Giáo án các môn khối 2 - Tuần học 2 năm học 2012

16 3 0
Giáo án các môn khối 2 - Tuần học 2 năm học 2012

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC TIÊU : - Biết cách tập hợp hàng dọc, HS đứng vào hàng dọc đúng vị trí thấp trên-cao dưới, biết dóng thẳng hàng dọc - Biết cách điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, biết cách dàng hàng ng[r]

(1)Thứ ba ngày 28 tháng năm 2012 Kể chuyện PHẦN THƯỞNG Thời gian: 35’ I Mục tiêu: - Dựa vào tranh minh họa và gợi ý (SGK), kể lại đoạn câu chuyện(BT1, 2, 3) * HS khá, giỏi bước đầu kể lại toàn câu chuyện (BT 4) II Đồ dùng dạy học: - GV : Tranh minh họa SGK - HS : SGK III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - Chuyện: Có công mài sắt , có ngày nên kim - GV nhận xét, ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi đề Hướng dẫn kể chuyện : - GV đọc yêu cầu a Kể đoạn theo tranh: - GV nêu yêu cầu - Cho HS quan sát tranh - GV kể mẫu đoạn - Cho HS kể nhóm - Kể trước lớp - GV nhận xét b Kể toàn câu chuyện: - GV nêu yêu cầu - Cho HS thi kể toàn câu chuyện - GV nhận xét tuyên dương Củng cố – Dặn dò: - Ta cần học bạn Na điều gì ? - Giáo dục HS - GV nhận xét tiết học - Dặn HS kể lại câu chuyện cho người thân nghe Bổ sung : Lop2.net (2) Toán : SỐ BỊ TRỪ - SỐ TRỪ - HIỆU ( TG : 40’) I Mục tiêu: - Biết số bị trừ, số trừ, hiệu - Biết thực phép trừ có hai chữ số.* Bài tập cần làm: Bài 1, 2(a, b, c) và bài II Các hoạt động dạy học chủ yếu A Ổn định : B Kiểm tra bài cũ: C Bài : Giới thiệu bài: Trực tiếp, ghi đề Giới thiệu Số bị trừ - Số trừ - Hiệu - GV viết phép trừ : 59 – 35 = 24 - GV vào số nêu tên gọi và viết bảng 59 – 35 = 24 Số bị trừ Số trừ Hiệu - GV viết phép trừ theo cột dọc (nêu cách đặt tính) 59 là số bị trừ - 35 là số trừ 24 hiệu - GV nêu VD : 47 – 12 = 35 và gọi HS nêu tên gọi thích hợp - Chú ý: 59 – 35 gọi là hiệu Luyện tập Bài 1/9 : Viết số thích hợp vào ô trống (theo mẫu) SBT 19 90 87 59 72 34 ST 30 25 50 34 Hiệu 13 60 62 72 Làm cá nhân, bảng lớp Bài 2/9 Đặt tính tính hiệu (theo mẫu) - HS lên bảng làm bài , lớp làm b/ 38 c/ 67 - 12 - 33 26 34 Bài 3/9 : - GV phân tích đề - Hướng dẫn HS làm : Giải: Sợi dây còn lại là: – = 5(dm) Đáp số : dm - Nhận xét, ghi điểm Củng cố - dặn dò- GV nhận xét tiết học - Dặn HS làm bài tập bài tập và chuẩn bị bài: “Luyện tập” Bổ sung : Lop2.net (3) Chính tả:(Tập chép) PHẦN THƯỞNG Thời gian: 35’ I Mục tiêu: - Chép lại chính xác đoạn tóm tắt nội dung bài “ Phần thưởng” - Bài viết không mắc quá lỗi chính tả * Làm BT3, BT4, BT2a II Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng phụ chép nội dung đoạn văn III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - GV đọc : nàng tiên, làng xóm - GV nhận xét, ghi điểm B Bài : Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi đề bài Hướng dẫn tập chép a Hướng dẫn chuẩn bị: - GV treo bảng phụ chép sẵn đoạn văn - GV đọc mẫu lần + Cuối năm học Na nhận gì? + Vì Na nhận phần thưởng? + Đoạn viết này có câu? + Cuối câu có dấu gì? - Yeâu caàu HS viết từ khó - GV nhận xét, sửa sai b HS viết bài: - GV đọc lần c Chấm, chữa bài: - GV thu - bài chấm và sửa lỗi Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2a : Điền vào chỗ trống s hay x ? HS làm vào Xoa đầu, ngoài sân, chim sâu, xâu cá Bài : Viết vào chữ cái còn thiếu bảng sau: p, q, r, s, t, u, ư, v, x, y - GV nhận xét sửa sai Bài : Học thuộc lòng bảng chữ cái vừa viết: HS đọc bảng chữ cái Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS luyện viết, sửa lỗi Chuẩn bị trước bài: “Làm việc thật là vui” Bổ sung : Lop2.net (4) THỂ DỤC : Bài 3: DÀN HÀNG NGANG - DỒN HÀNG.TRÒ CHƠI “QUA ĐƯỜNG LỘI” THỜI GIAN : 35’ I MỤC TIÊU : - Biết cách tập hợp hàng dọc, HS đứng vào hàng dọc đúng vị trí (thấp trên-cao dưới), biết dóng thẳng hàng dọc - Biết cách điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, biết cách dàng hàng ngang, dồn hàng (có thể còn chậm) - Biết cách tham gia trò chơi và thực theo yêu cầu trò chơi II Địa điểm - Phương tiện: Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện Phương tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi III Nội dung và phương pháp lên lớp: Phần kết thúc Phần Phần mở đầu TT Nội dung - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu học Cán tập chào và báo cáo - Giậm chân chỗ, đếm theo nhịp - Đứng chỗ vỗ tay và hát bài - Chạy nhẹ nhàng trên sân tập (50-60m) - Đi thành vòng tròn và hít thở sâu - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, giậm chân chỗ - Đứng lại - GV điều khiển - Dàn hàng ngang, dồn hàng  Lần 1: GV điều khiển  Lần 2: Cán điều khiển - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, dàn hàng ngang, dồn hàng tổ trưởng điều khiển - Trò chơi: Qua đường lội GV nêu tên trò chơi, cách chơi, quy định chơi sau đó tổ chức cho HS cùng chơi có thưởng, phạt - Đứng chỗ vỗ tay và hát - Trò chơi “Có chúng em” - GV cùng HS hệ thống bài - Nhận xét kết học - Cho HS ôn cách GV và HS chào kết thúc học Định lượng - 3’ 1’ - 2’ - 3’ - 10 lần lần - 9’ - lần - lần - 6’ 1-2’ 2’ 2-3’ 1-2’ Thứ tư ngày 28 tháng năm 2013 Lop2.net Phương pháp tổ chức (5) Tập đọc LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI Thời gian :35’ I Mục tiêu: - Biết ngắt nghỉ sau các dấu chấm, dấu phẩy, các cụm từ - Hiểu ý nghĩa: Mọi người, vật làm việc, làm việc mang lại niềm vui -Trả lời các câu hỏi SGK * KNS : - Tự nhận thức thân: ý thức mình làm gì và cần phải làm gì(1) - Thể tự tin: có niềm tin vào thân, tin mình có thể trở thành người có ích, có nghị lực để hoàn thành nhiệm vụ(2) * BVMT : Đó là môi trường sống có ích với thiên nhiên và người chúng ta II Đồ dùng dạy học : - GV :Tranh minh họa SGK Bảng phụ ghi câu văn dài III Các hoạt động dạy học : A.Ổn định: B Kiểm tra bài cũ: - Bài : Phần thưởng C Bài : Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi đề bài Luyện đọc a GV đọc mẫu bài b Luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: kns (1 ) * Đọc câu: - Cho HS tiếp nối đọc câu - Đọc đúng từ : quanh, quét, sáng, tích tắc, * Đọc đoạn trước lớp: + GV hướng dẫn đọc câu dài: - Quanh ta,/ vật,/ người/ làm việc.// - Con tu hú kêu/ tu hú,/ tu hú.// Thế là đến mùa vải chín.// - Cành đào nở hoa/ cho sắc xuân thêm rực rỡ,/ ngày xuân thêm tưng bừng.// + Giảng từ SGK * Đọc đoạn nhóm * Thi đọc các nhóm * Cả lớp đọc Tìm hiểu bài: kns (2 ) 1/ Các vật và vật xung quanh ta làm việc gì? (HSK,G) 2/ Bé làm việc gì? - Hàng ngày em làm việc gì? 3/ Đặt câu với từ: rực rỡ, tưng bừng (HSK,G) ? Qua bài văn, em có nhận xét gì sống quanh ta?  GD BVMT Luyện đọc lại: - GV đọc lần - Cho HS thi đọc Củng cố – Dặn dò: - Dặn HS luyện đọc và chuẩn bị bài: “Bạn Nai Nhỏ” Bổ sung : Lop2.net (6) Toán LUYỆN TẬP Thời gian : 35’ I Mục tiêu: - Biết trừ nhẩm số tròn chục có chữ số - Biết thực phép trừ các số có hai chữ số không nhớ phạm vi 100 - Biết giải bài tóan phép trừ * Bài tập cần làm: Bài 1, (cột 1, 2), bài và bài II Các hoạt động dạy học chủ yếu A Ổn định: B Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính tính 68 – 32; 57 - 43 - Nêu thành phần tên gọi phép trừ C Bài mới: Giới thiệu bài: Trực tiếp ghi đề Luyện tập Bài 1/10: Tính - HS đọc yêu cầu - Gv cho HS làm bảng - Nhận xét, nêu cách tính Bài 2/10: Tính nhẩm - Cho HS làm miệng - Nhận xét, rút ghi nhớ Bài 3/10: Đặt tính tính hiệu - HS đọc yêu cầu bài - HS làm Nhận xét GV nhận xét, ghi ñieåm Bài 4/10: HS đọc yêu cầu bài toán HD HS tìm hiểu nội dung bài toán và giải toán HS làm Nhận xét Giải: Mảnh vải còn lại dài : - = ( dm ) Đáp số : dm Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học Bổ sung : Lop2.net (7) Luyện từ và câu : TỪ NGỮ VỀ HỌC TẬP DẤU CHẤM HỎI Thời gian : 35’ I Mục tiêu: : - Tìm các từ ngữ có tiếng học, có tiếng tập (BT1) - Đặt câu với từ tìm (BT2) - Biết xếp lại trật tự các từ câu để tạo câu (BT3) Biết đặt dấu chấm hỏi vào cuối câu hỏi (BT4) II Đồ dùng dạy học: - GV :Bảng phụ viết sẵn bài - HS : VBT III Các hoạt động dạy học: A Ổn định : B Kiểm tra bài cũ: - Kieåm tra baøi taäp tuaàn - GV nhận xét, ghi điểm C Bài : Giới thiệu bài :Trực tiếp và ghi đề bài HD làm bài tập : Bài 1: (miệng) - GV nêu yêu cầu - Thảo luận theo cặp đôi - Tìm các từ có tiếng học, tiếng tập, theo mẫu - GV ghi các từ HS nêu VD:-Học : học tập, chăm học, học giỏi -Tập:tập thể dục, tập viết Bài : (miệng) - HS đọc yêu cầu :Đặt câu với từ vừa tìm BT1 HS nối tiếp chọn từ và đặt câu Bài (miệng) HS đọc yêu cầu - Hoạt động nhóm em, thời gian 3’ - GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng Bài : (viết) HS đọc yêu cầu và các câu - Đây là các câu gì? - Khi viết câu hỏi cuối câu ta đặt dấu câu gì? HS làm - Tên em là gì ? - Em học lớp mấy? - Tên trường em là gì? Củng cố – dặn dò: - Hôm chúng ta học nội dung gì? - GV nhận xét tiết học - Dặn HS chuẩn bị bài: “ Từ vật Câu kiểu Ai là gì? Bổ sung : Lop2.net (8) Thứ năm ngày 29 tháng năm 2013 Toán LUYỆN TẬP CHUNG Thời gian : 25’ I Mục tiêu: - Biết đếm đọc, viết các số phạm vi 100 - Biết viết số liền trước, số liền sau số cho trước - Biết làm tính cộng, trừ các số có chữ số không nhớ phạm vi 100 - Giải bài toán phép cộng * Bài tập cần làm: BT1; (a, b, c, d) ; (cột 1, 2) và bài tập II Các hoạt động dạy học chủ yếu: A Kiểm tra bài cũ: B Bài mới: Giới thiệu bài : Trực tiếp và ghi đề bài Luyện tập Bài 1/10: Viết các số HS nêu yêu cầu GV nêu ý,HS nêu miệng : a) 40, 41, 42, 43, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50 b) 68, 69, 70, 71, 72, 73, 74 c) 10, 20, 30, 40 Bài 2/10: Viết số Trả lời cá nhân a)60 b)100 c) 88 d) - GV nhận xét sửa sai Bài 3/11: Đặt tính tính HS nêu yêu cầu bài toán HS làm bảng Bài 4/11: GV đọc đề - Phân tích đề - Hướng dẫn HS làm Giải: Số học sinh lớp có là: 18 + 21 = 39 (học sinh) Đáp số: 39 học sinh Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn dò : Ôn thêm các số liền trước, số liền sau Bổ sung : Lop2.net (9) Tập viết : CHỮ HOA: Ă , Â - tg: 35’ I MỤC TIÊU: - Viết đúng hai chữ hoa Ă, Â (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ – Ă Â), chữ và câu ứng dụng : Ăn (1 dòng cỡ vừa, dòng cỡ nhỏ), Ăn chậm nhai kĩ (3 lần) II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : + GV: Mẫu chữ Ă, Â (cỡ vừa) Bảng phụ: Ăn (1 dòng vừa) - Ăn chậm nhai kĩ (1 dòng nhỏ) + HS: Vở tập viết – Bảng III HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Ổn định: Kiểm tra bài cũ: Chữ hoa A - Viết bảng chữ A, Anh.- Câu Anh em thuận hòa nói điều gì? Bài mới: Chữ hoa Ă, Â * Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét - GV treo chữ Ă, Â hoa (đặt khung)  Chữ Ă và Â có điểm gì giống và điểm gì khác chữ A * Hoạt động 2: Hướng dẫn viết (8’) Bước 1:  Nhắc lại cấu tạo nét chữ A  Nhắc lại cấu tạo nét chữ Ă, Â  Nêu cách viết chữ Ă, Â Bước 2: Hướng dẫn viết trên bảng * Hoạt động 3: Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng Bước 1: - Đọc câu ứng dụng - Giảng nghĩa câu Ăn chậm nhai kĩ khuyên ăn chậm, nhai kĩ để dày tiêu hóa thức ăn dễ dàng Bước 2: Hướng dẫn HS quan sát, nhận xét - GV yêu cầu HS quan sát và nhận xét - Các chữ Ă, h, k, cao li? - Những chữ nào có độ cao và cao li? - Đặt dấu các chữ nào? - Nêu khoảng cách viết chữ - Giáo viên viết mẫu chữ Ăn (lưu ý nét cuối chữ Ă nối liền với điểm bắt đầu chữ n, viết xong chữ Ăn lia bút viết nét lượn ngang chữ A và dấu phụ trên chữ Ă) Bước 3: Luyện viết bảng chữ Ăn - GV theo dõi, uốn nắn cách viết liền mạch * Nhận xét * Hoạt động 4: Viết bài Bước 1: Lưu ý tư ngồi viết, cách cầm bút - Giáo viên lưu ý học sinh quan sát các dấu chấm trên dòng kẻ là điểm đặt bút Bước 2: Hướng dẫn viết vào - Giáo viên yêu cầu học sinh viết - GV theo dõi, giúp đỡ học sinh yếu kém - Cuối câu hỏi có dấu chấm hỏi Lop2.net (10) ( 1dòng ) (1 dòng ) (1 dòng) (1 dòng ) (1 dòng) (1 dòng) (3 lần ) - GV theo dõi, uốn nắn * Nhận xét Nhận xét – Dặn dò: - Giáo viên chấm số bài - Nhận xét, tuyên dương - Về hoàn thành bài viết - Chuẩn bị: Chữ hoa B * Bổ sung :……………………………………………………………………… Lop2.net (11) Chính tả ( nghe viết ) LÀM VIỆC THẬT LÀ VUI Thời gian : 35’ I Mục tiêu: - Nghe - viết đoạn cuối bài Trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi - Thực đúng yêu cầu bài tập 2; bứơc đầu biết xếp tên người theo thứ tự bảng chữ cái (BT3) II Đồ dùng dạy học: + GV :Bảng phụ viết sẵn bài tập + HS : Vở ô li III Các hoạt động dạy học: A Kiểm tra bài cũ: - GV đọc :xoa đầu, ngoài sân, chim sâu, xâu cá - GV nhận xét, ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài : Trực tiếp và ghi đề bài Hướng dẫn nghe viết: a Hướng dẫn chuẩn bị - GV đọc lần 1.HS đọc lại + Bài chính tả này trích từ bài tập đọc nào? + Bài chính tả cho biết bé làm việc gì? - Bài chính tả có câu? - Câu nào có nhiều dấu phẩy? - Yeâu caàu HS vieát: quét nhà, nhặt rau, bận rộn, luôn - GV nhận xét sửa sai b HS viết bài - GV đọc lại bài c Chấm, chữa bài - Thu chấm bài và chữa bài Luyện tập Bài : Thi tìm các tiếng bắt đầu g hay gh theo mẫu - Tổ chức nhóm nhóm HS tham gia chơi - đọc từ và nhận xét - GV treo bảng phụ viết quy tắt chính tả Bài 3: Hãy viết tên các bạn theo thứ tự bảng chữ cái - Yêu cầu hS hoật động nhóm - GV nhận xét sửa sai Củng cố – Dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS nhà sửa lỗi, Chuẩn bị trước bài: “Bạn Nai Nhỏ” Bổ sung : Lop2.net (12) Phần kết thúc Phần Phần mở đầu THỂ DỤC : Bài 4: DÀN HÀNG NGANG - DỒN HÀNG.TRÒ CHƠI “NHANH LÊN BẠN ƠI” Thời gian ; 35’ I Mục tiêu: - Biết cách tập hợp hàng dọc, HS đứng vào hàng dọc đúng vị trí (thấp trên-cao dưới), biết dóng thẳng hàng dọc - Biết cách điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, biết cách dàng hàng ngang, dồn hàng (có thể còn chậm) - Biết cách tham gia trò chơi và thực theo yêu cầu trò chơi II Địa điểm - Phương tiện: Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh sẽ, đảm bảo an toàn tập luyện Phương tiện: Còi, kẻ sân cho trò chơi III Nội dung và phương pháp lên lớp: TT Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức - GV nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu 2-3’ - lần học - Cán lớp tập chào và báo cáo - lần - Giậm chân chỗ, đếm theo nhịp 1-2’ - lần - Đứng chỗ vỗ tay và hát bài - 2’ - Giậm chân chỗ, đếm theo nhịp - 2’ - Ôn bài thể dục lớp 1 lần - Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái - Lần 1: GV điều khiển - Lần 2: Cán điều khiển, GV theo dõi, nhận xét - Ôn dàn hàng ngang, dồn hàng  Lần 1: GV điều khiển  Lần 2: Cán điều khiển Ôn dàn hàng cách cánh tay GV dùng lệnh “Dàn hàng” - “Dồn hàng” - Trò chơi: Nhanh lên bạn ! - GV nêu tên trò chơi, cách chơi, quy định chơi, chọn HS chơi thử sau đó tổ chức cho HS cùng chơi có thưởng, phạt - Đi thường theo nhịp hô GV vừa vừa hát - GV cùng HS hệ thống bài - Nhận xét kết học - Cho HS ôn cách GV và HS chào kết thúc học Lop2.net 8-9’ - 2-3 lần 7-8’ - 5-6 lần 6-8’ 1-2’ - lần 2-3’ - lần 1-2’ (13) Thứ sáu ngày 31 tháng năm 2012 Toán LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: - Biết viết các số có hai chữ số thành tổng số chục và số đơn vị - Biết số hạng, tổng.- Biết số bị trừ, số trừ, hiệu - Biết làm tính cộng, trừ các số có hai chữ số không nhớ phạm vi 100 - Biết giải toán phép trừ * Bài tập cần làm : BT1 (viết số đầu) ; BT2 ; BT3 (làm phép tính đầu) ; BT4 II Các hoạt động dạy học chủ yếu: A Kiểm tra bài cũ: B Bài mới: Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi đề bài Luyện tập Bài 1/11: - HS nêu yêu cầu HD mẫu : 25 = 20 + - 2HS lên bảng làm: 25 = 20+ 62= 60 + Bài 2/11:Viết số thích hợp vào ô trống : HS làm vở- nêu kết quả: a/ Số hạng 30 52 Số hạng 60 14 10 Tổng 90 66 19 b/ Số bị trừ 90 66 19 25 Số trừ 60 52 19 15 Hiệu 30 14 10 99=90 + Bài 3/11: Tính - Cho HS làm bảng 48 65 94 + 30 - 11 - 42 18 44 52 Bài 4/11: HS đọc đề HD phân tích đề và giải toán HS lên bảng làm, HS còn lại làm vào Giải Số cam chị hái là: 85 – 44 = 41 (quả cam) Đáp số: 41 cam Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học Bổ sung : Lop2.net (14) Tập làm văn CHÀO HỎI – TỰ GIỚI THIỆU I Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý và tranh vẽ, thực đúng nghi thức chào hỏi và tự giới thiệu thân (BT1, BT2) -Viết tự thật ngắn (BT3) * KNS : - Tự nhận thức thân ( ) - Giao tiếp: cởi mở, tự tin giao tiếp, biết lắng nghe ý kiến người khác( ) - Tìm kiếm và xử lý thông tin ( ) II Đồ dùng dạy học : - GV: Tranh minh họa bài tập III Các hoạt động dạy học: A Ổn định : B Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài tập - Viết lại nội dung tranh câu GV nhận xét, ghi điểm C Bài mới: Giới thiệu bài: Trực tiếp và ghi đề bài Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: (miệng) KNS - GV nêu yêu cầu - Làm việc theo cặp đôi - Nói lời em các trường hợp  Chào bố, mẹ để học  Chào thầy,cô đến trường  Chào bạn gặp trường - GV nhận xét sửa sai Bài 2: (miệng) KNS GV nêu yêu cầu - GV đính tranh lên bảng - Tranh vẽ ai? - Mít chào Bóng Nhựa, Bút Thép và tự giới thiệu nào? - Bóng Nhựa, Bút Thép chào Mít và tự giới thiệu nào? - Ba bạn chào và tự giới thiệu với thái độ nào? - Ngoài lời chào hỏi và giới thiệu, ba bạn còn làm gì? - Yêu cầu HS đóng vai nói lời chào và giới thiệu - GV nhận xét sửa sai Bài 3: (vieát) KNS - GV nêu yêu cầu - Hướng dẫn HS làm bài Củng cố – dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Dặn HS thực hành tốt việc chào hỏi có văn hóa Bổ sung : Lop2.net (15) Tự nhiên xã hội : BỘ XƯƠNG -Thời gian : 35’ I Mục tiêu: - Nêu tên và vị trí các vùng xương chính xương: xương đầu, xương mặt, xương sườn, xương sống, xương tay, xương chân * HS khá, giỏi: - Biết tên các khớp xương thể - Biết bị gãy xương đau và lại khó khăn II Đồ dùng dạy học: - GV :Tranh minh họa SGK, phiếu rời ghi tên số xương, khớp xương III Hoạt động dạy học A.Ổn định: B Kiểm tra bài cũ:+ Muốn quan vận động khỏe chúng ta cần phải làm gì? C Bài mới: Giới thiệu bài: Trực tiếp ghi đề Hoạt động 1: Bộ xương * Mục tiêu:Nhận biết và nói tên số xương thể * Cách tiến hành: + Bước 1: Hoạt động theo cặp đôi - Yêu cầu HS quan sát tranh và nói tên số xương, khớp xương + Bước 2: Hoạt động lớp - GV treo tranh vẽ xương lên bảng - Đại diện cặp trình bày trước lớp  Theo em hình dạng và kích thước các xương có giống không?  Nêu vai trò hộp sọ, lòng ngực, cột sống, các khớp xương? * Kết luận : Bộ xương thể có nhiều xương, khoảng 200 với kích thước lớn nhỏ khác nhau, làm thành khung nâng đỡ và bảo vệ các quan quan trọng não, tim…Nhờ có xương, phối hợp điều khiển thần kinh mà chúng ta cử động Hoạt động 2: Thảo luận cách giữ gìn bảo vệ xương * Mục tiêu : Hiểu cần đứng, ngồi đúng tư và không mang xách vật nặng để cột sống không bị cong vẹo * Cách tiến hành: + Bước 1: - Hoạt động theo cặp đôi, quan sát tranh trả lời các câu hỏi:  Trong hình cột sống bạn nào bị cong vẹo? Tại sao?  Điều gì xảy bạn mang vác quá nặng? + Bước 2: Hoạt động lớp  Tại hàng ngày chúng ta phải ngồi, đi, đứng đúng tư thế?  Tại các em không nên mang, vác, xách các vật nặng  Chúng ta cần làm gì để xương phát triển tốt * Kết luận : Chúng ta tuổi lớn xương còn mền, ngồi học không ngắn, ngồi học bàn ghế không phù hợp với khổ người, phải mang nặng mang xách không đúng cách dẫn đến cong vẹo cột sống Muốn xương phát triển tốt chúng ta cần có thói quen ngồi học ngắn, không mang, vác nặng, học đeo cặp trên hai vai Củng cố – dặn dò: Bổ sung : Lop2.net (16) SINH HOẠT TẬP THỂ : TIẾP TỤC ỔN ĐỊNH NỀ NẾP LỚP Thời gian : 35’ A MỤC TIÊU : - Đánh giá tình hình tuần - Đề phương hướng tuần B CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : I Nhận xét tuần qua : *Tác phong đạo đức: - Lớp chưa ăn mặc đồng phục, còn nói chuyện nhiều học, còn số bạn chưa chú ý giáo viên giảng bài - Đa số các em ngoan, lễ phép * Thái độ học tập: - Đa số lớp có đồ dùng học tập đầy đủ, còn bạn thiếu Tập viết - Còn nhiều bạn quên mang tập, ĐDHT đến lớp - Tuyên dương bạn đạt nhiều điểm 10 tuần: Nam Vy, N.Xuân * Thực nề nếp: - Khâu vệ sinh khá tốt các em bắt đầu có ý thức giữ gìn vệ sinh - Thực khá tốt giấc vào lớp II Kế hoạch tuần 3: - Thầy cô giáo và khách vào phải chào, lớp trưởng báo cáo sĩ số đầy đủ - Phải có đủ sách và dụng cụ học tập Sách phải bao bìa và có nhãn cẩn thận Phải bảo quản tốt sách và dụng cụ học tập - Đến trường phải ăn mặc sẽ, gọn gàng - Đi học đúng giờ, học bài và làm bài đầy đủ, nghỉ học phải có đơn xin phép Hoặc có thể gọi điện báo cho GVCN biết nghỉ đột xuất - Rèn chữ viết hàng ngày - Nêu nề nếp học tập và hình thức chuẩn bị bài trước đến lớp - Nhắc nhở hs đóng các khoản tiền quy định - Thông báo cho các em tham gia các khoản thu đầy đủ - Nhắc HS không nói tục chửi thề, cấm gây lộn đánh nhau, cấm vẽ bậy lên tường và lên bàn ghế Cấm hành vi lời nói xúc phạm tới thầy cô và người lớn tuổi - Sinh hoạt ngày nghỉ lễ Quốc khánh ( 2/9) và giúp HS hiểu ý nghĩa ngày này - Nhắc nhở HS tham gia trò chơi nhân ngày khai giảng năm học - Giáo dục ý thức phòng chống các loại dịch bệnh Lop2.net (17)

Ngày đăng: 31/03/2021, 13:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan