Một số kinh nghiệm xây dựng nề nếp trong học tập

6 40 0
Một số kinh nghiệm xây dựng nề nếp trong học tập

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Với những thực trạng và khó khăn trên tôi xin đưa ra một số giải pháp sau để nhằm thực hiện tốt việc quản lý nề nếp học sinh của lớp: 1 Xây dựng nề nếp, trật tự, kỉ lu[r]

(1)MỘT SỐ KINH NGHIỆM XÂY DỰNG NỀ NẾP TRONG HỌC TẬP I ĐẶT VẤN ĐỀ: 1) Tầm quan trọng xây dựng nề nếp học tập Song song với chất lượng và kết học tập học sinh, công tác xây dựng và nề nếp cho học sinh là nhiệm vụ trọng yếu hàng đầu người giáo viên Tiểu học Qua đó nhằm hình thành sở ban đầu mặt đạo đức học sinh Tiểu học, giúp các em có nề nếp, thói quen đúng đắn vào lớp học Thực tế học sinh không cần có nề nếp, thói quen, kỉ luật đúng đắn vào lớp thì việc giáo dục và dạy học trên lớp không đạt hiệu cao Tuy nhiên việc hình thành cho các em nề nếp, nội quy, các quy định lớp để các em thực tốt các mặt là điều khó thực giáo viên Với tình hình xã hội nay, học sinh bị ảnh hưởng nhiều các yếu tố xã hội, gia đình, cộng đồng Đồng thời số giáo viên đến trường quan tâm nhiều đến việc dạy, chưa thực quan tâm đến việc hình thành nề nếp và tìm hiểu tình cảm, hoàn cảnh gia đình, sống các em… Vậy để học sinh lớp có nề nếp tốt thì đòi hỏi nhiều tâm huyết, thời gian, quan tâm nhiệt tình người giáo viên chủ nhiệm lớp 2) Thực trạng xây dựng nề nếp học tập a) Khách quan: - Học sinh từ lớp lên lớp trên thường có thay đổi lớp số em từ trường khác chuyển đến, lớp này chuyển sang lớp kia… Chính thay đổi đó mà nề nếp lớp ảnh hưởng ít nhiều: Xếp hàng lộn xộn không theo thứ tự, tự vào lớp tự do, học không đúng giờ, nghỉ học không lý do, lớp hay nói chuyện riêng, hay gây với bạn bè… b) Chủ quan Về tâm lý: Trẻ em lứa tuổi lớp còn ngây thơ, dễ tin và nghe lời cô giáo Nhưng các em lớp hai, lớp ba các em có thay đổi chút: Biết phân biệt đúng sai, biết suy nghĩ, xử lý tình đơn giản, biết nói lên ý kiến mình, nhận mẫu hành vi chuẩn mực qua bài học 3) Giá trị thực tiễn đề tài Với thực trạng trên, để xây dựng nề nếp cho học sinh đòi hỏi người giáo viên phải có lĩnh, tính dứt khoát, quan tâm đồng đều, đối xử công đến học sinh Bên cạnh đó người giáo viên còn phải có lòng bao dung, nhân hậu luôn quan tâm tìm hiểu gia đình em, Lop2.net (2) biết yêu thương học sinh mình, tạo cho học sinh có tin tưởng, thân thiện người thầy, người thân các em, giúp các em có thể giãi bày tâm lúc các em gặp khó khăn vướng mắc sống Lúc này người giáo viên luôn lắng nghe, biết chia động viên giúp các em vượt qua khó khăn để thực tốt nề nếp lớp II GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ: Với thực trạng và khó khăn trên tôi xin đưa số giải pháp sau để nhằm thực tốt việc quản lý nề nếp học sinh lớp: 1) Xây dựng nề nếp, trật tự, kỉ luật: - Ngày đầu tiên nhận bàn giao học sinh từ lớp lên, giáo viên cần thể nghiêm khắc phải biết kết hợp dạy học với các trò chơi, tạo thân mật gần gũi thầy và trò - Giáo viên vừa cứng rắn, cương vừa thể tình cảm dịu dàng yêu thương, chăm sóc các em - Giáo viên cần kiên trì huấn luyện học sinh có phong thái tự tin làm lớp trưởng, lớp trưởng phải lớp tin tưởng, phải học giỏi, chăm ngoan và luôn nghiêm túc công việc mà cô giáo giao - Ví dụ: Học sinh phải xếp hàng vào lớp Lớp trưởng là người điều động các bạn cho thật nhanh, ngắn - Vào đầu buổi học lớp trưởng kiểm tra sĩ số lớp ghi vào góc bảng phía bên phải - Sau tuần, giáo viên cần tổ chức