tài liệu ôn thi hsg lớp 11 sinh hoc đv

27 392 0
tài liệu ôn thi hsg lớp 11 sinh hoc đv

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bồi dưỡng hsg sinh học 11 sinh lí học đv Câu 1: a. HCl và enzim pepsin được tạo ra ở dạ dày như thế nào? Vai trò của HCl và pepsin trong quá trình tiêu hóa thức ăn? Vì sao thành dạ dày không bị phân giải bởi dịch vị? HCl: Tế bào đỉnh (TB viền) bơm ion H vào xoang dạ dày với nồng độ rất cao. Những ion này kết hợp với ion clo vừa khuếch tán vào xoang qua các kênh đặc hiệu trên màng để tạo thành HCl. Các TB chính tiết ra pepsinogen. HCl chuyển pepsinogen thành pepsin bằng cách xén bớt một phần nhỏ của phân tử pepsinogen làm lộ ra trung tâm hoạt động của enzim. (Đây có thể là một cơ chế điều hòa ngược dương tính) Như vậy: cả HCl và pepsin đều được tạo ra ở trong xoang dạ dày. Vai trò của HCl: + Phá vỡ chất nền ngoại bào dùng để liên kết các tế bào với nhau trong thịt và trong rau. + Tạo môi trường axit làm prôtêin bị biến tính duỗi thẳng ra và dễ bị enzim phân cắt. + HCl chuyển pepsinogen thành pepsin. Sau khi HCl biến một phần pepsinogen thành pepsin, tới lượt mình pepsin mới đựoc tạo ra có tác dụng giống như HCl biến pepsinogen còn lại thành pepsin. Vai trò của enzim pepsin: + Pepsin là một loại endopeptidaza có tác động cắt liên kết peptit ở chuỗi pôlipeptit trong thức ăn tạo ra các chuỗi pôlipeptit ngắn (4 – 12 aa) + Hoạt động phối hợp của HCl và pepsin còn có tác dụng diệt khuẩn trong thức ăn và tạo hỗn hợp bán lỏng (nhũ chấp) + Thành phần dịch vị vẫn bất hoạt cho đến khi chúng được giải phóng vào xoang dạ dày. + Các TB lót dạ dày không bị tổn thương do lớp chất nhày (một hỗn hợp glycoprotêin quánh, trơn gồm nhiều tế bào, muối và nước) rất dày bảo vệ (do các tế bào cổ tuyến tiết ra). + Sự phân chia tế bào liên tục bổ sung vào lớp biểu mô mới cứ 3 ngày một lần, thay thế tế bào bị bong do tác động của dịch vị. b. Dựa vào các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân li HbO2, giải thích tại sao khi lao động cơ bắp thì cơ vân nhận được nhiều O2 hơn so với lúc cơ thể nghỉ ngơi. Phân áp O2 ở cơ vân giảm làm tăng quá trình phân li của HbO2 → Hb + O2 CO2 được giải phóng → pH giảm → tăng quá trình phân li. Do hiệu ứng Bohr: CO2 từ TB chuyển vào hồng cầu càng nhiều thì H+ tăng → pH giảm → phân li HbO2 tăng → tăng cung cấp O2 cho TB → hiệu ứng Bohr. Ngược lại khi máu từ cơ quan trở về tim và hồng cầu khi tới phổi (phế nang), ....

PHẦN HAI SINH HỌC CƠ THỂ ĐỘNG VẬT Câu 1: a HCl và enzim pepsin được tạo ra ở dạ dày như thế nào? Vai trò của HCl và pepsin trong quá trình tiêu hóa thức ăn? Vì sao thành dạ dày không bị phân giải bởi dịch vị? - HCl: Tế bào đỉnh (TB viền) bơm ion H vào xoang dạ dày với nồng độ rất cao Những ion này kết hợp với ion clo vừa khuếch tán vào xoang qua các kênh đặc hiệu trên màng để tạo thành HCl - Các TB chính tiết ra pepsinogen HCl chuyển pepsinogen thành pepsin bằng cách xén bớt một phần nhỏ của phân tử pepsinogen làm lộ ra trung tâm hoạt động của enzim (Đây có thể là một cơ chế điều hòa ngược dương tính) Như vậy: cả HCl và pepsin đều được tạo ra ở trong xoang dạ dày - Vai trò của HCl: + Phá vỡ chất nền ngoại bào dùng để liên kết các tế bào với nhau trong thịt và trong rau + Tạo môi trường axit làm prôtêin bị biến tính duỗi thẳng ra và dễ bị enzim phân cắt + HCl chuyển pepsinogen thành pepsin Sau khi HCl biến một phần pepsinogen thành pepsin, tới lượt mình pepsin mới đựoc tạo ra có tác dụng giống như HCl biến pepsinogen còn lại thành pepsin - Vai trò của enzim pepsin: + Pepsin là một loại endopeptidaza có tác động cắt liên kết peptit ở chuỗi pôlipeptit trong thức ăn tạo ra các chuỗi pôlipeptit ngắn (4 – 12 aa) + Hoạt động phối hợp của HCl và pepsin còn có tác dụng diệt khuẩn trong thức ăn và tạo hỗn hợp bán lỏng (nhũ chấp) + Thành phần dịch vị vẫn bất hoạt cho đến khi chúng được giải phóng vào xoang dạ dày + Các TB lót dạ dày không bị tổn thương do lớp chất nhày (một hỗn hợp glycoprotêin quánh, trơn gồm nhiều tế bào, muối và nước) rất dày bảo vệ (do các tế bào cổ tuyến tiết ra) + Sự phân chia tế bào liên tục bổ sung vào lớp biểu mô mới cứ 3 ngày một lần, thay thế tế bào bị bong do tác động của dịch vị b Dựa vào các yếu tố ảnh hưởng đến sự phân li HbO 2, giải thích tại sao khi lao động cơ bắp thì cơ vân nhận được nhiều O 2 hơn so với lúc cơ thể nghỉ ngơi - Phân áp O2 ở cơ vân giảm làm tăng quá trình phân li của HbO2 → Hb + O2 - CO2 được giải phóng → pH giảm → tăng quá trình phân li - Do hiệu ứng Bohr: CO2 từ TB chuyển vào hồng cầu càng nhiều thì H+ tăng → pH giảm → phân li HbO2 tăng → tăng cung cấp O2 cho TB → hiệu ứng Bohr Ngược lại khi máu từ cơ quan trở về tim và hồng cầu khi tới phổi (phế nang), Câu 2: a Cơ quan tiêu hóa của động vật nhai lại có cấu tạo và hoạt động như thế nào để có thể biến đổi thức ăn nhiều chất xơ, ít chất dinh dưỡng thành sản phẩm tiêu hóa giàu prôtêin? *) Cấu tạo cơ quan tiêu hóa ở trâu phù hợp với loại thức ăn: - Hàm trên không có răng cửa mà có tấm sụn để giữ, bứt cỏ khi ăn răng hàm có bề mặt rộng, nhiều nếp men răng cứng, góc quai hàm mở rộng theo chiều trái phải để nhai, nghiền thức ăn - Dạ dày có 4 ngăn, dạ cỏ có dung tích lớn chứa được nhiều cỏ khi ăn, dạ cỏ cũng là nơi có hệ vi sinh vật phát triển để tiêu hóa thức ăn *)Phương thức tiêu hóa: - Ngoài tiêu hóa cơ học, lí học còn có tiêu hóa sinh học nhờ VSV phân giải xenlulôzơ thành đường đơn và các axit béo cung cấp cho cơ thể đồng thời là nguyên liệu cho VSV trong dạ cỏ tổng hợp prôtêin của chúng với khối lượng lớn - Trong quá trình nhai lại, một phần amôni (NH 3 ) là sản phẩm thải của cơ thể được tận thu qua tuyến nước bọt làm nguồn cung cấp nitơ cho các VSV tổng hợp aa và prôtêin Câu 3.Tại sao thức ăn thực vật nghèo dinh dưỡng nhưng các động vật nhai lại như trâu, bò vẫn phát triển bình thường ? - Thức ăn ít chất nhưng số lượng thức ăn lấy vào nhiều nên cũng đủ bù nhu cầu protein cần thiết - Trong dạ dày động vật nhai lại có 1 số lượng lớn vi sinh vật sẽ tiêu hóa ở dạ múi khế là nguồn cung cấp cho cơ thể - Chúng tận dụng triệt để được nguồn nito trong ure: + Ure theo đường máu vào tuyến nước bọt + Ure trong nước bọt lại được vi sinh vật trong dạ dày sử dụng để tổng hợp protein, cung cấp cho cơ thể động vật nhai lại Câu 4 Kể tên các bộ phận cấu tạo và chức năng ở động vật ăn thịt và ăn thực vật? Theo em, bộ phận tiêu hoá nào quan trọng nhất? 1 Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thịt STT Bộ phận Cấu tạo Chức năng 1 Miệng Răng cửa Răng cửa lấy thịt ra khỏi xương Răng nanh to Răng nanh nhọn dài cắm và giữ chặt khỏe con mồi Răng trước Răng trước hàm và răng ăn thịt lớn, hàm và răng ăn cắt thịt thành từng mãnh nhỏ để dễ nuốt thịt Răng hàm có kích thước nhỏ, ít được sử dụng 2 Dạ dày Dạ dày đơn to, Dạ dày là một cái túi lớn nên gọi là khỏe, có các dạ dày đơn enzim tiêu Thịt được tiêu hoá cơ học và hoá hóa học giống như trong dạ dày người Dạ dày co bóp làm nhuyễn thức ăn trộn đều với dịch vị Enzim pepsin thuỷ phân prôtêin thành các peptit 2 Dạ dày Dạ dày đơn to, Dạ dày là một cái túi lớn nên gọi là khỏe, có các dạ dày đơn enzim tiêu Thịt được tiêu hoá cơ học và hoá học hóa giống như trong dạ dày người Dạ dày co bóp làm nhuyễn thức ăn trộn đều với dịch vị Enzim pepsin thuỷ phân prôtêin thành các peptit 3 Ruột Ruột non ngắn Ruột non ngắn hơn nhiều so với ruột Ruột già non thú ăn thực vật Ruột tịt Các chất dinh dưỡng được tiêu hoá hoá học và hấp thu trong ruột non giống như ở người Ruột tịt không phát triển và không có chức năng tiêu hoá thức ăn 2 Đặc điểm tiêu hoá ở thú ăn thực vật STT Bộ phận Cấu tạo Chức năng 1 Miệng Tấm sừng Răng nanh giống răng cửa Khi ăn Răng cửa và cỏ, các răng này tì lên tấm sừng ở hàm trên răng nanh để giữ chặt cỏ Răng trước Răng trước hàm và răng hàm phát hàm, răng triển có tác dụng nghiền nát cỏ hàm 2 2 Dạ dày Dạ dày Dạ dày thỏ Dạ dày thỏ, ngựa là dạ dày đơn Dạ dày trâu, bò có 4 túi Dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ múi khế Dạ cỏ là nơi dự Dạ dày thú nhai trữ làm mềm và lên men thức ăn Trong dạ lại cỏ, có nhiều vi sinh vật tiêu hoá xenlulôzơ và các chất dinh dưỡng khác Dạ tổ ong giúp đưa thức ăn lên trên trong khi nhai lại Dạ lá sách giúp tái hấp thu nước Dạ múi khế tiết ra pepsin, HCl tiêu hoá prôtêin có trong cỏ và vi sinh vật từ dạ cỏ xuống Bản thân vi sinh vật cũng là nguồng cung cấp prôtêin quan trọng cho động vật Dạ dày thỏ Dạ dày thỏ, ngựa là dạ dày đơn Dạ dày trâu, bò có 4 túi Dạ cỏ, dạ tổ ong, dạ lá sách, dạ múi khế Dạ cỏ là nơi dự Dạ dày thú nhai trữ làm mềm và lên men thức ăn Trong dạ cỏ, lại có nhiều vi sinh vật tiêu hoá xenlulôzơ và các chất dinh dưỡng khác Dạ tổ ong giúp đưa thức ăn lên trên 3 Ruột Ruột non dài Manh tràng lớn Ruột già trong khi nhai lại Dạ lá sách giúp tái hấp thu nước Dạ múi khế tiết ra pepsin, HCl tiêu hoá prôtêin có trong cỏ và vi sinh vật từ dạ cỏ xuống Bản thân vi sinh vật cũng là nguồng cung cấp prôtêin quan trọng cho động vật Ruột non dài vài chục mét và dài hơn rất nhiều so với ruột non của thú ăn thịt Các chất dinh dưỡng được tiêu hoá hoá học và hấp thu giống như trong ruột non người Manh tràng rất phát triển và có nhiều vi sinh vật cộng sinh tiếp tục tiêu hoá xenlulôzơ và các chất dinh dưỡng có trong tế bào thực vật Các chất dinh dưỡng đơn giản được hấp thu qua thành manh tràng Câu 5 Em hãy dự đoán nếu bỏ nguyên một miếng thịt vào ruột non thì sẽ biến đổi như thế nào? Miếng thịt đó hầu như không hề bị biến đổi vì: + Mỗi bộ phận cơ quan tiêu hóa đảm nhận một chức năng nhất định + Quá trình biến đổi thức ăn chỉ diễn ra trọn vẹn khi các bộ phận cấu thành cơ quan tiu hóa còn hoàn chỉnh và thức ăn được biến đổi theo trình tự + Các enzim được tiết ra từ dịch ruột không có khả năng phân hủy protein nguyên vẹn mà chỉ phân hủy được các chuỗi polypeptit ngắn Câu 6 Sự khác nhau giữa tiêu hoá nội bào và tiêu hoá ngoại bào Cho biết những ưu điểm của tiêu hoá thức ăn trong ống tiêu hoá so với trong túi tiêu hoá? TL: - Tiêu hoá nội bào là tiêu hoá thức ăn ở bên trong tế bào Thức ăn được tiêu hoá hoá học trong không bào tiêu hoá nhờ hệ thống enzim - Tiêu hoá ngoại bào là tiêu hoá thức ăn bên ngoài tế bào, thức ăn có thể được tiêu hoá hoá học trong túi tiêu hoá hoặc đuợc tiêu hoá cả về mặt cơ học và hoá học trong ống tiêu hoá - Ưu điểm: Nội dung Tiêu hóa trong ống Tiêu hóa trong túi Cơ quan chuyên hóa Ống tiêu hóa phân hóa Chưa xuất hiện cơ quan thành các bộ phận tiêu hóa chuyên hóa => thức ăn thực hiện các chức năng không được tiêu hóa và Thức ăn và chất cặn bã Dịch tiêu hóa khác nhau: tiêu hoá cơ học, hoá học, hấp thụ thức ăn => thức ăn được biến đổi và hấp thụ hoàn toàn Thức ăn đi theo một chiều => không bị trộn lẫn với chất thải Không bị hòa loãng hấp thụ hoàn toàn Thức ăn bị trộn lẫn với chất thải Bị hòa lẫn với nước Câu 7 Tại sao ĐV ăn thực vật lại có dạ dày to và độ dài ruột lớn? TL: Vì: - Thành phần chủ yếu trong thức ăn là xenlulozơ, ít protein và lipit => hàm lượng dinh dưỡng ít => khối lượng thức ăn cung cấp cần nhiều => nơi chứa thức ăn phải lớn => dạ dày phải to, ruột phải đủ dài đảm bảo tiêu hoá và hấp thụ được tốt nhất => cung cấp đủ chất dinh dưỡng cho nhu cầu cơ thể Câu 8 Hãy điền đặc điểm tiêu hóa của các nhóm động vật vào bảng phân biệt sau: Nội dung Động vật đơn bào Động vật đa bào bậc thấp Kiểu tiêu hóa Nội bào Ngoại bào Cơ quan tiêu hóa - Chưa có, chỉ có Bắt đầu hình thành không bào tiêu hóa nhưng chỉ là ruột tạm thời hình túi đơn giản, chỉ có 1 lỗ miệng duy nhất thông ra ngoài và chỉ có tế bào tiết dịch Cách nhận thức ăn Thực bào nhờ co Nhờ các tua, xúc bóp của khối tu xung quanh nguyên sinh chất miệng Động vật đa bào bậc cao Ngoại bào - Phân hóa cấu tạo và chuyên hóa chức năng - Gồm 2 phần: ống tiêu hóa và tuyến tiêu hóa Biến đổi thức ăn Thức ăn được biến đổi cơ học và hóa học nhờ các enzim có trong các tuyến tiêu hóa Nhờ enzim thuỷ phân trong lizoxom tiết ra để biến đổi thức ăn Nhờ enzim của tế bào tuyến trong túi ruột để biến đổi thức ăn Nhờ các cơ quan ở miệng như răng, lưỡi… Câu 9 Tại sao trong mề của gà hoặc chim bồ câu mổ ra thường thấy có những hạt sỏi nhỏ? Chúng có tác dụng gì? TL: Vì: Ở gà hoặc chim bồ câu ở khoang miệng không có răng nên chúng mổ thêm các hạt sỏi nhỏ vào mề, giúp nghiền thức ăn dễ dàng nhờ lớp cơ dày, khoẻ, chắc của mề; chà sát thức ăn được làm mềm bởi dịch tiết ra ở diều Câu 10: Tại sao người ta thường nói “Nhai kĩ no lâu”? Trả lời Vì: + Ở động vật và người các chất dinh dưỡng được thu nhận từ quá trình tiêu hóa thức ăn: thức ăn được biến đổi trong hệ tiêu hóa: miếng(nhai)=>thực quản => dạ dày =>ruột =>chất đơn giản cung cấp cho cơ thể + Nhai giúp cắt nhỏ, xé, nghiền thức ăn thành những mẩu nhỏ Càng nhai kĩ thức ăn càng nhỏ => diện tích tiếp xúc với dịch tiêu hóa cang lớn => tiêu hóa càng nhanh và thức ăn càng được biến đổi triệt để => cung cấp nhiều chất dinh dưỡng hơn so với nhai vội vàng => cơ thể no lâu hơn C©u 11: Vai trß cña gan trong sù chuyÓn ho¸ gluxit? Khi hµm lîng ®êng trong m¸u thay ®æi sÏ g©y nªn nh÷ng hËu qu¶ nh thÕ nµo ë ngêi? Trả lời - Vai trß cña gan trong sù chuyÓn ho¸ gluxit: + Dù tr÷ glic«gen + Gan t¹o ®êng míi tõ c¸c axitamin vµ axit bÐo + Gan biÕn ®æi , chuyÓn ho¸ ®êng ®¬n kh¸c sang gluc« + Gan chuyÓn ho¸ gluc«zơ thµnh gluxit - Khi hµm lîng ®êng trong m¸u thay ®æi sÏ g©y nªn nh÷ng hËu qu¶ nghiªm träng ®Õn søc khoÎ con ngêi: + NÕu h»ng sè nµy gi¶m sÏ lµm c¬ thÓ suy nhîc, mÖt mái, gi¶m th©n nhiÖt + NÕu h»ng sè nµy t¨ng tõ 0,15%- 0,18% sÏ g©y bÖnh tiÓu ®êng rÊt nguy hiÓm Câu 12: Trong hệ tiêu hóa người, khi cắt bỏ một trong các cơ quan nào sau đây: dạ dày, túi mật, tụy thì sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình tiêu hóa? Vì sao? Trả lời - Cắt bỏ tụy sẽ gây ảnh hưởng nghiêm trọng nhất - Vì: tụy tiết ra nhiều enzim quan trọng để tiêu hóa thức ăn, trong khi đó dạ dày chỉ tiết ra E pepsinogen cùng với HCl để biến đổi một phần thức ăn là protein Còn nếu cắt túi mật thì mật từ gan có thể chuyển theo ống dẫn đến tá tràng, ít ảnh hưởng đến tiêu hóa Câu 13 Trình bày điểm giống nhau và khác nhau cơ bản về tiêu hóa của động vật ăn cỏ có dạ dày đơn và dạ dày 4 ngăn TRẢ LỜI: Giống nhau: đều có cấu tạo thích nghi với thức ăn thực vật như răng nanh giống răng cửa, răng trước hàm và răng hàm phát triển …, ruột dài, đường tiêu hóa có cộng sinh với vi khuẩn tiêu hóa xenlulôzơ Khác nhau Động vật ăn cỏ có dạ dạy đơn Động vật ăn cỏ có dạ dày 4 ngăn - Chỉ nhai một lần kĩ - Nhai 1 lần sơ sài, nhai lần 2 kĩ hơn - Dạ dày: đơn, không cộng sinh với vi - Dạ dày: 4 ngăn, công sinh với vi khuẩn tiêu hóa xenlulozo khuẩn tiêu hóa xenlulozo - Manh tràng phát triển hơn - Manh tràng vừa phải - Manh tràng là nơi cộng sinh với các - Dạ dày là nơi cộng sinh chủ yếu để vi sinh vật tiêu hóa xenlulôzơ nên tiêu hóa xenlulôzơ nên hiệu quả cao hiệu quả thấp hơn vì khả năng hấp hơn vì khả năng hấp thụ ở ruột non thụ ở manh tràng thấp, vi khuẩn theo cao phân ra ngoài Câu 14 Nêu các đặc điểm cấu tạo thích nghi với chức năng tiêu hóa thức ăn ở ống tiêu hóa của thú ăn thịt, thú ăn tạp và thú ăn thực vật? Biế ĐV nhai lại ĐV có dạ dày đơn Chim ăn hạt và gia cầm n đổi thức ăn Biế n đổi cơ học Biế n đổi hóa học Biế n đổi sinh học - Răng phát triển bề mặt - Không có răng - TĂ được tích trữ ở trong nghiền, các răng đều bằng nhau Nhai kĩ hơn lần nhai diều - Nhai sơ qua ở lần nhai đầu tiên của ĐV nhai - Ở dạ dày có dạ dày cơ (mề) để co bóp và nghiền thức ăn đầu, sau đó ợ lên nhai lại và lại nhai kĩ hơn ở lần nhai sau - TĂ được vận chuyển từ miệng => dạ cỏ => dạ tổ ong=> miệng =>dạ lá sách => dạ múi khế Ở miệng: biến đổi tinh bột => mantozo do amilaza trong tuyến nước bọt tiết ra Ở dạ dày: tiêu hóa protein và xenlulozo Ở ruột non: tiêu hóa tất cả các lại CHC - Xảy ra ở dạ cỏ, là nơi - Xảy ra ở manh tràng, Không có chứa VSV cộng sinh có khả ruột tịt phát triển thành năng tiết xenlulaza để biến manh tràng, chứa các đổi xenlulozo thành VSV cộng sinh để biến glucozo đổi xenlulozo - Hệ VSV là nơi cung cấp protein chủ yếu cho ĐV nhai lại Câu 15: Giải thích vì sao tim bơm máu vào động mạch thành từng đợt nhưng máu trong mạch vẫn chảy thành dòng liên tục? - Do tính đàn hồi của động mạch - Động mạch đàn hồi, dãn rộng ra khi tim co đẩy máu vào động mạch Động mạch co lại khi tim dãn - Khi tim co đẩy máu vào động mạch tạo cho động mạch một thế năng Khi tim dãn, nhờ tính đàn hồi động mạch co lại, thế năng của động mạch chuyển thành động năng đẩy máu chảy tiếp - Động mạch lớn có tính đàn hồi cao hơn động mạch nhỏ do thành mạch có nhiều sợi đàn hồi hơn Câu 16: Người bị bệnh huyết áp cao hô hấp sẽ thay đổi như thế nào? Giải thích - Giảm nhịp hô hấp và độ sâu hô hấp Giải thích: + Huyết áp tăng tác động lên thụ quan áp lực ở cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh làm xuất hiện xung thần kinh truyền về trung khu điều hòa hô hấp gây giảm nhịp và độ sâu hô hấp + Huyết áp tăng làm tăng lượng máu tới phổi, do tăng trao đổi khí nên lượng CO 2 trong máu giảm dẫn tới giảm kích thích của H + lên trung khu điều hòa hô hấp => giảm hô hấp Câu 17: Ở người, khi uống rượu hoặc uống cà phê, lượng nước tiểu bài tiết ra tăng hơn so với bình thường Cơ chế làm tăng lượng nước tiểu của 2 loại đồ uống này khác nhau như thế nào? Cơ chế làm tăng lượng nước tiểu của 2 loại thức uống: - Rượu là chất gây ức chế tiết ADH, do đó làm giảm tái hấp thu nước trong ống thận, vì vậy sự bài tiết nước tiểu tăng lên - Cafein làm tăng tốc độ quá trình lọc máu ở thận => tăng lượng nước tiểu, cafein làm giảm tái hấp thu Na + kéo theo giảm tái hấp thu nước nên nước tiểu tăng lên Câu 18: a Ở trẻ em, nếu chế độ dinh dưỡng thiếu iốt kéo dài thì thường có biểu hiện suy dinh dưỡng, trí tuệ chậm phát triển Giải thích b Vì sao các loài động vật bậc thấp thường hoạt động theo bản năng là chủ yếu? a  Iốt là thành phần cấu tạo của hoocmon Tyroxin Tyroxin là hooc môn sinh trưởng, có chức năng tăng cường chuyển hóa cơ bản ở tế bào, kích thích quá trình sinh trưởng và phát triển bình thường của cơ thể  Đối với trẻ em, tyroxin còn có vai trò kích thích sự phát triển đầy đủ của các tế bào thần kinh, đảm bảo cho sự hoạt động bình thường của não bộ  Trẻ em thiếu iốt dẫn đến thiếu tyroxin làm cho tốc độ chuyển hóa cơ bản của các tế bào giảm xuống, cơ thể sinh trưởng và phát triển chậm, biểu hiện các triệu chứng suy dinh dưỡng; hệ thần kinh phát triển không hoàn thiện dẫn đến hoạt động kém, biểu hiện chậm phát triển trí tuệ, b  Các loài động vật bậc thấp thường có hệ thần kinh kém phát triển, vòng đời ngắn  Hệ thần kinh kém phát triển nên khả năng lưu giữ thông tin không nhiều → khả năng hình thành các tập tính học được là rất hạn chế Vòng đời ngắn → sự cũng cố các tập tính học được cũng khó thực hiện được → Hoạt động của động vật bậc thấp chủ yếu dựa vào các tập tính bẩm sinh Câu 23: Khi uống nhiều rượu dẫn đến khát nước và mất nhiều nước qua nước tiểu Giải thích?  – Hoocmôn ADH kích thích tế bào ống thận tăng cường tái hấp thu nước trả về máu  Rượu làm giảm tiết ADH → giảm hấp thu nước ở ống thận → kích thích đi tiểu  mất nước nhiều qua nước tiểu  - Mất nước → áp suất thẩm thấu trong máu tăng cao → kích thích vùng dưới đồi gây cảm giác khát Câu 24: Hãy giải thích tại sao có một số động vật cũng hô hấp bằng phổi nhưng nhịn thở được lâu hơn người rất nhiều ( 30 phút đén 1h )?  - Lượng myoglobin trong cơ (dự trữ O2) nhiều, thể tích phổi lớn  - Tỉ lệ máu / khối lượng cơ thể lớn hơn  - Lách to, dự trữ máu nhiều hơn  - Giảm chuyển hóa tại cơ quan, giảm tiêu dùng, đồng thời TK giảm mẫn cảm với nồng độ H+ Câu 25: Khi chạy nhanh thì nhịp và độ sâu hô hấp thay đổi như thế nào? Vì sao?  - Nhịp và độ sâu hô hấp đều tăng  - Chạy nhanh → nồng độ CO 2 tăng, pH giảm kích thích thụ thể hoá học ở cung động mạch chủ và xoang động mạch cảnh Từ thụ thể, xung thần kinh truyền về trung khu hô hấp ở hành não Từ đây, xung thần kinh theo dây giao cảm đến cơ hô hấp gây co cơ → tăng nhịp và độ sâu hô hấp  - Nồng độ CO 2 máu tăng → nồng độ CO 2 trong dịch não tuỷ tăng → pH dịch não tuỷ giảm → kích thích thụ thể hoá học trung ương làm tăng nhịp và độ sâu hô hấp Câu 26: Một người bị nôn rất nhiều lần trong ngày do bị cảm Bệnh nhân không những không giữ được nước và thức ăn đưa vào mà còn mất nhiều dịch vị  a Tình trạng trên gây mất cân bằng nội môi theo cách nào?  b Các hệ cơ quan chủ yếu nào tham gia vào điều chỉnh lại cân bằng và các hệ cơ quan đó hoạt động như thế nào giúp đưa cân bằng nội môi trở lại bình thường?  a - Nôn nhiều gây giảm thể tích máu và huyết áp, tăng pH máu  - Hệ tiết niệu, hệ hô hấp, hệ tuần hoàn, hệ thần kinh và hệ nội tiết tham gia điều chỉnh lại cân bằng nội môi  b.- Hệ tiết niệu điều chỉnh thể tích máu và pH qua cơ chế làm giảm mất nước và H + thải theo nước tiểu Renin, aldosteron, ADH được tiết ra gây tăng tái hấp thu Na + và nước, dây giao cảm làm co mạch đến thận làm giảm áp lực lọc  - Hệ hô hấp giúp duy trì pH qua điều chỉnh làm giảm tốc độ thải CO2 pH thấp làm giảm kích thích lên trung khu hô hấp do vậy cường độ hô hấp giảm  - Hệ tuần hoàn giúp duy trì huyết áp qua tăng cường hoạt động của tim và huy động máu từ các nơi dự trữ  - Mất nước do nôn còn gây cảm giác khát dẫn đến uống nước để duy trì áp suất thẩm thấu Câu 27:  a Tại sao ở người bình thường khi ăn nhiều đường, lượng đường trong máu vẫn giữ một tỉ lệ ổn định?  b Nhờ cơ chế nào mà lạc đà có thể nhịn khát từ 17- 20 ngày?  c Nhịp tim và huyết áp sẽ thay đổi như thế nào ở người bị bệnh hở van tim (van nhĩ thất)? Giải thích?  d Cho các nhóm động vật sau: Amip, cá, lưỡng cư, ruột khoang, thân mềm, giun dẹp, chim, bò sát, thú, chân khớp Sắp xếp các nhóm động vật trên theo hướng tiến hóa của hệ tuần hoàn và nêu rõ chiều hướng tiến hóa  a Vì: Khi ăn nhiều đường, lượng đường trong máu tăng cao, gan nhận được nhiều glucozơ từ tĩnh mạch của gan, gan sẽ biến đổi glucozơ thành glycogen dự trữ trong gan và cơ nhờ hoocmon insulin => lượng đường trong máu luôn giữ ổn định  - Khi ăn ít đường, lượng glucozơ trong máu giảm, gan sẽ chuyển hoá glycogen dự trữ thành glucozơ nhờ hoocmon glucagon Khi nguồn glycogen dự trữ hết, gan chuyển hoá aa, axit lactic, glyxerin (sinh ra do phân huỷ mỡ) thành gluozơ Do đó, lượng đường trong máu vẫn luôn ổn định  - Nếu lượng glycogen dự trữ trong gan đạt đến mức độ tối đa thì gan sẽ chuyển hoá glucozơ thành lipit dự trữ ở các mô mỡ, đảm bảo lượng đường luôn ổn định  b Lạc đà có thể nhịn khát từ 17- 20 ngày do:  - Lạc đà có thể giảm hoặc ngừng hẳn thoát mồ hôi để đỡ mất nước, nó có thể chịu được sự tăng nhiệt độ cơ thể lên tới 6,2 0 C  - Vào buổi chiều và ban đêm khi nhiệt độ không khí hạ xuống mức cực tiểu, sự dãn mạch ngoài da giúp cho lạc đà tản được một lượng nhiệt do bức xạ  - Lạc đà có thể sử dụng nước trao đổi chất bằng cách thiêu đốt mỡ tích luỹ trong bướu lưng Số nước này đã cung cấp cho chúng đầy đủ năng lượng trong cuộc hành trình đi tới những nơi có nước  - Lượng nước tiểu giảm xuống 5lít/ngày đối với cá thể nặng 10 kg giúp tiết kiệm nước  - Khi có nước, nó có thể uống rất nhiều nước để bù lại lượng nước đã bị mất  c - Người bị bệnh hở van tim thì nhịp tim tăng Vì + Khi hở van nhĩ thất, tâm thất co bóp đẩy máu vào động mạch, máu sẽ tràn lên tâm nhĩ nên lượng máu tống vào động mạch sẽ ít đi + Để đảm bảo nhu cầu oxi và dinh dưỡng cho cơ thể nên nhịp tim tăng còn huyết áp vẫn bình thường - Về sau do tim hoạt động nhiều nên bị suy tim và huyết áp giảm d - Amip, ruột khoang, giun dẹp => chân khớp, thân mềm => cá =>lưỡng cư => bò sát => chim, thú - Hướng tiến hóa: + Chưa có hệ tuần hoàn (amip, ruột khoang, giun dẹp ) => có hệ tuần hoàn (các nhóm động vật còn lại) + Từ hệ tuần hoàn hở (chân khớp, thân mềm) => hệ tuần hoàn kín (cá, lưỡng cư, bò sát, chim, thú) + Từ hệ tuần hoàn đơn (cá) => hệ tuần hoàn kép (lưỡng cư, bò sát, chim, thú) + Từ tim 2 ngăn với 1 vòng tuần hoàn (cá) => tim 3 ngăn với 2 vòng tuần hoàn, máu pha nhiều (lưỡng cư) => tim 3 ngăn (tâm thất có vách ngăn hụt), máu ít pha (bò sát) => tim 4 ngăn, máu hoàn toàn không pha trộn (chim, thú) Câu 28: a) Vì sao tim hoạt động suốt đời mà không mệt mỏi ? b) Ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với tuần hoàn hở ? a) Tim hoạt động suốt đời mà không mỏi vì: - Tim co dãn nhịp nhàng theo chu kỳ - Bắt đầu mỗi chu kỳ là pha co tâm nhĩ tiếp đó là pha co tâm thất & kết thúc là pha dãn chung - Thời gian mỗi chu kỳ khoảng 0,8s, trong đó TN co khoảng 0,1s nghỉ 0,7s, tâm thất co 0,3s, nghỉ 0,5s Pha dãn chung 0,4s Như vậy thời gian nghỉ trong một chu kỳ tim của các ngăn tim nhiều hơn thời gian co của các ngăn tim nên tim hoạt động suốt đời mà không mỏi b) Ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với tuần hoàn hở là: Trong hệ tuần hoàn kín: - Máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao - Tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa - Điều hoà phân phối máu đến các cơ quan nhanh - Đáp ứng được nhu cầu TĐK & TĐC cao Câu 29 a Giải thích tại sao khi hít vào gắng sức, các phế nang không bị nở quá sức và khi thở ra hết mức thì các phế nang không bị xẹp hoàn toàn ? b Giải thích vì sao bắt giun đất để trên mặt đất khô ráo thì giun sẽ nhanh chết ? c Đặc điểm giúp hô hấp bằng mang ở cá đạt hiệu quả cao? a - Khi hít vào gắng sức phế nang không bị nở ra quá mức do: + Phản xạ hering – Brewer xảy ra: thụ quan dãn nằm ở màng phổi và ở tiểu phế quản bị kích thích lúc phổi căng quá mức do hít vào gắng sức, sẽ kìm hãm mạnh trung khu hít vào làm ngừng co các cơ thở tránh cho phế nang căng quá mức - Khi thở ra hết mức, phế nag không bị xẹp hoàn toàn do: + Trong phế nang có các tế bào tiết ra protein làm giảm sức căng bề mặt b Nếu bắt giun đất để trên bề mặt đất khô ráo, giun sẽ nhanh bị chết vì: - Giun đất trao đổi khí với môi trường qua da…………………………………………… - Da giun đất cần ẩm ướt để các khí O 2, CO 2 có thể hòa tan và khuếch tán qua da……… - Nếu bắt giun đất để trên bề mặt đất khô ráo, da sẽ bi khô nên giun không hô hấp được và sẽ bị chết…………………………………………………………………… c Cá xương trao đổi khí hiệu quả nhất do: - Mang cá đáp ứng được các đặc điểm của bề mặt trao đổi khí: + Mang cá cấu tạo từ nhiêu cung mang, mỗi cung mang lại cấu tạo từ nhiều phiến mang giúp tăng diện tích trao đổi khí + Hệ thống mao mạch dày đặc, máu chứa sắc tố Hb giúp trao đổi khí và vận chuyển khí hiệu quả………………………………………………………………………………… - Có dòng nước chảy liên tục qua mang đem O 2 hòa tan đến mang và CO 2 từ mang ra ngoài để luôn tạo sự chênh lệch nồng độ O 2 và CO 2 giữa nước qua mang và máu chảy trong mang…… ……………………………………………………………………… - Có hiện tượng dòng chảy song song và ngược chiều giữa nước ngoài mang và máu trong mang giúp tăng hiệu quả trao đổi khí…………………………………………… Câu 30 Vì sao nói trao đổi khí ở chim đạt hiệu quả cao nhất so với các động vật trên cạn? - Phổi chim có đầy đủ các đặc điểm của bề mặt trao đổi khí, các đặc điểm đó đều ở mức tối ưu cho sự trao đổi khí - Trong phổi có hệ ống khí thông với các túi khí phía dưới và phía sau, xung quanh có hệ mao mạch dày đặc - Khi hít vào và thở ra phổi chim không thay đổi thể tích, chỉ có túi khí thay đổi thể tích, sự thông khí đảm bảo trong phổi luôn luôn có không khí giàu O 2 và không có khí cặn - Phổi của chim cũng có dòng chảy song song và ngược chiều (dòng máu chảy trong các mao mạch trên thành ống khí luôn song song và ngược chiều với dòng khí lưu thông trong các ống khí) Câu 31 Dựa vào hiểu biết về cơ chế điều hoà hô hấp, hãy trả lời các câu hỏi dưới đây: a Một người sức khoẻ bình thường, sau khi chủ động thở nhanh và sâu một lúc người này lặn được lâu hơn, tại sao? b Người này lặn được lâu hơn sau khi thở nhanh và sâu có thể gây ra nguy cơ xấu nào đối với cơ thể? a Chủ động thở nhanh và sâu làm giảm hàm lượng CO 2 trong máu do vậy chậm kích thích lên trung khu hô hấp b Sau khi thở nhanh và sâu thì hàm lượng O 2 trong máu không tăng lên - Khi lặn thì hàm lượng O2 giảm thấp dần cho đến lúc không đáp ứng đủ O2 cho não, trong khi đó hàm lượng CO2 tăng lên chưa đủ mức kích thích lên trung khu hô hấp buộc người ta phải nổi lên mặt nước để hít thở - Không đáp ứng đủ O2 cho não gây ngạt thở và có thể gây ngất khi đang lặn Câu 32 Vẽ sơ đồ và giải thích cơ chế duy trì cân bằng nội môi glucôzơ bằng Insulin và Glucagon Giải thích - Ở người, nồng độ Glucozơ trong máu cân bằng khoảng 90mg/ 100ml Sự cân bằng Glucôzơ nội môi được điều hòa bởi hai hoocmôn đối kháng là Insulin và Glucagon - Khi mức Glucôzơ máu tăng cao kích thích lên tuyến tụy, các tế bào β của tụy giải phóng Insulin vào máu Insulin chuyển hóa Glucôzơ thành Glicôgen tích lũy trong gan, đồng thời kích thích các tế bào cơ thể lấy nhiều Glucôzơ làm cho nồng độ Glucôzơ máu giảm về mức cân bằng - Khi mức Glucôzơ máu giảm kích thích lên tuyến tụy, các tế bào α của tụy giải phóng Glucagon vào máu Glucagon chuyển hóa Glicôgen trong gan thành Glucôzơ, giải phóng vào máu làm cho nồng độ Glucôzơ máu tăng về mức cân bằng Câu 33: Tại sao mang cá xương thích hợp cho trao đổi khí ở dưới nước nhưng không thích hợp cho trao đổi khí ở trên cạn ? - Mang cá thích hợp cho trao đổi khí ở dưới nước vì ngoài 5 đặc điểm của bề mặt trao đổi khí còn có các đặc điểm: + Khoang miệng cá có khả năng làm thay đổi thể tích và tạo cho nước có khả năng đi từ phía trước => sau (mang) một cách nhịp nhàng Nhờ hoạt động nhịp nhàng và gần như là đồng thời của cửa miệng, thềm miệng và nắp mang nên dòng nước chảy từ miệng qua mang theo một chiều và gần như là liên tục - Mang cá không thích hợp cho trao đổi khí ở trên cạn là do trên cạn các phiến mang dính chặt lại với nhau (do mất lực đẩy của nước) dẫn đến diện tích bề mặt trao đổi khí chỉ rất nhỏ, thêm vào đó khi lên cạn, không khí làm cho mang bị khô, khí O2 và CO2 không khếch tán được qua mang, kết quả là cá chết vì không hô hấp được - Một số loài cá (trê, rô) sống dưới nước nhưng khi lên cạn vẫn có khả năng hô hấp là do chúng có cơ quan hô hấp phụ Câu 34 Giải thích sự khác nhau ở mỗi thành phần của khí hít vào và thở ra: - Tỉ lệ % O2 trong khí thở ra thấp rõ rệt do O2 đã khuếch tán từ khí phế nang vào máu mao mạch - Tỉ lệ % CO2 trong không khí thở ra cao rõ rệt là do CO2 đã khuếch tán từ máu mao mạch ra không khí phế nang - Hơi nước bão hòa trong khí thở ra do được làm ẩm bởi lớp niêm mạc tiết chất nhày phủ toàn bộ đường dẫn khí - Tỉ lệ % N2 trong không khí hít vào và thở ra khác nhau không nhiều, ở khí thở ra có cao hơn chút do tỉ lệ O2 bị hạ thấp hẳn Sự khác nhau này không có ý nghĩa sinh học Câu 35: Nêu đường đi của máu trong hệ tuần hoàn đơn của cá? Ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở? + Tim bơm máu giàu CO2 => vào động mạch => mang => lên hệ thống mao mạch mang (trao đổi khí) => máu giàu O2 => tiếp đó vào động mạch lưng => vào hộ thống mao mạch (trao đổi chất với tế bào) => máu giàu CO2 => về tĩnh mạch và trở về tim + Ưu điểm của hệ tuần hoàn kín so với hệ tuần hoàn hở: Trong hệ tuần hoàn kín, máu chảy trong động mạch dưới áp lực cao, tốc độ máu chảy nhanh, máu đi được xa, điều hoà và phân phối máu đến các cơ quan nhanh, do vậy, đáp ứng được nhu cầu trao đổi khí và trao đổi chất cao Câu 36: Nêu đường đi của máu trong hệ tuần hoàn kép của thú? Ưu điểm của hệ tuần hoàn kép so với hệ tuần hoàn đơn? + Vòng tuần hoàn lớn: Máu giàu O2 (đỏ tươi) từ tâm thất trái rồi theo động mạch chủ phân làm 2 nhánh đến các động mạch nhở hơn và đến mao mạch ở các cơ quan phần trên và cơ quan phần dưới Tại đây xảy ra quá trình trao đổi chất giữa máu và tế bào, máu chuyển cho tế bào O2 và chất dinh dưỡng, đồng thời nhận CO2 và chất thải từ tế bào trở thành máu đỏ thẩm Máu đỏ thẩm theo tĩnh mạch chủ trên và dưới trở về tâm nhĩ phải + Vòng tuần hoàn nhỏ: Máu nghèo O2 (đỏ thẩm) từ tâm thất phải rồi theo động mạch phổi phân nhánh đến 2 lá phổi Tại các mao mạch phổi xảy ra quá trình trao đổi khí giữa máu và phế nang của phổi, máu chuyển cho phế nang khí CO 2, đồng thời nhận O2 từ phế nang trở thành máu đỏ tươi theo tĩnh mạch phổi trở về tâm nhĩ trái - Ưu điểm: + Máu từ cơ quan trao đổi khí về tim và được tim bơm đi, do vậy tạo ra áp lực đẩy máu rất lớn, tốc độ máu chảy nhanh và máu đi được xa => Tăng hiệu quả cung cấp O2 và chất dinh dưỡng cho tế bào, đồng thời thải nhanh các chất thải ra ngoài + Lượng máu đến các cơ quan và quá trình trao đổi chất ở mao mạch phụ thuộc vào áp lực máu chảy trong động mạch Ở hệ tuần hoàn đơn của cá, khi máu lừ tim đi qua hệ thống mao mạch ở mang thì huyết áp giảm nhanh Do vậy máu chảy trong động mạch lưng đi đến các cơ quan dưới áp lực trung bình Ở hệ tuần hoàn kép, sau khi trao đổi khí ở mao mạch phổi, máu quay về tim và dược tim bơm đến các cơ quan dưới áp lực cao, máu chảy nhanh, đi xa, tạo ra áp lực thuận lợi cho quá trình trao đổi chất ở mao mạch Câu 37: a Phân tích cấu tạo của cơ tim phù hợp với chức năng? b Nêu các quy luật hoạt động của tim? Ý nghĩa của các quy luật đó? a Cấu tạo phù hợp chức năng: - Cơ tim là cơ vân nên co bóp khoẻ => đẩy máu vào động mạch - Mô cơ tim là mô được biệt hoá,bao gồm các tế bào cơ tim phân nhánh và nối với nhau bởi các đĩa nối tạo nên 1 mạng lưới liên kết với nhau dày đặc => xung thần kinh truyền qua tế bào nhanh,làm cho cơ tim hoạt động theo quy luật “tất cả hoặc không có gì” - Các tế bào cơ tim có giai đoạn trơ tuyệt đối dài đảm bảo cho các tế bào cơ tim có 1 giai đoạn nghỉ nhất định để hồi sức co cho nhịp co tiếp theo => hoạt động suốt đời - Trong tế bào cơ tim có săc tố miôglôbin có khả năng dự trữ O2 cung cấp cho hoạt động khi lượng O2 do máu cung cấp bị thiếu b.Các qui luật hoạt động của tim: - Tính tự động của tim - Hoạt động theo chu kỳ - Cơ tim hoạt động theo quy luật “tất cả hoặc không có gì” * Ý nghĩa các quy luật: - Giúp tim có lực co bóp mạnh nhất để bơm máu vào động mạch cung cấp O2 và chất dinh dưỡng cho tế bào cơ thể đồng thời tạo lực hút máu tĩnh mạch trở về tim - Co bóp nhịp nhàng của các buồng tim cùng với vai trò của các van tim mà máu chảy theo 1 chiều - Giúp tim co bóp suốt đời mà không mỏi Câu 38: Hãy cho biết đặc điểm cấu tạo của hệ hô hấp ở lớp chim và thú Ưu điểm quan trọng giúp đảm bảo hiệu quả trao đổi khí ở mỗi lớp là gì? * Chim: - Cấu tạo phổi: + Là hệ thống ống khí bao bọc bởi hệ mao mạch, liên hệ với các túi khí + Dán sát vào hốc xương sườn → khó thay đổi thể tích - Nhờ hoạt động phối hợp của các túi khí mà khi chim hít vào và thở ra không khí giàu O 2 đi qua ống khí 2 lần và theo một chiều → hiệu quả trao đổi khí cao * Thú: - Cấu tạo phổi: + Cấu tạo bởi nhiều phế nang, bao quanh phế nang là mạng lưới mao mạch dày đặc + Biến thiên thể tích dễ dàng theo thể tích lồng ngực → Khí lưu thông tạo sự chênh lệch khí ở bề mặt trao đổi tốt - Tổng diện tích bề mặt trao đổi khí lớn, phế nang có mạng lưới mao mạch dày đặc, sự chênh lệch khí hít vào và thở ra lớn → hiệu quả trao đổi khí cao Câu 39 a Tại sao hệ tuần hoàn hở chỉ thích nghi với động vật ít hoạt động, trong khi đó côn trùng hoạt động tích cực nhưng lại có hệ tuần hoàn hở ? b Tại sao cùng là động vật có xương sống, cá có hệ tuần hoàn đơn còn chim, thú có hệ tuần hoàn kép? * Hệ tuần hoàn hở chỉ thích hợp cho động vật ít hoạt động vì: - Máu chảy trong mạch và điều phối tới các cơ quan ở hệ tuần hoàn hở với tốc độ chậm - Không đáp ứng được nhu cầu O 2 , thải CO 2 của động vật hoạt động tích cực chỉ đáp ứng được cho động vật ít hoạt động * Côn trùng hoạt động tích cực nhưng lại có hệ tuần hoàn hở vì: - Côn trùng không sử dụng hệ tuần hoàn để cung cấp O 2 cho tế bào và thải CO 2 ra khỏi cơ thể - Côn trùng sử dụng hệ thống ống khí, các ống khí phân nhánh tới tận các tế bào b * Ở cá tồn tại hệ tuần hoàn đơn do: - Cá sống trong môi trường nước nên cơ thể được môi trường nước nâng đỡ - Nhiệt độ nước tương đương với thân nhiệt của cá nên nhu cầu năng lượng, ôxi thấp * Ở chim và thú tồn tại hệ tuần hoàn kép do: - Chim và thú là động vật hằng nhiệt, hoạt động nhiều nên cần nhiều năng lượng và ôxi - Hệ tuần hoàn kép giúp tăng áp lực máu và tốc độ chảy nên cung cấp đủ oxi và chất dinh dưỡng cho cơ thể Câu 40 Tại sao khi chạy nhanh thì huyết áp tăng cao nhưng nghỉ ngơi lại trở lại bình thường? - Khi hoạt động mạnh như chạy, tim đập nhanh, mạnh hơn để vận chuyển máu nhanh hơn nhằm cung cấp Oxi cho các tế bào của cơ thể tạo nhiều năng lượng , đồng thời khử độc cho tế bào bằng tải CO2 ra khỏi tế bào Khi tim đập nhanh, mạnh nó sẽ bơm một lượng máu lớn lên động mạch Lượng máu lớn gây ra áp lực mạnh lên động mạch, kết quả là huyết áp tăng lên Do đó, khi vừa chạy xong huyết áp tăng - Khi trở lại bình thường tim đập chậm và yếu, lượng máu được bơm lên động mạch ít, áp lực tác dụng lên thành động mạch yếu, kết quả là huyết áp giảm * Khi bị mất máu, lượng máu trong mạch giảm nên áp lực tác dụng lên thành mạch giảm, kết quả là huyết áp giảm Câu 41 Vì sao ở bò thường xuyên sống với một nồng độ rất thấp glucozo trong máu? Trả lời Vì: Trong dạ cỏ có các VSV sống cộng sinh Các VSV này phân hủy xenlulozo trong thức ăn, tong môi trường yếm khí đã tạo ra axit béo làm nguyên liệu cho hô hấp nội bào tức là thay thế phần lớn vai trò của glucozo Glucozo không còn đóng vai trò chính trong hô hấp=> máu bò có nồng độ glucozo rất thấp Câu 42: Phân biệt hệ tuần hoàn hở và hệ tuần hoàn kín? Trả lời Tiêu chí Hệ tuần hoàn hở Hệ tuần hoàn kín Đa số ĐV thân mềm, Mực ống, bạch tuộc giun đốt và ĐV có Đại diện chân khớp xương sống Cấu tạo tim Đơn giản Phức tạp - Hệ mạch hở (giữa ĐM - Hệ mạch kín (Giữa ĐM và TM có và TM ko có mạch nối) mao mạch nối) - Máu từ tim→ Động - Máu từ tim→ Động mạch → Mao Tuần hoàn máu mạch → Khoang máu mạch (TĐC gián tiếp với TB)→ Tĩnh (TĐC trực tiếp với mạch→ Tim TB)→Tĩnh mạch→ Tim - Có vận chuyển khí - Không vận chuyển khí - Máu luân chuyển - Máu luân chuyển nhanh với áp suất Hiệu quả tuần hoàn chậm với áp xuất thấp cao Câu 42: Bảng nhịp tim của thú: Động vật Nhịp tim/ phút Voi 25 – 40 Trâu 40 – 50 Bò 50 – 70 Lợn 60 – 90 Mèo 110 – 130 Chuột 720 – 780 - Cho biết mối liên quan giữa nhịp tim với khối lượng cơ thể? - Tại sao có sự khác nhau về nhịp tim ở các loài động vật? Trả lời * Khối lượng cơ thể càng lớn nhịp tim càng chậm, số nhịp tim tỉ lệ nghịch với khối lượng cơ thể * Vì: - Động vật càng nhỏ tỉ lệ S/V càng lớn, tốc độ chuyển hóa càng cao, tiêu tốn ôxi để giải phóng năng lượng cho duy trì thân nhiệt càng nhiều do đó nhịp hô hấp và nhịp tim càng tăng - Động vật càng nhỏ khối lượng tim càng nhỏ, lực co bóp tim yếu nên tim phải co bóp nhanh hơn để kịp thời cung cấp máu cho cơ thể Câu 43: Vận tốc máu chảy trong hệ mạch như thế nào? Giải thích tại sao có sự khác nhau đó? Trả lời *Đặc điểm:………………………………………………………………………… - Tốc độ máu giảm dần từ động mạch chủ đến tiểu đông mạch - Tốc độ máu thấp nhất trong mao mạch và tăng dần từ tiểu tĩnh mạch đến tĩnh mạch chủ * Giải thích:………………………………………………………………………… - Tốc độ máu tỉ lệ thuận với diện tích của mạch - Trong hệ động mạch tổng tiết diện tăng dần từ đông mạch chủ đến tiểu động mạch-> tốc độ máu giảm dần - Trong hệ tĩnh mạch tổng tiết diện giảm dần từ tiểu tĩnh mạch đến tĩnh mạch chủ-> tốc độ máu tăng dần - Tổng tiết diện lớn nhất ở mao mạch-> máu chảy với vận tốc chậm nhất Câu 44: Tại sao khi tách rời tim ra khỏi cơ thể thì vẫn có khả năng co bóp bình thường nếu được cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng và Oxi? Giải thích cơ chế của hoạt động này ở tim người? Trả lời Do: + Tính tự động của tim, do hệ thống nút và sợi đặc biệt phối hợp hoạt động: nút xoang nhĩ có khả năng tự phát nhịp, xung thần kinh được truyền tới 2 tâm nhĩ và nút nhĩ thất, rồi truyền theo bó His tới mạng Puốckin phân bố trong thành cơ giữa 2 tâm thất làm các tâm thất, tâm nhĩ co (hoạt động của hệ dẫn truyền tim) Cơ chế: + Hạch xoang nhĩ có khả năng tự phát nhịp + Xung thần kinh truyền tới 2 tâm nhĩ và nút nhĩ thất + Bó His nhận tín hiệu từ hạch nhĩ thất và truyền tín hiệu đến mạng Puôckin làm co thành cơ tâm thất Câu 45: Huyết áp ở loại mạch nào là thấp nhất? Vì sao? Vận tốc máu chảy trong loại mạch nào là nhanh nhất, loại mạch nào là chậm nhất? Nêu tác dụng của việc máu chảy nhanh hay chậm trong từng loại mạch đó? Trả lời: - Huyết áp thấp nhất là ở tĩnh mạch chủ vì: HA là áp lực máu tác dụng lên thành mạch do tim co bóp nên tĩnh mạch chủ xa tim => trong quá trình vận chuyển máu do ma sát với thành mạch và giữa các phân tử máu với nhau đã làm giảm áp lực máu - Vận tốc máu chảy nhanh nhất ở động mạch, có tác dụng đưa máu và chất dinh dưỡng kịp thời đến các cơ quan, chuyển nhanh ccác sản phẩm của hoạt động tế bào đến các nơi cần hoặc đến cơ quan bài tiết - Vận tốc máu chảy chậm nhất ở mao mạch có tác dụng tạo điều kiện cho máu kịp trao đổi chất với tế bào Câu 46: T¹i sao nh÷ng ngêi bÞ xuÊt huyÕt n·o cã thÓ dÉn ®Õn b¹i liÖt hoÆc tö vong thêng lµ nh÷ng ngêi bÞ cao huyÕt ¸p? TL HuyÕt ¸p lµ ¸p lùc cña m¸u t¸c ®éng lªn thµnh m¹ch, tÝnh t¬ng ®¬ng víi mmHg/cm2 Ngêi ta ph©n biÖt huyÕt ¸p cùc ®¹i lóc tim co vµ huyÕt ¸p cùc tiÓu lóc tim gi·n ë ngêi lóc huyÕt ¸p cùc ®¹i lín qu¸150 mmHg vµ kÐo dµi, ®ã lµ chøng huyÕt ¸p cao NÕu huyÕt ¸p cùc ®¹i xuèng díi 80mmHg thuéc chøng huyÕt ¸p thÊp Víi ngêi bÞ chøng huyÕt ¸p cao cã sù chªnh lÖch nhá gi÷a huyÕt ¸p cùc ®¹i vµ huyÕt ¸p cùc tiÓu, chøng tá ®éng m¹ch bÞ s¬ cøng, tÝnh ®µn håi gi¶m, m¹ch dÔ bÞ vì, ®Æc biÖt ë n·o, g©y xuÊt huyÕt n·o dÔ dÉn ®Õn tö vong hoÆc b¹i liÖt C©u 47: V× sao, ngµy xa ngêi chiÕn sÜ ch¹y h¬n 40 km ®Ó loan b¸o tin th¾ng trËn oanh liÖt ë Marat«ng ®· hy sinh v× “ ®øt h¬i” trong khi ngµy nay, c¸c vËn ®éng viªn vÉn ch¹y “m«n Marat«ng” mµ kh«ng sao c¶? TL - V× ho¹t ®éng cña hÖ vËn ®éng thêng kÐo theo nh÷ng biÕn ®æi lín chñ yÕu lµ trong hÖ tim m¹ch - Tim ph¶i ®Ëp mau vµ ®Ëp m¹nh h¬n ®Ó n©ng cao hiÖu suÊt tuÇn hoµn m¸u, ®¶m b¶o nhu cÇu ®· t¨ng lªn rÊt nhiÒu vÒ trao ®æi khÝ vµ trao ®æi chÊt cña c¬ thÓ nãi chung, cña hÖ vËn ®éng nãi riªng - Mét hÖ tim m¹ch Ýt ®îc huÊn luyÖn thêng kh«ng thùc hiÖn ®îc tèt sù t¨ng cêng ho¹t ®éng Êy vµ sau mét thêi gian lµm viÖc, cã thÓ bÞ biÕn ®æi trÇm träng - Tr¸i l¹i, mét hÖ tim m¹ch ®îc huÊn luyÖn ®óng ph¬ng ph¸p vµ thêng xuyªn, cã thÓ ho¹t ®éng m¹nh h¼n lªn ®Ó tho¶ m·n nhu cÇu t¨ng gÊp béi cña c¬ thÓ mµ kh«ng bÞ suy nhưîc Câu 48: Vì sao những thuỷ thủ mắc cạn không thể sống sót bằng cách uống nước biển thay nước ngọt? Trả lời Vì: Cơ thể con người có thể chịu đựng được một lượng nước khá lớn tăng lên trong cơ thể nhưng không có khả năng ấy trong việc bài tiết muối dư thừa - Trong cơ thể người, muối được thải ra dưới dạng hoà tan và ngay cả khi đậm đặc nhất, nước tiểu con người chỉ có thể chứa khoảng 5gmuối/l nước - Nước biển lại chứa 10muối/l nước => cứ uống 1l nước biển vcần phải đi ra 2l nước tiểu mới có thể loại trừ hết nước trong cơ thể C©u 49 a/ T¹i sao khi ta ngñ say hay khi ®ang lµm viÖc kh«ng hÒ ®Ó ý mµ ta vÉn thë ®Òu ®Æn? b/ T¹i sao khi tËp thÓ dôc ngêi ta ph¶i hÝt thë thËt s©u? a/ - C¬ chÕ thÇn kinh: + Trung khu h« hÊp gåm trung khu thë ra vµ trung khu hÝt vµo(n»m ë hµnh tuû) c¸c trung khu nµy chÞu sù kiÓm so¸t cña cÇu n·o + Ho¹t ®éng h« hÊp: * Khi hÝt vµo c¸c xung thÇn kinh tõ c¸c thô quan ë thµnh phÕ nang theo c¸c sîi híng t©m k×m h·m trung khu hÝt vµo vµ kÝch thÝch trung khu thë ra, lång ngùc xÑp xuèng gi¶m thÓ tÝch g©y thë ra VËy hÝt vµo g©y ph¶n x¹ thë ra * Khi thë ra phæi xÑp xuèng c¸c xung thÇn kinh trë vÒ k×m h·m trung khu thë ra vµ kÝch thÝch trung khu hÝt vµo *VËy hÝt vµo, thë ra kÕ tiÕp mét c¸ch nhÞp nhµng theo c¬ chÕ tù ®iÒu hoµ - C¬ chÕ thÓ dÞch: + T¸c nh©n chñ yÕu kÝch thÝch trung khu h« hÊp b»ng c¬ chÕ thÓ dÞch lµ sù t¨ng nång ®é CO2 trong m¸u + T¨ng nång ®é CO2 g©y ph¶n x¹ thë ra nhanh gÊp ®«i lóc nghØ ng¬i b/ Khi tËp thÓ dôc ngêi ta ph¶i hÝt vµo thËt s©u: - Sù trao ®æi khÝ diÔn ra m¹nh mÏ lµm kh«ng khÝ trong phæi trong lµnh, ®æi míi hoµn toµn: O2 t¨ng, CO2 gi¶m do thë m¹nh vµ hÝt s©u - Tæng dung tÝch cña phæi ®¹t tèi ®a vµ lîng khÝ cÆn gi¶m tèi thiÓu, nhê vËy dung tÝch sèng t¨ng lªn - Lîng khÝ lu th«ng lín h¬n lµm gi¶m sè nhÞp thë trong mçi phóttØ lÖ khÝ cã Ých t¨ng lªn, tØ lÖ khÝ trong kho¶ng chÕt gi¶m t¨ng hiÖu qu¶ h« hÊp - Në phæi vµ lång ngùc.C¶m thÊy khoÎ vµ tinh thÇn s¶ng kho¸i ®¶m b¶o søc khoÎ ®Ó tiÕp tôc lµm viÖc vµ häc tËp ... CO2 nhiều tăng phân ly HbO2 Câu 21: a Tại máu không đông hệ mạch Nêu cách để giữ máu không đông lấy máu khỏi thể người? Trong thể máu không đông  Lớp TB lót thành mạch trơn nhẵn => khơng làm cho... chiến sĩ chạy 40 km để loan báo tin thắng trận oanh liệt Maratông đà hy sinh đứt ngày nay, vận động viên chạy môn Maratông mà không cả? TL - Vì hoạt động hệ vận động thờng kéo theo biến đổi... ngăn, cơng sinh với vi khuẩn tiêu hóa xenlulozo khuẩn tiêu hóa xenlulozo - Manh tràng phát triển - Manh tràng vừa phải - Manh tràng nơi cộng sinh với - Dạ dày nơi cộng sinh chủ yếu để vi sinh vật

Ngày đăng: 19/10/2019, 16:16

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Câu 51. Tại sao nói ruột non là nơi tiêu hóa thức ăn chủ yếu của cơ thể?

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan