Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 14 - Tiết 53, 54: Văn bản: Tiếng gà trưa (Tiếp)

6 6 0
Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Tuần 14 - Tiết 53, 54: Văn bản: Tiếng gà trưa (Tiếp)

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Với Xuân Quỳnh “Tiếng gà trưa” đã gợi lại những kỷ niệm tuổi thơ êm đềm, tình bà cháu thắm thiết, tình cảm ấy được thể hiện như thế nào?. Chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài thơ.[r]

(1)NS: …… ND: ……… Tuần 14; Tiết: 53+54 VĂN BẢN: TIẾNG GÀ TRƯA A-Mục tiêu: - Kiến thức: + Giúp HS cảm nhận vẻ đẹp, sáng, đằm thắm kỷ niệm tuổi thơ và tình cảm bà cháu + Thấy và nghệ thuật thể tình cảm , cảm xúc qua chi tiết tự nhiên, bình dị tác giả + Nghệt thuật sử dụng điệp từ, điệp ngữ, điệp câu bài thơ - Kĩ năng: Rèn kĩ đọc và phân tích thơ chữ - Thái độ: GDHS tình cảm gia đình đầm ấm, yêu thương, đùm bọc và chở che lẫn nhau: đặc biệt là tình bà cháu B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn, chân dung nhà thơ, hình ảnh minh họa - Trò: SGK, bài tập C-Kiểm tra bài: - Đọc thuộc bài thơ “Cảnh khuya” – phân tích câu thơ đầu? - đọc bài thơ “Rằm tháng riêng” - vẻ đẹp đêm trăng mùa xuân miêu tả nào ? D-Bài mới: * Vào bài: “Tiếng gà trưa” âm mộc mạc, giản dị và quen thuộc làng quê Việt Nam đã khơi gợi nguồn cảm hứng cho bao nhà thơ Với Xuân Quỳnh “Tiếng gà trưa” đã gợi lại kỷ niệm tuổi thơ êm đềm, tình bà cháu thắm thiết, tình cảm thể nào? Chúng ta cùng tìm hiểu bài thơ HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ * Hoạt động 1: Tìm hiểu chung + Gọi HS đọc chú thích - HS đọc */154 - Em hãy cho biết vài nét tác - Ý kiến cá nhân giả Xuân Quỳnh và hoàn cảnh đời bài thơ? GV nêu thêm: Xuân Quỳnh - nghe hiểu mồ côi mẹ từ lúc ấu thơ, người cha thường vắng nhà làm xa, hai chị em sống với bà suốt năm tuổi thơ làng La Khê (Hà Tây) * Lưu ý HS chú thích sgk - chú ý chú thích Lop7.net NỘI DUNG I Tìm hiểu chung: Tác giả: Xuân Quỳnh( 1942-1988) Quê Hà Tây Là nhà thơ trưởng thành thời kỳ kháng chiến chống Mỹ Tác phẩm : Bài thơ Tiếng gà trưa viết thời kỳ đầu kháng chiến chống Mỹ 3.* Chú thích : * SGK T 154 (2) * Hoạt động 2: Đọc, tìm hiểu chung bài thơ - GV hướng dẫn cách đọc: giọng nhẹ nhàng, nhấn mạnh từ ngữ lặp lại + Gọi HS đọc bài thơ – nhận xét - Bài thơ viết theo thể thơ nào giống với bài thơ đã học lớp 6? - Cảm hứng tác giả bài thơ khơi gợi từ việc gì? - Mạch cảm xúc bài thơ diễn biến nào ? ……………………… TIẾT: 54 * Hoạt động 3: + Gọi HS đọc lại khổ thơ đầu 1- Tiếng gà trưa đã gợi lại tâm trí người chiến sĩ hình ảnh và kỷ niệm nào tuổi thơ? - Trong các khổ thơ từ nào nhắc lại nhiều lần? Việc nhắc lại các từ này có tác dụng gì? - Qua chi tiết trên đã biểu tình cảm gì tác giả ? 2- Trong kỷ niệm tuổi thơ thì hình ảnh người bà lên ký ức tác giả có nét gì bật? - Tình cảm bà cháu thể nào ? * Hoạt động 4: Tình cảm cháu lúc trưởng thành + Đọc khổ thơ cuối - Em hiểu nào hình II Tìm hiểu văn : - Nghe để thực * Mạch cảm xúc: Trên đường hành quân, người chiến sĩ nghe tiếng gà nhảy ổ, , gợi kỷ niệm - Nhận xét cách đọc tuổi thơ HS - Lượm - Tố Hữu -> Thể thơ: tiếng (ngũ ngôn) - Thảo luận nhóm  Đại diện trình bày * Gợi ý: + Tiếng gà trưa + Trên đường hành quân, người chiến sĩ nghe tiếng gà nhảy ổ, , gợi kỷ niệm tuổi thơ ……………………… ……………………………… 1) Những kỷ niệm tuổi thơ: - Hình ảnh gà mái tơ, mái - Đọc vàng, ổ trứng - Xem trộm gà đẻ bị bà mắng - Ý kiến cá nhân - Bà săm soi đàn gà  lo cho cháu + nêu hình ảnh - Cháu có quần áo từ tiền bán gà - Nghe; Tiếng gà trưa Qua kỷ niệm gợi lại, đã Gợi lại kỷ niệm….( điệp biểu lộ tâm hồn sáng, hồn nhiên, từ) trân trọng yêu quý cháu bà - Yêu quý bà - Tần tảo, chắt chiu… - Sâu nặng… biết ơn - Đọc thơ Lop7.net 2) Hình ảnh người bà: - Bà đã dành trọn tình yêu thương cho cháu, tần tảo, chắt chiu cảnh nghèo, bảo ban nhắc nhở cháu ==>Những kỷ niệm bà đã biểu tình bà cháu thật sâu nặng, thắm thiết, hình ảnh người bà luôn in đậm tâm hồn người cháu, với lòng kính trọng và biết ơn bà 3) Tình cảm lúc trưởng thành: - Lòng kính yêu bà đã nâng lên tình cảm cao đó là tình (3) ảnh “giấc ngủ …” và “ổ trứng Thảo luận-> nêu yêu xóm làng, yêu quê hương , đất … tuổi thơ”? Tiếng gà trưa đã in dấu nước tâm trí cháu, nghe tiếng gà trưa mà tuổi thơ đã hiển vè chú, ngày - Từ nào khổ thơ giấc mơ nhắc lại nhiều lần? Việc - Vì ( điệp ngữ) = nói lên múc đích nhắc lại có tác dụng gì? chiến đấu cháu-> thể tình yêu bà, làng, quên - Từ tình yêu bà dẫn xóm hươngđất nước đến tình cảm cao là gì? - Yêu bà -> yêu nước * Hoạt động 5:Tổng kết III Tổng kết : - Nội dung chính bài thơ là - Nêu nội dung Nội dung: Bài thơ Tiếng gà trưa gì? đã gợi kỷ niệm đẹp đẽ tuổi thơ và tìh bà cháu Tình cảm đó đã làm sâu sắc thêm tình yêu quê hương - Bài thơ có nét đặc sắc - Nêu đặc sắc nghệ Nghệ thuật: gì nghệ thuật ? thuật( Thể thơ; điệp ngữ - Thể thơ tiếng; sử dụng điệp ngữ; cách diến đạt tình cảm tự nhiên; nhiều ; tình cảm ; hình ảnh) hình ảnh bình dị tất đó đã tạo nên cái hay cho bài thơ Cũng cố- dặn dò: - Thuộc lòng bài thơ, ghi nhớ - Làm bài tập 2/151 - Soạn bài: Điệp ngữ + Nêu khái niệm và tác dụng điệp ngữ + Các dạng điệp ngữ + Phân biệt điệp ngữ với lỗi lặp từ, ngữ ……………………………………………………………………………… Lop7.net (4) NS: …… ND: ……… Tuần 14; Tiết: 55 ĐIỆP NGỮ A-Mục tiêu: - Kiến thức: Hiểu nào là điệp ngữ và giá trị điệp ngữ - Kĩ năng: Biết sử dụng điệp ngữ cần thiết, phân tích giá trị điệp ngữ các văn cảnh cụ thể - Thái độ: Có ý thức sử dụng điệp ngữ cần thiết B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: SGK, bài soạn, bảng phụ - Trò: SGK, bài tập C-Kiểm tra bài cũ: - Thế nào là thành ngữ? Hãy giải thích thành ngữ: lên thác xuống ghềnh? - Sử dụng thành ngữ có tác dụng nào ? D-Bài mới: * Vào bài: Trong bài thơ “Tiếng gà trưa” nhà thơ Xuân Quỳnh đã dùng nhiều từ lặp lại để gây chú ý cho người đọc Cách dùng lặp lại từ ngữ ta gọi là điệp ngữ Vậy điệp ngữ là gì? Tác dụng nghệ thuật này nào bài học hôm chúng ta tìm hiểu HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ * Hoạt động 1: + GV treo bảng phụ ghi khổ thơ + Gọi HS đọc bài tập - Ở khổ thơ đầu và khổ thơ cuối bài “Tiếng gà trưa” có từ ngữ nào lặp lặp lại? Cách lặp lại có tác dụng gì? ==>Cách lặp từ ta gọi là điệp ngữ Vậy em hãy cho biết nào là điệp ngữ ? Sử dụng điệp ngữ có tác dụng gì? + HS đọc ghi nhớ: SGK T 152 * Hoạt động 2: - Hãy so sánh điệp ngữ khổ thơ đầu bài “Tiếng gà trưa” và điệp ngữ đoạn thơ sau, tìm đặc điểm dạng? + Gọi em đọc đoạn thơ - Trong đoạn thơ cách dùng điệp ngữ có gì khác nhau? + Gọi HS đọc bài tập - Xác định điệp ngữ - Nêu tác dụng điệp ngữ Lop7.net - HS đọc - Ý kiến cá nhân NỘI D I/ Điệp ngữ và tác dụng * Bài tập : - Từ “nghe” lặp lại  người chiến sĩ nghe tiến lại kỷ niệm tuổi thơ - Từ “vì”  nhấn mạnh người chiến sĩ ==>điệp ngữ * Ghi nhớ: SGK T 152 II/ Các dạng điệp ngữ : - Thảo luận Cử * Bài tập : đại diện trình bày a) Điệp ngữ nối tiếp b) Điệp ngữ chuyển tiếp c) Khổ đầu bài thơ: Tiếng quãng * Ghi nhớ: SGK T 152 III/ Luyện tập: - Đọc 1) Xác định nêu tác dụng c - Ý kiến cá a- Điệp ngữ : - Một dân tộc đã gan góc (2 nhân - Dân tộc đó phải (2 l ==>Nhấn mạnh dân tộc V góc đứng lên chống thực d định đất nước Việt Nam quyền (5) b- Điệp ngữ : - cấy, trông: lo lắn nông dân mong cho thời t cày, cấy đỡ vất vả - Tìm điệp ngữ đoạn văn, cho biết đó là dạng 2) Dạng điệp ngữ : - Đọc - Một giấc mơ: Điệp ngữ c điệp ngữ gì? - Thảo luận nhóm 3) a- Đoạn văn viết bị lỗi lặ b- HS sửa sai Nhận x - Viết đoạn văn – HS trình bày – GV Nhận xét  ghi 4) Viết đoạn văn có sử dụn HS trình bày điểm E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: nói biểu cảm tác phẩm văn học - Nắm vững đặc điểm , tác dụng và các dạng điệp ngữ nghĩ “Cảnh khuya” Hồ Chí Minh - Phân biệt điệp ngữ với lỗi lặp từ, làm bài tập 4/ 151 cảm nghĩ “Hồi hương ngẫu thư” HTC G- Bổ sung: 2) Bài học: Luyện - Tổ 1, : Nêu cảm - Tổ 3, 4: Nêu LUYỆN NÓI: PHÁT BIỂU CẢM NGHĨ VỀ TÁC PHẨM VĂN HỌC Tiết: 56 A-Mục tiêu: - Kiến thức: Củng cố kiến thức cách làm bài văn phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học - Kĩ năng: Luyện tập phát biểu miệng trước tập thể, bày tỏ cảm xúc , suy nghĩ tác phẩm văn học - Thái độ: Mạnh dạn, tự tin bày tỏ ý kiến mình trước tập thể B-Chuẩn bị thầy và trò: - Thầy: Đề bài - Trò: Bài làm nhà C-Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra chuẩn bị bài HS D-Bài mới: * Vào bài: “Nói” là hình thức giao tiếp tự nhiên người, ngoài việc rèn luyện viết đúng, viết hay còn phải rèn luyện nói, vì đó là phương tiện giao tiếp hữu hiệu Tiết học hôm giúp các em luyện nói theo chủ đề biểu cảm tác phẩm văn học HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ * Hoạt động 1: + Gọi HS đọc lại đề bài - HS đọc - GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề, tìm ý cho đề bài - HS nhắc lại tác giả , hoàn cảnh đời, nội dung và nghệ - Ý kiến cá nhân thuật bài thơ * Hoạt động 2: Lop7.net N * Đề 1: Phát biểu c khuya” Hồ Chí * Đề 2: Phát biểu hương ngẫu thư” củ (6) - Chia tổ cho HS lập dàn bài – Luyện nói trước tổ – Tổ trưởng theo dõi, chủ trì tổ viên thảo luận - Đại diện tổ trình bày dàn bài  GV nhận xét * Hoạt động 3: - GV nêu yêu cầu luyện nói - Lần lượt cho HS nói trước lớp + Tổ 1: Một em nói phần MB, KB Đề + Tổ 2: Một em nói phần TB  Cho em nói bài + Tổ 3: Một em nói phần TB: đề + Tổ 4: nói bài đề - HS trình bày Lớp theo dõi – Nhận xét - GV nhận xét – đánh giá – ghi điểm ==>GV lưu ý: Sửa chữa các câu cụt, sai ngữ pháp, khắc phục các biểu nói ngọng, nói lắp, … nói GV tổng kết - Thảo luận tổ * YÊU CẦU: - Khi nói cần thưa, g - Không thiết - Cử đại diện trình phần - Có thể dùng hình bày trả lời, dùng: K - Sử dụng ánh mắt cảm xúc, tình c - HS trình bày E-Hướng dẫn tự học: 1) Bài vừa học: - Nắm vững phương pháp và kiểu bài văn phát biểu cảm nghĩ tác phẩm văn học - Viết hoàn chỉnh bài văn cho đề 2) Bài học: Soạn bài: Một thứ quà lúa non: Cốm - Tìm hiểu tác giả , tác phẩm , chú thích - Trả lời các câu hỏi SGK T 162 ,163 G- Bổ sung: Lop7.net (7)

Ngày đăng: 31/03/2021, 17:13

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan