1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

Bài giảng môn học Ngữ văn lớp 7 - Bài 5 - Tiết 17: Văn bản: Sông núi nước Nam - Phò giá về kinh

5 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 141 KB

Nội dung

H: Đều bày tỏ ý kiến rõ ràng , cô đúc , thông tin ngắn gọn, cách nối chắc nịch, ý kiến lập luận chặt chẽ, logic Bài “ Sông núi nước Nam” trên cơ sở khẳng định chủ quyền mà khẳng định sự [r]

(1)Ngµy so¹n: 13/9/10 Ngµy gi¶ng: 7a: 17/9/10 7c: 15/9/10 Ng÷ v¨n - bµi TiÕt 17 V¨n b¶n SÔNG NÚI NƯỚC NAM PHÒ GIÁ VỀ KINH I.Môc tiªu: 1.KiÕn thøc: Cảm nhận tinh thần độc lập, khí phách hào hùng, khát vọng lớn lao dân tộc hai bài thơ Bước đầu hiểu hai bài thơ thất ngôn tứ tuyệt và ngũ ngôn tứ tuyệt đường luật 2.KÜ n¨ng: Rèn kĩ cảm thụ, phân tích thơ thất ngôn tứ tuyệt và ngũ ngôn tứ tuyệt 3.Thái độ: Giỏo dục lũng tự hào dõn tộc truyền thống vẻ vang nhõn dõn ta II.ChuÈn bÞ: 1.Gi¸o viªn: gi¸o ¸n.sgk, sgv, chuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng 2.Häc sinh: soạn bài III.Phương pháp: Đàm thoại, bình giảng, nêu vấn đề IV.Các bước lên lớp: 1.ổn định: (1’) 7a: 7c: 2.KiÓm tra: (5’) ? Đọc thuộc bốn bài ca dao chủ để châm biếm và nêu nội dung nghệ thuật bài ca dao? 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động Khởi động (1’) Môc tiªu: Hs hiÓu ®­îc néi dung nghÖ thuËt cña hai bµi th¬: “S«ng nói níc nam vµ Phß gi¸ vÒ kinh” Đây là hai bài thơ đời giai đoạn lịch sử dân tộc đã thoát khỏi ách đô hộ hàng ngàn năm phong kiến phương Bắc trên đường vừa bảo vệ vừa củng cố xây dựng quốc gia tự chủ mực hào hùng, đặc biệt là tường hợp có ngoại xâm Hoạt động thầy và trò TG Néi dung chÝnh 18’ A Bài “ Sông núi nước Nam” Đọc vµ th¶o luËn chú Hoạt động Đọc và thảo luận chú thích Mục tiêu: Hiểu tác dụng việc đọc kể có thích: liên quan đến việc hiểu và phân tích Đọc: Gv hd hs cách đọc giọng văn dõng dạc trang nghiêm để gợi không khí bài thơ GV đọc: phiên âm, dịch nghĩa, dịch thơ Lop7.net (2) Gọi HS đọc -> nhận xét GV nhận xét Gv đặt câu hỏi hd hs tìm hiểu số chú thích Hs t×m hiÓu sgk Đọc phần chú thích SGK GV giới thiệu: thể thất ngôn tứ tuyệt bài có bốn câu, câu chữ, chữ cuối câu 1,2,4 2,4 hiệp vần Hoạt động 2:T×m hiÓu v¨n b¶n Môc tiªu: HiÓu ®­îc néi dung vµ ý nghÜa cña v¨n b¶n ? Bài “ Nam quốc sơn hà” có viết theo đúng thể thơ thất ngôn tứ tuyệt không? H: Có: câu , câu chữ, gieo vần các chữ cuối các câu 1,2,4 ? Bài thơ coi là tuyên ngôn độc lập đầu tiên nước ta viết thơ Em hiểu nào là tuyên ngôn độc lập? HS thảo luận nhóm 2, nêu ý kiến H: Tuyên ngôn độc lập là lời tuyên bố chủ quyền đất nước và khẳng định không lực nào xâm phạm ? Em hãy chứng minh điều đó qua bài thơ? H: Bộc lộ hai ý: Sông núi nước Nam vua Nam Vằng vặc sách trời chia xứ sở ? Giải thích “ vua Nam” H: Nguyên văn là Nam đế tức vua nước Nam Ở đây xưng “đế” để tỏ thái độ ngang hàng với nước Trung Hoa vì Trung Hoa gọi vua là đế -> đế là đại diện cho dân cho nước -> từ hán việt học sau ? Câu thứ khẳng định điều gì? Điều đó quy định đâu? “ Sách trời” em hiểu “ Sách trời” là gì? H: “ Sách trời” nguyên văn là “ thiên thư” ý nói tạo hoá đã phân định rạch ròi, dứt khoát Đọc hai câu cuối bài thơ ? Hai câu này có kết cấu câu dạng gì? H: Dạng câu hỏi “ cớ sao” ? Nhất định có tác dụng gì? H: Câu khẳng định -> kẻ thù không đến đây xâm phạm chắn nhận lấy thất bại Lop7.net 2.Th¶o luËn chú thích: - Bài thơ chưa rõ tác giả - Thể thơ: thất ngôn tứ tuyệt II Tìm hiểu văn Hai câu đầu: Sông núi nước Nam vua Nam Vằng vặc sách trời chia xứ sở Nước Nam là vua Nam Điều này đã tạo hoá phân định rạch ròi Hai câu cuối: Cớ giặc phạm tới đây Hỏi Chúng mày định phải tan vỡ khẳng định (3) ? “ Sông núi nước Nam” thiên biểu ý ( bày tỏ ý kiến ) nội dung biểu ý thể nào?Hãy nêu nhận xét bố cục và cách biểu ý? H: Tính chất biểu ý thể bố cục - Hai câu đầu: chân lí lịch sử, chủ quyền đất nước - Câu 3: làm trái chân lí đó - Câu 4: Thất bại là tất yếu -> biểu ý theo cách lập luận văn nghị luận các ý xếp theo quan hệ logic => liên kết mạch lạc văn ? Ngoài biểu ý, bài thơ có biểu cảm không? H: Có biểu cảm ? Thể dạng lộ rõ hay ẩn kín? Cả hai H: Cảm xúc ẩn kín đó là cảm xúc yêu nước mãnh liệt ? Em hãy nhận xét giọng điều bài thơ? Tác dụng? H: Giọng điều mạnh mẽ, khảng khái H: Khẳng định độc lập chủ quyền dân tộc và tâm bảo vệ đất nước, đánh thắng xâm lược Hoạt động 3: Ghi nhớ HS đọc ghi nhớ GV khái quát Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập HS đọc , xác định yêu cầu Làm bài GV hướng dẫn, bổ sung Cấu trúc dạng câu hỏi có dạng không định kẻ thù không xâm phạm cố tình thì chắn nhận lấy thất bại III Ghi nhớ IV Luyện tập Bài 1(65) Giải thích Quan niệm người xưa chữ “đế” = ‘vua” -> đại diện cho nước, cho dân Như vua Nam có nghĩa là người Nam 17’ B Bài “ Phò giá kinh” Hoạt động 1: §äc vµ th¶o luËn chó thÝch I Đọc và th¶o luËn chú Mục tiêu: Hiểu tác dụng việc đọc kể có thích: liên quan đến việc hiểu và phân tích Đọc: Gv hd hs cách đọc Ngắt nhịp 2/3; câu cuối 3/2; giọng khoẻ khắn, mạnh mẽ Đọc mẫu HS đọc -> nhận xét Gv nhận xét, sửa chữa Xem chú thích * SGK nêu vài nhận xét tác giả? Th¶o luËn chú thích: Trần Quang Khải ( 1241 – Lop7.net (4) ? Bài thơ viết theo thể thơ gì? H: Ngũ ngôn tứ tuyệt đường luật: có bốn câu câu năm chữ, gieo vần giống thất ngôn tứ tuyệt * GV: Bài thơ viết sau kháng chiến chống Nguyên Mông (đời Trần) đón Thái thượng hoàng Trần ThánhTông Thăng Long và vua Trần Nhân Tông Thăng Long sau thắng Chương Dương , Hàm Tử giải phóng kinh đô năm 1285 1294) là võ tướng kiệt xuất có hồn thơ “ sâu xa lí thú” Thể thơ: Ngũ ngôn tứ tuyệt đường luật II Tìm hiểu văn HS đọc hai câu thơ đầu ? Giải thích hai địa danh “ Chương Dương” và “ Hàm Tử’? H: Chương Dương: nằm hữu ngạn sông Hồng thuộc Thường Tín Hà Tây Chiến thắng Chương Dương 6-1285 Trần Quang Khải huy - Hàm Tử: địa điểm thuộc tả ngạn sông Hồng thuộc Khoái Chấu – Hưng Yên Trận địa Hàm Tử 4-1285 Trần Nhật Duật huy ? Hai câu đầu sử dụng từ ngữ nào?Thể điều gì? ? Nhận xét gì ý hai câu? H: Đối ý: cướp giáo giặc >< bắt quân thù Chương Dương >< Hàm Từ quan ? Sự đối lập nhằm mục đích gì? Em có nhận xé gì cách đưa tin đó? H: Độc đáo Chiến thắng CD sau nói trước là sống không khí CT vừa diễn kế đó sống lại không khí CT hàm Tử trước đó Hai câu đầu Chương Dương cướp giáo giặc địa danh ĐT Hàm Tử bắt quân thù địa danh ĐT => đối ý Sử dụng các động từ “ cướp” “ bắt” địa danh gắn với chiến thắng lẫy lừng -> khẳng định hào khí ta Ca ngợi chiến thắng vang dội quân ta với niềm tự hào mãnh liệt Hai câu cuèi HS đọc c©u cuèi ? Nhận xét gì giọng điệu hai câu thơ? H: Giọng ôn tồn, nhẹ nhàng lời khuyên “nên gắng sức” ? Thể điều gì? ? Câu thơ cuối khẳng dịnh điều gì? ? Nội dung hai câu đầu khác hai câu cuối nào? H: Hai câu đầu: hào khí chiến thắng Hai câu cuối: khát vọng thái bình Lop7.net (5) ? Quan sát tranh ( 67) miêu tả? H: Bức tranh mô tả hào khí chiến thắng GV: Trần Nhân Tông sau chiến thắng quân Mông Nguyên Bạch Đằng 1288 viết: Xã tắc hai phen chồn ngựa đá Non sông nghìn thuở vững âu vàng ? Cách biểu cảm và biểu ý hai câu thơ vừa học nào? H: Đều bày tỏ ý kiến rõ ràng , cô đúc , thông tin ngắn gọn, cách nối nịch, ý kiến lập luận chặt chẽ, logic Bài “ Sông núi nước Nam” trên sở khẳng định chủ quyền mà khẳng định thất bại giặc Bài “ Phò giá kinh” từ hào khí chiến thắng vang dội mà động viên xây dựng đất nước Biểu cảm: kín đáo Hoạt động 3: Ghi nhớ ( SGK) HS đọc ghi nhớ GV khái quát Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập Theo em cách nói giản dị cô đúc bài này có giá trị gì việc thể hào khí chiến thắng và khát vọng thái bình Đọc phần đọc thêm SGK (68) Củng cố.Hướng dẫn học bài: (5’) Nêu nội dung và nghệ thuật hai bài thơ Học thuộc hai bài thơ Nắm thể thơ, nội dung và nghệ thuật Chuẩn bị “C«n S¬n ca” trả lời câu hỏi SGK Lop7.net Giọng thơ ôn tồn, nhẹ nhàng Lời động viện đất nước thời bình => khẳng định khát vọng hoà bình thịnh trị Khẳng định niềm tin sắt đá vào bền vững muôn đời đất nước III Ghi nhớ(SGK) IV Luyện tập Cách nói nịch không hoa mỹ đã tạo nên âm vang và sức truền cảm lớn cho bài thơ * Đọc thêm: Tức (6)

Ngày đăng: 31/03/2021, 14:44

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w