1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

câu hỏi ôn thi học sinh giỏi sinh lí thực vật sinh học 11

191 961 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 191
Dung lượng 8,44 MB

Nội dung

PHẦN I. SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT1. Rễ thực vật trên cạn có đặc điểm hình thái gì thích nghi với chức năng tìm nguồn nước, hấp thụ nước và ion khoáng?62. Tại sao các loài cây trên cạn không sống được ở vùng đất ngập mặn?92.a Giải thích câu nói: “Lúa chiêm lấp ló đầu bờ, Hễ nghe tiếng sấm phất cờ mà lên”b. Vì sao sau cơn mưa có nhiều sấm sét thì cây xanh tươi tốt hơn, mọc lá non nhiều hơn?c. Để cho cây lúa lốp không bị đổ lúc bông lúa sắp chính, người ta bón phân gì?. Vì sao phải sử dụng loại phân đó?111.Vì sao quang hợp có vai trò quyết định đối với sự sống trên Trái Đất?= Nêu vai trò của quá trình quang hợp?Hai tính năng của chu trình C4 trong cây C4 khắc phục các ảnh hưởng có hại của nhiệt độ cao lên quang hợp đã được ghi nhận . Hai tính năng đó là gì?a)Enzim glicolat oxidaza chỉ có mặt trong thực vật C3 , nêu rõ sự tham gia của enzim này trong hô hấp sáng?b)Hãy thiết kế thí nghiệm để tìm lá cây chứa enzim này để xác định cây C3?

PHẦN I SINH HỌC CƠ THỂ THỰC VẬT Rễ thực vật cạn có đặc điểm hình thái thích nghi với chức tìm nguồn nước, hấp thụ nước ion khoáng? Trả lời: Rễ thực vật cạn sinh trưởng nhanh, đâm sâu lan tỏa hướng tới nguồn nước, đặc biệt, hình thành liên tục với số lượng khổng lồ lông hút, tạo nên bề mặt tiếp xúc lớn rễ đất Nhờ vậy, hấp thụ nước ion khoáng thuận lợi Hãy phân biệt chế hấp thụ ion khoáng rễ cây? Trả lời:  Nước hấp thụ vào rễ theo chế thụ động (theo chế thẩm thấu): nước di chuyển từ môi trường đất, nơi có nồng độ chất tan thấp (mơi trường nhược trướng) vào tế bào rễ, nơi có nồng độ chât tan cao (dịch bào ưu trương, áp suất thẩm thâu cao)  Khác với hẩp thụ nước, ion khoáng di chuyển từ đất vào tế bào rễ cách chọn lọc theo hai chế: o Cơ chế thụ động: Các ion khống di chuyển từ đất (hoặc mơi trường dinh dưỡng) vào rễ theo građien nồng độ (đi từ môi trường, nơi nồng độ ion cao vào rễ, nơi nồng độ ion độ thấp) o Cơ chế chủ động: Đối với số ion có nhu cầu cao, ví dụ, ion kali (K+) di chuyển ngược chiều građien nồng độ Sự di chuyển ngược chiều građien nồng độ đòi hỏi phải tiêu tốn lượng sinh học ATP từ hô hẩp (phải dùng bơm ion, ví dụ, bơm natri: Na+– ATPaza, bơm kali: K+– ATPaza ) Giải thích cạn bị ngập úng lâu chết? Trả lời: Đối với cạn, bị ngập úng rễ thiếu ơxi Thiếu ơxi phá hoại tiến trình hơ hấp bình thường rễ, tích lũy chất độc hại tế bào làm cho lông hút chết khơng hình thành lơng hút Khơng có lông hút không hấp thụ nước, cân nước bị phá hoại bị chết a Tại tế bào lơng rễ hút nước theo chế thẩm thấu? b.Giải thích tượng bị héo bón nhiều phân cho Trả lời: a Vì tế bào lơng hút có đặc điểm thẩm thấu kế: Màng sinh chất khối chất ngun sinh có thẩm tính chọn lọc giống màng bán thấm tương đối.Trong không bào chứa muối hồ tancó nồng độ địnhtạo tiềm thẩm thấu (áp suất thẩm thấu).Tiềm thẩm thấu thường lớn dung dịch đất, tạo độ chênh lệch áp suất thẩm thấu phía màng tế bào: áp suất thẩm thấu bên tế bào lớn bên ngồi tế bào.Vì vậy, nước từ dung dịch đất vào bên tế bào b.Cây bị héo bón phân q nhiều vì: - Nồng độ muối dung dịch đất tăng cao, tiềm thẩm thấu tế bào không tạo chênh lệch áp suất thẩm thấu đáng kể, nên nước khơng ngồi vào tế bào =>Phần sau thoát nước không bù vào lại, thiếu nước, sức trương nước tế bào giảm nên bị héo 5.Đặc điểm cấu tạo rễ liên quan đến đường hấp thụ nước từ đất vào rễ nào? Hướng dẫn: * Đặc điểm cấu tạo rễ : -Biểu bì: tế bào biểu bì lơng hút Nước từ đất hấp thụ vào rễ qua bề mặt biểu bì chủ yếu qua lơng hút Lơng hút làm tăng bề mặt tiếp xúc rễ đất - Vỏ: tế bào nhu mô - Nội bì : tế bào nội bì có vịng đai Caspari bao quanh Nước hấp thụ từ đất vào đến mạch gỗ rễ theo đường: đường gian bào đường tế bào chất, vào đến nội bì bị vịng đai Caspari chặn lại nên nên phả i chuyển sang đường tế bào chất Vịng đai Caspari có vai trị điều chỉnh lượng nước vận chuyển vào mạch gỗ Đặc điểm cấu tạo, giải phẩu, sinh lý thích nghi với việc cung cấp nước thực vật thủy sinh, thực vật sống nơi khô hạn, thực vật CAM: + TV thủy sinh: rễ không phát triển, bề mặt ko có lớp cutin, khơng có khí khổng + TV sống nơi khơ hạn: rễ sinh trưởng mạnh, THN nhiều để tạo lực hút lớn cho việc lấy nước, ASTT cao + TV CAM : đóng khí khổng ban ngày, mọng nước, chuyển qúa trình hấp thụ nước cố định CO2 vào ban đêm Trình bày chế đóng mở khí khổng * Cơ chế đóng mở khí khổng: Tế bào khí khổng trương nước : khí khổng mở Tế bào khí khổng nước: khí khổng đóng - Khi có ánh sáng: quang hợp xảy lục lạp có tế bào khí khổng � hàm lượng đường tăng � áp suất thẩm thấu tế bào khí khổng tăng � tế bào khí khổng hút nước, trương lên lỗ khí mở - Trong tối trình diễn ngược lại - Do hoạt động bơm ion bề mặt màng tế bào khí khổng dẫn đến làm tăng hay giảm ion tế bào khí khổng � tế bào khí khổng trương nước hay nước mở hay đóng - Khi bị hạn � ABB (Axit Abxixic) tăng kích thích bơm K+ , Ca+ hoạt động kéo ion khỏi tế bào khí khổng làm cho tế bào khí khổng sức căng trương nước khí khổng đóng Hai đường hấp thụ nước từ đất vào thông qua rễ: - Con đường qua thành tb lông hút khoảng gian bào đến thành tb nội bì, gặp vịng đai Caspari chuyển vào tb nội bì  mạch gỗ rễ (hấp thụ nhanh nhiều nước lượng nước chất khoáng ko kiểm tra) - Con đường tb: nước vào tb chất  khơng bào, nói chung nước qua phần sống tb  qua tb nội bìvào mạch gỗ rễ (hấp thụ chậm nước lượng nước chất khoáng kiểm tra tính thấm chọn lọc tb sống) * Sự khắc phục điểm bất lợi đường trên: Đặt vịng đai caspari thành tb nội bì Vịng đai Caspari cấu tạo chất ko thấm nước, ko cho chất khống hịa tan nước qua, nước chất khống phải vào tb nội bì.(nước , chất khống điều chỉnh kiểm tra) 9.a Khi trồng loại đậu, lạc, bèo hoa dâu cần bón đủ lượng molipđen (Mo)? b Tại đất chua lại nghèo dinh dưỡng ? c Nguyên nhân đất bị chua? Trả lời: a Môlipđen thành phần cấu tạo quan trọng enzim xúc tác cho trình cố định nitơ, enzim: Nitrogenaza, hydrogenaza, nitroreductaza… b Đất chua chứa nhiều axit giải phóng nhiều ion H+, ion H+ đẩy ion cần thiết cho NH4+, K+, tách khỏi bề mặt keo đất chiếm chỗ làm cho ion khống dễ bị rửa trơi nên đất nghèo dd c Có nhiều nguyên nhân nguyên nhân mưa axit ( nhà máy thải oxit, oxit gặp H2O tạo axit  nước mưa có axit) 10 Tại trồng họ đậu người ta khơng bón bón phân đạm? Vì rễ họ đậu có nốt sần chứa vi khuẩn Rhizobium cộng sinh Vi khuẩn có khả cố định nitơ tự thành dạng nitơ sử dụng Sơ đồ tóm tắt cố định nitơ tự ? Về trao đổi nước khoáng thực vật a Sau bón phân, khả hút nước rễ thay đổi nào? b Sự hấp thụ khống gắn liền với q trình hơ hấp rễ Em hiểu điều nào? c Tại lúa bước vào giai đoạn đứng cái, người ta thường rút nước phơi ruộng? Hướng dẫn: a Cây hút nước chế thẩm thấu nên: - Khi bón phân khó hút nước (do nồng độ khoáng dịch đất cao) - Về sau hút nước dễ hút khống làm tăng nồng độ dịch bào b Sự hấp thụ khống gắn liền với q trình hơ hấp rễ vì: Q trình hơ hấp giải phóng ATP cung cấp cho hút khống (vì hút khống chủ yếu theo chế chủ động.) - Hơ hấp giải phóng CO2 khuyếch tán dịch đất gặp nước tạo thành H2CO3; H2CO3 lại phân li thành H+ HCO3-, H+ lại trao đổi ion với cation hấp phụ bề mặt keo đất l àm tăng hấp thụ khoáng chế hút bám – trao đổi c Bước vào giai đoạn đứng người ta thường rút nước phơi ruộng vì: Giai đoạn đứng giai đoạn vươn lóng lúa, kết giãn tế bào tế bào phía mô phân sinh Điều kiện ngoại cảnh quan trọng cho giãn tế bào nước Vì rút nước phơi ruộng vào lúc hạn chế vươn lóng từ hạn chế nguy lốp đổ ruộng lúa sinh trưởng mạnh a Những nhóm sinh vật có khả cố định nitơ khơng khí? Vì chúng có khả đó? b Vai trị nitơ đời sống xanh? Hãy nêu nguồn nitơ chủ yếu cung cấp cho cây? c Chứng minh mối liên quan chặt chẽ q trình hơ hấp với q trình dinh dưỡng khoáng trao đổi nitơ Con người vận dụng hiểu biết mối quan hệ vào thực tiễn trồng trọt nào? Hướng dẫn: a - Những sinh vật có khả cố định nitơ khơng khí: + Nhóm vi khuẩn cố định nitơ sống tự do: Cyanobacteria + Nhóm vi khuẩn cố định nitơ sống cộng sinh: Rhizobium sống cộng sinh rễ họ đậu - Chúng có khả có enzim nitrơgenaza nên có khả phá vỡ liên kết bền vững nitơ chuyển thành dạng NH3 b - Vai trò nitơ: + Về cấu trúc: Tham gia cấu tạo prôtêin, axit nuclêic, ATP, + Về sinh lý: Điều hòa trao đổi chất, sinh trưởng, phát triển (TP cấu tạo enzim, vitamin nhóm B, số hooc môn sinh trưởng, ) - Nguồn Nitơ chủ yếu cung cấp cho là: + Nitơ vô cơ: nitrat (NO3-), amôn (NH4+ ) + Nitơ hữu cơ: axit amin, amit c - Mối liên quan chặt chẽ q trình hơ hấp với q trình dinh dưỡng khống trao đổi nitơ: + Hơ hấp giải phóng lượng dạng ATP, tạo hợp chất trung gian axit hữu + ATP hợp chất liên quan chặt chẽ với q trình hấp thụ khống nitơ, q trình sử dụng chất khống q trình biến đổi nitơ - Ứng dụng thực tiễn: + Khi trồng cây, người ta phải xới đất, làm cỏ sục bùn với mục đích tạo điều kiện cho rễ hơ hấp hiếu khí + Hiện người ta ứng dụng phương pháp trồng không cần đất: trồng dung dịch (Thuỷ canh), trồng khơng khí (Khí canh) để tạo điều kiện tối ưu cho hơ hấp hiếu khí rễ 10 Trong qúa trình cố định nito khí tồn nhóm vi khuẩn cố định nito: vi khuẩn tự vi khuẩn cộng sinh vì: * điều kiện cố định nito khí quyển: - lực khử - Enzim nitrogenaza - ATP - E hoạt động đk kị khí  Nếu nhóm vi khuẩn có đủ điều kiện thuộc nhóm vi khuẩn tự do, thiếu phải sống cộng sinh lấy điều kiện thiếu từ chủ 11 Khi chu trình Crep ngừng hoạt động bị ngộ độc NH3 Đúng hay sai? Vì sao?  Đúng Vì chu trình Crep ngừng hđ ko có nhóm axit hữu để nhận nhóm NH2 thành axitamin  tích lũy nhiều NH3 gây độc 12 Vì trồng thuộc họ Đậu thường bón phân vi lượng chứa Mo? Vì Mo có phức hệ Enzim nitrogenaza hoạt hóa cho E mặc khác họ Đậu có khả cố định nito khí 13.Viết phương trình tổng quát pha sáng pha tối quang hợp thực vật bậc c ao - Phương trình pha sáng: 12H2O + 12NADP + 18ADP + 18Pvc  6O2 + 12NADPH2 + 18ATP + 18H2O - Phương trình pha tối quang hợp: 6C02 + 12NADPH2 +18ATP + 12H2O  C6H12O6 +12NADP + 18ADP +18Pv 14 Để phân biệt thực vật C3 C4 người ta làm thí nghiệm sau: TN1: Đưa vào chng thủy tinh kín chiếu sáng liên tục TN2: Trồng nhà kín điều chỉnh nồng độ O2 TN3: Đo cường độ quang hợp điều kiện ánh sáng cao, nhiệt độ cao (mgCO2/dm2lá.giờ) Hãy phân tích ngun tắc thí nghiệm nói * Thí nghiệm 1: Nguyên tắc: Dựa vào điểm bù CO2 khác TVC3 TVC4 Cây C3 chết trước có điểm bù CO2 cao (30ppm) cịn TV C4 có điểm bù CO2 thấp (0-10ppm) * Thí nghiệm 2: Nguyên tắc: Dựa vào hô hấp sáng Hô hấp sáng phụ thuộc vào nồng độ O2; hô hấp sáng có thực vật C3 khơng có thực vật C4 nên điều chỉnh O2 cao suất quang hợp TV C3 giảm * Thí nghiệm 3: Nguyên tắc: Dựa vào điểm bão hòa ánh sáng Điểm bão hòa ánh sáng thực vật C4 cao thực vật C3 nên điều kiện ánh sáng mạnh, nhiệt độ cao cường độ quang hợp thực vật C4 cao (thường gấp đôi ) thực vật C3 15 Điểm bù ánh sáng gì? Có thể sử dụng điểm bù ánh sáng để xác định ưa bóng ưa sáng khơng? Giải thích - Điểm bù ánh sáng: Điểm bù ánh sáng điểm cường độ ánh sáng mà cường độ quang hợp cường độ hô hấp - Có thể sử dụng để phân biệt ưa bóng ưa sáng: + Cây ưa sáng có điểm bù ánh sáng cao, ưa bóng có điểm bù ánh sáng thấp + Nếu cường độ ánh sáng đó: * Một thải CO2, có nghĩa có điểm bù ánh sáng cao → ưa sáng * Còn hấp thụ CO2, có nghĩa có điểm bù ánh sáng thấp → ưa bóng 16 a Lập bảng so sánh điểm khác pha tối nhóm thực vật C3, C4 thực vật CAM tiêu chí sau: chất nhận CO2 đầu tiên, sản phẩm cố định CO2 đầu tiên, nơi diễn ra, hô hấp sáng, suất sinh học b Tại suất sinh học thực vật CAM thấp thực vật C3? Hướng dẫn: a Bảng so sánh tiêu chí nhóm thực vật Tiêu chí Nhóm TV C3 Nhóm TV C4 Nhóm TV CAM Chất nhận CO2 RiDP-1,5-điphosphat PEP PEP Sản phẩm cố định CO2 APG ( C3) AOA AOA Nơi diễn Lục lạp tế bào mô giậu Cố địn CO2 tế bào Lục lạp tế bào mô mô giậu khử CO2 giậu tế bào bao bó mạch Hơ hấp sáng Có Khơng Khơng Năng suất sinh học Trung bình Cao Thấp b Năng suất sinh học nhóm thực vật CAM thấp nhóm thực vật C3 - Nhóm thực vật CAM sử dụng phần tinh bột để tái tạo PEP chất tiếp nhận CO2 → giảm lượng chất hữu q trình tích luỹ - Điều kiện sống nhóm CAM khắc nghiệt, bất lợi hơn: khô hạn, thiếu nước, ánh sáng gắt Câu 17(T9- SCB): Rễ thực vật cạn có đặc điểm hình thái thích nghi với chức tìm nguồn nước, hấp thụ nước hút khoáng? TL: Đặc điểm rễ liên quan đến chức hút nước hút khống: - Rễ có khả đâm sâu, lan rộng.-> tăng diện tích tiếp xúc với đất - Có khả hướng hố hướng nước - Có đỉnh sinh trưởng miền sinh trưởng dãn dài > rễ dài - Miền lông hút phát triển -> hấp thụ nhiều nước muối khoáng Câu 18 (đề HSG 2009 – 2010= T11 - SNC): a Lơng hút có đặc điểm cấu tạo phù hợp với chức hút nước? b Số lượng lông hút thay đổi điều kiện nào? TL: A *Cấu tạo lông hút phù hợp với chức hút nước: - Thành TB mỏng, không thấm cutin -> dễ thấm nước…………… - Không bào trung tâm lớn -> tạo áp suất thẩm thấu cao……………… - Có nhiều ti thể -> hoạt động hô hấp mạnh -> áp suất thẩm thấu lớn… B * Số lượng lông hút thay đổi khi: Môi trường ưu trương, axit (chua), thiếu oxi…………………… Câu 19 (T9 - SCB): Hãy phân biệt chế hấp thụ nước với chế hấp thụ ion khoáng rễ TL - Cơ chế hấp thụ nước: theo chế thụ động - Cơ chế hấp thụ ion khoáng: theo chế thụ động chủ động Câu 20(T11 - SNC) Nêu vị trí vai trị đai Caspari TL *vị trí vịng đai caspari nằm phần nội bì rễ, * Vai trị vịng đai Caspari: kiểm soát điều chỉnh lượng nước, kiểm tra chất khống hồ tan Câu 21(t11 - SCB): Qua đêm ẩm ướt, vào buổi sáng thường có giọt nước xuất đầu tận lá(đặc biệt thường thấy mầm), tượng gọi ứ giọt Giải thích ngun nhân tượng ứ giọt? TL - Qua đêm ẩm ướt, độ ẩm tương đối khơng khí q cao đến bão hịa nước=> nước khơng ngồi khơng khí mà ứ đọng qua mạch gỗ tận đầu cuối lá, nơi có khí khổng - Các phân tử nước có lực liên kết với tạo sức căng bề mặt, hình thành giọt nước treo đầu tận Câu 22(T11 - SNC): Tại tượng ứ giọt xảy bụi thấp thân thảo? TL - Cây bụi thấp, thân thảo: Thân thấp dễ bị tình trạng bão hịa nước Áp suất rễ đủ mạnh để đẩy nước từ rễ lên Câu 23(T14 - SCB): Chứng minh cấu tạo mạch gỗ thích nghi với chức vận chuyển nước ion khoáng từ rễ lên lá? TL Cấu tạo Chức Quản bào mạch ống tế bào chết,không không bào quan bên trong, thành thấm lignin, mạch ống có đầu cuối có đục lỗ, quản bào có lỗ bên Tạo ống rỗng -> giảm sức cản Thành thấm lignin Bền chắc, chịu áp lực dòng nước bên Lỗ bên sếp xít nhau, lỗ bên thơng với bên Tạo dòng vận chuyển ngang Câu 24(T14 - SCB) Nếu ống mạch gỗ mạch bị tắc, dòng mạch gỗ ống lên khơng? Tại sao? TL - Có Vì nước muối khống vận chuyển ngang sang ống mạch gỗ khác -> chất vận chuyển lên bình thường Câu 25(T14 - SCB) Động lực đẩy dòng mạch rây từ đến rễ quan khác? TL: - Động lực: chênh lệch áp suất thẩm thấu quan nguồn(lá) với quan chứa(rễ, hạt, quả) Câu 26(T17 - SNC): Vì mặt đoạn khơng có khí khổng có nước? TL Vì nước cịn thoát qua tầng cutin( chưa bị tầng cutin dày che phủ) Hơi nước khuếch tán qua bề mặt Cường độ thoát nước qua bề mặt giảm theo phát triển tầng cutin mạnh non( tầng cutin chưa phát triển), giảm dần trưởng thành tăng lên già( rạn nứt cutin) Câu 27(T19 - SCB): Vì bóng mát mái che vật liệu xây dựng? TL Vật liệu XD hấp thụ nhiệt làm nhiệt độ tăng cao, nước hạ nhiệt độ mơi trường xung quanh -> khơng khí bóng mát Câu 28(T19 - SCB): Cây vườn đồi, có cường độ nước qua cutin mạnh hơn? TL Cây vườn tầng cutin phát triển AS vườn yếu( AS tán xạ) Cây đồi có tầng cutin phát triển AS mạnh Câu 29(T19 - SCB): Tác nhân chủ yếu điều tiết độ đóng mở khí khổng? TL - Tác nhân chủ yếu gây đóng mở khí khổng: ánh sáng Câu 30(T12- SNC) Giải thích: Tại nói nước tai họa tất yếu? = (T16 SNC)Ý nghĩa thoát nước? TL: - THN tai họa: suốt trình sinh trưởng phát triển, TV lượng nước lớn  phải hấp thụ lượng nước lớn lượng nước  điều khơng dễ dàng điều kiện môi trường thay đổi - THN "Tất yếu": TV cần phải thoát lượng nước lớn  lấy nước \ - Ý nghĩa trình THN.: - Tạo lực hút đầu - Làm giảm nhiệt độ bề mặt - Khí khổng mở cho CO2 khuếch tán vào cung cấp cho trình quang hợp Câu 31(T16 - SNC) : Hãy nêu sở khoa học việc tưới nước hợp lí cho trồng? Thí nghiệm: lấy nhỏ cịn ngun rễ, nhúng rễ rửa vào dung dịch xanh methylen Một lúc sau, lấy ra, rửa rễ lại nhúng tiếp vào dung dịch CaCl2 Em dự đốn xem quan sát thấy tượng gì? Thí nghiệm chứng minh điều gì? Giải thích kết thí nghiệm Nguồn nitơ dễ hấp thụ nhất? Dạng dễ làm cho đất bị chua hơn? - Hiện tượng: dung dịch CaCl2 chuyển sang màu xanh - Thí nghiệm chứng minh rễ hấp thu khống hút bám trao đổi tính thấm chọn lọc màng sinh chất (HS ghi chứng minh rễ hấp thu khoáng hút bám trao đổi cho điểm) - Giải thích: + Khi ta ngâm bô rễ vào dung dịch xanh methylen, phân tử xanh methylen hút bám bề măt rễ dừng lại đó, khơng vào tế bào  Nhờ tính thấm chọn lọc màng sinh chất, màng khơng cho xanh methylen qua xanh methylen không cần thiết với tế bào + Khi ta nhúng bơ rễ vào dung dịch CaCl2 ion Ca2+ Cl- bị hút vào rễ đẩy phân tử xanh methylen hút bám bề măt rễ vào dung dịch, làm cho dung dịch có màu xanh Màu xanh màu xanh xanh methylen  Cơ chế hút bám trao đổi rễ - Cây hấp thụ nitơ dạng NH4+ NO3- Trong dạng NH4+ dễ làm cho đất bị chua vì: + Ion trao đổi với H+ bề mặt keo đất giải phóng ion H+ trở thành dạng tự + Mặt khác, ion bị thủy phân đất tạo H+ làm tăng độ chua đất: NH4+ + H2O → NH3 + H3O+ a Hai học sinh nhận thấy bong bóng hình thành ngập nước Elodea phát triển bể cá điều kiện cường độ ánh sáng cao Ánh sáng không ảnh hưởng đến nhiệt độ nước Các bong bóng nhìn thấy kết loại khí hình thành tế bào Mơ tả xảy tế bào để dẫn đến hình thành bong bóng b Các sinh viên điều tra tốc độ quang hợp Elodea Biểu đồ kết họ hiển thị Ở nhiệt độ 20°C, giải thích khác biệt quan sát Elodea tiếp xúc với ánh sáng cường độ thấp so với tiếp xúc với ánh sáng cao cường độ Tại có hàm lượng chlorophyl b cao có xu hướng tích lũy protein, axit béo? a Chất diệp lục hấp thụ lượng ánh sáng, quang phân ly nước tạo ion H+ O2 -> O2 khuếch tán ngồi ->hình thành bong bóng b - Ở cường độ ánh sáng yếu, lượng ATP NADPH tạo nhỏ HOẶC có lượng để tạo H + phân tử diệp lục bị kích thích - Trong giai đoạn cố định carbon (pha tối), glucose tạo cường độ ánh sáng thấp - Chlorophyl b thành phần PSII - Chlorophyl b nhiều →PSII hoạt động mạnh→cây thiếu ATP→quá trình hình thành cacbohydrat bị ảnh hưởng →Sản phẩm chủ yếu protein, axit hữu Một loại chất ức chế đặc hiệu chuỗi vận chuyển điện tử hô hấp đưa vào (ví dụ cyanide), vận chuyển saccharose từ vào tế bào kèm vào yếu tố ống rây (tế bào ống rây) có bị ảnh hưởng khơng? Giải thích? - Có bị ảnh hưởng Vì protein màng đồng vận chuyển (H +/ saccharose) thực vận chuyển saccharose từ vào tế bào kèm yếu tố ống rây muốn hoạt động cần có bơm proton đẩy H+ từ phía màng ngồi màng sinh chất để kích hoạt protein màng đồng vận chuyển (H+/ saccharose), bơm proton hoạt động có tiêu tốn ATP hô hấp cung cấp - Chất ức chế chuỗi hô hấp tế bào làm giảm nguồn cung cấp ATP, làm giảm vận chuyển chủ động đường từ vào yếu tố ống rây vào tế bào kèm Để nghiên cứu tác dụng ánh sáng đỏ (chiếu phút) ánh sáng đỏ xa (chiếu phút) lên nảy mầm hạt rau diếp, nhà khoa học chiếu sáng bảng Sau chiếu sáng lượt cuối cùng, hạt đặt tối ngày với điều kiện tối ưu nhiệt độ độ ẩm Tỉ lệ nảy mầm hạt trình bày bảng L ô hạt I I I I II Chế độ chiếu sáng Tỉ lệ nảy mầm (%) Tối Đỏ →Tối 9,0 99,2 Đỏ →Đỏ xa →Tối 54,3 I Đỏ →Đỏ xa → Đỏ →Tối 97,2 V V Đỏ →Đỏ xa → Đỏ →Đỏ xa→Tối 49,9 a Nhận xét tỉ lệ nảy mầm lơ thí nghiệm trên, từ rút nhận xét yếu tố định tỉ lệ nảy mầm thí nghiệm b Nếu thay lượt chiếu ánh sáng đỏ ánh sáng trắng (1 phút/ lượt) lơ thí nghiệm V kết nào? c Nếu đặt hạt sau chiếu sáng từ lô II-V vào ánh sáng trắng thay đặt tối tỉ lệ nảy mầm bốn lô nào? a.- Tỉ lệ hạt nảy mầm chiếu sáng cao tỷ lệ hạt nảy mầm không chiếu sáng - Ánh sáng đỏ có tác dụng kích thích nảy mầm mạnh ánh sáng đỏ xa - Khi chiếu ánh sáng xen kẽ lần chiếu cuối đóng vai trò định (HS trả lời đủ ý 1,0đ, ý 0,5đ, ý 0,25đ) b.Tỷ lệ hạt nảy mầm khơng tăng lần chiếu cuối đóng vai trị định c Tỷ lệ hạt nảy mầm tăng Vì : ánh sáng trắng có ánh sáng đỏ -> kích thích hạt nảy mầm Hình bên mô tả cấu tạo sơ cấp thân hai mầm Hãy điền vào ghi từ đến cách điền vào bảng sau: Biểu bì Mơ dày Mơ mềm vỏ Vỏ (nội bì) Vỏ trụ Libe sơ cấp Tầng trước phát sinh Gỗ sơ cấp Mơ mềm ruột a Nhận định “Dịng mạch rây dòng vận chuyển từ xuống” hay sai ? Giải thích b Trong thí nghiệm người ta sử dụng hai loài khác với diện tích bề mặt khối lượng Các đặt phịng kín có cường độ chiếu sáng thời gian chiếu sáng Trọng lượng ghi lại sau Kết thí nghiệm thể đồ thị sau: Khối lượng Lá Lá Thời gian/giờ Dựa vào đặc điểm cấu tạo giải thích kết thí nghiệm ? a - Sai - Dịng mạch rây vận chuyển từ xuống từ lên phụ thuộc vào vị trí quan sản xuất hay cung cấp đường quan dự trữ tiêu thụ đường - Nhưng chảy từ nguồn đường đến bồn chứa nơi tiêu thụ - Mỗi mạch libe ln có đầu nguồn đầu bồn chứa, hai đầu đổi chức cho theo mùa theo giai đoạn phát triển cách linh hoạt b - Sau 5h khối lượng giảm nhanh so với điều chứng tỏ cường độ thoát nước nhanh Giải thích: - Lá có tầng cutin dày - Lá có số lượng khí khổng nhiều - Lá có khí khổng tập trung nhiều mặt làm hạn chế q trình nước a Đánh dấu đồng vị phóng xạ 14C CO2 tiến hành thí nghiệm quang hợp lồi tảo sau chiết xuất tế bào tảo kiểm tra tích lũy phóng xạ hợp chất Dựa vào chu trình Calvin thu gọn (a) cho biết tích lũy phóng xạ đồ thị 1, 2, tương ứng với chất ? Giải thích có khác ? 1 Tinh bột Thời gian/phút Hình a Sơ đồ tóm tắt chu trình Hình b Mức độ tích lũy 14C Canvin chất b Trên mọc ngồi sáng mọc bóng râm có màu sắc khác Hãy giải thích ? a 1- saccarose 2- tinh bột 3- PGA Giải thích: - Đồ thị –PGA đường phát có đánh dấu phóng xạ kết hợp CO2 với RuBP tạo thành hợp chất có 6C, chất khơng bền bị phân hủy tạo thành phân tử 3C Tuy nhiên, lượng –PGA giảm nhanh phần dùng để tái sinh chất nhận, phần dùng để tổng hợp tinh bột saccarose - Đồ thị saccarose: Chất hợp tế bào chất tế bào có chứa lục lạp, sau vận chuyển đến quan khác thông qua mạch rây để tạo lượng cung cấp cho hoạt động sống tế bào nên mức độ tích lũy 14C lớn - Đồ thị tinh bột: Chất tổng hợp tích lũy lục lạp Đây cacbohydrat dự trữ nên mức độ tích lũy 14C thấp so với saccarose b - Lá mọc nơi nhiều ánh sáng có màu nhạt số lượng diệp lục ít, tỉ lệ diệp lục a cao - Lá mọc nơi ánh sáng có màu đậm số lượng diệp lục nhiều, tỉ lệ diệp lục b cao Giải thích thích nghi q trình quang hợp - Khi cường độ ánh sáng mạnh, mọc nơi có ánh sáng nhiều có cường độ quang hợp cao nhiều diệp lục a có khả hấp thụ tia sáng có bước song dài (tia đỏ) - Khi cường độ ánh sáng yếu cường độ quang hợp mọc phía bóng râm cao diệp lục b nhiều có khả hấp thụ ánh sáng có bước song ngắn (tia xanh tím) Vì phải bón CO2 cho nhà lưới phủ nilon sau mặt trời mọc ngừng bón sau mặt trời lặn khoảng 1-2 h ? - Trong khu vực có che phủ nilon mỏng, lưu thơng khí bị cản trở, lượng CO bị hao hụt sau quang hợp Do nồng độ CO2 giảm xuống thấp Vì vậy, để tăng cường độ quang hợp cần bón thêm CO2 - Ban đêm khơng quang hợp, q trình hơ hấp lớn lấy O2, thải CO2 Nhưng nồng độ CO2 cao làm ức chế hơ hấp ban đêm khơng bón CO2 => Phải bón CO2 cho sau mặt trời mọc khoảng 30 phút ngừng bón mặt trời lặn khoảng 1-2h để tăng cường độ quang hợp a Người ta nhận thấy loại xanh mọc nơi thống đãng thường có nhiều nhánh suốt dọc thân Nhưng loại mọc rừng rậm, thân có cành, cành thấp cao cách mặt đất khoảng 20 – 30m Dựa chế tác động hocmơn, giải thích cành thấp bị chết gãy rụng ? Điều có ý nghĩa ? b Trong q trình tiến hóa, phận thực vật có hoa biến đổi cấu trúc để thích nghi với thụ phấn nhờ côn trùng Tuy nhiên, hấp dẫn trùng đơi có tác dụng ngược trùng ăn nỗn Hãy đưa xu hướng tiến hóa chung để thực vật ngăn chặn vấn đề xảy ? a - Do thay đổi tỷ lệ nồng độ etylen/auxin - Lá phát triển sản sinh nhiều auxin cành bóng râm, giảm cường độ quang hợp nên phát triển sản xuất auxin giảm ngừng hẳn - Auxin giảm, tỉ lệ etylen/auxin tăng, etylen khởi động già hóa tế bào kích thích hình thành tầng rời làm cho cành già nhanh, khô gãy rụng - Đối với cành mọc nơi thoáng đãng, nhiều ánh sáng, tỷ lệ auxin/etylen chiếm ưu nên cành nhiều suốt dọc thân b - Sự chọn lọc phát triển dạng noãn che kín nỗn hình thành bầu nỗn nằm chìm đế hoa - Cấu trúc hoa thay đổi thu hút loại trùng thích hợp tới thụ phấn Hình lắt cắt ngang qua loài thực vật Hãy cho biết: a Loại thực vật tìm thấy mơi trường ? Thuộc nhóm thực vật ? b Khí khổng có mặt ? Tại sao? - Tìm thấy mơi trường nước, nhóm thực vật thủy sinh - Khí khổng có biểu bì Vì mặt nằm sát mặt nước, O khó khuếch tán qua lớp biểu bì Để nghiên cứu ảnh hưởng mù tạt tỏi (Alliaria petiolata) lên cộng sinh số loài gỗ (giai đoạn non) nấm, nhà khoa học Mỹ tiến hành thí nghiệm trồng thích đường (Acer saccharum) non loại đất khác thu kết bảng sau: Đất lấy từ nơi Đất lấy từ nơi Đất lấy từ nơi Đất lấy từ nơi có có mù tạt khơng có Loại đất khơng có mù mù tạt tỏi tỏi tiệt mù tạt tỏi tạt tỏi trùng tiệt trùng Sự tăng sinh khối 20% 230% 30% 40% Sự hình thành rễ 0% 20% nấm Từ kết thí nghiệm trả lời câu hỏi sau: a Sự có mặt mù tạt tỏi ảnh hưởng đến sinh trưởng thích đường non? Giải thích b Sự cộng sinh nấm thích đường nội cộng sinh hay ngoại cộng sinh? Giải thích a Mù tạt tỏi làm giảm khả sinh trưởng lồi thích đường non làm giảm hình thành phức hệ rễ nấm lồi Vì: - Thích đường non có khả tăng sinh khối hình thành rễ nấm trồng đất không bị xâm lấn Mặt khác đất có mù tạt tỏi sinh trưởng đất bị khử trùng hình thành rễ nấm thích đường non giảm - Điều cho thấy, mù tạt tỏi tiết đất yếu tố làm ức chế hình thành phức hệ rễ nấm b Sự cộng sinh nấm thích đường nội cộng sinh (nội rễ nấm) vì: - Nếu ngoại rế nấm sựi sinh trưởng thích đường đất có mù tạt tỏi tiệt trùng giống đất khơng có mù tạt tỏi, thực tế đất có mù tạt tỏi tiệt trùng thích đường sinh trưởng phát triển tốt đất khơng có mù tạt tỏi nghĩa có số nấm cộng sinh từ trước trồng rễ - Nội rễ nấm có lơng hút, ngoại rễ nấm khơng có cấu trúc Vì đất có mù tạt tỏi sinh xâm lấn tăng trưởng (nhưng chậm) khơng hình thành rế nấm, cịn ngoại cộng sinh khơng sinh trưởng khơng có rế nấm Một thí nghiệm nghiên cứu phản ứng với nhiệt độ thấp cỏ - Sorghum (Sorghum bicolor) đậu tương Soybean (Glycine max) Cây trồng 25˚C vài tuần, sau tiếp tục trồng 10˚C ngày, điều kiện độ dài ngày, cường độ ánh sáng nồng độ CO2 khơng khí khơng đổi suốt q trình thí nghiệm Hiệu suất quang hợp thực loài thực vật 25˚C thể Hình hình Lượng CO2 hấp thụ khối lượng khơ (mg CO2/g) Ngày Trước xử lí lạnh - 10 Nhiệt độ 25˚C 10˚C 10˚C 10˚C 25˚C Cỏ Sorghum 48,2 5,5 2,9 1,2 1,5 Đậu tương 23,2 5,2 3,1 1,6 6,4 Hãy cho biết: a Tốc độ quang hợp hai loài tiến hành thí nghiệm điều kiện nhiệt độ 35˚C? Giải thích b Trong điều kiện mát mẻ, sinh khối loài tăng nhanh hơn? Giải thích c Hiệu suất sử dụng nước đậu tương so với cỏ Sorghum nào? Giải thích a Phân tích đồ thị: - Tốc độ hấp thụ CO2 thực hiệu tốc độ hấp thu CO cho quang hợp mức tạo CO2 hô hấp → tốc độ hấp thụ CO2 thực tỉ lệ với cường độ quang hợp - Cỏ Sorghum bắt đầu quang hợp nồng độ CO thấp đậu tương cần nồng độ CO cao bắt đầu quang hợp → cỏ Sorghum thuộc nhóm C CAM cịn đậu tương thuộc nhóm C3 - Tốc độ quang hợp đậu tương giảm tốc độ quang hợp cỏ Sorghum khơng đổi tăng lên - Vì tác động nhiệt độ cao lên nhóm C kìm hãm cịn nhóm C 4, CAM kích thích b - Sinh khối đậu tương tăng nhanh cỏ Sorghum - Điều kiện mát mẻ có nhiệt độ gần với nhiệt độ tối ưu cho quang hợp thực vật C nên trình quang hợp diễn mạnh, sinh khối tăng nhanh c - Cây đậu tương thường có hiệu sử dụng nước cỏ Sorghum - Vì nhu cầu nước nhóm thực vật C 1/2 so với nhóm thực vật C Đây thích nghi tiến hóa giúp chúng tồn mơi trường khơ nóng thiếu nước Một số thực vật thường dự trữ lipid hạt Khi hạt nảy mầm, chúng cần phải chuyển hóa lipid thành carbonhydrate thơng qua chu trình glyoxylate Chu trình glyoxylate thực chất biến dạng chu trình acid citric, bước chuyển hóa mối quan hệ với chu trình acid citric thể hình Isocitrate chất trung gian, nằm nhánh chu trình glyoxylate chu trình acid citric Isocitrate dehydrogenase enzyme tham gia chuyển hóa isocitrate thành α – ketoglutarate q trình điều hịa hoạt tính enzyme xác định phân bố isocitrate cho chu trình glyoxylate chu trình acid citric Khi enzyme bị hoạt tính, isocitrate vào phản ứng sinh tổng hợp qua chu trình glyoxylate cịn enzyme hoạt hóa, isocitrate vào chu trình acid citric tạo ATP Tiến hành tế bào thực vật thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: bổ sung vào môi trường chứa tế bào phân tử Acetyl CoA có đánh 14 dấu C (trên nguyên tử cacbon Acetyl CoA) ATP - Thí nghiệm 2: bổ sung vào môi trường chứa tế bào phân tử Acetyl CoA có đánh 14 dấu C (trên nguyên tử cacbon Acetyl CoA), ATP enzyme phosphatease Hãy xác định số phân tử CO2 tạo có chứa 14C thí nghiệm giải thích - Thí nghiệm : + Khơng có phân tử CO2 tạo có chứa 14C + Giải thích : Vì mơi trường có chứa ATP → xảy phosphoryl hóa enzyme isocitrate dehydrogenase Tuy nhiên, phosphoryl hóa lại ức chế hoạt động enzyme isocitrate dehydrogenase Do đó, isocitrate vào chu trình glyoxylate Chu trình glyoxylate khơng có phản ứng decarboxyl hóa nên khơng có phân tử CO2 tạo - Thí nghiệm : + Có phân tử CO2 có chứa 14C phân tử CO2 tạo + Giải thích: Vì mơi trường có chứa ATP nên xảy q trình phosphoryl hóa enzyme isocitrate dehydrogenase Tuy nhiên, có mặt enzyme phosphatease gây khử phosphoryl hóa enzyme Sự khử phosphoryl hóa lại làm hoạt hóa enzyme isocitrate dehydrogenase Do đó, isocitrate vào chu trình acid citric Hai phân tử Acetyl CoA bổ sung sử dụng hai vịng chu trình acid citric Tuy nhiên, vịng chu trình đầu tiên, phân tử CO2 tạo có nguồn gốc từ AOA (khơng có 14C) nên khơng chứa 14C Phân tử Acetyl CoA thứ dùng để tái tạo AOA cho vịng chu trình thứ hai Đến vịng chu trình thứ hai, AOA có nguồn gốc từ phân tử Acetyl CoA thứ tạo phân tử CO có chứa 14C Phân tử Acetyl CoA thứ hai dùng để tái tạo AOA cho vòng chu trình thứ ba Tuy nhiên, khơng cịn phân tử Acetyl CoA phản ứng dừng lại, khơng tạo thêm CO2 → Có phân tử CO2 tạo có chứa 14C Ngồi auxin cytokinin liên quan tới phát sinh cành, gen MAX4 cho quy định hình thành phân tử tín hiệu trigolactone dẫn xuất có tác dụng ức chế phát sinh cành Để nghiên cứu ảnh hưởng đến phát sinh cành, người ta ghép thể đột biến max4 với kiểu thực vật hoang dại minh họa hình Hình a Có ý kiến cho rằng: " Tỉ số cao cytokinin với auxin ức chế cành bên so với mẫu ghép WT/WT " Theo bạn, ý kiến hay sai? Tại sao? b Nếu ghép chồi WT với thân rễ max4 số lượng cành thu so với ghép chồi max4 với thân rễ WT? Giải thích Nếu hoa có vịi nhụy ngắn ống phấn dễ dàng tìm đến túi phơi Hãy nêu hai ngun nhân giải thích vịi nhụy dài tiến hóa thực vật có hoa? a - Ý kiến sai - Mẫu ghép WT/WT mẫu bình thường Khi tỉ số cao cytokinin auxin so với mẫu ghép WT/WT tức hàm lượng hormone acytokinin tăng hàm lượng auxin giảm làm tăng mức độ phân cành, giảm ưu hình thành rễ b - Dựa vào đồ thị ta thấy : mức độ phân cành mẫu ghép WT/WT mẫu ghép max4/WT (scion-rootstock) chứng tỏ mức độ phân cành phụ thuộc vào chất sinh rễ - Do mẫu ghép WT/max4 có số lượng cành nhiều so với mẫu ghép max4/WT - Sự khác biệt lớn chiều dài ống phấn giúp ngăn ngừa thụ phấn hạt phấn lồi khác - Vịi nhụp dài giúp loại trừ hạt phấn có vật chất di truyền yếu khơng có khả mọc dài ống phấn → hệ có sức sống cao a Căn vào đáp ứng đậu non với stress học, em giải thích người ta khun làm giá đỗ nên nén chặt mầm hạt? b Nếu bạn loại bỏ chóp rễ (mũ rễ) khỏi rễ rễ có đáp ứng với trọng lực khơng? Vì sao? c Nêu vai trò ion K+ cảm ứng thực vật Lấy hai ví dụ minh họa d Vùng ánh sáng tác động hiệu vận động theo ánh sáng xanh? Vì sao? a Cây đậu non gặp stress học (như đá cản đường) sinh etilen, đáp ứng bước: chậm kéo dài thân, thân to ra, sinh trưởng chiều ngang Nén chặt làm giá đỗ tạo stress học khiến thân giá đỗ mập, b Khơng Vì: Do chóp rễ có chứa sỏi thăng mẫn cảm với trọng lực nên rễ có chóp rễ bị loại bỏ không mẫn cảm với trọng lực c Ion K+ có vai trị chất cảm ứng kích động khơi mào phản ứng với kích thích từ mơi trường vào thể - Ví dụ vai trò ion K+ cảm ứng cây: + Gây nên tượng cụp trinh nữ: va chạm, ion K+ khỏi không bào gây nước thể gối → cụp xuống + Gây nên tượng đóng mở khí khổng: Nồng đ ion K + tế bào khí khổng tăng dẫn đến tế bào khí khổng hút nước → khí khổng mở ngược lại d Ánh sáng xanh tím có hiệu vận động theo ánh sáng thực vật ánh sáng cỏ lượng photon lớn Hình 11 Hình bên cấu tạo giải phẩu lá mầm Hãy quan sát hình vẽ trả lời câu hỏi sau: - Chú thích thành phần vị trí số 1, 2, 3, hình vẽ - Loại sống điều kiện nào? Giải thích - Số 1: mơ giậu; Số 2: biểu bì trên; Số 3: Lơng che chở; Số 4: Phịng ẩn khí, Số 5: Khí khổng - Đây loại thích nghi với đời sống khơ hạn - Vì biểu bì có chỗ lõm sâu vào, mang lỗ khí lơng che chở gọi phịng ẩn lỗ khí Nhờ mà giảm bớt thoát nước Cả thực vật côn trùng đối mặt với vấn đề bị nước chuyển từ nước lên sống cạn a Chỉ biến đổi giúp giảm nước sử dụng chung thực vật côn trùng? b Côn trùng giới hạn nước việc làm giảm tỉ lệ diện tích bề mặt thể so với thể tích thể (S/V) Tại thực vật không sử dụng phương thức để làm giảm nước? c Một số thực vật hạn sinh có cuộn lại, chiều hướng cuộn chúng ý nghĩa tượng này? a Cả thực vật côn trùng có lớp chống thấm bao phủ bề mặt thể có hệ thống lỗ khí điều khiển đóng/mở cho phép khí vào thể theo điều khiển, chủ động nước b Thực vật giới hạn nước cách làm giảm tỉ lệ S/V chúng khơng chủ động di chuyển để uống nước côn trùng nên phải có hệ rễ với tổng diện tích lớn chúng quang hợp nên cần tổng diện tích lớn để hấp thu quang c - Lá chúng cuộn lại, mặt cuộn vào hầu hết lỗ khí tập trung mặt - Sự cuộn làm tăng nước khu vực quanh khu vực lỗ khí dưới, nước khỏi lỗ khí mà khơng ngoài, tăng áp suất nước làm giảm tốc độ nước “Bằng cách nghiên cứu mô thực vật cho biết thơng tin khí hậu khu vực khoảng thời gian kéo dài hàng ngàn năm” Bằng hiểu biết mình, giải thích nhận định - Mơ thực vật, đặc biệt mơ tồn thời gian dài mơ gỗ chứa đựng thơng tin khí hậu thời gian dài mà cá thể thực vật sống, đặc biệt mơ gỗ thực vật hình thành vịng gỗ hàng năm là cấu trúc chứa thông tin điều kiện thời tiết khí hậu - Lấy mẫu gỗ ngang thân sống, mẫu cổ đại, đánh bóng để thấy rõ vân gỗ, nhập bảng liệu độ dày vân gỗ qua thời kỳ - Thời kỳ khí hậu ấm, ẩm giàu CO2 biểu vòng gỗ dày, sáng ngược lại vân hẹp, tối thời kỳ khô, lạnh hàm lượng CO2 thấp - Từ tương quan độ dày, độ đậm vân gỗ xây dựng mơ hình biến đổi khí hậu qua thời kỳ lịch sử kéo dài Một nhà nghiên cứu thiết lập hệ thống quang hợp bên thể sống dựa qui trình sau đây: - Tách lục lạp khỏi tế bào cây, sau phá vỡ màng lục lạp giải phóng chồng thilakoid nguyên vẹn Tiếp đến, cho thêm chất hexachloroplatinate có ion clo mang điện tích 2- vào ống nghiệm chứa thilakoid nguyên vẹn - Sau thời gian, hỗn hợp thilakoid + hexachloroplatinate phân tích cấu trúc đo lượng oxi tạo - Kết thí nghiệm cho thấy ion hexachloroplatinate liên kết với màng thilakoid nơi có quang hệ I (hình dưới) phức hợp hexachloroplatinate-màng thilakoid có hoạt tính quang hợp a) Tại phức hợp hexachloroplatinate-màng thilakoid có hoạt tính quang hợp? b) Giải thích hexachloroplatinate lại liên kết với màng thilakoid khu vực có quang hệ I phân tử liên kết với màng lực liên kết gì? c) Trong thí nghiệm này, ngồi ơxi chất tạo ra? Giải thích a) - Mặc dù khơng có ánh sáng hệ thống quang hợp nhân tạo mơ tả thí nghiệm, hexachloroplatinate tác nhân ơxi hố mạnh nên kích hoạt điện tử chlorophyl trung tâm quang hệ I từ trạng thái sang trạng thái cao năng, giống photon kích hoạt điện tử diệp lục - Sau điện tử truyền qua chuỗi truyền điện tử đến NADP + với H+ để tạo NADPH Chuỗi truyền điện tử hoạt động thilakoid cịn ngun vẹn khơng bị phá vỡ b - Hexachloroplatinate có điện tích âm (2-) màng thilakoid có điện tích dương nên ) chất liên kết với màng nhờ lực hấp dẫn chất có điện tích trái dấu Lực liên kết liên kết ion c) Một pha sáng quang hợp xảy cho dù (in vivo) hay điều kiện nhân tạo sản phẩm pha sáng ATP NADPH Ở miền Bắc nước ta mùa đông, nhiệt độ hạ thấp đến mức rét hại mạ xuân thường bị chết rét Em giải thích tượng đề xuất biện pháp kỹ thuật chống rét Nhiệt độ thấp rễ bị tổn thương rễ lấy nước dẫn đến cân nước thường xuyên chết Nguyên nhân làm giảm sức hút nước nhiệt độ thấp: - Hô hấp rễ giảm nên thiếu lượng cho hút nước tích cực - Nhiệt độ thấp làm cho độ nhớt chất nguyên sinh nước tăng, đồng thời tính thấm chất nguyên sinh giảm dẫn đến cản trở xâm nhập vận động nước vào rễ - Sự thoát nước giảm làm giảm động lực quan trọng cho dòng mạch gỗ - Giảm khả sinh trưởng rễ, nhiệt độ thấp hệ thống lông hút bị chết chậm phục hồi Biệp pháp kỹ thuật: - Che chắn polyetilen - Bón tro bếp - Tránh gieo vào đợt có rét đậm, rét hại a) Giải thích phân tử chất thuộc nhóm Auxin ln có chứa nitơ? Nêu tác dụng auxin sinh trưởng tế bào b) Dựa nguyên tắc nào, người ta tạo khơng hạt ? a) - Ln chứa nhóm nitơ: Vì auxin tổng hợp từ triptophan – axit amin nên phân tử có nitơ - Đối với sinh trưởng tế bào: – Auxin kích thích sinh trưởng tế bào theo chiều ngang, thông qua enzim auxin – oxidaza, phá vỡ liên kết hiđro bó xenlulơzơ làm cho thành tế bào dài ra, phồng lên - Trong trình nghiên cứu tạo sau thụ tinh, người ta biết rằng, sau thụ tinh, b phôi phát triển thành hạt trình hình thành hạt đó, phơi sản xuất Auxin ) nội sinh, Auxin đưa vào bầu, kích thích tế bào bầu phân chia, lớn lên thành - Như vậy, hoa không thụ phấn, tức phôi khơng thụ tinh, hoa rụng, tức bầu khơng hình thành Biết điều đó, để tạo không hạt, người ta không cho hoa thụ phấn, phơi khơng hình thành hạt, Auxin nội sinh khơng hình thành người ta thay Auxin ngoại sinh cách phun tiêm Auxin vào bầu bầu hình thành Quả không hạt Một bác nông dân quan sát ruộng đậu tương gia đình có đất ẩm ướt thời gian kéo dài, thấy có nhiều phía chuyển thành màu vàng Em giải thích cho bác nông dân hiểu nguyên nhân sao? Sự ẩm ướt đất qua thời gian kéo dài dẫn đến hệ - Sự rửa trôi anion nitrate linh động - Ngăn cản khí oxygen vào đất, ức chế hơ hấp rễ, từ ức chế trình cố định đạm vi sinh vật nốt sần - Sự thiếu nitrogen dẫn đến tượng vàng lá, già bị vàng trước non Bằng phương cắt pháp nhuộm các cấu trúc rễ, thân, thực vật người ta có thể xác định mẫu thuộc loại thực vật mầm hay hai mầm a) Nêu tóm tắt bước làm tiêu nhuộm lát cắt ngang thân để phân biệt mầm hai mầm b) Hãy cho biết hình A, hình B tiêu thân mầm hay thân hai mầm? Giải thích xác định Hình A Hình B a) Quy trình viết vắn tắt sau: cắt vi phẫu, tẩy javen, rửa nước, nhuộm xanh metylen, rửa nước, nhuộm đỏ cácmin, rửa nước, làm tiêu bản, lên kính quan sát b) - Cấu tạo thứ cấp thân Hai mầm (thân gỗ) – Hình A tầng cambium hoạt động hình thành gỗ phía libe phía ngồi tế bào lớn màu trắng, dị hình phía ngồi tế bào tiết - Cấu tạo thân Một mầm – Hình B, bó dẫn phân bố lộn xộn phần trụ dẫn Bó dẫn kiểu bó chồng chất kín, gỗ phía trong, libe ngồi; xung quanh bó dẫn có bao mơ cứng phát triển Mô mềm ruột bị phân hủy dần ... nhóm thực vật C3, C4 thực vật CAM tiêu chí sau: chất nhận CO2 đầu tiên, sản phẩm cố định CO2 đầu tiên, nơi diễn ra, hô hấp sáng, suất sinh học b Tại suất sinh học thực vật CAM thấp thực vật C3?... mạch gỗ Đặc điểm cấu tạo, giải phẩu, sinh lý thích nghi với việc cung cấp nước thực vật thủy sinh, thực vật sống nơi khô hạn, thực vật CAM: + TV thủy sinh: rễ không phát triển, bề mặt ko có lớp cutin,... bó mạch Hơ hấp sáng Có Khơng Khơng Năng suất sinh học Trung bình Cao Thấp b Năng suất sinh học nhóm thực vật CAM thấp nhóm thực vật C3 - Nhóm thực vật CAM sử dụng phần tinh bột để tái tạo PEP

Ngày đăng: 31/03/2021, 15:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w