Họ và tên:…………………………………………… Lớp:…………………. KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆNHIỆNĐẠI VIỆT NAM Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm (3đ) CÂU 1: Nhà thơ nào thuộc thế hệ trưởng thành trong suốt hai cuộc kháng chiến chống Pháp, chống Mĩ? A. Bằng Việt B. Phạm Tiến Duật C. Chính Hữu D. Nguyễn Khoa Điềm CÂU 2: Trong bàithơ Đoàn thuyền đánh cá, nhà thơ Huy Cận đã sử dụng bút pháp lãng mạn ở câu thơ: A. Mặt trời đội biển nhô màu mới. B. Đêm thở sao lùa nước Hạ Long. C. Cá thu biển Đông như đoàn thoi. D. Lưới xếp buồm lên đón nắng hồng. CÂU 3: Hành động nào được thể hiện trong cả bàithơ Đồng chí (Chính Hữu) và Bàithơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật)? A. Bắt tay B. Nhớ C. Cười D. Châm CÂU 4: Nội dung chính của bàithơ Bếp lửa (Bằng Việt)? A. Hình ảnh bếp lửa chờn vờn sương sớm B. Hình ảnh người bà chắt chiu tần tảo C. Kỉ niệm xúc động về tình bà cháu ấm nồng D. Kí ức thân thương về một miền quê xa cách CÂU 5: Câu thơ Đủ cho ta giật mình (Ánh trăng – Nguyễn Duy) biểu thị thái độ, cảm xúc: A. Hoảng hốt, lo lắng B. Bàng hoàng, sững sờ C. Thức tỉnh, đắn đo D. Thảng thốt, thấm thía CÂU 6: Điền vào chỗ trống cho chính xác câu văn của văn bản: a) Làng thì yêu thật, nhưng …………………………… mất rồi ………………………………(Làng – Kim Lân) b) Cây lược ngà ấy chưa chải được mái óc của con, nhưng ………………………………………… của anh (Chiếc lược ngà – Nguyễn Quang Sáng) II. Tự luận (7đ) Câu 1: Viết một đoạn văn (khoảng 8 câu) theo lối quy nạp với câu chủ đề “Trong cái lặng im của Sa Pa, có những con người làm việc lo nghĩ như vậy cho đất nước” (3.5đ) Câu 2: Cảm nhận về hình ảnh người phụ nữ trong hai cuộc kháng chiến bảo về Tổ quốc qua hai bàithơ Bếp lửa (Bằng Việt) và Khúc hát ru những em bé lớn lên lưng mẹ (Nguyễn Khoa Điềm) (3.5đ) . tên:…………………………………………… Lớp:…………………. KIỂM TRA THƠ VÀ TRUYỆN HIỆN ĐẠI VIỆT NAM Thời gian: 45 phút I. Trắc nghiệm (3đ) CÂU 1: Nhà thơ nào thuộc thế hệ trưởng thành trong. buồm lên đón nắng hồng. CÂU 3: Hành động nào được thể hiện trong cả bài thơ Đồng chí (Chính Hữu) và Bài thơ về tiểu đội xe không kính (Phạm Tiến Duật)? A.