1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án các môn khối 2 - Tuần 7 năm 2012

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 434,6 KB

Nội dung

II/ Tài liệu và phương tiện - Bộ tranh nhỏ để làm việc theo nhóm ở HĐ2, Các thẻ bài, Đồ dùng chơi đóng vai, VBT đạo đức III/ Các hoạt động dạy học TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SI[r]

(1)Tuần Từ ngày đến ngày 12 tháng 10 Năm 2012 Thứ Môn Chào cờ Thể dục Tập đọc Tập đọc Toán Âm nhạc Chính tả Toán Thủ công Thể dục Tập đọc Toán Tập viết Mỹ Thuật Chính tả Toán LTừ và Câu Đạo đức TN& XH TLV Toán Kể chuy ện Tên bài dạy Gv chuyên trách Người thầy cũ Người thầy cũ Luyện tập Gv chuyên trách Tập chép: Người thầy cũ Ki - lô – gam Gấp thuyền phẳng đáy không mui Gv chuyên trách Thời khóa biểu Luyện tập Chữ hoa E, Ê Gv chuyên trách Nghe – Viết : Cô giáo lớp em cộng với số: 6+5 Từ ngữ môn học Từ hoạt động Chăm làm việc nhà Ăn uống đầy đủ Kể ngắn theo tranh 26 + Người thầy cũ Lop2.net (2) Thứ hai ngày tháng 10 năm 2012 Tiết1,2 TẬP ĐỌC: NGƯỜI THẤY CŨ I Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, biết đọc rõ lời các nhân vật bài - HiểuND: Người thầy thật đáng kính trọng, tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ (Trả lời c¸c c©u hái SGK) II Đồ dùng dạy học:Tranh minh hoạ bài tập đọc SGK Bảng phụ ghi sẵn các câu cần luyện đọc III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Bài cũ: - HS đọc và trả lời bài 2.Dạy học bài mới: 2.1 Giới thiệu: 2.2 HD luyện đọc a Đọc mẫu: - Giáo viên đọc mẫu toàn bài HS theo dõi - HD luyện đọc từ khó - Học sinh nối tiếp đọc câu kết hợp đọc từ khó: Cổng trường, xuất hiện, lễ phép, ngạc nhiên, liền nói, năm nào b Đọc đoạn trước lớp: - Hướng dẫn ngắt giọng câu dài - Học sinh nối tiếp đọc đoạn, kết Giữa cảnh nhộn nhịp chơi/ từ phía hợp nêu nghĩa từ cổng trường/ xuất chú đội // c Đọc đoạn nhóm d Thi đọc các nhóm e Cả lớp đồng - Luyện đọc theo nhóm đôi 2.2 Tìm hiểu bài: - Các nhóm thi đọc - Bố Dũng đến trường làm gì? - Đọc đồng đoạn - Bố Dũng làm nghề gì? - Gọi học sinh đọc đoạn và hỏi: - Tìm gặp thầy giáo cũ - Bố Dũng là đội - Khi gặp thầy giáo cũ bố Dũng đã thể - Một học sinh đọc thành tiếng lớp kính trọng thầy giáo nào? đọc thầm - Bố Dũng nhớ kỷ niệm nào thầy giáo? - Bố Dũng bỏ mũ lễ phép chào thầy - Thầy giáo nói gì với cậu học trò trèo qua cửa - Bố Dũng trèo qua cửa sổ thầy giáo sổ? bảo ban không phạt - Thầy giáo nói: Trước làm việc gì - Tình cảm Dũng nào bố cần phải nghĩ Thôi em đi, thầy - Xúc động có nghĩa là gì? không phạt em đâu - Dũng nghĩ gì bố - Dũng xúc động - Xúc động có nghĩa là có cảm xúc mạnh - Hình phạt có nghĩa là gì? - Dũng nghĩ: Bố có lầm mắc lỗi không mắc lỗi - Vì Dũng xúc động Dũng - Từ gần nghĩa với từ lễ phép - Là hình thức phạt người có lỗi - Đặt câu với từ tìm - Vì bố kính trọng và yêu mến thầy Lop2.net (3) giáo 2.3 Luyện đọc lại truyện( Tăng thêm phút - Ngoan, lễ độ, ngoan ngoãn - Học sinh tự đặt câu cho HS yếu) - Gọi học sinh đọc - Học sinh đọc theo vai Củng cố - Dặn dò: - Qua bài tập đọc này các em học đức - Kính trọng và lễ phép bố Dũng tính gì? Của ai? Lòng kính yêu bố Dũng - Nhận xét tiết học Tiết3 TOÁN: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - BiÕt gi¶i bµi to¸n vÒ nhiÒu h¬n, Ýt h¬n II Đồ dùng dạy học: Hình vẽ bài tập III Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: Làm lại bài SGK - Giáo viên nhận xét ghi điểm Luyện tập: Bài 2: - Học sinh dựa vào tóm tắt đọc đề - Kém có nghĩa là nào? toán - Bài toán thuộc dạng gì? - Kém có nghĩa là ít - Yêu cầu học sinh làm bài - Bài toán ít - Giáo viên và lớp nhận xét - em lên bảng làm, lớp làm vào (Chú ý em Đạt, Quân cách trình bày) Bài giải Bài 3: Tiến hành tương tự bài Tuổi em là: 16 – = 11(tuổi) Hỏi: Bài toán cho biết anh em tuổi? ĐS: 11 tuổi - Vậy tuổi em kém anh tuổi - Bài toán có dạng nhiều ( Lưu ý phân biệt khác bài toán cho - Anh em tuổi - Em kém anh tuổi hs yếu) Bài giải Bài 4: Một học sinh đọc đề nhìn tóm tắt Tuổi anh là: 11 + = 16 (tuổi) Tóm tắt ĐS: 16 tuổi Toà nhà thứ nhất: 16 tầng - em lên bảng làm, lớp làm vào Toà nhà thứ hai: tầng Toà nhà thứ hai: ? tầng Bài giải Bài 1: (HS khḠgiỏi) Toà nhà thứ cao là:16 – = 12(tầng) - Gọi học sinh đọc chữa bài ĐS: 12 tầng - HS tự suy nghĩ và trả lời - Trong hình tròn có ngôi Trong hình vuông có ngôi Trong hình Hỏi: Tại em biết hình vuông có nhiều vuông có nhiều hình tròn ngôi Trong hình tròn có ít hình tròn ngôi - Yêu cầu học sinh lên bảng thực phần b hình vuông ngôi - Tại em vẽ thêm ngôi sao? - Vì – = Lop2.net (4) Củng cố - Dặn dò: Nhận xét tiết học - Học sinh lên bảng vẽ hình tròn trên bảng ngôi - Vì + = Thø ba, ngµy th¸ng 10 n¨m 2012 Tiết1 CHÍNH TẢ.(Tập chép) NGƯỜI THẦY CŨ I Mục tiêu: - Chép chính xác bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn xuôi - Lµm ®­îc BT 2,3 II Đồ dùng dạy học.Bảng phô có ghi sẵn đoạn văn cần chép và các bài tập chính tả III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: - Cả lớp viết bảng con: máy bay, máy - Nhận xét học sinh cày, hoa mai, chai lọ Dạy học bài 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn tập chép: a Ghi nhớ nội dung đoạn chép - Đọc đoạn văn cần chép - Theo dõi lên bảng, học sinh khá đọc - Đây là đoạn bài T§: Người thầy cũ lại - Đoạn - Đoạn chép này kể ai? - Về Dũng - Đoạn chép này là suy nghĩ Dũng ai? - Về bố và lần mắc lỗi bố với thầy b Hướng dẫn cách trình bày giáo - Bài chính tả có câu? - Bài chính tả có chữ nào cần viết hoa? - câu c Hướng dẫn viết từ khó: - Chữ đầu câu và tên riêng - Viết bảng các từ : xúc động, cổng d Chép bài: trường, nghĩ, hình phạt e Soát lỗi.( HD hs yếu chữa lỗi) - Nhìn lên bảng chép bài g Chấm bài 2.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu bài - Cả lớp làm bảng - Điền ui hay uy vào chỗ trống - Gọi học sinh đọc kết trên bảng - Cả lớp làm bảng Bài 3: Giáo viên đọc đề - Lời giải: bụi phấn, huy hiệu, vui vẻ, tận tuỵ -Nhận xét: Gọi học sinh đọc kết trên bảng - C¶ líp lµm vµo vë: tiếng nói, tiến bộ, lười biếng, biến 3.Củng cố - Nhận xét: - Học sinh đọc kết Yêu cầu học sinh viết lỗi sai Tiết2 TOÁN: KI LÔ GAM Lop2.net (5) I Mục tiêu: - HS biết nặng hơn, nhẹ vật thông thường Biết kg là đơn vị đo khối lượng, đọc viÕt tªn vµ kÝ hiÖu cña nã - Biết dụng cụ cân đĩa, thực hành cân số đồ vật quen thuộc - Biết thực phép cộng, phép trừ các số kèm đơn vị đo kg II Đồ dùng dạy học : - đĩa cân, Các cân: kg, kg, kg - Một số đồ vật dùng để cân: túi gạo, kg, cặp sách III Các hoạt động dạy và học HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: -Làm lại BT SGK - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài a Giới thiệu bài: b Dạy học bài 2.1 Giới thiệu vật nặng hơn, nhẹ - Đưa cân(1kg) và - Yêu cầu học sinh dùng tay nhấc vật lên và trả lời vật nào nặng hơn, nhẹ - Quả cân nặng - Cho học sinh làm tương tự với cặp đồ vật - Thực hành ước lượng - khối lượng khác và nhận xét “ vật nặng - vật nhẹ” 2.2 Giới thiệu cái cân và cân - Cho học sinh xem cân đĩa - Nhận xét hình dạng cân - Cân có đĩa, đĩa có vạch thăng kim thăng - Giới thiệu: Để cân các vật ta dùng đơn vị đo là ki lô gam Ki lô gam viết tắc là kg - Viết lên bảng ki lô gam (kg) - HS đọc kg - Cho học sinh xem các cân 1kg, 2kg, 5kg - HS đọc số đo ghi trên cân 2.3 Giới thiệu cách cân và thực hành cân - Giới thiệu cách cân thông qua bao gạo - Quan sát - Nhận xét vị trí kim thăng - Kim đóng giữa(đúng vạch thăng bằng) - Vị trí hai đĩa cân nào? - Hai đĩa cân ngang - Yêu cầu học sinh nhắc lại Kim thăng lệch phía cân Đĩa có túi gạo cao so với đĩa cân có cân - Học sinh nhắc lại kết cân Kết luận: Túi gạo nhẹ kg 2.4 Luyện tập - thực hành Baì 1: Yêu cầu học sinh làm bài tập - Thảo luận nhóm đôi, nêu kq: Bài 2: Giáo viên nêu đề kg, ki lô gam - Viết lên bảng: kg + kg = kg Hỏi: Tại kg cộng với kg lại kg - Vì: + = - Nêu cách cộng số đo khối lượng có đơn vị là ki - Lấy số đo cộng số đo sau đó viết kết lô gam và viết kí hiệu tên đơn vị vào - Yêu cầu học sinh làm vào sau kq - Học sinh làm bài, đọc chữa bài Lop2.net (6) Bài 3: (HS kh¸ giái) Tóm tắt Bao to : 25 kg Bao bé :10 kg Cả hai bao… Kg? 3.Củng cố - Dặn dò: -Hỏi học sinh cách viết tắt đơn vị đo khối lượng ki lô gam - ChuÈn bÞ bµi sau 26 kg; 59 kg; kg; 11kg; 10 kg - 1học sinh đọc đề bài - 1em lªn b¶ng lµm, c¶ líp làm vào Bài giải Cả hai bao nặng là: 25 + 10 = 35 (Kg) ĐS: 35Kg - HS đọc số đo số cân Tiết3 THỦ CÔNG GẤP THUYỀN PHẲNG ĐÁY KHÔNG MUI I Mục tiêu: - Biết cách gấp thuyền phẳng đáy không mui - Gấp thuyền phẳng đáy không mui, các nếp gấp tương đối phẳng - HS khéo tay: Gấp thuyền phẳng đáy không mui, các nếp gấp phẳng, thẳng II Giáo viên chuẩn bị:Mẫu thuyền phẳng đáy không mui, Giấy thủ công Quy trình gấp thuyền phẳng đáy không mui có hình vẽ minh hoạ III Hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: Một học sinh lên gấp máy bay đuôi rời - Giáo viên nhận xét Bài mới: a Giới thiệu: b Hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét - Giáo viên cho học sinh quan sát mẫu gấp thuyền phẳng đáy không mui (H1) - Giáo viên yêu cầu học sinh mở vật mẫu Hỏi: Các em nhận xét tờ giấy dùng đã xếp - Hình chữ nhật theo thuyền hình gì ? Giáo viên hướng dẫn mẫu: Bước 1: Gấp các nếp gấp cách - Đặt ngang tờ giấy màu thủ công hình chữ nhật lên bàn, mặt kẻ ô trên Bước 2: Gấp tạo thân và mũi thuyền - Gấp theo đường dấu gấp hình cho cạnh ngắn trùng với cạnh dài h6 - Tương tự gấp theo đường dấu gấp hình - Lật hình mặt sau gấp lần giống hình 5,6 hình - Gấp theo dấu gấp H8 H9 - Lật mặt sau H9 gấp giống mặt Bước 3: Tạo thuyền phẳng đáy không mui trước H10 - Lách ngón tay cái vào hai mép giấy, Lop2.net (7) các ngón còn lại cầm hai bên phía ngoài, lộn các nếp vừa gấp vào lòng thuyền hình 11 Mút dọc cạnh thuyền vừa lộn cho phẳng thuyền phẳng đáy không mui hình 12 c, Thùc hµnh - Giáo viên theo dõi uốn nắn: Nhắc học sinh sau bước gấp cần miết mạnh đường gấp cho phẳng Tæng kÕt dÆn dß: ChuÈn bÞ bµi sau - Học sinh quan sát các thao tác giáo viên - học sinh lên bảng gấp lớp gấp nháp - Học sinh gấp giấy nháp Thø t­, ngµy 10 th¸ng 10 n¨m 2012 Tiết1 TẬP ĐỌC: THỜI KHOÁ BIỂU I Môc tiªu: - §äc râ rµng, døt kho¸t thêi kho¸ biÓu, biÕt nghØ h¬i sau tõng cét, tõng dßng - HiÓu ®­îc t¸c dông cña thêi kho¸ biÓu (tr¶ lêi ®­îc CH 1,2,4) - HS kh¸ giái tr¶ lêi ®­îc CH II H§ Dạy học: HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: HS: Đọc , trả lời cõu hỏi bài: Người thầy cũ - Giáo viên nhận xét ghi điểm Bài mới: 2.1 Giới thiệu: 22 Luyện đọc: a Đọc mẫu: - Giáo viên đọc mẫu lần - Học sinh lắng nghe b Luyện đọc theo câu hỏi bài - Yêu cầu học sinh đọc theo trình tự: Thứ, - Nhiều học sinh đọc thời khoá buổi, tiết biểu các ngày còn lại theo tay thước - Giáo viên giúp học sinh nắm yêu cầu giáo viên (trênTKB phóng to) bài tập.Học sinh đọc thành tiếng thời khoá - Một học sinh đọc thành tiếng thời khoá biểu ngày thứ hai theo mẫu SGK biểu buổi sáng - thứ hai theo mẫu c Luyện đọc theo trình tự buổi - thứ - tiết SGK - Giáo viên giúp học sinh nắm yêu cầu bài tập - Nhiều học sinh đọc thời khoá biểu - Luyện đọc theo nhóm các buổi, ngày còn lại theo tay thước - Các nhóm thi đọc giáo viên d Các nhóm học sinh thi “ Tìm môn học” - Giáo viên nêu cách thi: Một học sinh xứng tên ngày (ví dụ: Thứ hai) hay buổi, tiết (VD: Buổi sáng, tiết 3) - Ai tìm nhanh đọc đúng nội dung thời khoá biểu ngày, tiết học các buổi đó là thắng - Học sinh thi chơi Lop2.net (8) Hướng dẫn tìm hiểu bài - Câu hỏi 4: - Em cần thời khóa biểu để làm gì ? - Câu hỏi 3(HS kh¸ giái) - học sinh đọc yêu cầu bài - Yêu cầu học sinh đọc thời khoá biểu * Nhận xét – tuyên dương - Đọc và ghi lại số tiết học chính, số tiết học bổ sung, số tiết học tự chọn - Để biết lịch học chuẩn bị bài nhà, mang sách và đồ dùng học tập cho đúng - Học sinh đọc thầm thời khoá biểu, đếm số tiết môn học số tiết học chính (ô màu hồng) số tiết học bổ sung (ô màu xanh) số tiết học tự chọn (ô màu vàng) ghi lại vào - Giáo viên hướng dẫn nhận xét đánh giá C Củng cố - dặn dò: - Học sinh đọc bài làm mình - Nhắc học sinh rèn luyện thói quen sử - học sinh đọc thời khoá biểu lớp dụng thời khoá biểu Tiết2 TOÁN: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: - Biết dụng cụ đo khối lượng: cân đĩa, cân đồng hồ, cân bàn - Biết làm tính cộng trừ và giải toán với các số kèm đơn vị kg II Đồ dùng dạy học: - Một cân đồng hồ - Một túi gạo, đường, chồng sách III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: - Học sinh viết các số đo - Giáo viên đọc : 1kg, kg, 10 kg - Học sinh đọc - Giáo viên viết : 35 kg, 20 kg, kg - Nhận xét cho điểm 2.Luyện tập -Giới thiệu cân đồng hồ Hỏi: Cân có đĩa cân - Có đĩa cân Nêu: Cân đồng hồ có đĩa cân Khi cân chúng ta đặt vật cân lên đĩa này Phía đĩa có mặt đồng hồ báo số đo vật cân Mặt đồng hồ có kim quay và trên đó có ghi các số tương ứng với các vạch chia Khi cân chưa có vật gì kim số Bài Cách cân: Khi đặt vật cần cân trên đĩa cân - Học sinh lắng nghe đó kim quay dừng vạch nào chØ số tương ứng vật cho biết trên đĩa cân này bao nhiêu kg? Thực hành cân:(HD cho hs yếu thêm phút) HS1: Cân túi gạo : kg - Lần lượt gọi học sinh lên bảng thực hành HS2: Cân túi đường: 1kg Lop2.net (9) Sau học sinh cân giáo viên cho học sinh đọc HS3: Cân sách : kg số trên mặt đồng hồ Bài 3(cét 1): Học sinh nhẩm ghi kết - kg + kg - 4kg = kg 15 kg – 10 kg + kg = 12 kg - Học sinh đọc Bµi giải Bài 4: học sinh đọc đề toán Tóm tắt Số kg gạo nếp mẹ mua là: Gạo tẻ, nếp: 26 kg gạo 26 - 16 = 10 ( kg ) Gạo tẻ: 16 kg gạo ĐS: 10 kg Gạo nếp: ? kg gạo - Vì kim nghiêng phía cân, đĩa Bài 2: (HS kh¸ giái) Học sinh suy nghÜ làm bài cân có cân thấp nên cân nhẹ kg không nặng kg Tại nói "Quả cam nặng kg là sai?" - Học sinh: Dạng toán nhiều Hỏi tương tự với các câu hỏi khác Bài 5(HD lµm ë nhµ): Gọi học sinh đọc đề xác định dạng bài Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Hoµn thµnh BT TIẾT TAÄP VIEÁT TPPCT CHỮ HOA: E, Ê I MỤC TIÊU: - Viết đúng hai chữ hoa E, Ê (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ – E Ê), chữ và câu ứng dụng : Em (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Em yêu trường em (3 laàn) - Rèn tính cẩn thận Yêu thích chữ đẹp Giáo dục HS yêu trường lớp vì trường lớp là nơi hàng ngày em đến học tập và vui chơi II CHUẨN BỊ:-Mẫu chữ E, Ê (cỡ vừa), phấn màu Bảng phụ giấy khổ to.Mẫu chữ Em (cỡ vừa) và câu Em yêu trường em (cỡ nhỏ) - Vở tập viết, bảng con, phấn III CÁC HOẠT ĐỘNG: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Khởi động: - Haùt Kiểm tra bài cũ: Chữ hoa : Đ - Vieát baûng - Cho HS viết chữ Đ, Đẹp - HS neâu - Câu Đẹp trường đẹp lớp nói điều gì?  Nhaän xeùt, ghi ñieåm Bài mới: GV giới thiệu bài +ghi tựa - HS nhaéc laïi  Hoạt động 1: Quan sát và nhận xét - HS quan saùt - GV treo mẫu chữ E, Ê - Cao li vaø neùt cô baûn - Chữ E, Ê cao li? Gồm có nét? - HS quan saùt vaø nhaän xeùt vaø so sánh cỡ chữ - GV viết mẫu chữ E, Ê (Cỡ vừa và cỡ nhỏ) - GV vừa viết vừa nhắc lại nét để HS theo dõi - Đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét cong (gần giống chữ C hoa hẹp hơn), chuyển Lop2.net (10) hướng viết tiếp nét cong trái tạo vòng xoắn to đầu chữ, phần cuối nét cong trái thứ lượn lên đường kẻ lượn xuống dừng bút đường kẻ - Chữ Ê viết giống chữ E thêm dấu mũ - GV theo doõi, uoán naén  Hoạt động 2: Luyện viết câu ứng dụng - Đọc câu ứng dụng: Em yêu trường em - Giảng nghĩa câu Em yêu trường em là giữ gìn vệ sinh khu trường và bảo vệ đồ vật, cây cối trường - Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét - Caâu hoûi:  Những chữ nào cao 2,5 li?  Những chữ cái m, ê, u, ư, ơ, n, e cao li?  Riêng chữ t cao li?  Chữ r cao li?  Cách đặt dấu đâu?  GV lưu ý: nét móc chữ m nối liền với thân chữ E - GV viết mẫu chữ Em - Luyện viết chữ bạn bảng - GV theo doõi, uoán naén  Nhaän xeùt  Hoạt động 3: Luyện viết - Nhaéc laïi tö theá ngoài vieát, caùch caàm buùt - Lưu ý HS quan sát các dòng kẻ trên đặt bút vieát - Hướng dẫn viết vào ( 1doøng ) (1 doøng ) (1 doøng ) (1 doøng) (1 doøng) (1 doøng) Lop2.net - Viết bảng chữ E, Ê (cỡ vừa và cỡ nhỏ) - HS neâu - Chữ E, y, g - Cao li - Cao 1,5 li - Cao 1,25 li - Dấu huyền trên chữ - HS quan saùt - HS viết bảng chữ Em (2 – laàn) - HS neâu - HS viết bài trên theo yêu caàu cuûa GV (11) (3 laàn ) - GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu, chậm Nhaän xeùt – Daën doø: - GV chấm số - Nhaän xeùt, tuyeân döông - Về hoàn thành bài viết - Chuẩn bị: Chữ hoa G Thø n¨m, ngµy 11 th¸ng 10 n¨m 2012 Tiết1 CHÍNH TẢ:(N-v) CÔ GIÁO LỚP EM I Mục tiêu: - Nghe viết chính xác bài chính tả Trình bày đúng khổ thơ đầu bài: cô giáo lớp em - Lµm ®­îc c¸c bµi tËp chÝnh t¶ II Đồ dùng dạy học:Bảng gài, thẻ từ cho bài tập 2,3 III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: - Cả lớp viết bảng con: tiếng nói, tiến bộ, - Nhận xét cho điểm lười biếng, biến Dạy học bài mới: 2.1 Hướng dẫn viết chính tả: a Ghi nội dung đoạn thơ - GV ®ọc hai khổ thơ cần viết - Nghe và nhớ - Học sinh tìm hình ảnh đẹp khổ - Gió đưa thoảng hương nhài Nắng ghé vào cửa lớp thơ cô giáo dạy tập viết - Rất yêu thương và kính trọng cô giáo - Bạn nhỏ có tình cảm gì với cô giáo? b Hướng dẫn trình bày - chữ - Mỗi dòng thơ có chữ? - Các chữ đầu dòng thơ viết nào - Viết hoa c Hướng dẫn viết từ khó Thoảng hương nhài, cô giáo giảng, điểm - Đọc các từ khó cho học sinh viết mười - Nhận xét - Học sinh viết bài( Chú ý rèn thêm chữ d Viết chính tả cho em Hậu, Tuấn, Đạt) - Giáo viên đọc học sinh viết e Soát lỗi, chấm bài 3.3 Hướng dẫn làm bài tập chính tả Bµi 2: - Gọi học sinh đọc yêu cầu bài - Đọc đề bài - Treo bảng có sẵn bài tập - Đọc thầm - Gọi HS làm bài mẫu chỉnh sửa lỗi có -HS làm bài - Thuỷ: chung thuỷ, thuỷ tinh - Núi : Núi cao, trái núi Bài 3a: - Luỹ: luỹ tre, đắp luỹ - Cho học sinh hoạt động theo nhóm - Gắn vào chỗ trống tre – che ; trăng - Treo bảng và phát thẻ từ cho nhóm, Lop2.net (12) nhóm thi đúng từ đúng Bài 3b: Học sinh đọc yêu cầu 3/Củng cố, dặn dò :-Nhận xét tiết học Tiết2 trắng - Học sinh làm: Từ có vần: iên / iêng - Nghe nhận xét ,dặn dò TOÁN CỘNG VỚI MỘT SỐ: + I Mục tiêu: - BiÕt c¸ch thùc hiÖn phÐp céng d¹ng + LËp ®­îc b¶ng céng víi sè - NhËn biÕt trùc gi¸c vÒ tÝnh chÊt giao ho¸n cña phÐp céng - Dựa vào bảng cộng với số để tìm số thích hợp điền vào ô trống II Đồ dùng dạy học: Que tính III Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: - Kilôgam viết tắt là gì? - Giáo viên nhận xét Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Giới thiệu phép cộng: + Nêu bài toán SGK - Nghe và phân tích bài toán - Để có bao nhiêu que tính ta thực phép - Phép cộng + tính gì? - Yêu cầu học sinh sử dụng que tính tìm kết - Thao tác trên que tính - Là 11 que tính thêm que tính là bao nhiêu que tính? - Yêu cầu học sinh nêu cách làm? - Học sinh trả lời: - Giáo viên hướng dẫn với là chục que tính Đếm: 6,7,8,9,10,11 Đếm từ đến 11 thêm với là 11 - Đặt tính và thực phép tính: - Một học sinh lên bảng đặt tính - Một học sinh nêu cách đặt tính Đặt tính: - Kết luận: Phép cộng + +5 11 - Một học sinh nêu cách tính - Thảo luận nhóm đôi phút 2.2 Bảng công thức cộng với số - Từng nhóm đọc giáo viên ghi kết - Học sinh sử dụng que tính để tìm kết các vào bảng + - Học sinh đồng lần tổ phép tính sau đó điền vào bảng - Che lại học sinh đồng - Học sinh đọc cá nhân bảng cộng 2.3 Luyện tập - Thực hành Bài 1: Tính nhẩm: - Hỏi: Em có nhận xét gì phép tính + 7; + Vì ? ( Chú ý hs yếu, Đat,Quân, Khương, Trang) Bài 2: Tính: Hỏi: Yêu cầu học sinh nêu cách tính Lop2.net - HS thảo luân nối tiếp nêu kq - Kết phép tính HS: Thay đổi vị trí các số hạng thì tổng không thay đổi - Học sinh đọc yêu cầu bài -Lam b/c, nhận xét kq (13) - Điền chỗ thích hợp vào ô trống - học sinh lên bảng làm, lớp làm Bài 3: Một học sinh đọc yêu cầu - Gọi học sinh lên bảng làm bài Bài 5: (HS khḠgiỏi) - Vì không cần làm phép tính biết +7=7+6 3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học nêu kq, Cả lớp nhận xét - Điền dấu < > = Vì: Thay đổi vị trí các số hạng thì tổng không thay đổi Nên: + = + -Vì = ; 8>7 nên điền dấu > - Hai HS đọc thuộc bảng cộng với số Tiết3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ CHỈ VỀ MÔN HỌC TỪ CHỈ HOẠT ĐỘNG I Mục tiêu: - Tìm số từ ngữ các môn học và hoạt động người Kể nội dung tranh b»ng c©u - Chọn từ ngữ hoạt động thích hợp để điền vào chỗ trồng câu II Đồ dïng dạy học- Các tranh bài tập III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: Đặt câu hỏi cho các phận gạch chân - Nhận xét cho điểm - Bạn Nam là học sinh lớp hai - Bài hát em thích là bài hát cho Dạy học bài 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Treo TKB lớp yêu cầu học sinh đọc - Kể tên các môn học chính lớp mình - học sinh đọc thành tiếng, lớp đọc thầm - Kể tên các môn học tự chọn lớp mình? - Học sinh trả lời: Tiếng việt, Toán, Bài 2: Gọi học sinh đọc yêu cầu Đạo Đức, TNXH, Nghệ thuật - Treo tranh và hỏi: - Kh«ng - Bức tranh vẽ cảnh gì? - Học sinh đọc yêu cầu - Bạn gái làm gì? - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi - Từ hoạt động bạn gái là từ nào? - Tranh vẽ bạn gái - Tương tự giáo viên giới thiệu tranh - Bạn gái học bài Bài 3: Gọi học sinh đọc yêu cầu - Đọc - Gọi học sinh làm mẫu - Sau đó cho học sinh - Hs trả lời: Đọc, viết, nói, , nghe thực hành nhóm đôi - Đọc yêu cầu - Học sinh đại diện đọc trước lớp Bạn gái chăm chú đọc sách Bài 4: Học sinh đọc yêu cầu bài Bạn trai ngồi ngắn để viết - Viết bài tập lên bảng phụ bài -Nhận xét Nam nghe bố giảng giải Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học Hai bạn gái trò chuyện vui vẻ Lop2.net (14) - Đọc đề bài - Học sinh lên bảng làm - Học sinh lớp làm - ChuÈn bÞ bµi sau Tiết4 ĐẠO ĐỨC: CHĂM LÀM VIỆC NHÀ I/ Mục tiêu 1-Kiến thức: HS biết: Trẻ em có bổn phận tham gia việc nhà phù hợp với khả năng, chăm làm việc nhà, thể tình cảm em Ông Bà, Cha Mẹ 2-Kỹ năng: -HS biết Tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp -KNS: KN đảm nhận trách nhiệm tham gia làm việc nhà phù hợp với khả 3-Thái độ: Có thái độ không đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc nhà HS biết yêu mến người sống gọn gàng ngăn nắp II/ Tài liệu và phương tiện - Bộ tranh nhỏ để làm việc theo nhóm HĐ2, Các thẻ bài, Đồ dùng chơi đóng vai, VBT đạo đức III/ Các hoạt động dạy học TG HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH 1’ A Ổn định tổ chức - Hát 3’ B Kiểm tra bài cũ: Hỏi :Giờ trước chúng ta học bài - Gọn gàng, ngăn nắp gì? Gọn gàng ngăn nắp có tác dụng gì? -NXĐG -Nhà cửa sạch, đẹp, cần sử C Dạy Bài : dụng không công tìm kiếm 1’ 1-Phần đầu: Khám phá - Giới thiệu bài: Các em ạ! Hồi nhỏ Trần Đăng - HS lắng nghe, lặp lại tựa bài Khoa đã làm thơ tặng Mẹ với nhan để “Khi Mẹ vắng nhà” Chúng ta hãy tìm hiểu xem mẹ vắng nhà thì TĐK làm gì nhé qua bài học… - Ghi đầu bài lên bảng 2-Phần hoạt động: Kết nối 10’ a/.Hoạt động 1: Tìm hiểu bài thơ “ Khi Mẹ vắng nhà” - HS đóng vai theo tình Mục tiêu: HS biết gương chăm làm việc nhà là thể tình yêu thương ông bà cha mẹ Cách tiến hành: - Đọc diễn cảm bài thơ -HS lắng nghe -Mời HS đọc lần thứ hai, yêu cầu HS thảo luận lớp -1 HS đọc lại bài thơ - Chia nhóm HS và YC thảo luận – TLCH -HS thảo luận, trả lời câu hỏi +Bạn nhỏ đã làm gì Mẹ vắng nhà? - Bạn nhỏ luộc khoai, giã gạo, thổi cơm, nhổ cỏ, quét dọn +Việc làm bạn nhỏ thể điều gì ( tình cảm Thể tình cảm thương yêu gì) Mẹ? Mẹ, muốn chia sẻ nỗi Lop2.net (15) +Hãy đoán xem Mẹ bạn nhỏ nghĩ gì thấy việc mình đã làm? - Gọi các nhóm trình bày kết - GV nhận xét + Khi Mẹ khen bạn có nhận lời khen Mẹ không? Vì sao? => Bạn nhỏ làm việc nhà vì bạn thương Mẹ, muốn chia sẻ nỗi vất vả với Mẹ => mang lại hài lòng cho Mẹ -GV kết luận: Chăm làm việc nhà là đức tính tốt, ta cần học tập 10’ b/.Hoạt động 2: Bạn làm gì ? Mục tiêu: HS biết số việc nhà phù hợp với khả Cách tiến hành: - GV chia nhóm (phát phiếu) +Các bạn nhỏ tranh làm gì? Hãy làm lại các động tác tranh đó -NX-tuyên dương => Chúng ta nên làm việc phù hợp với khả mình 10 c/.Hoạt động 3: Điều này đúng hay sai ? Mục tiêu: HS nhận thức và có thái độ đúng với công việc gia đình Cách tiến hành: Treo bảng phụ ghi BT Lần lượt nêu ý kiến -Sau ý kiến HS giải thích rõ lí => Các ý: b, d, đ là đúng ý : a, c là sai vì người gia đình phải tự giác làm việc nhà, kể trẻ em -GV treo bảng phụ ghi nội dung bài: “Tham gia làm việc nhà phù hợp khả là quyền và bổn phận trẻ em, là thể tình yêu thương ông bà cha mẹ” 4’ 3-Phần cuối: -Củng cố: Trong lớp ta đã chăm làm việc nhà và làm việc gì? -Dặn dò: VN thực bài học - Nhận xét chung tiết học vất vả với Mẹ Mẹ hài lòng khen ngoan - Nhận xét -Bạn không nhận, tự mình nhận thấy phải cố gắng xứng đáng là ngoan Vì bạn thương Mẹ, bạn hiểu nỗi vất vả Mẹ, Bạn muốn chia sẻ nỗi vất vả với Mẹ -HS chú ý lắng nghe - QS tranh (nhỏ) -HS lắng nghe -HS mở vở, đọc yêu cầu BT - HS làm BT phút - Giơ thẻ theo ý kiến Màu đỏ: Tán thành Màu xanh: Không tán thành Màu trắng: Không biết - CN - ĐT nhắc lại nội dung - HS liên hệ -HS lắng nghe, thực -HS tiếp thu Thø s¸u, ngµy 12 th¸ng 10 n¨m 2012 Tiết1 TNXH Lop2.net (16) ĂN UỐNG ĐẤY ĐỦ I Mục tiêu: - Biết ăn đủ chất, uống đủ nước giúp thể chóng lớn, khoẻ mạnh II Đồ dùng dạy học:Tranh ảnh SGK III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: Bài mới: Hoạt động 1: Các bữa ăn và thức ăn - Quan sát và trả lời nội dung ngày - Giới thiệu tranh 1,2,3,4 SGK Đặt câu sau: Tranh 1: Bạn Hoa ăn sáng Bạn ăn hỏi cho học sinh - Bạn Hoa làm gì? bánh mì uống sữa - Bạn Hoa ăn thức ăn gì? Tranh 2: Bạn Hoa ăn trưa bạn ăn rau, cá, thịt Tranh 3: Bạn Hoa uống nước - Vậy ngày bạn Hoa ăn bữa? Tranh 4: Bạn Hoa ăn tối Kể thức - Bạn ăn gì? ăn - Ngoài ăn bạn Hoa còn làm gì? - Bạn Hoa ăn ba bữa - Kể tên thức ăn Hoạt động 2: Liên hệ thực tế thân - Uống nước - Yêu cầu học sinh tự kể việc ăn uống ngày mình - Thảo luận nhóm đôi - Ăn bữa ngày? - Ăn thức ăn gì? - bữa - Có uống đủ nước và ăn thêm hoa không? - Tự kể Hoạt động lớp: - Tự kể - học sinh tự kể - Cả lớp nhận xét - Bạn ăn đủ bữa chưa - Bạn ăn uống đủ chất chưa - Trước ăn ta nên làm gì? - Cần ăn thêm thức ăn gì Tại sao? Hoạt động 3:Ăn uống đủ chất giúp ta mau - Rửa tay - HS nªu t¸c dông cña viÖc ¨n uèng ®Çy lớn khỏe mạnh đủ Hoạt động 4: Tổng kết dặn dò Tiết2 TẬP LÀM VĂN KỂ NGẮN THEO TRANH LUYỆN TËPVỀ THỜI KHOÁ BIỂU I Mục tiêu: - Dùa vµo tranh minh ho¹ kÓ ®­îc c©u truyÖn ng¾n: Bót cña c« gi¸o - Dựa vào thời khoá biểu hôm sau lớp để trả lời các câu hỏi BT II Đồ dùng dạy học:- Tranh minh hoạ câu chuyện SGK III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Bài cũ: - HSlên bảng: Tìm cách nói - Nhận xét bài cũ có nghĩa giống câu: Em không thích Lop2.net (17) Bài mới: 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn bài tập: Bài 1: Gọi học sinh đọc yêu cầu - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh SGK Tranh 1: - Bức tranh vẽ cảnh đâu? - Hai bạn học sinh làm gì? - Bạn trai nói gì? - Bạn gái trả lời sao? - Gọi học sinh kể lại nội dung - Gọi học sinh nhận xét bạn * Hướng dẫn tương tự các tranh còn lại Tranh 2: - Còn có nhân vật nào? - Cô giáo đã làm gì? - Bạn trai nói gì với cô giáo Tranh 3: - Hai bạn nhỏ làm gì ? Tranh 4: - Bức tranh vẽ cảnh đâu? - Bạn trai nói gì và làm gì với mẹ? chơi - Đọc đề bài - Quan sát đọc các lời nhân vật để biết nội dung toàn câu chuyện - Trong lớp học - Tập viết, chép chính tả - Tớ quên không mang bút - Tớ có cái bút - Hai học sinh kể lại * Nhận xét nội dung lời kể, giọng điệu, cử và điệu - Cô giáo - Cho bạn trai mượn bút - Em cảm ơn cô ! - Tập viết - Ở nhà bạn trai - Mẹ bạn có thái độ nào? - Nhờ cô giáo cho mượn bút viết - Gọi học sinh kể lại câu chuyện 10 điểm Bài tập 2: - Mỉm cười nói: Mẹ vui - Học sinh tự làm - Kể theo yêu cầu Bài tập 3: - Đọc đề bài a Ngày mai có tiết ? - Lập thời khoá biểu b Đó là tiết nào ? - Đọc đề bài c.Em cần mang sách gì đến trường - Học sinh trả lời theo thời khoá biểu Củng cố - Dặn dò: đã lập HS kể lại câu chuyện và viết TKB mình Tiết3 TOÁN: 26 + I.Mục tiêu: - BiÕt thùc hiÖn phÐp céng cã nhí ph¹m vi 100, d¹ng 26 + BiÕt gi¶i bµi to¸n vÒ nhiều Biết thực hành đo độ dài đoạn thẳng II Đồ dùng dạy học: B¶ng phô III Hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: - HS: Đặt tính tính: + 18 ; + 2.Bµi míi 2.1 Giới thiệu bài: 2.2 Giới thiệu phép cộng 26 + Nêu bài toán: SGK - Nghe và phân tích đề toán Lop2.net (18) - Đi tìm kết Bước 3: Đặt tính và thực phép tính - Gọi HS lên bảng đặt tính và nêu cách tính - học sinh nhắc lại 2.3 Luyện tập - Thực hành Bài 1(dßng 1) Giáo viên nêu đề - Cả lớp nhận xét Bài 3: Gọi học sinh đọc đề - Bài toán thuộc dạng toán nào? - Học sinh tự tóm tắt giải Tóm tắt Tháng trước 16 điểm Tháng này điểm - Thao tác trên que tính và báo cáo kết có tất 31 que tính 26 + 31 - HS thảo luận nhóm đôi, nêu kq * Lớp nhận xét - Bài toán nhiều - em lªn b¶ng lµm, c¶ líp lµm vµo vë Bµi giải Tháng này tổ em đạt là: 16 + = 21 (điểm 10) ĐS: 21 điểm 10 ( Lưu ý cách trình bày hs yếu) - Học sinh đo báo kết - Đoạn thẳng AB: cm Đoạn thẳng BC: cm Đoạn thẳng AC: 12 cm - Học sinh lắng nghe Bài 2(HS kh¸ giái): Giáo viên nêu yêu cầu - Để điền kết đúng chúng ta phải thực - Thực các phép tính cộng VD như: 10 + = 16 , sau đó lấy kết nào? đó cộng tiếp tương tự - Yêu cầu học sinh lên bảng làm bài Kq: 10 + = 16; 16 + = 22 22 + = 28 ; 28 + = 34 3.Củng cố - dặn dò:- Nhận xét tiết học Tiết4 KỂ CHUYỆN: NGƯỜI THẦY CŨ I Mục tiêu: - Xác định nhân vật câu chuyện, Kể nối tiếp đoạn câu chuyện - HS kh¸ giái: BiÕt kÓ l¹i toµn bé c©u chuyÖn ph©n vai dùng l¹i ®o¹n cña c©u chuyÖn II Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc III Các hoạt động dạy học HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG HỌC SINH Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh kể lại chuyện Mẩu giấy * Nhận xét cho điểm học sinh vụn Dạy học bài 21 Giới thiệu bài: 2.2 Hướng dẫn kể đoạn Hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? Ở đâu? - Bức tranh vẽ cảnh ba người nói - Câu chuyện người thầy cũ có nhân vật nào? chuyện trước cửa lớp - Dũng, chú đội tên Khánh( bố - Ai là nhân vật chính Dũng thầy giáo và người kể chuyện - Chú đội là ai? Đến làm gì? - Chú đội Bài 4: Vẽ hình lên bảng - Học sinh sử dụng thước đo Lop2.net (19) - Cho đến học sinh kể lại đoạn - Chú ý kể theo lời mình - Khi gặp thầy giáo cũ chú đã làm gì để thể kính trọng với thầy? - Chú đã giới thiệu mình với thầy giáo nào? - Thái độ thầy gặp lại cậu học trò năm xưa? - Thầy đã nói gì với bố Dũng - Nghe thầy nói chú đội trả lời sao? 2.3 Kể lại toàn câu chuyện - Gọi học sinh nối tiếp kể lại câu chuyện theo đoạn - Gọi học sinh kh¸ giái kể lại toàn câu chuyện(My, Minh Anh , Khiêm) Củng cố - Dặn dò - Câu chuyện này nhắc chúng ta điều gì? - Chú đội là bố Dũng, chú đến trường để tìm gặp thầy giáo cũ - Học sinh kể ( Hùng, Dũng, Tuấn Khanh) - Bỏ mũ, lễ phép chào thầy - Thưa thầy em là Khánh đứa học trò năm nào trèo cửa sổ lớp bị thầy phạt ạ! - Lúc đầu thì ngạc nhiên sau đó thì cười vui vẻ - À Khánh Thầy nhớ Nhưng hình hôm thầy có phạt em đâu - Vâng, thầy không phạt thầy buồn thầy không phạt em đâu? - đến học sinh kể lại đoạn ( Đạt, Hùng , Tuấn Khanh) - Học sinh lớp theo dõi và nhận xét bạn kể - HS kh¸ giái ph©n vai dùng l¹i ®o¹n c©u chuyÖn - HS nªu ý m×nh Tiết5 SINH HOẠT CHỦ NHIỆM I Mục tiêu: - HS hiểu và thực tốt công việc đề - Tự nhận xét, đánh giá công việc đã thực hiện.Giaó viên đánh giá tuần qua - Các em biết đoàn kết, giúp đỡ công việc, học tập II Chuẩn bị: Hoa tặng cá nhân tổ xuất sắc VI Các hoạt động chủ yếu: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh +HĐ1: Hát - Yêu cầu hs hát bài “Ngày đầu tiên học” + HĐ2:Đánh giá hoạt động tuần qua - Các tổ báo cáo công việc đã thực tuần vừa qua với lớp trưởng - Yêu cầu lớp trưởng báo cáo lại với giáo viên chủ nhiệm - GV nhận xét đánh giá công việc lớp đã thực tuần * Ưu điểm: +HS học đúng Lop2.net - Hát - HS theo dõi - Các tổ trưởng báo cáo - Lớp trưởng báo cáo các ý kiến vừa tiếp thu từ các tổ trưởng (20) +Tác phong gọn gàng +Nề nếp tương đối ổn định *Tồn tại: + Một số em còn rụt rè: +Một số em áo tác phong chưa tốt: + Một số em chưa chú ý học:…………………… + Nề nếp vào lớp thứ chưa tốt - Yêu cầu hs bầu cá nhân và tổ xuất sắc - Gv tuyên dương và tặng hoa cho các bạn +HĐ3:Phổ biến công tác tuần tới: Thực tốt nội qui nhà trường + biết, nhớ, không + Không ăn quà vặt + Đóng góp quỹ tình thương + Không nói chuyện học - Ổn định nề nếp,chỉnh đốn tác phong tác phong + HĐ4: Sinh hoạt văn nghệ - Các tổ tự nhận xét các bạn đã tham gia đóng góp ý kiến buổi sinh hoạt - Nhắc nhở các em thực tốt công việc đề Lop2.net - HS theo dõi - Lớp trưởng điều hành các tổ thảo luận.Bầu chọn tổ xuất sắc:Tổ 2, cá nhân xuất sắc: …………………………… - HS nhắc lại nội dung - Lớp trưởng điều khiển các bạn tham gia văn nghệ - Theo dõi (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 13:45

w