1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Kế hoạch bài học lớp 2 - Tuần 1 năm 2011

20 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Thế là trong lớp | chỉ còn mình em | viết bút chì.” || - GV hướng dẫn HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn:  Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn - GV kết hợp giải nghĩa các từ trong bài * [r]

(1)Thiết Kế Bài Dạy Lớp TUẦN Thứ hai ngày 15 tháng năm 2011 Tập Đọc CÓ CÔNG MÀI SẮT CÓ NGÀY NÊN KIM I Mục tiêu: -Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết nghỉ sau các dấu chấm, dấu phảy, các cụm từ -Hiểu lời khuyên từ câu chuyện: Làm việc gì phải kiên trì,nhẫn nại thành công.(trả lời các câu hỏi SGK) -HS khá giỏi hiểu ý nghĩa câu tục ngữ Có công mài sắt ,có ngày nên kim Các KNS PP/KTDH -Tự nhận thức thân (hiểu mình, biết tự đánh giá ưu, -Động não khuyết điểm mình để tự điều chỉnh) -Trình bày phút -Lắng nghe tích cực -Trải nghiệm, thảo luận nhóm, chia sẻ thông tin, -Kiên định trình bày ý kiến cá nhân, -Đặt mục tiêu (biết đề mục tiue6 và lập kế hoạch thực hiện) phản hồi tích cực II Chuẩn bị: Tranh SGK III Các hoạt động dạy học: 1.Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: GV giới thiệu SGK lớp năm học 2011-2012 Dạy bài mới: HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG HỌC CỦA HS 1.Giới thiệu bài 2.Luyện đọc a GV đọc mẫu GV hướng dẫn HS cách đọc: - HS theo dõi SGK b HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc nối tiếp câu - HS nối đọc câu + Các từ ngữ khó: quyển, nguệch ngoạc, mải miết, việc, viết… -Cho HS nối đọc đoạn bài * Đọc đoạn trước lớp VD: Mỗi cầm sách,/ cậu đọc vài dòng / đã ngáp ngắn ngáp dài / bỏ dở -HD hs ngắt nghỉ, nhấn giọng - GV giúp học sinh hiểu các từ ngữ SGK - HS đọc phần chú giải - Đọc nhóm Nhóm này đọc nhóm theo dõi và nhận xét 3.Tìm hiểu bài Câu 1:Lúc đầu cậu bé học hành nào? Câu 2:Cậu bé thấy bà cụ làm gì? Câu 3: Bà cụ giảng giải nào? Câu 4:Câu chuyện này khuyên em điều gì? Luyện đọc lại: - GV tổ chức cho HS thi đọc theo kiểu phân vai - GV nhận xét chung và tuyên dương Cũng cố dặn dò: Về nhà tập kể chuyện này hôm sau chúng ta học thêm tiết kể chuyện Cho HS thi đọc nhóm Đọc thầm đoạn và trả lời câu hỏi -Mỗi cầm sách, cậu đọc vài dòng là chán, bỏ chơi Viết nắn nót chữ đầu nguệch ngoạc cho xong chuyện Bà cụ cầm thỏi sắt mãi miết mài vào tảng đá Mỗi ngày mài …… thành tài -Câu chuyện khuyên em làm việc gì phải kiên trì, nhẫn nại thành công - HS lựa chọn vai và thi đọc theo kiểu phân vai tổ khác theo dõi và nhận xét Giáo viên :Mai Thanh Điền Lop2.net -1- (2) Thiết Kế Bài Dạy Lớp -Chuẩn bị bài Tự thuật Thứ tư ngày 17 tháng năm 2011 Tập Đọc TỰ THUẬT I.Mục tiêu: - Đọc đúng rõ ràng toàn bài; biết nghỉ sau các dấu câu, các dòng, phần yêu cầu và phần trả lời dòng - Nắm thông tin chính bạn HS bài Bước đầu có khái niệm tự thuật ( lí lịch ) ( trả lời các CH SGK ) II-Chuẩn bị: Bảng phụ ghi hdẫn cách đọc III-Các hoạt động dạy học: 1-Bài cũ: Hai em đọc bài “Có công mài sắt… nên kim”, trả lời câu hỏi 2-Bài mới: Giới thiệu bài: “Tự thuật” HOẠT ĐỘNG DẠY CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS a -GV đọc mẫu lần - HS tiếp nối đọc câu Hướng dẫn đọc kết hợp giải nghĩa từ: huyện, tỉnh., xã Hướng dẫn chia đoạn - đoạn, em tiếp nối đọc đoạn -Từ mới: Tự thuật, quê quán Nơi - HS tự giải nghĩa từ khó, nhắc lại GV chia nhóm - HS luyện đọc đoạn nhóm - Thi đọc các nhóm - HS đọc thầm, trả lời câu hỏi b Tìm hiểu bài -GV treo câu hỏi lên bảng, hdẫn trả lời -Tên, ngày sinh, nơi sinh quê quán, nơi ở… Câu 1: Em biết gì bạn Thanh Hà? -Nhờ tự thuật bạn Thanh Hà Câu 2: Nhờ đâu mà em biết rõ bạn Thanh - HS nêu - HS đóng vai chú công an để vấn các bạn khác Hà? Câu 3:Hãy cho biết họ và tên em - 5,6 em nói tên địa phương em Câu 4: Hãy cho biết tên địa phương em c Luyện đọc lại - HS thi đọc bài 4) Củng cố, dặn dòGD: Bản tự thuật có ích làm lý lịch thân, xin việc làm, cho quan… - HS nêu lại nội dung bài, cần nhớ: Viết tự thuật phải Dặn nhà tập viết tự thuật thân em chính xác Xem trước bài “ Ngày hôm qua đâu rồi?” Nhân xét tiết học TUẦN Thứ hai , ngày 22 tháng năm 2011 Tập đọc PHẦN THƯỞNG I/ MỤC TIÊU: - Biết nghỉ sau dấu chấm, dấu phẩy, các cụm từ - Hiểu ND : Câu chuyện đề cao lòng tốt và khuyến khích HS làm việc tốt (trả lời các CH 1, 2, 4) -HS khá, giỏi trả lời CH3 Các KNS PP/KTDH Giáo viên :Mai Thanh Điền Lop2.net -2- (3) Thiết Kế Bài Dạy Lớp -Xác định giá trị: có khả hiểu rõ giá trị thân, biết tôn trọng và thừa nhận người khác có giá trị khác -Thể cảm thông II/ CHUẨN BỊ: - Giáo viên: Tranh minh họa - Học sinh: Sách Tiếng việt III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Tiết A Bài cũ: -Gọi em đọc bài: Tự thuật - Nhận xét, ghi điểm B.Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện đọc: 2.1 GV đọc mẩu toàn bài 2.2 Hướng dẫn luyện đọc: a Đọc câu: - Yêu cầu hs đọc - Tìm tiếng từ khó đọc - Luyện phát âm b Đọc đoạn: - Yêu cầu hs đọc - Treo bảng phụ, hướng dẫn đọc câu dài: Một buổi sáng/vào chơi/các bạn lớp túm tụm bàn bạcđiều gì/có vẻ bí mật lắm// - Tìm hiểu nghĩa các từ chú giải sgk c Đọc đoạn nhóm: - Yêu cầu hs đọc theo nhóm GV theo dõi d Thi đọc: - Tổ chức cho các nhóm thi đọc GV theo dõi - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt e Đọc đồng thanh: - Yêu cầu lớp đọc đồng lần Tiết Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu đọc thầm và trả lời câu hỏi ? Câu chuyện kể bạn nào? ? Bạn Na là người nào? -Hãy kể việc làm tốt mà bạn Na đã làm? ? Các bạn Na nào? ? Theo em điều bí mật mà các bạn Na bàn bạc là gì? -Trải nghiệm, -Thảo luận nhóm – chia sẻ thông tin, trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực Hoạt động học - em đọc Nhận xét bạn - Lắng nghe - Lớp đọc thầm - Nối tiếp đọc câu - Tìm và nêu - Cá nhân,lớp - Nối tiếp đọc đoạn - Luyện đọc - HS nêu - Các nhóm luyện đọc - Đại diện các nhóm thi đọc Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt - Đọc đồng - Đọc bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi - Câu chuyện kể bạn Na -Bạn Na là người luôn giúp đỡ bạn bè bạn bè gặp khó khăn -Bạn thường trực nhật giúp các bạn bị ốm, thương cho các bạn mượn đồ dùng bạn đó bị thiếu -Các bạn yêu quý bạn Na - Đề nghị cô giáo trao phần thưởng cho Giáo viên :Mai Thanh Điền Lop2.net -3- (4) Thiết Kế Bài Dạy Lớp ? Em có nghĩ Na xứng đáng phần thưởng không? Vì sao? Na -Em nghĩ Na xứng đáng nhận phần thưởng mà các bạn trao cho - Na vui và mẹ bạn xúc động ? Khi Na phần thưởng vui mừng và vui mừng nào? Luyện đọc lại: - Yêu cầu các nhóm tự phân vai thi đọc lại toàn câu - Các nhóm phân vai và luyện đọc chuyện Thi đọc các nhóm, lớp theo dõi, - Theo dõi, nhận xét tuyên dương nhận xét nhóm, cá nhân, nhóm đọc tốt Củng cố, dặn dò: - Đọc bài - hs đọc lại toàn bài - Nêu ý kiến ? Em thấy việc làm các bạn có ý nghĩa gì? ? Những việc làm chúng ta có nên làm hay không? - Nhận xét học: - Tuyên dương số em đọc tốt, nhắc nhở số em đọc - Lắng nghe, ghi nhớ chưa tốt Dặn: QST tập kể lại câu chuyện này Thứ tư , ngày 24 tháng năm 2011 Tập đọc LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI I Yêu cầu : - Biết ngắt nghỉ sau các dấu chấm, dấu phẩy, các cụm từ - Hiểu ý nghĩa: Mọi người, vật làm việc; làm việc mang lại niềm vui.( trả lời các CH SGK ) Các KNS PP/KTDH -Tự nhận thức thân: ý thức mình làm gì và -Trình bày ý kiến cá cần phải làm gì nhân -Thể tự tin: có niềm tin vào thân, tin mình có -Đặt câu hỏi thể trở thành người cí ích, có nghị lực để hoàn thành nhiệm vụ -Thảo luận nhóm II Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ sgk -Bảng phụ ghi sẵn câu cần luyện đọc III Các hoạt động dạy- học: Hoạt động dạy A Bài cũ: -Gọi em đọc bài:Phần thưởng ? Bạn Na có xứng đáng nhận phần thưởng không?Vì sao? -Nhận xét, ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện đọc: 2.1 GV đọc mẩu toàn bài 2.2 Hướng dẫn luyện đọc: a Đọc câu: - Yêu cầu hs đọc - Tìm tiếng từ khó đọc Hoạt động học -2 Em đọc bài và trả lời câu hỏi -Nhận xét bạn - Lắng nghe - Lớp đọc thầm - Nối tiếp đọc câu - Tìm và nêu Giáo viên :Mai Thanh Điền Lop2.net -4- (5) Thiết Kế Bài Dạy Lớp - Luyện phát âm b Đọc đoạn: - Giáo viên chia đoạn cho học sinh - Yêu cầu hs đọc - Treo bảng phụ, hướng dẫn đọc câu dài - Tìm hiểu nghĩa các từ chú giải sgk c Đọc đoạn nhóm: - Yêu cầu hs đọc theo nhóm GV theo dõi d Thi đọc: - Tổ chức cho các nhóm thi đọc GV theo dõi - Cá nhân,lớp - Nối tiếp đọc đoạn - Luyện đọc - HS nêu - Các nhóm luyện đọc - Đại diện các nhóm thi đọc Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt e Đọc đồng thanh: - Yêu cầu lớp đọc đồng lần Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu đọc thầm và trả lời câu hỏi - Yêu cầu đọc thầm gạch chân từ đồ vật,câycối,người bài? ? Các vật xung quanh ta làm việc gì? ? Bé làm việc gì? ? Bé cảm thấy nào? Luyện đọc lại: - Yêu cầu hs thi đọc lại bài - Theo dõi, nhận xét tuyên dương - Đọc bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi - Dùng bút chì để gạch:Chim tu hú,chim sâu,cành đào -Tự trả lời theo nội dung bài -Đi học,quét nhà,nhặt rau -Bé lúc nào bận rộn luôn vui -3-5 em đọc Lớp theo dõi, nhận xét bạn đọc tốt Củng cố, dặn dò: - hs đọc lại toàn bài ? Bài văn muốn nói với chúng ta điều gì? - Nhận xét học: - Tuyên dương số em đọc tốt, nhắc nhở số em đọc chưa tốt DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN TUẦN - Đọc đồng - Đọc bài - Nêu ý kiến - Lắng nghe, ghi nhớ DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO Thứ hai, ngày 29 tháng năm 2011 Giáo viên :Mai Thanh Điền Lop2.net -5- (6) Thiết Kế Bài Dạy Lớp Tập đọc BẠN CỦA NAI NHỎ I Mục tiêu: -Biết đọc liền mạch các từ, cụm từ câu; ngắt nghỉ đúng và rõ ràng -Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Người bạn đáng tin cậy là người sẵn lòng cứu người, giúp người ( trả lời các CH sgk) Các KNS PP/KTDH -Xác định giá trị: có khả hiểu rõ giá trị -Trải nghiệm, thảo luận thân, biết tôn trọng và thừa nhận người khác có giá trị nhóm – chia sẻ thông tin, khác trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực -Lắng nghe tích cực II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ Sgk - Bảng phụ ghi câu cần luyện đọc III Các hoạt động dạy hoc: Hoạt động dạy Tiết A Bài cũ: -Gọi em đọc bài: Làm việc thật là vui -Trả lời số câu hỏi cuối bài - Nhận xét, ghi điểm B.Bài mới: Giới thiệu bài: Luyện đọc: 2.1 GV đọc mẩu toàn bài 2.2 Hướng dẫn luyện đọc: a Đọc câu: - Yêu cầu hs đọc - Tìm tiếng từ khó đọc - Luyện phát âm b Đọc đoạn: - Yêu cầu hs đọc - Treo bảng phụ, hướng dẫn đọc câu dài: Một lần khác,/chúng nghỉ trên bãi cỏ xanh thì thấy gã Sói ác đuổi bắt cậu Dê Non.// c Đọc đoạn nhóm: - Yêu cầu hs đọc theo nhóm GV theo dõi d Thi đọc: - Tổ chức cho các nhóm thi đọc GV theo dõi - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt e Đọc đồng thanh: - Yêu cầu lớp đọc đồng lần Hoạt động học -2 em đọc bài và trả lời câu hỏi giáo viên -Lắng nghe - Lớp đọc thầm - Nối tiếp đọc câu - Tìm và nêu - Cá nhân,lớp - Nối tiếp đọc đoạn - Luyện đọc - Các nhóm luyện đọc - Đại diện các nhóm thi đọc Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt - Đọc đồng Tiết Giáo viên :Mai Thanh Điền Lop2.net -6- (7) Thiết Kế Bài Dạy Lớp Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu đọc thầm và trả lời câu hỏi - Nai Nhỏ xin phép cha đâu? - Cha Nai Nhỏ nói gì ? - Nai Nhỏ đã kể cho cha nghe hành động nào bạn mình ? Mỗi hành động Nai Nhỏ nói lên điểm tốt gì bạn ấy? - Em thích điểm nào? Thảo luận nhóm - Theo em người bạn tốt là người nào? - Em hãy xem mình đã sống vì người khác chưa? Luyện đọc lại: - Yêu các nhóm tự phân vai thi đọc lại toàn câu chuyện - Theo dõi, nhận xét tuyên dương - Đọc bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi -Đi chơi xa cùng bạn -Cha Nai Nhỏ hỏi người bạn -Hành động cứu bạn bạn -Mỗi hành động đó nói lên điều là bạn Nai Nhỏ luôn giúp bạn khó khăn -Tự nêu ý kiến mình -Thảo luận nhóm và báo cáo kết -Tự nêu ý kiến - Các nhóm phân vai và luyện đọc Thi đọc các nhóm, lớp theo dõi, nhận xét nhóm, cá nhân, nhóm đọc tốt Củng cố, dặn dò: - Đọc bài - hs đọc lại toàn bài - Nêu ý kiến + Qua câu chuyện em học điều gì bạn Nai Nhỏ? - Nhận xét học: - Lắng nghe, ghi nhớ - Tuyên dương số em đọc tốt, nhắc nhở số em đọc chưa tốt - Về nhà chuẩn bị bài sau: “Gọi bạn” Dặn: Quan sát tranh, tập kể lại câu chuyện này Thứ tư , ngày 31 tháng năm 2011 Tập đọc GỌI BẠN I Mục tiêu: - Biết ngắt nhịp rõ câu thơ, nghỉ sau khổ thơ - Hiểu ND: Tình bạn cảm động Bê Vàng và Dê Trắng (trả lời các câu hỏi sgk; thuộc hai khổ thơ cuối bài) II Đồ dùng dạy học: -Tranh minh hoạ SGK - Bảng phụ ghi từ khó câu khó để luyện đọc III Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A Bài cũ: -Gọi đọc bài:Bạn Nai Nhỏ -2 em đọc bài.Trả lời câu hỏi -Theo em người bạn tốt là người nào? -Tự nêu -Nhận xét, ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: -Lắng nghe Luyện đọc: 2.1 GV đọc mẩu toàn bài - Lớp đọc thầm 2.2 Hướng dẫn luyện đọc: Giáo viên :Mai Thanh Điền Lop2.net -7- (8) Thiết Kế Bài Dạy Lớp a Đọc câu: - Yêu cầu hs đọc dòng - Nối tiếp đọc - Tìm tiếng từ khó đọc - Tìm và nêu - Luyện phát âm - Cá nhân,lớp b Đọc đoạn: - Yêu cầu hs đọc khổ thơ - Nối tiếp đọc - Treo bảng phụ, hướng dẫn đọc (Chú ý cách ngắt - Luyện đọc nghỉ.) - Giải nghĩa từ: nắng oi, giấc tròn - Lắng nghe c Đọc đoạn nhóm: - Yêu cầu hs đọc theo nhóm - Các nhóm luyện đọc GV theo dõi d Thi đọc: - Tổ chức cho các nhóm thi đọc - Đại diện các nhóm thi đọc GV theo dõi Lớp theo dõi nhận xét, bình chọn nhóm đọc tốt - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt e Đọc đồng thanh: - Đọc đồng - Yêu cầu lớp đọc đồng lần Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Yêu cầu đọc thầm và trả lời câu hỏi ? Bê vàng và dê trắng sống đâu? ? Vì Bê vàng phải tìm cỏ? ? Bê vàng quên đường Dê trắng đã làm gì? ? Vì Dê trắng đến bây còn kêu bê bê? - Đọc bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi - Ơ rừng xanh sâu thẳm -Vì trời hạn hán -Chạy khắp nẻo tìm Bê -Vì thương bạn quá, chạy khắp nẻo tìm Bê ? Qua bài thơ ta thấy điều gì? - Tình bạn cảm động Bê Vàng và Dê Trắng 4.Học thuộc lòng bài thơ: - Yêu cầu hs nhìn bảng đọc, gv xóa dần bảng -Luyện đọc và học thuộc lòng - Gọi hs xung phong đọc - 4-5 em đọc thuộc lòng - Nhận xét ghi điểm Củng cố, dặn dò: - hs đọc lại toàn bài ? Bài thơ giúp em hiểu gì tình bạn? -Tự nêu ý kiến - Nhận xét học: - Tuyên dương số em đọc tốt, nhắc nhở số - Lắng nghe, ghi nhớ em đọc chưa tốt - Về nhà học thuộc lòng toàn bài Thứ hai , ngày tháng năm 2011 ( Dạy bù thứ ba ) Tập đọc TUẦN BÍM TÓC ĐUÔI SAM I- MỤC TIÊU : - Biết nghỉ sau các dấu chấm, dấu phẩy, các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật bài - Hiểu ND: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái (trả lời các CH SGK) Các KNS PP/KTDH -Trải nghiệm, -Thảo luận nhóm, trình bày ý -Kiểm soát cảm xúc -Thể cảm thông Giáo viên :Mai Thanh Điền Lop2.net -8- (9) Thiết Kế Bài Dạy Lớp -Tìm kiếm hổ trợ -Tư phê phán kiến cá nhân, phản hồi tích cực II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh minh họa sách giáo khoa, phiếu thảo luận , bảng phụ viết các câu văn cần hướng dẫn luyện đọc III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động Giáo viên Kiểmtra bài cũ : - Kiểm tra học sinh - Nhận xét HĐ1: Bài Giới thiệu bài : - Ghi đầu bài lên bảng Luyện đọc: -Đọc mẫu diễn cảm toàn bài - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ a) Đọc câu: Giúp HS đọc đúng các từ: loạng choạng, ngượng nghịu , đẹp , nước mắt , nín , xin lỗi , ngước , mắt , đối xử , b) Đọc đoạn trước lớp * Hướng dẫn ngắt giọng - Khi Hà đến trường , /mấy bạn gái cùng lớp reo lên :// “ Ai chà ! // Bím tóc đẹp quá !// Vì , / lần cậu kéo bím tóc ,/cô bé lại loạngchoạng / và cuối cùng , / ngã phịch xuống đất // c)-Đọc đoạn nhóm - Lắng nghe và chỉnh sửa cho học sinh d) Thi đọc các nhóm -Nhận xét e) Đọc đồng -Yêu cầu đọc đồng bài Tìm hiểu bài Câu 1:-Hà đã nhờ mẹ làm gì ? - Khi Hà đến trường các bạn đã khen hai bím tóc em nào ? Câu 2:- Tại vui vẻ mà Hà lại khóc ? - Tuấn đã trêu Hà nào ? - Em nghĩ nào trò đùa Tuấn ? -Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi : Câu 3: -Thầy giáo đã làm Hà vui lên cách nào ? - Theo em vì lời khen thầy lại làm Hà vui và không khóc Hoạt động Học sinh - Đọc bài “ Bạn Nai nhỏ” và trả lời câu hỏi - HS quan sát tranh - Vài em nhắc lại đầu bài - Lớp lắng nghe đọc mẫu - HS nối tiếp đọc câu - HS nối tiếp đọc đoạn -Đọc đoạn nhóm Các em khác lắng nghe và nhận xét bạn đọc - Các nhóm thi đua đọc bài ( đọc đồng và cá nhân đọc - Lớp đọc đồng bài - Hà nhờ mẹ tết cho hai bím tóc nhỏ bím buộc nơ xinh xinh - Ai chà chà ! Bím tóc đẹp quá - Vì Tuấn sấn đến trêu Hà - Tuấn kéo bím tóc Hà làm Hà đau Hà ngã xuống đất Tuấn còn đùa dai -Tuấn đã không tôn trọng bạn , Tuấn không biết cách chơi với bạn - Thầy khen hai bím tóc Hà đẹp -Vì lời khen thầy giúp Hà trở nên tự tin , tự hào bím tóc mình Giáo viên :Mai Thanh Điền Lop2.net -9- (10) Thiết Kế Bài Dạy Lớp Câu 4: Tan học Tuấn đã làm gì? -Tuấn đến gặp Hà và xin lỗi Hà - Từ ngữ nào cho thấy Tuấn đã xấu hổ trêu - Tuấn gãi đầu ngượng nghịu chọc Hà ? - Thầy giáo đã khuyên Tuấn điều gì? - Thầy khuyên Tuấn phải đối xử tốt với các bạn gái 4) Luyện đọc lại : -Hướng dẫn đọc theo vai 5) Củng cố dặn dò : - Các nhóm tự phân các vai và thi đọc - Bạn Tuấn chuyện đáng chê hay đáng - Bạn đáng chê vì đã nghịch ác với bạn Hà khen? Vì ? đáng khen vì đã biết nhận lỗi và biết xin lỗi bạn -Giáo viên nhận xét đánh giá -Chúng ta nên đối xử tốt với bạn - Dặn HS chuẩn bị cho tiết KC Thứ tư , ngày tháng năm 2011 TẬP ĐỌC TRÊN CHIẾC BÈ I/ Mục tiêu : - Biết ngắt nghỉ sau các dấu chấm, dấu phẩy, các cụm từ - Hiểu ND: Tả chuyến du lịch thú vị trên sông Dế Mèn và Dế Trũi.( trả lời các CH 1, 2) -HS khá, giỏi trả lời CH3 II/ Đồ dùng dạy học - Tranh minh họa - Bảng phụ ghi sẵn bảng danh sách III/ Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS H động Kiểm tra bài cũ: -Gọi em lên bảng -Hai em lên em đọc đoạn bài : “ Bím tóc đuôi sam“ -Nhận xét đánh giá ghi điểm em HĐ 2: Bài -Nêu lên bài học rút từ câu chuyện 1) Giới thiệu bài: - Treo tranh : - Tranh vẽ gì ? giới thiệu tranh vẽ Dế - Tranh vẽ hai chú dế chơi trên Mèn và Dế trũi trên bè trôi trên sông , để sông biết hai chú Dế đâu ? Hôm chúng ta tìm hiểu bài - Lớp theo dõi giới thiệu - Vài học sinh nhắc lại tựa bài “Trên bè“ 2) Luyện đọc * GV Đọc mẫu : -Lắng nghe đọc mẫu và đọc thầm theo chú ý đọc to rõ ràng , rành mạch thể thích thú , tự hào hai bạn * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ -Luyện đọc từ khó dễ lẫn a) Đọc câu - Kết hợp giúp HS đọc đúng các từ khó: , bãi lầy , bái -Hs nối tiếp đọc câu phục , âu yếm , lăng xăng săn sắt , nghênh cặp chân , hoan -Đọc cá nhân sau đó lớp đọc đồng các từ khó và từ dễ nhầm lẫn nghênh , băng băng b) Đọc đoạn trước lớp - Giới thiệu các câu văn cần chú ý ngắt giọng - Yêu cầu tìm cách đọc đúng -HS nối tiếp đọc đoạn trước lớp - Mùa thu chớm / nước đã vắt ,/ trông thấy hòn cuội trắng tinh nằm đáy / - Tìm cách đọc và luyện đọc các câu : c) Đọc đoạn nhóm - Lần lượt đọc nhóm d) Cho các nhóm thi đọc - Thi đọc các nhóm -Nhận xét e) Cho lớp đọc đồng - Cả lớp đọc đồng Giáo viên :Mai Thanh Điền Lop2.net - 10 - (11) Thiết Kế Bài Dạy Lớp Hướng dẫn tìm hiểu bài : - Yêu cầu lớp đọc thầm đoạn 1, Câu 1:- Dế Mèn và Dế Trũi rủ đâu ? -Ngao du thiên hạ có nghĩa là gì? -Dế Mèn và Dế Trũi chơi xa cách nào ? - Chỉ tranh lá bèo sen giải thích - Yêu cầu học sinh đọc đoạn còn lại Câu 2: Trên đường hai bạn nhìn thấy cảnh vật sao? - Rủ ngao du thiên hạ - Là dạo chơi khắp nơi - Hai bạn ghép ba, bốn lá bèo sen lại thành bè để - Quan sát tranh vẽ lá bèo sen - Một em đọc đoạn còn lại, lớp đọc thầm - Nước vắt trông thấy hòn cuội nằm phía dưới, cỏ cây, làng gần, núi xa luôn - Kể tên các vật mà đôi bạn đã gặp trên sông? - Gọng vó, Cua kềnh, săn sắt, thầu dầu - Tìm từ ngữ thái độ các vật hai - Những anh gọng vó bái phục nhìn theo, bạn Dế ? ả cua kềnh âu yếm ngó theo, săn sắt , thầu dầu lăng xăng - Vậy tình cảm các bạn hai chú Dế nào - Họ yêu quý và ngưỡng mộ hai chú Dế - Theo em chơi có gì lí thú ? - Được xem nhiều cảnh đẹp, mở mang hiểu biết, bạn bè hoan nghênh, yêu mến và khâm phục 4) Luyện đọc lại; HS thi đọc lại bài -Nhận xét 5) Củng cố - Dặn dò - Nhận xét đánh giá tiết học -Ba học sinh nhắc lại nội dung bài - Dặn nhà đọc lại bài và xem trước bài DUYỆT CỦA TỔ CHUYÊN MÔN DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO Thứ hai , ngày 12 tháng năm 2011 TUẦN TẬP ĐỌC CHIẾC BÚT MỰC I MỤC TIÊU: - Biết ngắt nghỉ đúng ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật bài - Hiểu ND : Cô giáo khen ngợi bạn Mai là cô bé chăm ngoan, biết giúp đỡ bạn (trả lời các CH 2,3,4,5) ; HS khá giỏi trả lời câu hỏi Các KNS PP/KTDH -Thể cảm thông -Hợp tác -Ra định giải vấn đề -Trải nghiệm, -Thảo luận nhóm trình bày ý kiến cá nhân, phản hồi tích cực II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: SGK, tranh, băng giấy ghi sẵn nội dung cần luyện đọc III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên :Mai Thanh Điền Lop2.net - 11 - (12) Thiết Kế Bài Dạy Lớp HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Trên bè - Gọi Hs lên đọc bài và trả lời câu hỏi nd bài - Gv nxét, ghi điểm Bài mới: Chiếc bút mực a/ Gtb: Gvgt, ghi tựa b/ Luyện đọc: b.1/ Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài - GV hd phân biệt lời kể với lời các nhân vật  Dẫn chuyện: thong thả, chậm rãi  Giọng Lan: buồn  Giọng Mai: dứt khoát có chút nuối tiếc  Giọng cô giáo: dịu dàng, thân mật b.2/ Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ * Đọc câu: - Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó: hồi hộp, buồn, bút chì, bút mực - GV yêu cầu số HS đọc lại - Gv theo dõi, sửa sai * Đọc đoạn trước lớp: - Hướng dẫn HS cách ngắt, nghỉ và giọng đọc:  Hướng dẫn HS cách đọc câu dài “Ở lớp 1A, || HS | bắt đầu viết bút mực, | còn Mai và Lan | phải viết bút chì Thế là lớp | còn mình em | viết bút chì.” || - GV hướng dẫn HS đọc tiếp nối đoạn:  Yêu cầu HS nối tiếp đọc đoạn - GV kết hợp giải nghĩa các từ bài * Đọc đoạn nhóm: - Gv chia nhóm cho Hs luyện đọc * Thi đọc các nhóm - Cho đại diện nhóm thi đọc - Gv nxét, ghi điểm * Yêu cầu lớp đọc đồng  Nhận xét, tuyên dương c/ Hướng dẫn HS tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn - Hỏi: Trong lớp bạn nào phải viết bút chì? - Gọi HS đọc đoạn và hỏi: Câu 1: Những từ ngữ nào cho biết Mai mong viết bút mực? - Thế là lớp còn bạn phải viết bút chì? Yêu cầu HS đọc thầm đoạn + Câu 2/ 41: + Câu 3/ 41: HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - HS lên đọc và trả lời câu hỏi GV đưa - Quan sát tranh và trả lời: lớp học, các bạn ngồi viết, trước bạn có lọ mực - Hs theo dõi - Hs lớp nối tiếp đọc câu đến hết bài Chú ý luyện đọc từ khó - Hs đọc lại từ khó - HS luyện đọc câu dài - HS đọc chú giải SGK - Đọc cá nhân, lớp - Hs luyện đọc nhóm - Hs nxét, sửa sai cho bạn - Đại diện nhóm thi đọc - Hs nxét, bình chọn - Cả lớp đọc - Đọc bài - Bạn Lan và Mai - Câu1: Thấy Lan cô gọi lên bàn cô lấy mực Mai hồi hộp nhìn cô, buồn - Một mình Mai + Câu 2: - Lan quên bút nhà gục đầu xuống bàn khóc + Câu 3: - Vì nửa muốn cho bạn mượn nửa lại Giáo viên :Mai Thanh Điền Lop2.net - 12 - (13) Thiết Kế Bài Dạy Lớp - Cuối cùng Mai đã làm gì? không muốn - Đưa bút cho Lan mượn + Câu 4: - Mai thấy tiết, Mai nói: “ Cứ để bạn Lan viết trước” + Câu 5: Vì Mai biết giúp đỡ bạn - Các nhóm tự phân vai đọc lại bài - Hs nxét bình chọn - Hs phát biểu - Hs nhận xét + Câu 4/ 41: + Câu 5/41: d/ Luyện đọc lại - Cho các nhóm (4 em) tự phân vai đọc bài - Gv nhận xét, ghi điểm 4/ Củng cố, dặn dò: - Câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì? - Gv tổng kết bài, gdhs - Dặn chuẩn bị cho tiết kể chuyện - Nhận xét tiết học Thứ tư, ngày 14 tháng năm 2011 TẬP ĐỌC MỤC LỤC SÁCH I MỤC TIÊU: - Đọc rành mạch văn có tính liệt kê - Bước đầu biết dùng mục lục sách để tra cứu (Trả lời các CH 1,2,3,4) - HS khá, giỏi trả lời CH II CHUẨN BỊ : -Bảng phụ viết 1, dòng mục lục để hướng dẫn HS luyện đọc.Sách giáo khoa III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ CỦA GIÁO VIÊN   HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Ổn định : KTBC: Chiếc bút mực - Gọi HS lên bảng đọc bài + trả lời câu hỏi nd bài - Gv nxét, ghi điểm Bài mới: Mục lục sách a/ Gtb: Gvgt, ghi tựa b/ Luyện đọc: b.1/ Gv đọc mẫu toàn bài b.2/ Luyện đọc, giải nghĩa từ * Đọc mục lục - Hd đọc (đọc theo thứ tự trái sáng phải), ngắt nghỉ rõ: Một || Quang Dũng || Mùa cọ || Trang || Hai || Phạm đức || Hương đồng cỏ nội || Trang || - Yêu cầu HS đọc nối thứ tự mục hết bài - Gọi vài HS đọc bài * Yêu cầu HS đọc mục nhóm (GV theo dõi, hướng dẫn đọc đúng) * Cho HS thi đọc trước lớp - Nhận xét, ghi điểm c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài - Hát - Hs đọc bài theo y/c - Hs nxét - Hs nhắc lại - Hs nghe, theo dõi - Hs đọc cách ngắt nghỉ - Hs nối tiếp đọc mục lục đến hết bài - số Hs đọc bài - Hs luyện đọc nhóm - HS quan sát - Hs thi đọc - Hs nxét, bình chọn Giáo viên :Mai Thanh Điền Lop2.net - 13 - (14) Thiết Kế Bài Dạy Lớp - GV yêu cầu HS đọc thầm lại toàn bài - Hỏi: + Tuyển tập này có chuyện nào? + Có tất bao nhiêu truyện? + Truyện “Người học trò cũ” trang? Nói tiếp: Trang 52 là trang bắt đầu truyện “Người học trò cũ” (Nếu có tuyển tập truyện ngắn hay dành cho thiếu nhi tập 6, GV mở cho HS xem) + Truyện “Mùa cọ” nhà văn nào? + Mục lục sách dùng để làm gì? - GV nói: Đọc mục lục sách, chúng ta có thể biết sách viết cái gì? Có phần nào? … Để ta nhanh chóng tìm gì cần đọc - GV nhận xét – Tuyên dương d/ Luyện đọc lại: - Trò chơi “Gọi tên”: hướng dẫn luật chơi – bắt đầu  GV nhận xét, tuyên dương Củng cố – Dặn dò: - Nhắc nhở HS luyện đọc và tập tra mục lục để hiểu qau nội dung sách trước đọc sách - Nhận xét tiết học TUẦN - HS đọc thầm - HS nêu tên truyện - Có truyện - Trang 52 - Quang Dũng - Tìm truyện, bài học trang nào, tác giả nào? - HS dò tìm - Lượt HS tham gia: bị gọi trúng tên thì đứng lên đọc bài - Nhận xét - Tra tìm mục lục - Nhận xét tiết học Thứ hai , ngày 19 tháng năm 2011 TẬP ĐỌC MẨU GIẤY VỤN I MỤC TIÊU - Biết nghỉ đúng sau các dấu chấm, dấu phẩy, các cụm từ ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật bài - Hiểu ý nghĩa : Phải giữ gìn trường lớp luôn đẹp (trả lời CH 1,2,3) - HS khá giỏi trả lời CH4 Các KNS PP/KTDH -Tự nhận thức thân -Trải nghiệm, -Thảo luận nhóm, trình bày ý kiến cá -Xác định giá trị nhân, phản hồi tích cực -Ra định II.CHUẨN BỊ: Tranh minh họa bài đọc, băng giấy III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Mục lục sách- Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi  Nhận xét, ghi điểm Bài mới: Mẩu giấy vụn a/ Gtb: - GV yêu cầu HS nêu chủ điểm tuần này - Gv gt, ghi tựa b/ Luyện đọc: b.1/ Đọc mẫu HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Hát - Hs đọc bài và trả lời câu hỏi - Chủ điểm trường học - HS tự nêu Giáo viên :Mai Thanh Điền Lop2.net - 14 - (15) Thiết Kế Bài Dạy Lớp - GV đọc mẫu toàn bài lần - Phân biệt lời kể với lời nhân vật  Lời người dẫn chuyện: thong thả  Lời cô giáo: nhẹ nhàng, dí dỏm  Lời bạn trai: vô tư hồn nhiên  Lời bạn gái: vui tươi nhí nhảnh b.2/: Hướng dẫn HS luyện đọc kết gợp giải nghĩa từ: * Đọc câu  GV yêu cầu HS nối tiếp đọc câu bài  Sửa lỗi phát âm cho HS và hướng dẫn cách đọc các từ: rộng rãi, sáng sủa, cửa, xì xào, im lặng… * Hướng dẫn HS đọc đoạn:  Yêu cầu HS tìm cách đọc đúng các câu khó  Luyện đọc câu dài - Lớp học rộng rãi, | sáng sủa và | không biết vứt mẩu giấy | lối vào - Lớp ta hôm quá! || Thật đáng khen! || (Lên giọng cuối câu) - Nào! | Các em hãy lắng nghe | và cho cô biết | mẩu giấy nói gì nhé! || - Các bạn ơi! || Hãy bỏ tôi vào sọt rác! || (Giọng vui đùa dí dỏm) - Yêu cầu HS nối tiếp đọc theo đoạn  Nghe và chỉnh sửa cho HS  Kết hợp giải thích từ khó * Đọc đoạn nhóm: * Thi đọc trước lớp * Đọc đồng  Nhận xét c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Gọi HS khá đọc đoạn - Hỏi: Mẩu giấy nằm đâu? Có dễ thấy không? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn - Hỏi: Cô giáo yêu cầu lớp làm gì? - Yêu cầu HS đọc đoạn 3, - Hỏi: Tại lớp lại xì xào? - Bạn gái nghe thấy mẩu giấy nói gì? - Đó có đúng là lời mẩu giấy không? Vì sao? - Em hiểu ý cô giáo nhắc nhở HS điều gì? - Hoạt động lớp - HS nghe -Cả lớp mở SGK, đọc thầm theo - Mỗi HS đọc câu hết bài - HS đọc - HS đọc - HS đọc cá nhân, đồng - Nối tiếp đọc đoạn 1, 2, 3, hết bài - Đọc chú giải: xì xào, đánh bạo, hưởng ứng, thích thú - Hs các nhóm luyện đọc - Chia theo bàn và thực - Đại diện tổ đọc bài trước lớp - Cả lớp đọc Hoạt động lớp - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Mẩu giấy vụn nằm lối vào, dễ thấy - Đọc đoạn - Cô yêu cầu lớp nghe sau đó nói lại cho cô biết mẩu giấy nói gì? - Đọc đoạn 3,4 - Vì các em không nghe mẩu giấy nói gì - “Các bạn ơi! Hãy bỏ tôi vào sọt rác!” - Đó không phải là lời mẩu giấy vì giấy không biết nói Đó là ý nghĩ bạn gái Bạn thấy mẩu giấy vụn nằm chướng lối lớp học rộng rãi và đã nhặt mẩu giấy bỏ vào sọt rác - Biết giữ trường lớp luôn - Hoạt động nhóm Giáo viên :Mai Thanh Điền Lop2.net - 15 - (16) Thiết Kế Bài Dạy Lớp - HS thực theo yêu cầu GV - Chia nhóm theo tổ - Các nhóm thi - Hs nxét, bình chọn  Muốn trường học đẹp, HS phải có ý thức - Hs nghe giữ vệ sinh chung Cần tránh thái độ thấy rác không nhặt Nếu em biết giữ vệ sinh chung thì trường lớp đẹp d/ Luyện đọc lại - Hướng dẫn HS đọc theo vai - Cho HS thi đọc toàn bài theo kiểu phân vai - GV nhận xét nhóm đọc hay  Tuyên dương Củng cố – Dặn dò: - Gv tổng kết bài, gdhs ý thức giữ gìn vệ sinh trường lớp - Dặn đọc bài chuẩn bị cho tiết KC - Nhận xét tiết Thứ tư , ngày 21 tháng năm 2011 Tập đọc NGÔI TRƯỜNG MỚI I MỤC TIÊU - Biết ngắt nghỉ sau các dấu câu ; bước đầu biết đọc bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi - Hiểu ND : Ngôi trường đẹp, các bạn HS tự hào ngôi trường và yêu quý thầy cô, bạn bè (trả lời câu hỏi 1,2) - HS khá, giỏi trả lời CH II CHUẨN BỊ: - Sách giáo khoa, tranh minh hoạ, băng giấy III.CÁC HOẠT ĐỘNG: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Khởi động: - Hát Kiểm tra bài cũ: Mẩu giấy vụn - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi trên bảng - HS đọc đoạn 1, và trả lời câu hỏi: Tại lớp lại không nghe mẩu giấy nói gì? - HS đọc đoạn 3, và trả lời câu hỏi: Tại bạn gái hiểu lời mẩu giấy?  Nhận xét, ghi điểm Bài mới: Ngôi trường  Hoạt động 1: Đọc mẫu - HS nghe đọc - GV đọc mẫu toàn bài - HS đọc lớp mở SGK đọc thầm - Gọi HS khá giỏi đọc bài  Hoạt động 2: Luyện đọc cho HS, kết hợp giải nghĩa từ - Yêu cầu HS đọc nối tiếp câu hết - Mỗi em đọc câu hết bài bài - Hãy nêu từ khó đọc có bài ? - HS nêu - Hướng dẫn đọc đúng các từ ngữ khó: lợp lá, lấp - Nhiều em đọc ló, bỡ ngỡ, vân, rung động - Hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ và giọng đọc: Giáo viên :Mai Thanh Điền Lop2.net - 16 - (17) Thiết Kế Bài Dạy Lớp + GV yêu cầu HS đọc chú giải + Treo băng giấy có câu dài cần luyện đọc - HS đọc - Nhìn từ xa, / mảng tường vàng, ngói đỏ, / cách hoa lấp ló cây // - Em bước vào lớp, / vừa bỡ ngỡ/ vừa thấy - Luyện đọc các câu quen thân // - Cả đến thước kẻ, / bút chì / đáng yêu đến // - Yêu cầu HS đọc đoạn nối tiếp - Đọc nối tiếp nhau: Đoạn 1:“Trường … lấp ló cây” Đoạn 2: “ Em bước vào … mùa thu “ - Kết hợp giải nghĩa từ khó Đoạn 3: Phần còn lại - Yêu cầu HS đọc nhóm - Đọc theo nhóm em - Tổ chức thi đọc các nhóm - Đại diện dãy thi đọc cá nhân - Yêu cầu HS đọc đồng - Cả lớp đọc  Nhận xét, tuyên dương  Hoạt động 3: Hướng dẫn tìm hiểu bài - Đọc đoạn - Treo tranh và hỏi: tranh gồm có gì? - Nhìn tranh trả lời: mảng tường vàng ngói đỏ cánh hoa lấp ló cây - Yêu cầu HS đọc thầm bài -Hỏi: Đoạn văn nào bài tả ngôi trường từ - “ Tường vôi trắng…nắng mùa thu “ xa Đọc đoạn văn đó? - (ngói đỏ) cánh hoa lấp ló (bàn ghế gỗ xoan đào) vân lụa ( tất ) sáng lên - Ngôi trường xây có gì đẹp? nắng mùa thu - Tiếng rung động kéo dài, tiếng cô giáo trang nghiêm, ấm áp Tiếng học bài mình - Đoạn văn nào bài tả lớp học? vang đến lạ Nhìn thấy thân thương Bút - Cảnh vật lớp mô tả nào? chì thước kẻ đáng yêu - Từ ngữ nào tả ngôi trường đẹp? - Thấy yêu và gắn bó với ngôi trường - Dưới mái trường mới, bạn HS cảm thấy có - Một vài HS phát biểu gì mới? - Bài văn cho thấy tình cảm bạn HS với ngôi trường nào?  Tình cảm yêu mến và niềm tự hào bạn học sinh với ngôi trường - HS nêu  Hoạt động 4: Củng cố - Gọi HS đọc lại bài - Hãy nêu cảm nghĩ em ngôi trường mình học ?  Liên hệ thực tế  GDTT Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Đọc lại nhiều lần đoạn văn - Chẩn bị bài “ Mua kính” DUYEÄT CUÛA TOÅ CHUYEÂN MOÂN DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO Giáo viên :Mai Thanh Điền Lop2.net - 17 - (18) Thiết Kế Bài Dạy Lớp TUẦN Thứ hai , ngày 26 tháng năm 2011 TẬP ĐỌC NGƯỜI THẦY CŨ I MỤC TIÊU: - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu ; biết đọc rõ lời các nhân vật bài - Hiểu ND : Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ (Trả lời các CH SGK) II CHUẨN BỊ:SGK, tranh minh họa bài đọc, bảng phụ III CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Hát Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung - HS đọc bài và TLCH bài “Ng«i tr­ờng míi” Tr¶ lời c©u hỏi - HS nhắc lại tựa bài  Nhận xét, ghi điểm - Theo dõi Bài mới: Người thầy cũ  Hoạt động 1: Đọc mẫu - GV đọc mẫu toàn bài lượt - HS đọc thành tiếng, lớp mở SGK đọc - Gọi HS đọc lại  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc thầm kết hợp giải nghĩa từ - Hướng dẫn HS đọc đúng các từ ngữ khó, dễ lẫn  GV yêu cầu HS nối tiếp đọc - Mỗi HS đọc câu đến hết bài các HS khác đọc thầm câu bài  GV yêu cầu HS nêu từ ngữ khó đọc - Nhộn nhịp, cổng trường, bỏ mũ, trèo, xúc bài (GV ghi bảng) động, hình phạt  Các từ ngữ khó đọc chỗ nào?  Yêu cầu số HS đọc lại Lưu ý số - HS nêu - Cá nhân, đồng HS hay đọc sai - Đọc đoạn trước lớp và kết hợp giải nghĩa từ:  Yêu cầu HS đọc nối tiếp đoạn - HS đọc nối tiếp đoạn - HS nêu  Yêu cầu HS nêu từ khó đọc đoạn  Kết hợp giải nghĩa từ đoạn:  Đoạn 1: Lễ phép: là thái độ, cử chỉ, lời nói kính trọng người trên  Đoạn 3: Mắc lỗi: vướng vào lỗi nào - Đọc chú thích từ: xúc động, hình phạt đó - Gọi HS đọc chú thích - Hướng dẫn HS cách ngắt nghỉ và giọng Giáo viên :Mai Thanh Điền Lop2.net - 18 - (19) Thiết Kế Bài Dạy Lớp đọc  Khi đọc lời người dẫn chuyện phải đọc chậm rãi, giọng thầy giáo vui vẻ, ân cần, giọng chú đội lễ phép  Hỏi: Trong câu đọc chúng ta ngắt nghỉ chỗ nào?  Treo băng giấy (hoặc bảng phụ) có ghi sẵn câu luyện đọc Hướng dẫn HS cách đọc đúng - Đọc đoạn nhóm:  Yêu cầu HS đọc nhóm ba - Tổ chức thi đọc các nhóm:  GV cho HS thi đọc theo cá nhân, theo dãy, theo nhóm - Cho HS đọc đồng đoạn  Nhận xét, tuyên dương  Hoạt động 3: Hướng dẫn HS nắm vững nội dung bài Yêu cầu bạn đọc đoạn  Bố Dũng đến trường làm gì? - Ngắt nghỉ sau dấu chấm và dấu phẩy hay các cụm từ dài - HS đọc cá nhân, đồng - HS đọc theo nhóm - tổ em lên đọc - HS đọc đồng - HS đứng dậy đọc đoạn 1, lớp đọc thầm - Bố Dũng đến trường tìm gặp lại thầy giáo cũ - Là chú đội - HS khác đọc đoạn 2, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi - Vội bỏ mũ, lễ phép chào thầy  Bạn thử đoán xem bố Dũng là ai?  Bố Dũng đến thăm thầy giáo cũ - Yêu cầu tiếp bạn khác đọc đoạn  Khi gặp thầy giáo cũ, bố Dũng thể kính trọng nào?  Bố Dũng nhớ kỉ niệm nào thầy?  Bố Dũng nhớ lại kỷ niệm thầy giáo cũ  Thầy giáo đã bảo gì với cậu học trò trèo qua cửa sổ? - Bố Dũng trèo qua cửa sổ lớp thầy bảo ban mà không phạt - Thầy nói: “Trước làm việc gì, cần phải nghĩ chứ! Thôi em đi, thầy không phạt em đâu.”  Vì thầy giáo nhắc nhở mà không phạt cậu HS trèo qua cửa sổ Đó là kỉ niệm đáng nhớ bố Dũng Còn Dũng thì suy nghĩ gì, mời bạn đọc phần còn lại bài - HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi - Dũng nghĩ: Bố Dũng có lần mắc lỗi, - Dũng nghĩ gì bố đã về? thầy không phạt, bố nhận đó là hình phạt và nhớ mãi để không mắc lại  Những suy nghĩ Dũng bố và thầy giáo cũ  Sự kính trọng và thương yêu thầy giáo bố Dũng  Hoạt động 4: Luyện đọc lại - HS nhắc lại Giáo viên :Mai Thanh Điền Lop2.net - 19 - (20) Thiết Kế Bài Dạy Lớp  Nhận xét, tuyên dương - Gọi HS xung phong đọc theo vai  Nhận xét - Qua bài đọc này, em học tập đức tính gì? Liên hệ thức tế  GDTT Nhận xét – Dặn dò: - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài “Thời khóa biểu” - HS ®ọc - Đọc theo vai - Nhận xét Thứ tư, ngày 28 tháng 09 năm 2011 TẬP ĐỌC THỜI KHÓA BIỂU I MỤC TIÊU: - Đọc rõ ràng, dứt khoát thời khoá biểu ; biết nghỉ sau cột, dòng - Hiểu tác dụng thời khoá biểu (Trả lời các CH 1,2,4) - HS khá giỏi thực CH3 II CHUẨN BỊ:- Giấy khổ to viết mục lục sách thiếu nhi để kiểm tra bài cũ.1 Vài sách thiếu nhi.1 Tờ giấy Roki ghi toàn bài học TKB để hướng dẫn HS đọc.2 Tờ giấy Roki ghi thời khoá biểu lớp.1 Tờ giấy đôi thu nhỏ để minh hoạ cho HS III CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Hát Kiểm tra bài cũ: Người thầy cũ - GV dán tờ giấy khổ to lên bảng, gọi HS trả lời - HS đọc và trả lời các thông tin có các thông tin có mục lục mục lục - Gọi HS thực hành đọc mục lục tra - HS tra xong đưa cô kiểm tra tìm sách  Nhận xét, ghi điểm Bài mới: Giới thiệu bài+Ghi tựa - HS nhắc lại  Hoạt động 1: Đọc mẫu - Theo dõi và đọc thầm - Treo băng giấy ghi toàn bài lên - Đọc mẫu TKB, - Gọi HS khá giỏi đọc mẫu ngày thứ theo - HS đọc mẫu lần theo yêu cầu GV cách  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS luyện đọc - Giới thiệu các từ cần luyện đọc: Tiếng việt, - HS đọc sau đó lớp đọc đồng ngoại ngữ, hoạt động, nghệ thuật - Yêu cầu HS nối tiếp đọc bài tập theo: - Nối tiếp đọc, HS đọc câu thứ – buổi – tiết hết bài  Trong HS đọc, GV dùng thước vào - Thực theo yêu cầu GV TKB - Nhóm thi đọc Các em khác theo dõi và  Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm (bàn) nhận xét - Thực các thao tác giống bài - Mỗi đội em  Mời các nhóm thi đọc, nhóm em  GV nhận xét - Yêu cầu HS nối tiếp đọc bài tập theo: buổi – thứ – tiết  Hoạt động 3: Tìm hiểu bài Giáo viên :Mai Thanh Điền Lop2.net - 20 - (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 17:48

w