khuyên bài ca dao là gì III Luyện tập: 15 Lop7.net (16) 1/ Bước đầu em hiểu nào câu ca dao, dân ca ? Em có thể kể thêm số bài ca dao khác ngoài bài đọc thêm ( HS tự bộc lộ) 2/ Trong sống gia đình em có vi phạm tình cảm gia đình trái với lời khuyên bài ca dao không ( HS tự bộc lộ) 3/ Ca dao tình cảm gia đình thường dùng để hát ru Em hãy hát lời mà em thích (GV hát bài ca dao minh hoạ) 4/ Bài tập trắc nghiệm Bài ca dao : " Công cha núi ngất trời " là lời ? nói với khoanh tròn chữ cái đầu ý trả lời đúng: A Lời người nói với cha mẹ B Lời ông nói với cháu C lời mẹ nói với D lời cha nói với 5/ Phiếu học tập: Tìm ca dao câu có cặp so sánh" bao nhiêu nhiêu" ( HS làm theo nhóm) * Hướng dẫn nhà - Học thuộc bài, nắm nội dung, nghệ thuật - Soạn bài: câu hát tình yêu quê hương đất nước - Tìm bài ca dao nói tình cảm gia đình ( Chép vào sổ tay văn học) 16 Lop7.net (17) IV KÕt qu¶, bµi häc kinh nghiÖm KÕt qu¶: Với việc áp dụng phương pháp trên năm học vừa qua tôi nhận thấy kết khả quan Đa số học sinh hiểu bài và chủ động tích cực tham gia hoạt động học KÕt qu¶ cô thÓ nh­ sau: Líp Giái Kh¸ Trung b×nh YÕu 7B 7D Bµi häc kinh nghiÖm: Từ thực tế giảng dạy tôi nhận thấy để có tiết dạy thành công giáo viên cần sử dụng linh hoạt các phương pháp dạy học trên đặc biệt chú ý đến đối tượng học sinh biết phân loại học sinh để có phương pháp dạy phù hợp là điều quan trọng là phải phát huy tính tích cực chủ động học sinh và đặc biệt là khả dẫn dắt cách đặt và giải vấn đề cách linh hoạt việc sử dụng hiệu đồ dùng dạy học người thµy V PHẦN KẾT LUẬN Một vấn đề đổi PPDH là phát huy tính tích cực học tập HS tạo điều kiện cho các em suy nghĩ, tìm tòi, khám phá là vấn đề cần thiết nghiệp giáo dục Qua thời gian thực tế thực tôi đã nhận thấy kết học tập rõ ràng HS Nhìn chung các em lớp tích cực học tập, các em tập trung suy nghĩ, tìm tòi, đánh giá vấn đề, bài học.Không khí lớp học sôi ,HS trao đổi thảo luận với Trong học tập không có hoạt động giáo viên mà còn có hoạt động HS Vận dụng các biện pháp này tôi nhận thấy vai trò độc tôn người GV giảm dần, thay vào 17 Lop7.net (18) đó là tăng cường hoạt động HS Giáo viên là người theo dõi, hướng dẫn, tác động tới quá trình hoạt động HS Trong thực tế, đây là vấn đề không phải ngày ngày hai thực mà đòi hỏi phải nghiên cứu, thể nghiệm lâu dài mong có kết ý Trong khuôn khổ đề tài này tôi không có tham vọng là đưa phương pháp tối ưu để có thể phát huy tối đa tính tích cực học tập học sinh mà rám đưa vài biện pháp là kết quá trình nghiên cứu áp dụng thực tế và thấy có hiệu Bằng kinh nghiệm ít ỏi mình không tránh khỏi hạn chế, tôi mong nhận góp ý, trao đổi bạn bè đồng nghiệp cùng phân môn và hội đồng khoa học các cấp để kinh nghiệm hoàn thiện VI ý kiến đề xuất Để góp phần thành công cho tiết dạy văn ngoài việc thực tốt các phương pháp nêu trên còn cần tới số yếu tố khách quan Do đó tôi có số ý kiến đề suất sau: - Cần có thêm tài liệu tham khảo đặc biệt là tranh ảnh các tác giả văn học, và minh ho¹ mét sè bµi häc - Có thêm số sách tham khảo, đặc biệt là các tác phẩm văn học trung đại và số sách nghiên cứu văn học phương pháp giáo viên có thể tham khảo - Có thêm đồ dùng dạy học phù hợp với môn Ngữ văn 18 Lop7.net (19) VII Tµi liÖu tham kh¶o S¸ch gi¸o khoa Ng÷ v¨n S¸ch gi¸o viªn Ng÷ v¨n Sách: Phương pháp dạy học văn Tài liệu bồi dưỡng giáo viên dạy Ngữ văn THCS Nh÷ng kinh nghiÖm trªn cña c¸ nh©n t«i, chØ mang tÝnh chñ quan vµ cßn nhiÒu thiếu sót, kính mong đóng góp ý kiến đồng nghiệp để tôi hoàn thiện phương pháp dạy và cùng nâng cao hiệu dạy học văn Xin chân thành cảm ơn ! HiÕn Nam, ngày… tháng… năm 2008 Người viết NguyÔn ThÞ Thanh HuyÒn 19 Lop7.net (20)

Ngày đăng: 31/03/2021, 17:51

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan