* Một số bài nâng cao dành cho dành cho học sinh khá, giỏi: Đối với những đối tượng học sinh đã giải được và giải thành thạo các bài toán đơn cơ bản, thì việc đưa ra hệ thống bài tập nân[r]
(1)S¸ng kiÕn kinh nghiÖm – N¨m häc 2009 - 2010 PhÇn I : PhÇn më ®Çu Lý chọn đề tài Trong c¸c m«n häc ë tiÓu häc, cïng víi m«n TiÕng ViÖt, m«n To¸n cã vÞ trÝ quan trọng.Vì Toán học có hệ thống kiến thức và phương pháp nhận thức mà toán học cung cấp cho học sinh là nhũng công cụ cần thiết để học các môn học khác Khả giáo dục toán học to lớn nhiều mặt Trước hết nó có nhiều khả phát triển tư logic, bồi dưỡng và phát triển các thao tác trí tuệ cần thiết để trừu tượng hoá - khái quát hoá: phân tích - tổng hợp: so sánh -dự đoán: chứng minh bác bỏ Nó có tác dụng to lớn việc hình thành và rèn luyện phương pháp suy nghĩ ,xem xét và giải vấn đề nghiên cứu có cứ, toàn diện, chính x¸c, h×nh thµnh vµ rÌn luyÖn nÒ nÕp, phong c¸ch vµ t¸c phong lµm viÖc khoa häc CÇn thiết cho lĩnh vực hoạt động thực tiễn, góp phần giáo dục ý chí và đức tính tốt cần cù, nhẫn nại, ý thức vượt khó Xong học sinh tiểu học thì yêu cầu học toán không đơn giản là rèn các kỹ tính toán :cộng, trừ, nhân, chia với các số tự nhiên, phân số, số thập phân, so sánh mà thôngg qua các phép tính đó c¸c em cßn cã ®îc mét sè kü n¨ng nh ph©n tÝch, ph¸n ®o¸n, suy luËn §Ó rÌn luyÖn tèt kü n¨ng nµy, häc sinh kh«ng chØ lµm thµnh th¹o c¸c phÐp tÝnh mµ ph¶i gi¶i tèt c¸c d¹ng bµi to¸n cã lêi v¨n Môn toán tiểu học bước đầu hình thành và phát triển lực trừu tượng hoá, khái quát hoá, kích thích trí tưởng tượng, gây hứng thú học tập toán, phát triển hợp lý khả suy luận và biết diễn đạt đúng lời, viết, các, suy luận đơn giản, góp phần rèn luyện phương pháp học tập và làm việc khoa học, linh hoạt sáng tạo Tuy nhiªn thùc tÕ hiÖn nay, viÖc rÌn luyÖn kü n¨ng gi¶i to¸n cã lêi v¨n là vấn đề xúc, khó giải các trường tiểu học vùng cao và đặc biệt là các vùng dân tộc thiểu số đó có trường tiểu học Pha Long huyện Mường Khương Các em là người dân tộc, thông hiểu ngôn ngữ Tiếng Việt còn hạn chế cho nªn viÖc gi¶i to¸n cã lêi v¨n gÆp rÊt nhiÒu khã kh¨n Trong dạy - học toán tiểu học, việc giải toán có lời văn chiếm vị trí quan trọng Có thể coi việc dạy - học và giải toán là '' hòn đá thử vàng'' dạy - học toán Trong giải toán, học sinh phải tư cách tích cực và linh hoạt, huy động tích cực các kiến thức và khả đã có vào tình khác nhau, nhiều trường hợp phải biết phát kiện hay điều kiện chưa nêu cách tường minh và chừng mực nào đó, phải biết suy nghĩ động, sáng tạo Vì có thể coi giải toán có lời văn là biểu động hoạt động trí tuệ học sinh Ở học sinh lớp 5, kiến thức toán các em không còn lạ, khả nhận thức các em đã hình thành và phát triển các lớp trước, tư đã bắt đầu có chiều hướng bền vưỡng và giai đoạn phát triển Vốn sống, vốn