buổi sinh hoạt lớp để nhận xét công việc tuần qua Cả lớp cùng nhận xét các việc mà lớp đã thực Lớp trưởng là người nhận xét nghiêm túc và tổng hợp việc đã thực tốt và mặt còn hạn chế để có biện pháp thực tốt nề nếp lớp thời gian tới - Ví dụ: Lớp có học sinh thường hay học trễ, lớp trưởng nên nhắc nhở bạn học đúng Tuyên dương học sinh gương mẫu… - Giáo viên ghi nhận các ý kiến đóng góp các em qua đó giáo dục các em biết hành vi đúng sai Giúp các em phát huy mặt mạnh sẵn có - Song song với việc xây dựng nề nếp trật tự, kỉ luật cho học sinh, giáo viên rèn cho học sinh nề nếp tự quản - Ví dụ: Vào 10 phút đầu ngày, lớp trưởng yêu cầu các bạn lấy sách đọc bài, ôn lại bài đã học tuần qua, ôn lại bảng nhân chia, quản lí nề nếp lớp - Dần dần đưa các em vào nề nếp tự quản, tự học vắng giáo viên Trên sở đó giáo viên yên tâm quản lí học sinh theo hướng đạo từ xa - Với công việc các em làm giáo viên cần kịp thời khen thưởng, tuyên dương nhằm nhân rộng điển hình lớp, giúp nhiều học sinh học hỏi theo Lop2.net (3) 2) Xây dựng nề nếp học tập: Giáo viên phải biết lực học tập học sinh để từ đó phân các em thành nhiều nhóm: Phân hóa theo đối tượng học sinh Giáo viên là người có kế hoạch phương pháp cụ thể nhằm giúp học sinh học tốt Giáo viên cần đến lớp sớm để cùng kiểm tra và dò bài cùng các em Công việc này cần kiểm tra thường xuyên vào đầu học để có hiệu Nếu lớp có học sinh chưa học tốt, giáo viên cần phải liên hệ với phụ huynh ghé thăm gia đình để tìm hiểu nguyên nhân Đối với học sinh có hoàn cảnh khó khăn giáo viên cần tìm hiểu tận tình: đến gia đình thăm hỏi đồng thời đề biện pháp hỗ trợ giúp đỡ các em Giáo viên phải thường xuyên chấm trả bài đầy đủ để nắm sức học các em Qua đó có biện pháp uốn nắn, giúp các em phương pháp học tập để các em điều chỉnh thân quá trình học tập Giáo viên cần áp dụng các phương pháp dạy học tích cực để giảng dạy có hiệu Trong quá trình dạy học, giáo viên là người điều khiển, tổ chức hướng dẫn học sinh học tập; cần rèn luyện cho học sinh ý thức tự giác học tập, biết ham mê học tập, thích học hỏi tìm tòi cái để tích cực chủ động học tập Có thì việc học các em đạt hiệu cao Ví dụ: Trong phân môn tập đọc, phần tìm hiểu bài ta có thể tổ chức thành trò chơi (Tôi đó, tôi đố - đố gì, đố gì? ) hoặc: để nhắc lại tên bài đã học, ta sử dụng trò chơi ô chữ kì diệu, thi đua ba tổ tiếp sức: viết số lên các toa tàu hỏa, tàu nào xếp số xong nhanh thì tàu đó đích trước… Giáo viên sử dụng phương pháp dạy học: học mà chơi – chơi mà học, không vì mà làm ảnh hưởng đến các lớp xung quanh Ví dụ: Trong học các em phải đảm bảo trật tự, không phát biểu chung lớp; còn chơi các em phải tuân thủ luật chơi; không la lớn đập bàn, phải biết trảo đổi với bạn bè đề hoàn thành nhiệm vụ cô giao… Tóm lại: Nếu giáo viên xây dựng tốt nề nếp học tập thì hiểu giảng dạy đạt hiệu cao, học sinh lĩnh hội đầy đủ kiến thức 3) Xây dựng nề nếp hành vi đạo đức: - Về mặt tâm lý học tiểu học: Quá trình sư phạm tổng thể là quá trình diễn cùng lúc hai quá trình là quá trình giáo dục và quá trình dạy học Hai quá trình này luôn tác động lẫn nhau, chúng có mối quan hệ biện chứng lâu dài và phức tạp Trong quá trình có góp mặt quá trình dạy học và ngược lại Chính vì vậy, người giáo viên ngoài việc dạy học giúp học sinh nắm vững kiến thức thì còn thể là người mẹ hiền luôn tận tụy với đứa bé bỏng thân yêu mình Lop2.net (4) - Nói cách khác: Song song với việc dạy học còn có các khâu giáo dục hành vi đạo đức cho học sinh thông qua các môn học Ví dụ: Khi dạy bài “Tích cực tham gia việc trường, việc lớp” Qua bài học các em biết giữ vệ sinh lớp học, sân trường… tự bỏ rác vào thùng rác, biết nhắc nhở các bạn khác cùng thực hiện… Giáo viên luôn luôn là người làm gương, là gương sáng cho các em học sinh noi theo Người thầy tốt sản sinh học trò tốt Động viên khen thưởng phê bình kịp thời, chính xác tạo cho học sinh tính hăng say, tích cực tham gia vào các hoạt động lớp trường Tóm lại: Người giáo viên ngoài việc dạy chữ còn dạy người cho các em trở thành người có ích cho xã hội, đất nước sau này III KẾT LUẬN: 1) Hiệu quả: Với việc áp dụng biện pháp trên tôi đã đạt kết đáng kể đặc biệt là năm học 2008 – 2009 cụ thể sau: Nề nếp kỉ luật, trật tự: so với đầu năm, các thực tốt các nề nếp: Xếp hàng vào lớp Các em đến lớp đúng Xin phép cô vào lớp Nghỉ học có đơn xin phép Trật tự ôn bài 10 phút đầu đạo lớp trưởng Nề nếp học tập: Tất các em có nề nếp: Hợp tác trao đổi cùng bạn: Đôi bạn học tập, nhóm học tập tích cực Trong học biết chú ý nghe giảng, không nói chuyện riêng và làm việc riêng Biết giơ tay muốn phát biểu Thực đúng luật chơi các trò học tập, không gây ảnh hưởng đến lớp khác, đến bạn Nề nếp hành vi đạo đức: Các em thực tốt các hành vi: Thói quen chào hỏi cha mẹ, thầy cô và khách đến trường… Giữ vệ sinh trường lớp: Biết bỏ rác vào thùng ăn quà, làm vệ sinh sau tiết học thủ công, biết giữ vệ sinh chung… Giúp bạn vượt khó: Đôi bạn học tập tốt, tham gia phong trào kế hoạch nhỏ, giúp bạn nghèo vượt khó Chơi với bạn vui vẻ, không đánh bạn, cạnh tranh lành mạnh học tập Lop2.net (5) BẢNG THỐNG KÊ DẪN CHỨNG (CHÚNG CỨ ĐẠT ĐƯỢC) ĐẦU NĂM Nhiệm vụ 2: - Nhận xét 2, 2: có em hay nói chuyện riêng học CUỐI HỌC KÌ I Còn em hay nói chuyện riêng 2) Kết luận: Với biện pháp và kết đã đạt trên Bản thân tôi rút bài học sau: - Người giáo viên nhà trường phải luôn là người biết yêu thương trẻ, luôn say sưa nhiệt tình công tác Đặc biệt là công tác chủ nhiệm lớp, giúp học sinh có thói quen thực tốt nề nếp lớp mà không cảm thấy nặng nề các em - Giáo viên cần thường xuyên theo dõi, nhắc nhở làm gương nhằm giúp các em hình thành thói quen, hành vi văn minh sống - Mỗi giáo viên làm tốt công tác chủ nhiệm giúp các em trở thành người chủ tương lai đất nước theo lời Bác Hồ: “Non sông Việt Nam có trở nên vẻ vang sánh vai với các cường Quốc Năm châu hay không, chính là nhờ công học tập các cháu” Trên đây là số kinh nghiệm công tác chủ nhiệm lớp việc xây dựng nề nếp cho học sinh Tiểu học Tôi hi vọng với kết đạt trên góp phần nhỏ bé mình để nâng dần chất lượng dạy và học giáo dục đạo đức cho các em nhà trường ngày tốt Năm Căn, ngày 22 tháng năm 2010 Người thực Nguyeãn Thò Mai Lop2.net (6) PHẦN NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Hội đồng khoa học trường Tiểu học TT Năm Căn Nội dung Xếp loại Phòng Giáo dục và Đào tạo Nội dung Đặt vấn đề Đặt vấn đề Biện pháp Biện pháp Kết phổ biến ứng dụng Kết phổ biến ứng dụng Tính khoa học Tính khoa học Tính sáng tạo Tính sáng tạo Xếp loại Xếp loại chung: Xếp loại chung: Ngày tháng năm 2009 Ngày tháng Hiệu trưởng ( tổ trưởng chuyên Thủ trưởng đơn vị môn) năm 2009 Căn kết xét, thẩm định Hội đồng khoa học ngành GD&ĐT cấp tỉnh; Giám đốc Sở GD&ĐT Cà Mau thống công nhận SKKN và xếp loại:……………… Ngày tháng năm 2010 GIÁM ĐỐC Lop2.net (7)

Ngày đăng: 31/03/2021, 13:01

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan