S: G: Tiết 99 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG tiÕp theo A.Mục tiªu bµi häc *KT: _ Nắm được cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động _ Thực hành được thao tác chuyển đổi c[r]
(1)S: G: TiÕt 95-96 ViÕt bµi tËp lµm v¨n sè (LËp luËn chøng minh) A.Môc tiªu bµi häc: *KT:NhËn thøc cña hs vÒ kiÓu bµi nghÞ luËn c/m *Kĩ : Kĩ tìm hiểu đề, tìm ý, bố cục vận dụng vào bài c/m vấn đề *Thái độ: làm bài nghiêm túc B.Phương pháp:Nêu và giải vấn đề,thảo luận trao đổi C.Cbị:-G: đề ktra -H:GiÊy, bót D.TiÕn tr×nh bµi d¹y: I.ổn định: II.KTBC: III.Bµi míi: §Ò: H·y chøng minh r»ng b¶o vÖ rõng lµ b¶o vÖ cuéc sèg cña chóng ta Đáp án và biểu điểm: hs nêu đc các vấn đề sau bài viết Mở bài: Giới thiệu vấn đề-> luận đề: Rừng có vai trò quan trọng, bảo vệ rừg là bvệ c/s cña chóng ta (1.5®) Th©n bµi: -Vai trß cña rõng: + Rõng víi viÖc bvÖ m«i trg sinh th¸i +Rõng víi sinh ho¹t +Rõng chiÕn tranh -T×nh tr¹ng rõng hiÖn nay: +BÞ ph¸ huû nghiªm träng +Số lượng rừng ngày càng giảm -Nguyên nhân: Do ý thức người là chủ yếu -Hậu việc rừng bị tàn phá: ảnh hưởng nghiêm trọng đến sống người -Kªu gäi: B¶o vÖ rõng lµ bvÖ chÝnh cuéc sèng cña chóng ta KÕt bµi: Kh¼ng ®inh vµ nªu khÈu hiÖu: Cøu lÊy rõng lµ cøu chÝnh c/s cña chóng ta IV Cñng cè: Thu bµi V HDVN: Học bài và soạn bài ý nghĩa văn chương E RKN: Lop7.net (2) S: G: Tiết 97 Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG Hoµi Thanh A.Mục tiªu bµi häc: *.KT: Hiểu quan niệm Hoài Thanh nguồn gốc cốt yếu,nhiệm vụ và công dụng văn chương lịch sử loài người Hiểu phần nào phog cách nghị luận văn chương Hoài Thanh *KN: PT bè côc, dÉn chøg, lÝ lÏ vµ lêi v¨n tr×nh bµy cã c¶m xóc, h×nh ¶nh VB *TĐ: yêu thích vẻ đẹp văn chương B.Phương pháp: Đàm thoại + diễn giảng C CB: SGK + SGV + giáo án D TiÕn tr×nh bµi gi¶ng: I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ ?Bài đức tính giản dị BH đc triển khai thành luận điểm? Đó là luËn ®iÓm nµo? III Bài ?Em hãy cho biết vài nét tác giả, tác phẩm? Giäng rµnh m¹ch, xóc c¶m vµ s©u l¾ng Hs gi¶i thÝch tõ khã sgk I.T¸c gi¶- t¸c phÈm: 1.T¸c gi¶: - Hoài Thanh(1909_ 1982 ) -Quê Nghệ An -Là nhà phê bình văn học suất sắc 2.T¸c phÈm: -Bài “ý nghĩa văn chương” bàn nguồn gốc,ý nghĩa và công dụng văn chương 3.§äc, chó thÝch a)§äc b) Gi¶i thÝch tõ khã II.PTVB: 1.KÕt cÊu- bè côc: -KiÓu lo¹i: NghÞ luËn v¨n chương -PTB§: nghÞ luËn-gi¶i thÝch -Bè côc: p 2.PT a)Nguồn gốc văn chương ?Cho biÕt kiÓu lo¹i vµ PTB§? ?Bè côc v¨n b¶n? ?T¸c gi¶ kÓ chuyÖn nhµ thi sÜ ¢n §é khãc nøc në thấy chim bị thương rơi xuống bên chân mình làm Lop7.net (3) j? -Cách vào đề độc đáo, bất ngờ, N, hấp dẫn và xúc động -Kể chuyện ko phải với mục đích để người đọc hiểu chuyện mà để kquát vấn đề bàn bạc, nghị luận Cách vào đề này nói riêng, bài nói chung đã trở thành p/c nghị luận khá độc đáo HThanh ?Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu văn chương là gì? Nói cốt yếu là nói cái chính, cái quan trọng chưa phải là nói tất Theo Hoài Thanh, nguồn gốc cốt yếu văn chương là lòng thương người muôn vât, muôn loài ?Tìm dẫn chứng có SGK? -Chuyện nhà thi sĩ Ấn Độ ?Nguồn gốc cốt yếu văn chương là gì? ?Quan niệm đã đúng chưa? - Rất đúng, có quan niệm khác (VD: văn chương bắt nguồn từ sống lao động người) các quan niệm này khác không loại trừ mà bổ sung cho -Hoài Thanh viết văn chương là hình dung sống muôn hình vạn trạng.Chẳng thế,văn chương còn sáng tạo sống ?Hãy đọc chú thích giải thích và tìm dẫn chứng? - Văn chương có nhiệm vụ phản ánh sống phong phú đa dạng.Ví dụ: vượt thác,sông nước Cà Mau ,ca daodân ca,tục ngữ LĐSX… - Văn chương có khả dựng lên hình ảnh,đưa ý tưởng mà sống chưa có để người phấn đấu xây dựng,biến chúng thành thực tốt đẹp tương lai Ví dụ : thảm bay thần thoại ngày xưa là ước mơ người muốn bay vào không gian,đến ngày thành thực Nguồn gốc cốt yếu văn chương là tình cảm,là lòng vị tha b)Ý nghĩa và công dụng Hs đọc đoạn văn chương ? Văn chương là hình dung sống muôn hình *Ý nghĩa: vạn trạng Văn chương còn sáng tạo sống Em hiÓu ntn vÒ ý kiÕn nµy? vd? -H×nh dung víi nghÜa lµ ph¶n ¸nh b»ng h×nh ¶nh-h×nh tượng NT, cách t.h đặc trưng VC Đối tượng VC là thiên nhiên, vạn vật, người qua c¶m nhËn cña nhµ v¨n r«× hiÖn lªn trªn trang giÊy hay thµnh VC truyÒn miÖng Lop7.net (4) -VC sĨng tÓo sù sèng nghườ lÌ thỏ giắi NT cĐa nhà văn sống động, h/đ linh hoạt phức tạp với đặc ®iÓm riªng ko hoµn toµn jèng nh c/® thùc Nhà văn là người sáng toạ và thể cái hình tượng NT ngôn từ ko phải là người chụp ảnh c/đ, người vẽ truyền thần c/s, người thợ khéo tay làm theo nhữg khu«n mÉu s½n cã ->LuËn ®iÓm trªn ®c nhµ v¨n lµm râ h¬n c©u tiÕp theo §Õn c©u thø 3, t¸c gi¶ l¹i quay vÒ PT, chØ nguån gốc xuất phát nó chính là tình yêu , lòng thươg người, thương muôn vật, muôn loài Vd: we thÊy râ c/s cña ngõêi nd xa vÊt v¶, cÇn cï qua nh÷ng bµi ca dao, tôc ng÷… S¸ng t¹o sù sèng míi: ThÕ giíi loµi vËt DÕ mÌn phiªu lu kÝ, lao xao -Văn chương là hình dung sống muôn hình vạn trạng -Văn chương còn sáng tạo sống ?Xuất phát từ tình cảm, theo tác giả văn chương có thể *Công dụng: đem lại cho người đọc j và ntn? -VC jóp cho t×nh c¶m vµ gîi lßng vÞ tha Xuất phát từ tình cảm, t/d VC hướg chủ yếu vào tình cảm người đọc Tình cảm mà VC chân chính kh¬i gîi lµ lßng nh©n ¸i, vÞ tha -VC t/đ đến người đọc cách tự giác, thâm trầm, tự nhiên theo lối đồng cảm, đồng điệu tâm hồn Nó júp ngừời đọc có thể hoà cái cá nhân cặm cụi riêng lẻ cña m×nh víi buån vui cña nh©n vËt, sèng cïng c©u chuyện liên tưởng với ngưòi bạn thân gần gũi nhất, hiÓu m×nh nhÊt Dưới đèn đọc thơ Ưc Trai Đêm khuya nói chuyện với người xưa Vµ thøc tØnh thêi qua… Tè Nh ¬i, lÖ ch¶y quanh th©n KiÒu Nghe hån NTr·i phiªu diªu Tiếng gươm khua, tiếng thơ kêu xé lòng… => _ Gây cho ta tình cảm mà ta không có chưa có _ Luyện cho ta tình Lop7.net (5) cảm ta sẵn có Văn chương làm cho tình cảm người trở nên phong phú,sâu sắc và tốt đẹp III.Tæng kÕt: NT: sgk 2.ND:sgk 3.Ghi nhí IV LuyÖn tËp Hs tæng kÕt ND vµ NT Hs đọc ghi nhớ IV.Củng cố Nguồn gốc văn chương ? Văn chương có ý nghĩa và công dụng nào? V.Dặn dò Học bài cũ.Đọc soạn trứơc bài “Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động(tt) E.RKN: S: G: Tiết 99 CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG (tiÕp theo) A.Mục tiªu bµi häc *KT: _ Nắm cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động _ Thực hành thao tác chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động *KN:Nhận diện và phân biệt câu bình thường có chứa từ bị, đc,và các cặp câu chủ động, chủ động tương ứng *TĐ: có ý thức sd câu chủ động và bịi động viết văn B.Phương pháp: Đàm thoại + diễn giảng C CB:G: SGK + SGV + giáo án H: SGK, CBB D.TiÕn tr×nh bµi gi¶ng: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ Giới thiệu bài I.Cách chuyển đổi câu chủ động Hs đọc vd sgk thành câu bị động ?2 c©u cã j gièng vµ kh¸c nhau? 1.VD: -Gièng: +Chủ đề: Cánh màn điều +Điều là câu bị động Lop7.net (6) -Kh¸c nhau: Câu a có từ “được”câu b không có ?Cho c©u sau: Người ta đã hạ cánh màn điều treo đầu bàn thờ ông vải tử hôm “ hóa vàng” Câu trên có cùng nội dung miêu tả với câu a, b không? -Có Câu này là câu chủ động tương ứng với câu bị động ?BT nhanh: Chuyển đổi câu: Bà đã dọn cơm thành câu bị động tương ứng -Câu bị động dùng từ được: Cơm đã đc dọn -Câu bị động ko dùng từ đc: Cơm đã dọn ?Có cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? Câu chủ động: Chủ thể hoạt động >(tácđộng)đối tượng hoạt động + Đối tượng hoạt độngbị(được) + Đối tượng hoạt động(lược bỏ biến chủ thể hoạt động thành phận không bắt buộc) ?Có cách chuyển đổi câu chủ động thành bị động? 2.N/x: Có hai cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động _ Chuyển từ (cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu và thêm các từ bị hay vào sau từ(cụm từ)ấy _ Chuyển từ (cụm từ) đối tượng hoạt động lên đầu câu,đồng thời lược bỏ biến từ(cụm từ) chủ thể hoạt động thành phận không bắt buộc câu ?Hs đọc câu hỏi và cho biết đó có phải là câu bị động ko? Vì sao? -Ko phải câu bị động Vì: chúng ko có câu chủ động tương ứng GV hướng dẫn HS phân biệt câu bị động với câu có từ “bị,được” Câu bị động phải có câu chủ động tương ứng ♥Chú ý: không phải câu nào có từ bị điều là câu bị động Hs đọc ghi nhớ 3.Ghi nhí: II Luyện tập Chuyển câu chủ động BT1 thành câu bị động Lop7.net 1/ (7) theo hai kiểu? a.- Ngôi chùa nhà sư vô danh xây từ kỉ XIII -Ngôi chùa xây từ kỉ XIII b.-Tất cánh cửa chùa người ta làm gỗ lim -Tất cánh cửa chùa làm gỗ lim c -Con ngựa bạch chàng kỵ sĩ buộc bên gốc đào -Con ngựa bạch buộc bên gốc đào d.-Một lá cờ đại người ta dựng sân -Một lá cờ đại dựng sân Chuyển câu chủ động thành câu bị động , câu chứa từ bị câu chứa từ được.Cho biết sắc thái? 2/ Chuyển câu chủ động thành câu bị động có tứ bị, a.Em thầy giáo phê bình Em bị thầy giáo phê bình b.Ngôi nhà đã người ta phá Ngôi nhà đã bị người ta phá c.Sự khác biệt thành thị với nông thôn đã trào lưu đô thị hóa thu hẹp Sự khác biệt thành thị với nông thôn đã bị trào lưu đô thị hóa thu hẹp Các câu bị động chứa từ có hàm ý đánh giá tích cực Các câu bị động chứa từ bị có hàm ý đánh giá tiêu cực Hs viÕt ®o¹n v¨n vµ y/c 1-2 hs tr×nh bµy- líp vµ gv n/x IV.Củng cố Có cách chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? GV cho VD HS thực hành V Dặn dò Học bài cũ.Đọc soạn trứơc bài “luyện tập viết đoạn văn chứng minh” E.RKN: Lop7.net (8) S: G: Tiết 100 LUYỆN TẬP VIẾT ĐOẠN VĂN CHỨNG MINH A.Mục tiªu bµi häc: *KT: _ Củng cố chắn hiểu biết cách làm bài văn lập luận chứng minh _ Biết vận dụng hiểu biết đó vào việc viết đoạn văn chứng minh ngày càng cụ thể *KN: Tìm hiểu đề, tìm ý, lập bố cục, viết đoạn và trình bày miệng đoạn liên kÕt ®o¹n *T§: hs cã ý thøc viÕt ®o¹n v¨n B.Phương pháp: Đàm thoại + diễn giảng: C.CB: G: SGK + SGV + giáo án H: SGK, CBB D TiÕn tr×nh bµi gi¶ng: I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ III Giới thiệu bài I.Chuẩn bị nhà Mỗi HS viết đoạn văn ngắn theo HS chuẩn bị các đề SGK số các đề SGK II Thực hành trên lớp ?Nêu yêu cầu đoạn văn chứng minh? _Đoạn văn không tồn độc lập,riêng biệt là phận bài văn Vì cố gắng hình dung đoạn văn nằm vị trí nào bài văn.Có thể viết phần chuyển đoạn ?Bài văn cần phải có gì quan trọng? _ Cần có câu chủ đề làm rõ luận điểm đoạn văn.Các ý ,các câu khác đoạn phải tập trung ?Các lí lẽ bài lập luận làm sáng tỏ cho luận điểm, nào? _ Các lí lẽ (hoặc dẫn chứng) phải sếp hợp lí để quá trình lập kuận chứng minh thực rõ ràng,mạch lạc GV cho HS hoạt động theo nhóm HS đọc văn mònh đã chuẩn bị cho các bạn nghe Các HS khác bồ sung nhận xét GV theo dõi sau đó nhận xét IV.Củng cố: n/x chung giê luyÖn tËp Lop7.net (9) V.Dặn dò Học bài cũ.Đọc soạn trứơc bài “Ôn tập văn nghị luận” E.RKN: S: G: Tiết 101 ÔN TẬP VĂN NGHỊ LUẬN A.Mục tiªu bµi häc: *KT: _ Củng cố chắn hiểu biết cách làm bài văn lập luận chứng minh _ Biết vận dụng hiểu biết đó vào việc viết đoạn văn chứng minh cụ thể *KN:Hệ thốg hoá, so sánh, đối chiếu, nhận diện, tìm hiểu và pt văn nghị luận *T§: cã ý thøc «n tËp B.Phương pháp: Đàm thoại + diễn giảng C.CB:G: SGK + SGV + giáo án H: SGK, CBB D TiÕn tr×nh bµi gi¶ng: I Ổn định lớp II Kiểm tra bài cũ III Giới thiệu bài 1.Em hãy điền vào bảng kê theo mẫu đây: STT Tên bài Tác giả Tinh thần yêu nước nhân dân ta Sự giàu đẹp Tiếng Việt Đức tính giản dị Bác Hồ Hồ Chí Minh Ý nghĩa văn chương Hoài Thanh Đặng Thai Mai Phạm Văn Đồng Đề tài nghị Luận điểm chính Phương pháp luận lập luận Tinh thần Dân ta có lòng nồng Chứng minh yêu nước nàn yêu nước Đó là dân tộc truyền thống quí báu ta VN Sự giàu đẹp Tiếng việt có đặc sắc Chứng minh Tiếng thứ tiếng đẹp, (kết hợp giải Việt thứ tiếng hay thích) Đức tính Bác giản dị Chứng minh giản dị phương diện: bữa cơm (kết hợp giải Bác Hồ (ăn)cái nhà (ở)lối sống,nói thích và bình viết.Sự giản dị liền luận) với phong phú, rộng lớn,về đời sống tinh thần Bác Văn chương Nguồn gốc văn chương Giải thích kết và ý nghĩa là tình thương người ,muôn hợp với bình Lop7.net (10) nó người loài, muôn vật.Văn chương hình dung và sáng tạo sống,nuôi dưỡng làm giàu cho tình cảm người luận 2.Những nét đặc sắc NT bài văn nghị luận -Tinh thần yêu nước nhân dân ta: bố cục chặt chẽ,dẫn chứng chọn lọc,toàn diện,sắp sếp hợp lí,hình ảnh so sánh đặc sắc -Đức tính giản dị Bác Hồ: dẫn chứng cụ thể,xác thực, toàn diện.Kết hợp chứng minh giải thích bình luận,lời văn giản dị và giàu cảm xúc -Sự giàu đẹp Tiếng Việt: bố cục mạch lạc,kết hợp giải thích và chứng minh Luận xác đáng,toàn diện ,chặt chẽ -Ý nghĩa văn chương: trình bày vấn đề phức tạp cách ngắn gọn giản dị, sáng sủa Kết hợp cảm xúc văn giàu hình ảnh Em hãy phân biệt các loại hình tự sự, trữ tình ,nghị luận a) Các yếu tố quan trọng văn tự sự,trữ tình và nghị luận _ Truyện- kÝ: Cốt truyện ,nhân vật, nhân vật kể chuyện VD: DÕ MÌn phiªu lu kÝ; Buæi häc cuèi cïng; C©y tre VN _ Thơ tự sự: cốt truyện ,nhân vật, nhân vật kể chuyện,vần nhịp VD: _ Thơ trữ tình : vần nhịp (nhân vật) _Nghị luận : luận điểm, luận b) Đặc trưng văn nghị luận + Các thể loại tự truyện,kí chủ yếu dùng phương thức miêu tả và kể nhằm tái vật,hiện tượng người câu chuyện + Các thể loại trữ tình thơ trữ tình,tùy bút chủ yếu dùng phương thức biểu cảm để biểu đạt tình càm,càm xúc qua các hình ảnh,nhịp điệu ,vần điệu + Văn nghị luận chủ yếu dùng phương pháp lập luận lí lẽ,dẫn chứng để trình bày ý kiến,tư tưởng nhằm thyết phục người đọc,người nghe Văn nghị luận có hình ảnh,cảm xúc điều cốt yếu là lập luận với hệ thống các luận điểm,luận chặt chẽ xác đáng c) Những câu tục ngữ bài 18,19 có thể coi là văn nghị luận không?Vì sao? -Những câu tục ngữ bài 18,19 có thể coi là văn nghị luận đặc biệt ngắn gọn 4.Kết kuận Ghi nhớ SGK trang 67 IV.Củng cố Nêu nét đặc sắc bài văn nghị luận? Nêu đặc trưng văn nghị luận? V.Dặn dò Học bài cũ.Đọc soạn trứơc bài “Dùng cụm chủ vị để mở rộng câu” E.RKN: Lop7.net (11) Lop7.net (12)