1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tiết 75 Kiểm tra phần Thơ truyện hiện đại

2 396 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 33,5 KB

Nội dung

KIỂM TRA 45’ Phần trắc nghiệm : Hãy chọn phương án trả lời em cho là đúng nhất (5đ) Câu 1: Bài thơ “ Đồng chí” của Chính Hữu được sáng tác vào năm nào? A. 1947 B. 1974 C. 1948 D. 1954 Câu 2: Cách giải thích nào là đúng với nghĩa của từ “Đồng chí” trong bài thơ (Đồng chí- Chính Hữu)? A. Những người cùng một giai cấp. B. Những người cùng một chí hướng. C. Những người cùng một hoàn cảnh nghèo khó. D. Những người cùng một thời đại Câu 3 : Chủ đề bài thơ “Đồng chí” là gì ? A. Ca ngợi tình đồng chí keo sơn gắn bó giữa những người lính Cụ Hồ trong cuộc kháng chiến chống Pháp. B. Tình đoàn kết gắn bó giữa hai anh bộ đội cách mạng. C. Sự nghèo túng , vất vả của những người nông dân mặc áo lính. D. Vẻ đẹp của hình ảnh " đầu súng trăng treo " Câu 4:. Những biện pháp nghệ thuật nào được sử dụng trong hai câu thơ: Mặt trời xuống biển như hòn lửa Sóng đã cài then, đêm sập cửa. A. So sánh và nhân hóa B. So sánh và ẩn dụ. C. Nói quá và liệt kê. D. So sánh và hoán dụ. Câu 5. Nội dung chính của bài thơ “Bếp lửa” là: A. Miêu tả vẻ đẹp của hình ảnh bếp lửa trong mỗi buổi sớm mai. B. Nói về tình cảm sâu nặng, thiêng liêng của người cháu đối với bà. C. Nói về tình cảm thương yêu của người bà dành cho con và cháu. D. Nói về tình cảm nhớ thương của người con dành cho cha mẹ đang chiến đấu ở xa. Câu 6. Ba câu thơ sau có ý nghĩa gì? Mấy chục năm rồi, đến tận bây giờ Bà vẫn giữ thói quen dậy sớm Nhóm bếp lửa ấp iu nồng đượm A. Nói lên nỗi nhớ của tác giả về người bà B. Nói lên sự tảo tần, đức hi sinh của người bà C. Nói lên thói quen nhóm lửa lúc sáng sớm của người bà D. Là sự cưu mang, đùm bọc, chi chút của bà dành cho cháu. Câu 7: Nhận định nào sau đây không phù hợp với nội dung tư tưởng được thể hiện qua bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”? A. Thể hiện tình yêu quê hương, đất nước thiết tha. B. Thể hiện ý chí chiến đấu cho độc lập tự do của dân tộc C. Thể hiện khát vọng và niềm tin chiến thắng giặc Mĩ, thống nhất đất nước D. Thể hiện niềm tự hào về truyền thống chiến đấu của cha ông. Câu 8: Nội dung của khổ thơ sau đây là: Hồi nhỏ sống với đồng Với sông rồi với bể Hồi chiến tranh ở rừng Vầng trăng thành tri kỉ Họ và tên: Lớp 9A A. Nói lên sự gian lao, vất vả trong cuộc sống của nhà thơ thời quá khứ. B. Nói lên sự từng trải của nhà thơ trong cuộc sống. C. Nói lên sự gắn bó, gần gũi với thiên nhiên của nhà thơ thời quá khứ D. Cả A, B, C đều đúng. Câu 9: Vì sao Nguyễn Duy lại giật mình khi nhìn vầng trăng im phăng phắc trong bài thơ “Ánh trăng”? A. Ân hận tự trách mình đã sớm quên quá khứ - những ngày gian nan mà hào hùng thời đánh Mĩ. B. Tự thấy mình bội bạc với những đồng đội đã hi sinh cho hòa bình hạnh phúc hôm nay. C. Lương tâm thức tỉnh, giày vò bản thân có đèn quên trăng, có mới nới cũ. D. Tổng hợp những ý trên. Câu 10: Hình ảnh “Trăng cứ tròn vành vạnh” tượng trưng cho điều gì? A. Hạnh phúc viên mãn, tròn đầy. B. Quá khứ đẹp đẽ, vẹn nguyên, không phai mờ C. Thiên nhiên, vạn vật luôn tuần hoàn. D. Cuộc sống hiện tại nội dung kiến thức đủ, sung sướng. Phần tự luận: (5đ) Phân tích vẻ đẹp của nhân vật anh thanh niên trong truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long (Đoạn trích đã học). . được thể hiện qua bài thơ “Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ”? A. Thể hiện tình yêu quê hương, đất nước thiết tha. B. Thể hiện ý chí chiến đấu cho độc lập tự do của dân tộc C. Thể hiện khát. KIỂM TRA 45’ Phần trắc nghiệm : Hãy chọn phương án trả lời em cho là đúng nhất (5đ) Câu 1: Bài thơ “ Đồng chí” của Chính Hữu được sáng tác vào. nhất đất nước D. Thể hiện niềm tự hào về truyền thống chiến đấu của cha ông. Câu 8: Nội dung của khổ thơ sau đây là: Hồi nhỏ sống với đồng Với sông rồi với bể Hồi chiến tranh ở rừng Vầng trăng

Ngày đăng: 09/07/2014, 19:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w