hiểu Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Xuân – Trường Tiểu học Pha Long Lop1.net (2) S¸ng kiÕn kinh nghiÖm – N¨m häc 2009 - 2010 biết thực tế đã bước đầu có hiểu biết định Tuy nhiên trình độ nhận thức học sinh không đồng đều, yêu cầu đặt giải các bài toán có lời văn cao lớp trước, các em phải đọc nhiều, viết nhiều, bài làm phải trả lời chính xác với phép tính, với các yêu cầu bài toán đưa ra, nên thường vướng mắc vấn đề trình bày bài giải: sai sót viết không đúng chính tả viết thiếu, viết từ thừa Một sai sót đáng kể khác là học sinh thường không chú ý phân tích theo các điều kiện bài toán nên đã lựa chọn sai phép tính Trong quá trình giảng dạy các em học sinh lớp A trường tiểu học Pha Long, tôi nhËn thÊy c¸c em häc sinhh líp hÇu nh rÊt lóng tóng viÖc gi¶i to¸n cã lêi văn Là giáo viên đứng lớp trước thực tế đó nên tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài : “ BiÖn ph¸p rÌn kü n¨ng gi¶i to¸n cã lêi v¨n cho häc sinh líp ” Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Xuân – Trường Tiểu học Pha Long Lop1.net (3) S¸ng kiÕn kinh nghiÖm – N¨m häc 2009 - 2010 PhÇn II : néI DUNG I Thùc tr¹ng ThuËn lîi + Điều kiện sở vật chất đảm bảo cho việc dạy và học + Đồ dùng dạy học tương đối đầy đủ cho giáo viên , học sinh + Học sinh dự án trường học trang bị thêm số đồ dùng cá nhân áo kho¸c ,dÐp + quan tâm và đạo sát ban giám hiệu nhà truờng tới giáo viên chủ n hiÖm vµ líp häc khã kh¨n a vÒ phÝa gi¸o viªn - Còn lúng túng quá trình hướng dẫn học sinh giải bài toán có lời văn - Một số bài toán giáo viên hướng dẫn cách giải còn trừu tượng với học sinh tiểu học b VÒ phÝa häc sinh - 47,4% häc sinh líp cha cã kü n¨ng gi¶i to¸n cã lêi v¨n - Bài giải toán học sinh chưa đúng ,đủ theo yêu cầu bài toán nguyªn nh©n Có nhiều nguyên nhân dẫn đến việc học sinh chưa có kỹ giải toán có lời văn nhng nguyªn nh©n chñ yÕu lµ : - Phương pháp hướng dẫn học sinh giẩi toán giáo viên chưa phù hợp với đối tượng häc sinh cña líp - Khả đọc hiểu các em còn hạn chế nên các em không hiểu sâu ngôn ngữ toán học Vì đọc đề toán , học sinh không hiểu rõ yêu cầu bài toán ,khó nhận dạng và định hình các dạng bài toán kÕt qu¶ kh¶o s¸t ®Çu n¨m vÒ kü n¨ng gi¶i to¸n cã lêi v¨n Tæng sè häc sinh : 19 Trong đó giỏi : Trung b×nh :7 Yªó : Kh¸ :3 II Mét sè biÖn ph¸p rÌn kü n¨ng gi¶I to¸n cã lêi v¨n cho häc sinh líp Toán có lời văn thực chất là bài toán thực tế Nội dung bài toán thông qua câu văn nói quan hệ, tương quan và phụ thuộc, có liên quan đến sống thường x¶y hành ngày Cái khó bài toán có lời văn là phải lược bỏ yếu tố lời văn đã che đậy chất toán học bài toán, hay nói Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Xuân – Trường Tiểu học Pha Long Lop1.net (4) S¸ng kiÕn kinh nghiÖm – N¨m häc 2009 - 2010 cách khác là các mối quan hệ gi÷a các yếu tố toán học chứa đựng bài toán và nêu phép tính thích hợp để từ đó tìm đáp số bài toán Giáo viên cần đổi phương pháp dạy học giải toán có lời văn, hướng dẫn häc sinh c¸ch gi¶i a Đề bài bài toán có lời văn có hai phần: - Phần đã cho hay còn gọi giả thiết bài toán - Phần phải tìm hay còn gọi kết luận bài toán Ngoài ra, đề toán có nêu mối quan hệ phần đã cho và phần phải tìm hay thực chất là mối quan hệ tương quan phụ thuộc vào giả thiết và kết luận bài toán b Quy trình giải toán có lời văn thường thông qua các bước sau: - Nghiên cứu kỹ đầu bài: Trước hết cần đọc cẩn thận đề toán, suy nghĩ ý nghĩa bài toán, nội dung bài toán, đặc biệt chú ý đến câu hỏi bài toán Chớ vội tính toán chưa đọc kỹ đề toán - Thiết lập mối quan hệ các số đã cho và diễn đạt nội dung bài toán ngôn ngữ tóm tắt điều kiện bài toán, minh hoạ sơ đồ hình vẽ - Lập kế hoạch giải toán: học sinh phải suy nghĩ xem để trả lời câu hỏi bài toán phải thực phép tính gì? Suy nghĩ xem từ số đã cho và điều kiện bài toán có thể biết gì, có thể làm tính gì, phép tính đó có thể giúp trả lời câu hỏi bài toán không? Trên các sở đó, suy nghĩ để thiết lập trình tự giải toán - Thực phép tính theo trình tự đã thiết lập để tìm đáp số Mỗi thực phép tính cần kiểm tra đã tính đúng chưa? Phép tính thực có dựa trên sở đúng đắn không? Giải xong bài toán, cần thiết, cần thử xem đáp số tìm có trả lời đúng câu hỏi bài toán, có phù hợp với các điều kiện bài toán không? Trong số trường hợp, gi¸o viên nên khuyến khích học sinh tìm xem có cách giải khác gọn hay không? Ví dụ 1: Thùng to có 21 lít nước mắm, thùng bé có 15 lít nước mắm Nước mắm chứa vào các chai nhau, chai có 0,75 lít Hỏi có tất bao nhiêu chai nước mắm? Giáo viên hướng dẫn học sinh thực bài toán trên cách dùng phương pháp hỏi đáp, kết hợp với minh hoạ tóm tắt đề toán + Phân tích nội dung bài toán: Giáo viên dùng hai câu hỏi: Bài toán cho biết gì? Bài toán hỏi gì? Để học sinh thấy rõ nội dung: - Thùng to có 21 lít nước mắm - Thùng nhỏ có 15 lít nước mắm - Mỗi chai chứa 0,75 lít nước mắm - Hỏi có tất bao nhiêu chai nước mắm ? Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Xuân – Trường Tiểu học Pha Long Lop1.net (5) S¸ng kiÕn kinh nghiÖm – N¨m häc 2009 - 2010 + Tóm tắt bài toán: Theo câu trả lời học sinh, giao viên hướng dẫn học sinh tóm tắt sau: Thùng to: 21 lít Thùng nhỏ : 15 lít Có chai nước mắm ? Tóm tắt trên chính là chỗ dựa cho học sinh tìm trình tự giải và phép tính tương ứng + Thiết lập trình tự giải: Giao viên đặt câu hỏi: " Muốn biết có bao nhiêu chai nước mắm, ta làm nào?” Học sinh trả lời: " Trước hết ta phải tìm tổng số nước mắm có hai thùng; sau đó tìm tổng số chai đựng nước mắm" + Tìm phép tính và thực phép tính: Học sinh tự đặt lời giải và làm sau: Bài giải Tổng số nước mắm hai thùng là: 21 + 15 = 36 (lít ) Số chai đựng nước mắm là: 36 : 0,75 = 48 ( chai) Đáp số: 48 chai * CÁC PHƯƠNG PHÁP DÙNG ĐỂ DẠY GIẢI BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN a Phương pháp trực quan: Nhận thức trẻ từ đến 11 tuổi còn mang tính cụ thể , gắn với các hình ảnh và tượng cụ thể, đó kiến thức môn toán lại có tính trừu tượng và khái quát cao Sử dụng phương pháp này giúp học sinh có chỗ dựa cho hoạt động tư duy, bổ xung vốn hiểu biết, phát triển tư trừu tượng và vốn hiểu biết Ví dụ: dạy giải toán lớp Năm, giáo viên có thể cho học sinh quan sát mô hình hình vẽ, sau dó lập tóm tắt đề bài qua, đến bước chọn phép tính b Phương pháp thực hành luyện tập: Sử dụng phương pháp này để thực hành luyện tập kiến thức, kỹ giải toán từ đơn giản đến phức tạp ( Chủ yếu các tiết luyện tập ) Trong quá trình học sinh luyện tập, giáo viên có thể phối hợp các phương pháp như: gợi mở - vấn đáp và giảng giải - minh hoạ c Phương pháp gợi mở - vấn đáp: Đây là phương pháp cần thiết và thích hợp với học sinh tiểu học, rèn cho học sinh cách suy nghĩ, cách diễn đạt lời, tạo niềm tin và khả học tập học sinh d Phương pháp giảng giải - minh hoạ: Giáo viên hạn chế dùng phương pháp này Khi cần giảng giải - minh hoạ thì giáo viên nói gọn, rõ và kết hợp với gợi mở - vấn đáp Giáo viên nên phối hợp giảng giải Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Xuân – Trường Tiểu học Pha Long Lop1.net (6) S¸ng kiÕn kinh nghiÖm – N¨m häc 2009 - 2010 với hoạt động thực hành học sinh ( Ví dụ: Bằng hình vẽ, mô hình, vật thật ) để học sinh phối hợp nghe, nhìn và làm g Phương pháp sơ đồ đoạn thẳng: Giáo viên sử dụng sơ đồ đoạn thẳng để biểu diễn các đại lượng đã cho bài và mối liên hệ phụ thuộc các đại lượng đó Giáo viên phải chọn độ dài các đoạn thẳng cách thích hợp để học sinh dễ dàng thấy mối liên hệ phụ thuộc các đại lượng tạo hình ảnh cụ thể để giúp học sinh suy nghĩ tìm tòi giải toán * MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐỂ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIẢI CÁC BÀI TOÁN CÓ LỜI VĂN Ở LỚP 5: Muốn phân tích tình huống, lựa chọn phép tính thích hợp, các em cần nhận thức được: cái gì đã cho, cái gì cần tìm, mối quan hệ cái đã cho và cái phải tìm Trong bước đầu giải toán, việc nhận thức này, việc lựa chọn phép tính thích hợp các em là việc khó Để giúp các em khắc phục khó khăn này, cần dựa vào các hoạt động cụ thể các em với vật thật, với mô hình, dựa vào hình vẽ , các sơ đồ toán học nhằm làm cho các em hiểu khái niệm " gấp " với phép nhân, khái niệm " phần " với phép chia” tương quan các mối quan hệ bài toán Trong bài toán, câu hỏi có chức quan trọng vì việc lựa chọn phép tính thích hợp quy định không các kiện mà còn các câu hỏi Với cùng các kiện có thể đặt các câu hỏi khác đó việc lựa chọn phép tính khác nhau, việc thấu hiểu câu hỏi bài toán là điều kiện để giải đúng bài toán đó Nhưng trẻ em giai đoạn đầu giải toán chưa nhận thức đầy đủ chức câu hỏi bài toán Để rèn luyện cho các em suy luận đúng, cần giúp các em nhận thức chức quan trọng câu hỏi bài toán Muốn có thể dùng biện pháp: thường xuyên gợi cho các em phân tích đề toán để xác định cái đã cho, cái phải tìm, các kiệm bài toán , câu hỏi bài toán, đôi nêu cho các em bài toán vui không giải được, chẳng hạn: " trên cành cây có sãc, người thợ săn bắn rơi Hỏi lồng còn sãc ?" có em nhẩm và trả lời là con, lúc đó giáo viên giải thích để học sinh nhận cái sai câu hỏi bài toán Đối với toán có lời văn lớp 5, chủ yếu là các bài toán hợp, giải bài toán có nghĩa là giải các bài toán đơn Mặt khác các dạng toán đã học các lớp trước, bao gồm hai nhóm chính sau: a) Nhóm 1: Các bài toán hợp mà quá trình giải không theo phương pháp thống cho các bài toán đó b) Nhóm 2: Các bài toán điển hình, các bài toán mà quá trình giải có phương pháp riêng cho dạng bài toán Trong chương trình toán có dạng toán điển hình sau: - Tìm số trung bình cộng Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Xuân – Trường Tiểu học Pha Long Lop1.net (7) S¸ng kiÕn kinh nghiÖm – N¨m häc 2009 - 2010 - Tìm hai số biết tổng và hiệu hai số đó - Tìm hai số biết tổng và tỉ hai số đó - Tìm hai số biết hiệu và tỉ số hai số đó - Bài toán liên quan đến đại lượng tỉ lệ thuận, liên quan đến đại lượng tỉ lệ nghịch Người giáo viên phải nắm vững các dạng toán để hướng dẫn học sinh giải toán tổ chức cho học sinh trước hết xác định dạng toán để có cách giải phù hợp Giải toán là hoạt động trí tuệ khó khăn, phức tạp Hình thành kỹ giải toán khó nhiều so với hình thành kỹ tính vì bài toán là kết hợp đa dạng nhiều khái niệm, nhiều quan hệ toán học Giải toán không là nhớ mẫu để áp dụng , mà đòi hỏi nắm khái niệm, quan hệ toán học, nắm ý nghĩa phép tính, đòi hỏi khả độc lập suy luận học sinh, đòi hỏi biết tính đúng Các bước để giải bài toán có lời văn tiểu học nói chung và lớp Năm nói riêng đã đề cập số sách phương pháp giải toán bậc tiểu học đây tôi rút số kinh nghiệm hướng dẫn: Phần dạy toán có lời văn lớp Năm Ở lớp việc học phân số, học số thập phân, học các đơn vị đo đại lượng kết hợp học các phép tính, học giải toán kết hợp cách hữu để có tác dụng hỗ trợ lẫn Việc dạy cho học sinh nắm phương pháp chung để giải toán chú trọng từ các em giải bài toán đầu tiên đầu bậc tiểu học và sau này thường xuyên quan tâm, các em luôn rèn luyện việc tìm hiểu đề toán, việc phân tích cái gì đã cho, cái gì phải tìm việc suy nghĩ tìm cách giải và việc thực cách giải Đặc biệt, các em thường xuyên sử dụng việc tóm tắt đề toán sơ đồ, hình vẽ Sau đây là số ví dụ các dạng bài toán có lời văn lớp 5: Ví dụ 1: Bài ( trang 65 SGK Toán 5) Bài toán đại lượng tỉ lệ thuận Có 243,2 kg gạo đựng bao Hỏi có 12 bao gạo cân nặng bao nhiªu ki- l« -gam ? Bài giải Sè kg g¹o cña mét bao lµ 243,2 : = 30,4 (kg) 12 bao g¹o nh thÕ c©n nÆng sè kg lµ 30,4 x 12 = 364,8 (kg) Đáp số: 364,8 ( kg) Ví dụ 2: Bài ( tr 64 SGK Toán 5) Toán chuyển động Một người xe máy ttrong đI 126,54 km Hỏi trung bình người đó bao nhiêu ki -lô -mét ? Hướng dẫn học sinh tóm tắt giê :126.54km giêi : km ? Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Xuân – Trường Tiểu học Pha Long Lop1.net (8) S¸ng kiÕn kinh nghiÖm – N¨m häc 2009 - 2010 Hướng dẫn học sinh trình bày bài giải Bài giải Trung bình người đó bao nhiêu km 126.54 : = 42,18 (km) §¸p sè : 42 ,18 km Ví dụ 3: Bài (tr 125 SGK Toán 5) Toán tỉ lệ nghịch Một đội thợ xây dựng có người xây xong tường ngày Hỏi muốn xây xong tường đó ngày thì cần bao nhiêu thợ xây (sức làm ngang nhau) Tóm tắt: ngày cần: người ngày cần: ? người Bài giải: 11 ngày = ngày 2 Xây xong ngày thì cần số thợ là: 8x 11 = 44 (thợ) Xây xong ngày thì cần số thợ là: 44 : = 11 (thợ) Đáp số: 11 thợ Ví dụ 4:Bài (trang 59) Bài toán nhân số thập phân với số thập phân Một vườn cây hình chữ nhật có chiều dài 15,62 m, chiều rộng 8,4 m Tính chu vi và diện tích vườn cây đó Tóm tắt: Chiều dài: 15,62 m Chiều rộng: 8,4 m Chu vi: ? m; Diện tích: ? Bài giải: Chu vi vườn cây hình chữ nhật là: ( 15,62 + 8,4 ) x = 48,04 (m) Diện tích vườn cây hình chữ nhật là: 15,62 x 8,4 = 131,208 (m2) Đáp số: 1) 48,08 m 2) 131,208 m2 Đối với các bài toán có lời văn trên, giáo viên nên khuyến khích học sinh tự nêu các giả thiết đã biết, cái cần phải tìm, cách tóm tắt bài toán và tìm đường lối giải Các phép tính giải là khâu thứ yếu mang tính kĩ thuật Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Xuân – Trường Tiểu học Pha Long Lop1.net (9) S¸ng kiÕn kinh nghiÖm – N¨m häc 2009 - 2010 * Một số bài nâng cao dành cho dành cho học sinh khá, giỏi: Đối với đối tượng học sinh đã giải và giải thành thạo các bài toán đơn bản, thì việc đưa hệ thống bài tập nâng cao là quan trọng và cần thiết học sinh có điều kiện phát huy lực trí tuệ mình, vượt xa khỏi tư cụ thể mang tính chất ghi nhớ và áp dụng cách máy móc công thức Qua đó phát triển trí thông minh cho học sinh Dưới đây là các dạng bài nâng cao mà tôi đã thực các tiết dạy để nâng cao tính hiểu biết học sinh đồng thời bồi dưỡng học sinh giỏi Ví dụ 1: Hai người thợ cùng làm chung công việc thì sau xong Sau làm thì người thợ bận việc phải nghỉ, còn người thợ thứ hai phải làm nốt công việc còn lại Hỏi người thợ làm mình thì xong công việc ? Bài giải: Hai người làm chung thì hết xong Vậy người làm công việc Trong giờ, hai người làm là: x = (công việc) 5 Phân số công việc người thứ hai làm mình là: 1- = (công việc) 5 Mỗi người thứ hai làm là: :6= (giờ) 15 Thời gian người thứ hai làm mình là: 1: = 15 (giờ) 15 Mỗi người thứ làm là: = (công việc) 15 15 Thời gian người thứ làm mình là: 1: = = 30 phút Đáp số: 1) 30 phút; 2) 15 Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Xuân – Trường Tiểu học Pha Long Lop1.net (10) S¸ng kiÕn kinh nghiÖm – N¨m häc 2009 - 2010 Ví dụ 2: T©n , Kim , Só và ch¸ ¸ có số T©n lấy Kim lấy số để dùng, 1 còn lại, Só lấy còn lại, cuối cùng Ch¸ dùng nốt Hỏi lúc 3 đầu bạn có tất bao nhiêu ? Tóm tắt: T©n Kim Só Ch¸ Bài giải: Só Só và Ch¸ là: : x = 12 (quyển Số Só ,Ch¸ vµ Kim là: 12 : x = 18 (quyển) Số bạn lúc đầu là: 18 : x = 27 (quyển) Đáp số: 27 VÒ phÝa häc sinh Các em cần đọc kỹ yêu cầu bài toán có lời văn để hiểu rõ bài toán cho biết gì ? Bài toán yêu cầu gì ? từ đó học sinh có kỹ giải bài toán chính xác theo yêu cầu đề bài Bµi so¹n minh ho¹ To¸n TiÕt 16: ¤n tËp vµ bæ sung vÒ gi¶i to¸n I/ Môc tiªu: - Gióp häc sinh qua vÝ dô cô thÓ, lµm quen víi mét d¹ng quan hÖ tû lÖ vµ biÕt c¸ch giải bài toán liên quan đến quan hệ tỷ lệ đó - HSY : làm bài theo hướng dẫn giáo viên II §å dïng d¹y häc : - B¶ng nhãm III/ Các hoạt động dạy học: KiÓm tra bµi cò: Bµi míi Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Xuân – Trường Tiểu học Pha Long 10 Lop1.net (11) S¸ng kiÕn kinh nghiÖm – N¨m häc 2009 - 2010 a VÝ dô: -GV nªu vÝ dô -Cho HS tù t×m qu·ng ®êng ®i ®îc giê, 2giê, giê -Gọi HS điền kết vào bảng ( GV kÎ s½n trªn b¶ng -Em cã nhËn xÐt g× vÒ mèi quan hÖ gi÷a hai đại lượng: thời gian và quãng ®êng ®îc? b Bµi to¸n: -GV nªu bµi to¸n -Cho HS tù gi¶i bµi to¸n theo c¸ch rót vÒ đơn vị đã biết lớp -HS t×m qu·ng ®êng ®i ®îc c¸c khoảng thời gian đã cho -HS điền kết vào bảng -NhËn xÐt: SGK- tr.18 Tãm t¾t: giê: 90 km giê: km? Bµi gi¶i: *Cách 1: “Rút đơn vị” Trong ô tô đợc là: 90 : = 45 (km) (*) Trong giê « t« ®i ®îc lµ: 45 x = 180 (km) §¸p sè: 180 km -GV gợi ý để dẫn cách “tìm tỉ số”: +4 giê gÊp mÊy lÇn giê? *C¸ch 2: “ T×m tØ sè” +Qu·ng ®êng ®i ®îc sÏ gÊp lªn mÊy giê gÊp giê sè lÇn lµ: lÇn? 4: = (lÇn) Trong giê « t« ®i ®îc lµ: 90 x = 180 (km) §¸p sè: 180 km Tãm t¾t: 5m: 80000 đồng 7m: đồng? c Thùc hµnh: *Bài 1: GV gợi ý để HS giải cách - HS làm nháp , HS làm bảng phụ rút đơn vị: Sè tiÒn mua mÐt v¶i lµ: -T×m sè tiÒn mua mÐt v¶i 80000 : = 16000 (đồng) -T×m sè tiÒn mua 7mÐt v¶i Mua mÐt v¶i hÕt sè tiÒn lµ: - híng dÉn HSY t×m hiÓu yªu cÇu bµi 16000 x = 112000 (đồng) - GVnhËn xÐt Đáp số: 112000 đồng Bµi : Mêi HS nªu yªu cÇu bµi to¸n -Hướng dẫn HS nêu cách giải HS lµm bµi theo yªu cÇu Tãm t¾t: ngµy: 1200 c©y Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Xuân – Trường Tiểu học Pha Long 11 Lop1.net (12) S¸ng kiÕn kinh nghiÖm – N¨m häc 2009 - 2010 - yªu cÇu lµm bµi theo nhãm - hướng dẫn HSY làm bài vào 12 ngµy:…c©y? Bµi gi¶i: Mét ngµy trång ®îc sè c©y lµ 1200 : = 400( c©y) 12 ngµy trång ®îc sè c©y lµ 400 x12 =4800(c©y) §¸p sè: 4800 c©y - HS nªu yªu cÇu Bài 3: GV hướng dẫn để HS tóm tắt Tãm t¾t: -Yªu cÇu HS t×m c¸ch gi¶i råi gi¶i vµo 1000 người t¨ng: 21 người vë: 4000 người tăng: người? a 1000 người tăng: 15 người 4000 người tăng người? Bµi gi¶i: a 4000 người gấp 1000 số lần là: 4000 : 1000 = (lÇn) Sau năm dân số xã đó tăng thêm là: 21 x = 84 (người) Đáp số: 84 người b ( làm tương tự) Đáp số: 60 người - Cả lớp và GV nhận xét, đánh giá IV Cñng cè – dÆn dß: -Bµi tËp vÒ nhµ: BT2 – tr.19 -GV nhËn xÐt giê häc KÕt qu¶ cuèi häc kú I Qua qu¸ tr×nh nghiªn cøu vµ ¸p dông biÖn ph¸p rÌn kü n¨ng gi¶i to¸n cã lêi v¨n cho häc sinh líp A C¸c em häc sinh cã kü n¨ng gi¶i to¸n thµnh th¹o Cuèi häc kú I cho thÊy Tæng sè häc sinh :19 Trong đó : Giái : Trung b×nh : Kh¸ : YÕu : Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Xuân – Trường Tiểu học Pha Long 12 Lop1.net (13) S¸ng kiÕn kinh nghiÖm – N¨m häc 2009 - 2010 PhÇn III KÕT LuËn chung Qua thêi gian nghiªn cøu vµ ¸p dông vµ biÖn ph¸p rÌn kü n¨ng gi¶i to¸n cã lêi v¨n cho học sinh phụ thuộc vào nhiều yếu tố Việc bồi dưỡng kiến thức cũ ,rèn kỹ đọc hiểu đề ,nhận thức học sinh giải toán có lời văn Điều này hoàn toàn phù hợp với giả thiết mà đề tài nêu với nhiều tác dụng : Hướng dẫn và giúp học sinh giải toán có lời văn nhằm giúp các em phát triển tư trí tuệ, tư phân tích và tổng hợp, khái quát hoá, trừu tượng hoá, rèn luyện tốt phương pháp suy luận lôgic Bên cạnh đó đây là dạng toán gần gũi với đời sống thực tế Do vậy, việc giảng dạy toán có lời văn cách hiệu giúp các em trở thành người linh hoạt, sáng tạo, làm chủ lĩnh vực và sống thực tế hàng ngày Những kết mà tôi đã thu quá trình nghiên cứu không phải là cái so với kiến thức chung môn toán bậc tiểu học, song lại là cái thân tôi Trong quá trình nghiên cứu, tôi đã phát và rút nhiều điều lý thú nội dung và phương pháp dạy học giải toán có lời văn bậc tiểu học Đối với giáo viên, dạng toán cần hướng dẫn học sinh nhận dạng nhiều cách: đọc, nghiên cứu đề, phân tích nhiều phương pháp ( Mô hình, sơ đồ đoạn thẳng, suy luận ) để học sinh dÔ hiểu, dễ nắm bài Không nên dừng lại kết ban đầu ( giải đúng bài toán ) mà nên có yêu cầu cao học sinh Trẻ em là tương lai đất nước, là hạnh phúc gia đình Chúng ta hãy trang bị cho các em hệ thống tri thức bản, vững để các em tự tin bước vào thời đại mới: “ Thời đại công nghiệp hoá - đại hoá đất nước ” Trªn ®©y lµ mét sè biÖn ph¸p rÌn kü n¨ng gi¶i to¸n cã lêi v¨n cho häc sinh líp A mà tôi đã vận dụng từ đầu năm học đến Rất mong đóng góp các đồng chí Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Xuân – Trường Tiểu học Pha Long 13 Lop1.net (14) S¸ng kiÕn kinh nghiÖm – N¨m häc 2009 - 2010 để thân tôi tiếp tuc vận dụng biện pháp này thời gian tới và năm học đạt kết mong muốn T«i xin ch©n thµnh c¶m ¬n / Pha Long , ngày 20 tháng 12 năm 2009 Đánh giá, xếp loại nhà trường Người thực NguyÔn ThÞ Thanh Xu©n Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Xuân – Trường Tiểu học Pha Long 14 Lop1.net (15) S¸ng kiÕn kinh nghiÖm – N¨m häc 2009 - 2010 Người thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Xuân – Trường Tiểu học Pha Long 15 Lop1.net (16)