1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Giáo án Lớp 3 Tuần 27 - Trường TH Hoài Hải

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 221,41 KB

Nội dung

- Giáo viên gọi 2 học sinh lên bảng, yêu cầu 1 học - 2 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu, sinh viết các số trong bài tập, học sinh kia đọc các học sinh cả lớp theo dõi và nhận xét.. số[r]

(1)ĐẠO ĐỨC ( Tieát 27 ) TÔN TRỌNG THƯ TỪ TÀI SẢN CỦA NGƯỜI KHÁC (Tiết2) I Mục tiêu: - Học sinh có kỹ nhận xét hành vi đạo đức liên quan đến tôn trọng thư từ , tài sản người khác - Có hành vi thể số hành động thể tôn trọng thư từ, tài sản người khác II Đồ dùng: - Phiếu học tập để sinh hoạt nhóm - Số đồ chơi, mũ, truyện tranh để đóng vai trò chơi III Các hoạt động dạy học: TG 1’ 5’ 1’ 12’ 14’ Hoạt động giáo viên A.OÅn ñònh: B Bài cũ: - Gọi em lên trả lời câu hỏi sau: + Thế nào là tôn trọng thư từ, tài sản riêng người khác ? + Vì phải tôn trọng thư từ tài sản người khác ? - GV nhận xét C Bài mới: Giới thiệu: - GV ghi đề bài bảng Các hoạt động - Hoạt động1 : Nhận xét hành vi * HS có kỹ nhận xét hành vi liên quan đến tôn trọng thư từ, tài sản người khác * Cách tiến hành: - GV chia lớp thành nhóm nhỏ ( làm bài tập ) bài tập .- GV treo tranh lên bảng các nhóm quan sát - thảo luân - GV gọi các nhóm trình bày - GV nhận xét ý kiến và kết luận: + Tình a: sai + Tình b: đúng + Tình c : sai + Tình d: đúng * Hoạt động 2: Đóng vai: Mục tiêu: HS có kỹ thực số hành động thể tôn trọng thư từ, tài sản người khác * Cách tiến hành: Đưa các tình đóng vai Yêu cầu các nhóm thảo luận đóng vai Lop3.net Hoạt động học sinh HS trả lời Thảo luận nhóm các tình -Các nhóm thảo luận - Đại diện nhóm trình bày - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung TH1:Bạn em có truyện tranh đẹp, để cặp Giớ chơi em muốn mượn xem chẳng thấy bạn đâu (2) 2’ - GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày nội dung - GV nhận xét, đánh giá tình - GV kết luận Các tình : D Củng cố - dặn dò: -Hỏi lại nội dung bài (ghi nhớ) TH2:Giờ chơi, Thịnh chạy làm rơi mũ Thấy bạn liền lấy mũ làm “ bóng ” đá Nếu có mặt đó em làm gì ? - Các nhóm thực tháo luận cử người đóng vai - Đại diện các nhóm đóng vai - Nhóm khác nhận xét bổ sung - HS đọc ghi nhớ: - Thư từ, tài sản riêng người thuộc riêng họ, không xâm phạm Tự ý bóc, đọc thư sử dụng tài sản người khác là việc làm không nên làm Ruùt kinh nghieäm: - Lop3.net (3) TOÁN CÁC SỐ CÓ CHỮ SỐ I Mục tiêu: - Nhận biết các số có chữ số - Nắm cấu tạo thập phân các số có chữ số có hàng chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị - Biết đọc viết các số có chữ số II Chuaån bò : - GV: Bảng các hàng số có chữ số Bảng số bài tập III Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ A.OÅn ñònh : 5’ B.Baøi cuõ HS lên bảng làm bài tập Kiểm tra đọc viết số có chữ số C Bài mới: *Giới thiệu bài - ghi đề 1’ * OÂn tập số có chữ số 4’ - Số 2316 gồm nghìn, trăm, chục và - Số 2316 gồm: nghìn, trăm, đơn vị ? chục và đơn vị - Giáo viên viết 1000 làm tương tự 10’ * Giới thiệu số 42316 - Giáo viên treo bảng có gắn các chữ số phần bài - Học sinh quan sát bảng số học SGK - Có chục nghìn ? - Có chục nghìn - Có bao nhiêu nghìn ? - Có nghìn - Có bao nhiêu trăm ? - Có trăm - Có bao nhiêu chục ? - Có chục - Có bao nhiêu đơn vị ? - Có đơn vị - học sinh lên bảng viết, học sinh -GV hướng dẫn cách viết số: viết từ trái sang phải lớp viết vào giấy nháp: 42316 - đến học sinh đọc, lớp theo dõi - Cách đọc số từ trái sang phải Giáo viên viết lên bảng các số: 2357 và 32357; 8759 - Học sinh đọc lại số 42316 và 38759 ; 3876 và 63876 yêu cầu học sinh đọc các số - Học sinh đọc cặp số trên Luyện tập thực hành * Bài 1: - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát bảng số thứ 5’ nhất, đọc và viết số biểu diễn bảng số - Học sinh làm vào sau đó học * Bài 2: sinh ngồi cạnh đổi chéo để : Bài toán yêu cầu chúng ta làm gì ? kiểm tra bài nhau: 6’ - Hãy đọc số có chục nghìn, nghìn, trăm, chục, - Bài tập yêu cầu chúng ta đọc số và đơn vị viết số - Yêu cầu học sinh làm tiếp bài tập - Học sinh viết 68352 và đọc: Sáu mươi tám nghìn ba trăm năm mươi Lop3.net (4) 7’ * Bài 3: Làm vào - Giáo viên viết các số: 23116 ; 12427 ; 3116 ; 82427 và số bất kì cho học sinh đọc, sau đó lần học sinh đọc số giáo viên hỏi lại: Số gồm chục nghìn, nghìn, trăm, chục, đơn vị ? - Cho học sinh làm bài vào Củng cố - dặn dò: Đọc các số sau 24 132, 15 045 hai - học sinh lên bảng làm bài, lớp làm bài vào - Học sinh thực đọc số và phân tích số theo yêu cầu Học sinh làm bài vào - Viết đọc từ hàng chục nghìn, đến hàng nghìn đến hàng trăm đến hàng chục cuối cùng đọc hàng đơn vị 2’ - 2HS đọc Ruùt kinh nghieäm: - Lop3.net (5) TOÁN ( tieát 132 : LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Củng cố đọc và viết các số có chữ số - Thứ tự số nhóm các số có chữ số - Làm quen với các số tròn nghìn ( từ 10.000 đến 19.000 ) II Chuaån bò: -GV:ng lớp viết nội dung bài tập 1,2 III Các hoạt động dạy học: TG 1’ 5’ 1’ 10’ 10’ 12’ Hoạt động giáo viên A.OÅn ñònh: B Kiểm tra bài cũ - Đọc số cho học sinh lớp viết bảng C Dạy bài Giới thiệu bài mới: Hướng dẫn luyện tập * Bài 1: - Giáo viên treo bảng bài tập * Bài 2: - Giáo viên cho học sinh tự làm bài sau đó gọi học sinh lên bảng, yêu cầu học sinh viết các số bài cho học sinh đọc số * Giáo viên nhận xét và cho điểm * Bài 3: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài vào -: Vì em điền 36522 vào số 36521 ? - Hỏi tương tự với học sinh làm phần b và c 1’ Hoạt động học sinh HS lên bảng viết – lớp viết bảng -HS làm miệng - Học sinh tự làm bài vàovở, sau đó theo dõi bài làm bạn trên bảng và nhận xét - Bài tập yêu cầu chúng ta điền số thích hợp vào ô trống - học sinh lên bảng làm phần a, b, c học sinh lớp làm bài vào - Vì dãy số này 36520, tiếp sau đó là 36521 đây là dãy số tự nhiên liên tiếp số 36520, sau 36521 ta phải điền số 36522 ( Hoặc: Vì dãy số này số đứng sau số đứng trước nó cộng thêm ) - Học sinh dãy số D Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học Ruùt kinh nghieäm: - Lop3.net (6) Lop3.net (7) TOÁN CÁC SỐ CÓ CHỮ SỐ ( TT ) I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nhận biết các số có chữ số ( Trường hợp các chữ số hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị là ) - Biết đọc, viết các số có chữ số có dạng nêu trên biết chữ số để không có đơn vị nào hàng đó số có chữ số - Biết thứ tự các số nhóm cac số có chữ số - Luyện ghép hình II Chuaån bò : - Bảng số phần bài học SGK - Mỗi học sinh chuẩn bị hình tam giác vuông bài tập III Các hoạt động dạy học: TG 1’ 4’ 1’ 10’ 6’ 6’ Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A.OÅn ñònh : B Kiểm tra baøi cuõ: Gọi học sinh lên bảng làm bài tập SGK C Bài Giới thiệu bài: Ghi đề Đọc và viết số có chữ số (Trường hợp các số hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị là - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc phần bài học, sau đó vào dòng số 30.000 và hỏi: Số này gồm chục nghìn, nghìn, trăm, chục và đơn vị ? - Vậy ta viết số này nào ? Vậy số này viết là 30.000 - Số này đọc nào ? - Giáo viên tiến hành tương tự để học sinh nêu cách viết, cách đọc các số: 32.000; 32.500;30050; 30005 hoàn thành bảng SGK Luyện tập thực hành * Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Yêu cầu học sinh tự làm bài HS làm teo yêu cầu GV - Số gồm chục nghìn, nghìn, trăm, chục và đơn vị - học sinh lên bảng viết, lớp viết vào nháp - Đọc là: Ba mươi nghìn - Đọc số và viết số - Học sinh viết số với trường hợp cho cách đọc và đọc số với trường hợp cho cách viết - Giáo viên gọi học sinh lên bảng, yêu cầu học - học sinh lên bảng thực yêu cầu, sinh viết các số bài tập, học sinh đọc các học sinh lớp theo dõi và nhận xét số đã viết - Giáo viên chữa bài và cho điểm học sinh * Bài 2: Làm vào - Học sinh nhận xét Cho HS quan sát nhận xét các dãy số - Số đứng liền trước số 18.302 là số: 18.301, số 18.302 số đứng liền trước nó thêm đơn vị - học sinh lên bảng làm bài, học sinh lớp làm bài vào bài tập Lop3.net (8) - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm phần b,c b Là dãy số tự nhiên liên tiếp - Giáo viên yêu cầu học sinh nêu quy luật dãy số 32606 số b,c c Là dãy số tự nhiên liên tiếp * Giáo viên chữa bài cho điểm học sinh số 92999 6’ * Bài 3: Cho học sinh xếp hình - tổ chức thi xếp hình các tổ học sinh, tổ thi đua làm thời gian quy định ( phút ) tổ nào có nhiều bạn xếp hình đúng là tổ đó thắng D Củng cố - dặn dò 1’ Nhận xét tiết học Ruùt kinh nghieäm: - Lop3.net (9) TOÁN ( Tieát 134 ): LUYỆN TẬP I Mục tiêu: Giúp học sinh; - Củng cố đọc viết các số có chữ số ( trường hợp các chữ số hàng nghìn, trăm, chục, đơn vị là ) - Củng cố thứ tự số nhóm các số có chữ số - Củng cố các phép tính với số có chữ số II Chuaån bò: - GV: Bảng viết nội dung bài tập 3,4 III Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ A OÅn ñònh: 4’ - học sinh lên bảng làm bài, B Kiểm tra bài cũ: Sửa bài 3/144 học sinh làm bài C Dạy bài 1’ Giới thiệu bài Hướng dẫn luyện tập 10’ * Bài 1- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Cho cách viết số, yêu cầu chúng ta đọc số - Yêu cầu học sinh tự làm bài - Học sinh lớp làm bài vào - học sinh lên bảng, học sinh 10’ * Bài 2: Làm lớp theo dõi và nhận xét - Bài tập cho cách đọc số, yêu cầu - Giáo viên gọi học sinh nêu yêu cầu bài chúng ta viết số tương ứng với cách - Giáo viên yêu cầu học sinh tự làm bài - Giáo viên gọi học sinh lên bảng, yêu cầu học sinh đọc - Học sinh lớp làm bài vào đọc số cho học sinh viết số 10’ - học sinh lên bảng, học sinh lớp theo dõi và nhận xét * Bài - Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát tia số bài và - Vạch đầu tiên trên tia số là vạch A hỏi: Vạch đầu tiên trên tia số là vạch nào ? Vạch này tương ứng với số 10.000 tương ứng với số nào ? - Vạch thứ hai trên tia số là vạch nào ? Vạch này tương - Vạch thứ hai trên tia số là vạch B, vạch này tương ứng với số 11.000 ứng với số nào ? - Vậy hai vạch liền trên tia số kém bao - Hai vạch liền trên tia số kém 1000 đơn vị nhiêu đơn vị ? - học sinh lên bảng làm bài, học sinh lớp làm bài vào bài tập - Yêu cầu học sinh tiếp tục làm bài 2’ D Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học Ruùt kinh nghieäm: - Lop3.net (10) Lop3.net (11) TOÁN SỐ 100.000 - LUYỆN TẬP I Mục tiêu - Nhận biết số 100.000 ( trăm nghìn - chục vạn ) - Nêu số liền trước, số liền sau số có chữ số - Củng cố thứ tự số nhóm các số có chữ số - Nhận biết số 100.000 là số liền sau số 99.999 II Chuaån bò: -GV: Các thẻ ghi số 10.000 HS: ôn tập các số có chữ số III Các hoạt động dạy học TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ A.OÅn ñònh: 5’ B Kiểm tra bài cũ - học sinh lên bảng làm, học - HS làm bài 4/145 sinh làm bài * Giáo viên nhận xét cho điểm học sinh C Dạy bài 1’ Giới thiệu bài: 10’ Giới thiệu số 100.000 - Giáo viên yêu cầu học sinh lấy thẻ có ghi số 10.000, - Học sinh thực thao tác theo yêu thẻ biểu diễn 10.000 đồng thời gắn lên bảng thẻ cầu giáo viên - Có tám chục nghìn -Có chục nghìn ? - Giáo viên yêu cầu học sinh lấy thêm thẻ ghi số - Học sinh thực thao tác 10.000 đặt vào cạnh thẻ số lúc trước, đồng thời gắn thêm thẻ số trên bảng -Tám chục nghìn thêm chục nghìn là - Là chín chục nghìn chục nghìn? - Giáo viên yêu cầu học sinh lấy thêm thẻ ghi số 10.000 đặt vào cạnh thẻ số lúc trước, đồng thời - Học sinh thực thao tác gắn thêm thẻ số trên bảng - Chín nghìn thêm nghìn nghìn ? - Chín chục nghìn thêm chục nghìn là mười - Là mười nghìn chục nghìn Để biểu diễn số mười chục nghìn người ta - Nhìn bảng đọc số 100.000 viết số 100.000 -Số mười chục nghìn gồm chữ số ? Là chữ số nào ? * Giáo viên nêu: Mười chục nghìn còn gọi là trăm - Số 100.000 gồm chữ số, chữ số đứng đầu và chữ số đứng tiếp sau nghìn Luyện tập thực hành * Bài 5’ Cho HS nắm quy luật dãy số - Viết số thích hợp vào chỗ trống dãy số Tự làm vào 8’ * Bài 2: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Vậy hai vạch biểu diễn hai số liền trên tia số kém bao nhiêu đơn vị ? Lop3.net (12) - Yêu cầu học sinh làm bài 8’ - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc các số trên tia số * Bài 4: - Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài - Yêu cầu học sinh tự làm bài Tóm tắt Có: 7000 chỗ Đã ngồi: 5000 chỗ Chưa ngồi:…? chỗ D Củng cố - dặn dò Đọc – viết các số 90 000, 100 000 Quan sát tia số để tìm quy luật dãy số - học sinh lên bảng làm bài, học sinh lớp làm vào SGK - Học sinh đọc: - học sinh lên bảnglàm bài, học sinh lớp làm bài vào bài tập 1’ HS đọc Ruùt kinh nghieäm: - Lop3.net (13) TNXH ( Tieát 53 ): CHIM I Mục tiêu: - Nhận biết phong phú, đa dạng các loài chim - Chỉ nêu tên các phận bên ngoài thể chim - Nêu ích lợi chim II Chuẩn bị - Các hình minh hoạ SGK/102,103 - Trảnh ảnh các loài chim học sinh sưu tầm - Giấy khổ to ( A3 ), bút - Hình vẽ mô hình chim có xương sống ( chim thật ) III Các hoạt động dạy học TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ A.OÅn ñònh: 5’ HS lên bảng trả lời câu hỏi B.Baøi cuõ Baøi Caù C.Bài mới: 1.Giới thiệu bài (trực tiếp ) 1’ 2.Các hoạt động 10’ * Hoạt động 1: Các phận thể chim - Các nhóm thảo luận: Lần lượt - Yeâu caàu thaûo luaän nhoùm 4-5 học sinh nhóm nói cho các - Làm việc lớp: Yêu cầu vài học sinh lên bảng, gọi tên bạn nhóm biết loài chim đó số loài chim đồng thời và nêu tên các phận tên là gì ? Nó có phận gì loài chim đó trên thể ( vào hình ) - Học sinh hoạt động theo yêu cầu giáo viên * Giáo viên kết luận: Chim là động vật có xương sống Tất các loài chim có lông vũ, có mỏ, hai cành và hai bàn chân * Hoạt động 2: Sự phong phú đa dạng các loài 8’ chim - Học sinh tiến hành chia nhóm, làm - Chia thành các nhóm 4-5 Yêu cầu học sinh nhóm việc theo hướng dẫn giáo viên cùng quan sát các hình minh hoạ trang 102,103 các tranh và rút kết luận ảnh sưu tầm và thảo luận theo định hướng + Nhận xét màu sắc, hình dáng các loài chim + Chim có khả gì ? - Giáo viên yêu cầu đại diện các nhóm học sinh báo cáo kết thảo luận - Đại diện nhóm trình bày kết * Giáo viên kết luận: Thế giới loài chim vô cùng phong phú và đa dạng * Hoạt động 3: Ích lợi loài chim * Hỏi: Hãy nêu ích lợi loài chim Sau đó giáo viên ghi lại các câu trả lời trên bảng 4’ - Để ăn thịt, để bắt sâu, làm cảnh, * Giáo viên kết luận: Chim thường có ích lợi bắt sâu, lông chim làm chăn, đệm lông chim làm chăn, đêm, chim nuôi để làm cảnh ăn thịt - Có loài chim nào gây hại không ? * Giáo viên kết luận: Nói chung chim là loài có ích Lop3.net (14) 5’ Chúng ta phải bảo vệ chúng - Học sinh trả lời D.Cuûng coá – Daën doø: - Tổ chức cho học sinh chơi trò chơi: “ Chim gì ?“ - Yêu cầu nhóm tự chọn số loài chim và HS chôi troø chôi tập thể tiếng kêu các loài đó Ruùt kinh nghieäm: TNXH Lop3.net (15) THÚ I Mục tiêu: Giúp học sinh: - Chỉ nêu tên các phận bên ngoài thể thú nuôi nhà - Nêu vai trò, ích lợi thú nuôi, kể tên vài loài - Biết yêu quý, chăm sóc, bảo vệ thú nuôi nhà II Chuẩn bị - Các hình minh hoạ trang 104,015/SGK - Giấy, bút màu để vẽ III Các hoạt động dạy học TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ A.OÅn ñònh : B.Bài : 1’ *Giới thiệu bài: ( trực tiếp ) 12’ * Hoạt động 1: Các phận bên ngoài thú - Học sinh làm việc theo nhóm - Giáo viên chia học sinh thành nhóm nhỏ, nhóm nhóm có từ đến học sinh và cùng quan sát các hình minh hoạ SGk theo định hướng - Gọi tên các vật hình - Chỉ và nêu rõ phận bên ngoài thể vật - Nêu điểm giống và khác vật này - Thú có xương sống không ? - Yêu cầu đại diện các nhóm trả lời câu hỏi - Đại diện các nhóm trả lời, các học sinh khác nhận xét, bổ sung * Giáo viên kết luận: Thú có đặc điểm chung là: Cơ thể chúng có lông mao bao phủ, thú đẻ và nuôi sữa Thú là loài vật có xương sống * Hoạt động 2: Ích lợi thú nuôi 10’ - Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm: Thảo luận trả lời câu hỏi: Người ta nuôi thú làm gì ? Kể tên vài thú - Các nhóm học sinh thảo luận, nuôi làm ví dụ trả lời vào giấy - Yêu cầu các nhóm kể ích lợi thú và nêu ví - Học sinh lắng nghe dụ * Giáo viên nhận xét và kết luận: Nuôi thú có nhiều ích lợi: Lấy lông, da, sữa, thịt, lấy sức kéo, trông nhà, bắt chuột, - Chúng ta cần bảo vệ thú nuôi không ? -Làm nào để bảo vệ thú nuôi ? - Chúng ta cần phải bảo vệ thú nuôi * Giáo viên kết luận: Thú nuôi đem lại nhiều ích lợi - Cho thú ăn đầy đủ, làm chuồng Chúng ta phải bảo vệ chúng cách: Cho ăn đầy đủ, trại phù hợp, chăm sóc thú để giữ môi trường sẽ, thoáng mát, tiêm thuốc phòng không bị bệnh, lại tạo giống bệnh thú * Hoạt động 3: Trò chơi: “ Ai là hoạ sĩ “ 10’ - Yêu cầu các nhóm thảo luận, chọn vật nhóm - Các nhóm thảo luận, chọn yêu thích vẽ tranh, tô màu và chú thích các phận thể Lop3.net (16) vật đó - Sau phút yêu cầu các nhóm dán hình vẽ lên bảng 2’ C Cuûng coá –Daën doø: - Nêu lại ghi nhớ SGK vật, vẽ hình, tô màu, chú thích các hpận thể - Các nhóm dán kết lên bảng Mỗi nhóm cử đại diện lên giới thiệu vật vẽ Ruùt kinh nghieäm: Lop3.net (17) THỦ CÔNG LÀM LỌ HOA GẮN TƯỜNG I Mục tiêu: ( Tieát ) - Học sinh vận dụng kĩ để thực hành gấp, cắt, dán để làm lọ hoa gắn tường - Học sinh tự làm lọ hoa gắn tường đúng quy trình kỹ thuật - Tạo cho học sinh hứng thú với học làm đồ chơi II.Chuaån bò: * Giáo viên: Mẫu lọ hoa gắn tường làm giấy thủ công dán trên tờ bìa.- Một lọ hoa gắn tường đã gấp hoàn chỉnh, nhưung chưa dán vào bìa.- Tranh quy trình làm lọ hoa gắn tường * Học sinh: Giấy thủ công, hồ dán, bút màu, kéo thủ công III Các hoạt động dạy học: TG Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1’ A.OÅn ñònh: 2’ B Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên cho các tổ trưởng báo cáo việc kiểm tra dụng cụ học tập học sinh C Bài mới: 1’ Giới thiệu bài ( trực tiếp ) 30’ 2.Các hoạt động * Học sinh thực hành làm lọ hoa gắn tường * Bước 1: Gấp phần giấy để làm đế lọ - Em hãy nhắc lại các bước làm lọ hoa gắn tường ? hoa và gầp các nếp gấp cách * Bước 2: Cách phần gấp đế lọ hoa khỏi các nếp gấp làm thân lọ hoa - Cho học sinh lên thực hành trước lớp theo các * Bước 3: Làm thành lọ hoa gắn tường - học sinh thực hành trước lớp theo bước làm lọ hoa gắn tường các bước đã nêu làm lọ hoa gắn tường * Giáo viên nhận xét tuyên dương - Học sinh nhận xét cách xếp gấp dán - Giáo viên tổ chức cho học sinh thực hành xếp gấp bạn - Học sinh thực hành theo nhóm, xếp, dán lọ hoa gắn tường - Giáo viên quan sát uốn nắn giúp đỡ học sinh gấp, dán lọ hoa gắn tường giấy màu còn lúng túng để hoàn thành sản phẩm - Học sinh hoàn thành sản phẩm xếp * Giáo viên nhận xét tuyên dương gấp dán lọ hoa gắn tường * Trang trí và trưng bày sản phẩm - Giáo viên cho học sinh cắt các bông hoa có cành lá để cắm trang trí vào lọ hoa ( Bông hoa bài đã học - Học sinh cắt dán các bông hoa có bài ) cánh cắm vào lọ hoa đã làm - Đại diện các nhóm đem sản phẩm trưng bày * Giáo viên nhận xét tuyên dương nhóm có sản phẩm - Trưng bày sản phẩm đẹp có nhiều sáng tạo Nhận xét sản phẩm trưng bày - Đánh giá kết học tập học sinh D Củng cố - dặn dò: -Nhận xét tiết học 1’ Ruùt kinh nghieäm: -Lop3.net (18) Tieáng Vieät: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II Lop3.net (19) TIEÁT I.MUÏC TIEÂU: 1.Kiểm tra lấy điểm tập đọc: KT kĩ đọc thành tiếng các bài TĐ từ T.19 đến T.26 (phát âm rõ , tốc độ đọc 70 chữ/ phút, biết ngừng nghỉ sau dấu câu , các cụm từ) 2.KT kĩ đọc hểu: Trả lời 1-2 câu hỏi nội dung bài đọc 3.Ôn luyện nhân hoá Tập sử dụng phép nhân hoá để kể chuyện làm cho lời kể sinh động II.CHUAÅN BÒ: 1.GV: Phiếu viết tên các bài TĐ , tranh minh hoạ truyện kể cho BT2 (SGK) III.HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: TG Hoạt động GV Hoạt động HS 1.OÅN ÑÒNH 1’ 2.BAØI CUÕ: 3.BAØI MỚI: 1’ 15’ 18’ 3’ 1’ *Giới thiệu bài- ghi tên bài học a)KT Tập đọc: -GV neâu yeâu caàu caùc thaêm -Gọi HS bốc thăm , đọc theo yêu cầu thăm b) BT 2: -Neâu yeâu caàu cuûa BT -Bốc thăm , nhẩm bài lên đọc baøi Cả lớp theo dõi , nhận xét -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu BT: -Yeâu caàu HS thaûo luaän theo nhoùm ñoâi taäp keå theo +Keå laïi caâu chuyeän Quaû taùo theo tranh tranh , yeâu caàu duøng pheùp nhaân hoá để lời kể sinh động -Thaûo luaän , taäp keå -Goïi 1-2 nhoùm keå noái tieáp noäi dung truyeän Vaøi nhoùm tieáp noái keå -Gọi vài em kể toàn câu chuyện -Vài cá nhân xung phong kể toàn 4.CUÛNG COÁ: boä truyeän - Nêu nội dung câu chuyện Hoûi laïi noäi dung câu chuyện 5.DAËN DOØ: Nhaän xeùt tieát hoïc Ruùt kinh nghieäm: - Lop3.net (20) Lop3.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 17:02

w