Kỹ năng góp ý Kỹ năng thể hiện tình yêu thương 1.Với người lớn tuổi, người thân 2.Với anh chị em và bạn bè Kỹ năng phòng tránh và xử trí tai nạn, thương tích 1.. Kỹ năng phòng tránh 2.[r]
(1)ĐÁP ÁN CHẤM THI LÝ THUYẾT CHỌN GVDG CẤP TRƯỜNG Khối tiểu học năm học 2010-2011 Câu (2 điểm) Nội dung và mục tiêu số kỹ sống cần giáo dục cho học sinh tiểu học Nội dung Kỹ hoà nhập Làm quen với bạn Làm quen với đông người Kỹ nhận xét, góp ý Kỹ nhận xét Kỹ góp ý Kỹ thể tình yêu thương 1.Với người lớn tuổi, người thân 2.Với anh chị em và bạn bè Kỹ phòng tránh và xử trí tai nạn, thương tích Kỹ phòng tránh Kỹ xử trí tai nạn, thương tích Kỹ tìm giúp đỡ Nơi công cộng Khi trường, nhà Kỹ từ chối Mục tiêu Trẻ có kỹ chủ động nhanh chóng hoà nhập với bạn mới, môi trường Trẻ có kỹ phân tích, đánh giá để tìm ưu nhược điểm người khác và có lời nhận xét góp ý hiệu Trẻ biết cách thể tình cảm mình với người thân qua các hành động sống Trẻ biết để phòng nguy gây tai nạn, bị thương tích có kỹ xử trí kịp thời, đúng cách Trẻ có kỹ tìm giúp đỡ người khác gặp khó khăn nơi quen thuộc xa lạ Trẻ có kỹ từ chối để tránh cám dỗ nguy hiểm lừa đảo sống Kỹ phòng tránh xâm hại Trẻ có kỹ nhận diện nguy Kỹ nhận diện nguy xâm hại từ biểu Kỹ phòng tránh sống Từ đó có kỹ phòng tránh xâm hại Kỹ tuân thủ các quy định Trẻ có kỹ tự giác tuân thủ nội quy, định tập thể, cộng đồng Kỹ tự phục vụ thân Trẻ có kỹ thực số hành động phục vụ thân, tránh phiền hà cho người khác Bài (1 điểm): Hãy trình bày quy tắc phát âm c/k, g/gh, ng/ngh và viết các âm đầu c/k, g/gh, ng/ngh kết hợp với phần vần Lập bảng, lấy ví dụ? Lop1.net (2) Âm đầu k/c Phát âm "cờ" g/gh Phát âm "gờ" ng/ngh Phát âm "ngờ" Đúng trước i, e, ê Viết là: k ki, ke, kê Viết là: gh ghi, ghê, ghe Viết là: ngh Nghi, nghỉ, nghe, nghệ Đứng trước các âm còn lại Viết là: c Có, cờ, con, cu, cư, cô, cổ Viết là: g go, gay, gô, gớm Viết là: ng ngon, ngan, ngố, ngơ Bài (2 điểm): Đoạn thơ: Tôi yêu truyện cổ nước tôi Vừa nhân hậu lại tuyệt vời sâu xa Thương người thương ta Yêu dù cách xa tìm Ở hiền thì lại gặp hiền Người thì phật, tiên độ trì Mang theo truyện cổ tôi Nghe sống thầm thì tiếng xưa (Trich "Truyện cổ nước mình" - Lâm Thị Mỹ Dạ) - Kể tên truyện cổ gợi lên đoạn thơ: VD: Thạch Sanh; Tấm Cám; Sọ Dừa; Sự tích dưa hấu; Sự tích hồ Ba Bể - Viết đoạn văn nói lên suy nghĩ và cảm xúc mình đoạn thơ trên + Ý 1, ý người viết phải lồng vào vừa nói lên suy nghĩ, vừa thể cảm xúc mình trước đoạn thơ: * Đoạn thơ thể nội dung: Truyện cổ nước mình nhân hậu, có ý nghĩa sâu xa Vì truyện cố giúp ta nhận phẩm chất quý báu cha ông: công bằng, thông minh, độ lượng Vì truyện cổ truyền cho đời sau nhiều điều răn dạy quý báu cha ông: nhân hậu, hiền lành, chăm làm, tự tin Người viết linh hoạt việc dẫn dắt lý lẽ và dẫn chứng cho thật phù hợp để đoạn văn đạt các yêu cầu: chặt chẽ các nội dung và hình thức, diễn đạt sáng, không mắc các lỗi chính tả Lời văn thật có cảm xúc người viết Đạt các yêu cầu trên cho điểm tối đa Các điểm khác người chấm cào biểu điểm cho điểm thật phù hợp, tránh cho điểm cảm tính Lop1.net (3) Bài (1 điểm) đúng câu cho 0,5 điểm 50 30 200 50 30 200 50 30 500 50 b) 2008 chia 669 dư ô thứ 2008 có giá trị số ô thứ tức là 50 Bài (1 điểm) + Số thời gian kim phút và kim chạy nên thời gian là đại lượng không đổi, vận tốc và quãng đường (số vạch chia) là hai đại lượng tỷ lệ thuận + Vì vận tốc kim phút gấp 60/5 (= 12) lần vận tốc kim nên tỷ số số vạch chia chạy kim phút và kim là 12/1 + Hiệu số vạch chia chạy hai kim là 20 + Đây là bài toán tìm hai số biết hiệu là (20) tỷ là (12) + Số vạch chia kim phút chạy là 20 : (12 - 1) x 12 21,818 vạch (đây chính là số phút để kim phút đuổi kịp kim giờ) Bài (3 điểm) Cách 1: Ta có diện tích tam giác BCE diện tích tam giác ACE (đường cao và chung đáy CE) Hai tam giác này có phần chung là GCE, nên diện tích tam giác BGE = diện tích tam giác ACG Mà tam giác DGC = diện tích tam giác ACG (đường cao nhau, chung đáy GC) B A G D E C Vậy diện tích tam giác DGC diện tích tam giác GBE Cách 2: Đặt AB = DC = a; AD = BC = b S.DGC = S.ABCD - S.AGB - S.ADG Ta có: S.ABCD = a x b Kẻ đường cao GH tam giác AGD thì suy GH = AB = a Vậy S.AGD = ½ a x b A Nên ta có: S.DGC = a x b - S.AGB - ½ a x b = ½ a x b - S.AGB (1) H Kẻ đường cao EF tam giác ABE thì suy EF = CB = b Lop1.net D B F G C E (4) S.BGE = S.ABE - S.ABG Ta có: S.ABE = ½ a x b Nên suy S.BGE = ½ a x b - S.ABG (2) Từ (1) và (2), ta có: S.BGE = S.DGC = ½ a x b - S.ABG Như hai hình có S Lưu ý: các cách giải khác đúng cho điểm tối đa - Lop1.net (5)