Giáo án môn Tập đọc lớp 3 tuần 6

4 8 0
Giáo án môn Tập đọc lớp 3 tuần 6

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Từ câu chuyện hiểu lời khuyên: Lời nói của HS phải đi đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho được điều muốn nói.. B- Kể chuyện: 1- Rèn kỹ năng nói: - Biết sắp xếp lại các tranh the[r]

(1)Tập đọc- Kể chuyện: Thứ hai ngày 29 tháng năm 2008 BÀI TẬP LÀM VĂN (2 tiết) I/ Mục đích yêu cầu : A- Tập đọc: 1- Rèn luyện kỹ đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ ngữ: Loay hoay, ngắn ngủn, rửa bát đĩa, vất vả… - Biết đọc phân biệt lời nhân vật “tôi” với lời người mẹ 2- Rèn kỹ đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ chú giải cuối bài (khăn mùi soa, viết lia lịa, ngắn ngủn) - Đọc thầm khá nhanh, nắm chi tiết quan trọng và diễn biến câu chuyện Từ câu chuyện hiểu lời khuyên: Lời nói HS phải đôi với việc làm, đã nói thì phải cố làm cho điều muốn nói B- Kể chuyện: 1- Rèn kỹ nói: - Biết xếp lại các tranh theo đúng thức tự câu chuyện - Kể lại đoạn câu chuyện lời mình 2- Rèn luyện kỹ nghe II/ Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ truyện SGK III/ Hoạt động trên lớp : Hoạt động Thầy Hoạt động Trò I/ Bài cũ : Cuộc họp chữ viết 2HS lên bảng đọc tiếp nối 2/Bài : a/ Giới thiệu : b/ Luyện đọc : - Giáo viên đọc Đọc câu - HS đọc tiếp nối câu Đọc đoạn trước lớp: - 4HS tiếp nối đọc đoạn Đọc đoạn nhóm - HS đọc nhóm Đọc đồng đoạn bà - nhóm tiếp nối đọc đoạn - HS đọc bài 3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: Nhân vật xưng “tôi” truyện này Cô- li-a tên là gì? Cô giáo cho lớp đề văn …Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ? …Cô-li-a cố nhớ lại việc nào? Vì Cô-li-a thấy khó viết bài Tập làm và kể làm văn? việc mình chưa làm giặt áo lót, áo sơ mi và quần Lop3.net (2) GV chốt lại: Cô- li –a khó kể việc đã làm để giúp đỡ mẹ vì nhà mẹ Cô-li-a thường làm việc Có lúc bận, mẹ định nhờ Cô-li – a giúp việc này, việc thấy học lại thôi Thấy các bạn viết nhiều, Cô –li-a làm cách gì để bài viết dài ra? Vì mẹ bảo Cô-li-a giặt quần áo, lúc đầu Cô-li-a ngạc nhiên? - Vì sau đó, Cô-li-a vui vẻ làm theo lời mẹ? 4/ Luyện đọc lại: - GV đọc mẫu đoạn và KÓ CHUYỆN: - Giáo viên nêu nhiệm vụ: - Hướng dẫn kể chuyện: a/ Sắp xếp lại tranh theo đúng thứ tự câu chuyện GV treo tranh đã phóng to b/ Kể lại đoạn câu chuyện theo lời em Cô-li-a viết điều mà có thể trước đây em chưa nghĩ đến: “muốn giúp mẹ nhiều việc hơn, để mẹ đỡ vất vả” Cô- li- a ngạc nhiên vì chưa phải giặt quần áo, lần đầu mẹ bảo bạn làm việc này Cô – li –a làm theo lời mẹ vì nhớ đó là việc bạn đã nói bài TLV Lời nói phải đôi với việc làm Những điều HS đã tự nói tốt mình phải cố gắng làm cho Một số HS thi đọc diễn cảm đoạn vµ HS lên xếp lại - 1HS đọc yêu cầu kể chuyện và mẫu 1HS kể mẫu đến câu - Từng cặp HS tập kể - 4HS tiếp nối thi kể đoạn câu chuyện Bình chọn người kể chuyện hay IV/ Củng cố- dặn dò: -Bài đọc giúp em hiểu điều gì? - Về nhà đọc kỹ bài và tập kể - Bài sau:Nhớ lại buổi đầu học */ Rút kinh nghiệm:  Lop3.net (3) Thứ tư ngày tháng 10 năm 2008 Tập đọc: nhí l¹i buæi ®Çu ®i häc I/ Mục đích yêu cầu: 1- Rèn kỹ đọc thành tiếng: - Đọc đúng các từ: mơn man, nao nức, tựu trường, nảy nở, mỉm cười, quang đãng, bỡ ngỡ, ngập ngừng - Biết đọc bài văn với giọng hồi tưởng, nhẹ nhàng, tình cảm 2- Rèn kỹ đọc- hiểu: - Hiểu các từ ngữ bài: náo nức, mơn man, quang đãng - Hiểu nội dung bài: Bài văn là hồi tưởng đẹp đẽ nhà văn Thanh Tịnh buổi đầu tiên tới trường 3- Học thuộc lòng đoạn văn II/ Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ III/ Hoạt động trên lớp: Hoạt động Thầy Hoạt động Trò A/ Kiểm tra bài cũ:Bài tập làm văn - 2HS đọc thuộc lòng và trả B/ Dạy bài mới: lời câu hỏi SGK 1/ Giới thiệu bài: 2/ Luyện đọc: - GV đọc diễn cảm bài - Đọc câu: - HS nối tiếp đọc - Đọc đoạn trước lớp -3HS đọc tiếp nối 3đoạn - Đọc đoạn nhóm (đôi) - 2HS ngồi cạnh đọc + nhóm đọc đồng 3/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Điều gì gợi tác giả nhớ kỷ niệm buổi …Lá ngoài đường rụng nhiều tựu trường? vào cuối thu,làm tác giả nhớ lại kỷ niệm buổi tựu trường - Trong ngày đến trường đầu tiên, tác giả thấy cảnh vật có thay đổi lớn? - GVchốt ý: ngày đến trường đầu tiên với trẻ em ,với gia đình em là ngày quan trọng, là kiện, ngày lễ.Vì hồi hộp, khó quên kỷ niệm ngày này Tìm hình ảnh nói lên bỡ ngỡ, rụt rè …bỡ ngỡ đứng nép bên đám học trò tựu trường? người thân; bước nhẹ; chim muốn bay ngập ngừng, e sợ, ước Lop3.net (4) ao mạnh dạn học trò cũ 4/ Học thuộc lòng đoạn văn: Mỗi em đọc thuộc lòng đoạn em thích Tại em thích đoạn văn này? - 3HS đọc đoạn văn IV/Củng cố, dặn dò: -HS đọc thuộc lòng đoạn -GV nhận xét tiết học văn -Về nhà học thuộc lòng 1đoạn văn bài:Nhớ lại buổi đầu tiên học mình */ Rút kinh nghiệm: Lop3.net (5)

Ngày đăng: 31/03/2021, 17:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan