V¨n b¶n BÁNH TRÔI NƯỚC Hồ Xuân Hương I.Môc tiªu: 1.KiÕn thøc: Thấy được vẻ xinh đẹp, bản lĩnh sắt son, thân phận chìm nổi của người phụ nữ trong xã hội phong kiến xưa Hiểu được sự thông [r]
(1)Ngµy so¹n: 27/9/10 Ngµy gi¶ng: 7a: 1/10/10 7c: 29/9/10 Ng÷ v¨n - bµi TiÕt 25 V¨n b¶n BÁNH TRÔI NƯỚC Hồ Xuân Hương I.Môc tiªu: 1.KiÕn thøc: Thấy vẻ xinh đẹp, lĩnh sắt son, thân phận chìm người phụ nữ xã hội phong kiến xưa Hiểu thông cảm sâu sắc cho thân phận chìm họ , người nữ sĩ Hồ Xuân Hương -> giá trị bài thơ 2.KÜ n¨ng: Nắm đặc điểm thể thơ song thất lục bát 3.Thái độ: Lòng thương cảm cho thân phận chìm người phụ nữ 1.Gi¸o viªn: gi¸o ¸n.sgk TLTK, ChuÈn kiÕn thøc kÜ n¨ng 2.Häc sinh: soạn bài III.Phương pháp: Đàm thoại, phân tích bình giảng, IV.Các bước lên lớp: 1.ổn định: (1’) 7a: 7c: 2.KiÓm tra: (4’) ? Đọc thuộc lòng văn “ Bài ca Côn Sơn” và trả lời câu hỏi cách đánh dấu vào ô trống trước ý đúng nói cảnh trí Côn Sơn Cảnh Côn Sơn đẹp, thơ mộng Cảnh Côn Sơn vắng lặng, buồn tẻ và hiu hắt Cảnh Côn Sơn ảm đạm, gợi buồn, thê lương 3.Tiến trình tổ chức các hoạt động Khởi động (1’) Mục tiêu: Hs hiểu nội dung ý nghĩa bài thơ: Bánh trôi nước Nói đến “Bà chúa thơ nôm” Không không biết đến đó là Hồ Xuân Hương Cuộc đời bà có nhiều bất hạnh , chìm Cảm thương với người cùng số phận, Bà đã viết “ Bánh trôi nước” để bày tỏ lòng mình Hoạt động thầy và trò TG Néi dung chÝnh 10’ I Đọc vµ th¶o luËn chú Hoạt động Đọc và thảo luận chú thích Mục tiêu: Hiểu tác dụng việc đọc kể có thích: liên quan đến việc hiểu và phân tích Đọc GV hướng dẫn đọc: ngắt nhịp 2/2/3 hoăc 4/3 Gv đọc mẫu HS đọc HS nhận xét, Gv sửa chữa ? Nêu hiểu biết em tác giả Hồ Xuân Th¶o luËn chú thích: Lop7.net (2) Hương? H: Từ bé thông minh, lớn lên không phải là người * Tác giả: Hồ Xuân Hương phụ nữ an phận Đi ngao du, giao thiệp rộng, có chưa rõ lai lịch, năm sinh lĩnh, cá tính -> đứa “ nghịch tử” xã hội năm phong kiến Cuộc đời: bà tự tổng kết: đời riêng kiếp chua cay Tình duyên lận đận, long đong và có nhiều dang dở Tha thiết với đời lúc nào thấp thỏm, khắc khoải vì cái gì đó mong manh không nắm bắt Thơ: sáng tác nhiều truyền tụng dễ lẫn với - Mệnh danh là bà chúa thơ bài thơ Nôm có phong cách Hồ Xuân Nôm Hương Trong thơ Hồ Xuân Hương chủ yếu viết phụ nữ, thân, không có người phụ nữ quý tộc Nước mắt than thở nhiều niềm vui -> mệnh danh là nhà thơ phụ nữ * Tác phẩm Thơ phản ánh đời đầy khổ đau, không hướng tới hạnh phúc ảo ảnh Trái tim yêu đời Hồ Xuân Hương luôn sưởi ấm tạo vật, long người-> - Lấy đề tài: bánh trôi nước, nhà thơ đời trần * Phong cách nghệ thuật: đậm đà phong cách dân bình dị, gần gũi gian Giọng nói khác biệt: giọng mạnh mẽ, táo bạo, thẳng thắn tác giả Hồ Xuân Hương thấy phong cách nghệ thuật thơ bà ? Bài thơ làm theo thể thơ gì? Vì em biết? Thể loại: - Bài thơ có bốn câu, câu chữ - Gieo vần: tròn,non,son -Thất ng«n tứ tuyệt đường -> đúng đặc điểm thể thơ thất ngôn tứ tuyệt luật luật đường 20’ II Tìm hiểu văn Hoạt động 2:T×m hiÓu v¨n b¶n Môc tiªu: HiÓu ®îc néi dung vµ ý nghÜa cña v¨n b¶n HS đọc bài thơ 1.Hình ảnh bánh trôi nước ? Bài thơ có nghĩa? Đó là nghĩa nào? H: hai nghĩa: miêu tả bánh trôi luộc chín - Vẻ đẹp , thân phận, phẩm chất người phụ nữ xã hội xưa -> đa nghĩa GV giải thích tính đa nghĩa thơ Lop7.net (3) Để hiểu sâu sắc chúng ta tiến hành phân tích bài thơ ? Em hiểu “ bánh trôi nước” là loại bánh nào? H: Làm bột nếp, nhào nặn, viên tròn , có nhân đường phèn, luộc chín cách cho vào nước đun sôi Khi chín lên ? Bánh trôi nước miêu tả nào? H: Thân trắng, tròn ? Em có nhận xét gì đối tượng đem vịnh? H: Bình dị, gần gũi lại thể nội dung khác -> tài tình cuả tác giả ? Nhận xét gì cách miêu tả tác giả? H: Khéo, hấp dẫn Ngôn ngữ bình dân ? Qua hình ảnh bánh trôi nước tác giả thể điều gì? H: Nói lên số phận người phụ nữ xã hội phong kiến ? Tác giả sử dụng nghệ thuật gì miêu tả? H: Ẩn dụ: người phụ nữ ẩn sau hình ảnh bánh trôi ? Người phụ nữ miêu tả với vẻ đẹp, phẩm chất, số phận nào? H: +Thân em trắng , tròn-> người phụ nữ trắng trẻo, xinh đẹp +Bảy ba chìm: gặp nhiều cảnh ngộ bấp bênh +Rắn nát tay kẻ nặn: số phận phụ thuộc vào người khác +Giữ lòng son: chung thuỷ sắt son - Hình thể: da trắng nõn nà, thân hình đầy đặn, xinh xắn -Tâm hồn trắng, nhân hậu, hiền hoà, sắt son -Số phận chìm nổi, phiêu bạt phụ thuộc vào người khác ? Nhận xét gì người phụ nữ bài thơ? H: Vẻ đẹp hình thể -> gợi nên phúc hậu ? Người phụ nữ xưa không định đoạt số phận mình, cha mẹ, chồng định sướng Lop7.net Víi lêi th¬ s¸ng b×nh dÞ bµi th¬ kh¾c häa h×nh ¶nh chiÕc b¸nh tr«i tr¾ng trßn xinh x¾n ®îc lµm tõ bµn tay người Hình ảnh người phụ nữ xã hội cũ (4) khổ… còn người phụ nữ xã hội ngày nay? H: Bình đẳng , tự “ Mà em giữ lòng son” ? Nhận xét gì từ “mà” bài thơ trên? ? Tìm câu thơ, bài ca dao nói số phận người phụ nữ bị lệ thuộc? H: - Thân em lụa đào - Thân em hạt mưa sa -> đặc điểm chung thể thân phận người phụ nữ -> cùng nguồn cảm xúc nhân đạo chủ nghĩa 2’ Hoạt động 3: HD tæng kÕt -> Ghi nhớ Mục tiêu: Hs hiểu nội dung nghệ thuật bài thơ qua phần ghi nhớ HS đọc nội dung ghi nhớ GV chốt Hoạt động 4: Hướng dẫn luyện tập 8’ Mục tiêu: Hs biết áp dụng kiến thức đã học để giải yêu cầu bài tập Ghi lại câu hát than thân bài bắt đầu cụm từ “ thân em” Cùng mở đầu “ thân em” “ bánh trôi nước’ - Hồ Xuân Hương và hai bài ca dao có gì khác nhau? - Thân em thơ Hồ Xuân Hương : hình thể em - Thân em ca dao là đời phụ thuộc của” em” -> lời than ? Chỉ rõ mối liên quan cảm xúc các bài này? Củng cố.Hướng dẫn học bài: (5’) Đọc phần đọc thêm SGK Học thuộc lòng bài thơ Phân tích nội dung và nghệ thuật Chuẩn bị bài: Sau phút chia ly Lop7.net Bằng nghệ thuật Ẩn dụ tác giả bày tỏ thái độ trân trọng, đề cao và cảm thương cho số phận người phụ nữ xã hội xưa III Ghi nhớ (SGK) IV Luyện tập Thân em trái bần trôi Gió dập sóng dồi biết tấp vào đâu Thân em hạt mưa sa Hạt vào đài các hạt ruộng cày - Mối liên quan cảm xúc: đồng cảm số phận phụ thuộc người phụ nữ xã hội xưa -> cảm xúc nhân đạo (5)