1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Tuần 15 (tiết 57 đến tiết 60)

9 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 241,47 KB

Nội dung

Hoạt động 4: HDHS tổng kết GV: Cảm nghĩ của nhà văn trong bài văn đã mang lại → Cốm như một giá trị tinh thần thiêng liêng cho em những hình ảnh mới mẻ, sâu sắc nào về cốm?. đang được tr[r]

(1)Tuần 15 (Tiết 57- 60) Tiết 57- văn Giảng 7a: …………… 7b:……………… MỘT THỨ QUÀ CỦA LÚA NON : CỐM ( Thạch Lam) I Mục đích yêu cầu : 1-Kiến thức: - S¬ gi¶n vÒ t¸c gi¶ Th¹ch Lam Cảm nhận phong vị đặc sắc, nét đẹp văn hóa thứ quà độc đáo và giản dị dân tộc - C¶m nhËn tinh tÕ c¶m xóc nhÑ nhµng, lêi v¨n duyªn d¸ng nh·, giµu søc biÓu c¶m cña nhµ v¨n Th¹ch Lam v¨n b¶n 2-KÜ n¨ng: §äc hiÓu v¨n b¶n tuú bót cã sö dông yÕu tè miªu t¶ biÓu c¶m, sö dông c¸c yÕu tè biÓu c¶m giới thiệu sản vật quê hương 3- Thái độ: Yêu nết đẹp văn hoá dân tộc II Chuẩn bị: - ThÇy: giáo án, tài liệu tham khảo - Trß: Cuẩn bị bài theo nội dung SGK III Tiến trình lên lớp Ổn định lớp : Kiểm tra bài cũ : ? §äc thuéc lßng bµi th¬ “ TiÕng gµ tr­a” ? nªu néi dung vµ nghÖ thuËt cña bµi th¬? 3.Bài Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu tác giả - tác phẩm I Tác giả - tác phẩm HS đọc chú thích * SGK GV: Nêu vài nét tác giả, tác phẩm? Tác giả: HS: Trình bày theo SGK - Thạch Lam (1910- 1942) Hà Nội Là nhà văn tiếng, có sở trường viết truyện ngắn, GV: Bài viết theo thể loại gì? (Tùy bút) tuỳ bút GV: Tuỳ bút là gì? => HS nêu theo SGK GV mở rộng: Tuỳ bút mang đậm chất trữ tình có Tác phẩm: đan xen yếu tố nghị luận, triết lý Không có cốt truyện, - "Một thứ quà lúa non: Cốm " rút từ tập giầu tính biểu cảm, trực tiếp thể cái tôi người Hà Nội băm sáu phố phường (1943) viết Hoạt động 2: HDHS đọc và HDHS tìm hiểu văn GV hướng dẫn đọc: giọng tình cảm, tha thiết, trầm lắng.( đọc mẫu) - HS đọc GV nhận xét, uốn nắn, sửa chữa GV kiểm tra vài chú thích khó Bước 1: HDHS tìm hiểu chung văn GV: Văn sử dụng phương thức biểu đạt nào? Phương thức nào là chính? HS: - Kể, tả, nhận xét, biểu cảm, bình luận; Biểu cảm trữ tình là chính GV: Văn có kết cấu nào ? HS: + Đoạn 1-> thuyền rồng: Hương thơm lúa non gợi nhớ đến cốm và hình thành hạt cốm từ tinh tuý thiên nhiên và khéo léo người Lop7.net II Đọc - Tìm hiểu văn A Tìm hiểu chung - Phương thức biểu đạt chính: Biểu cảm - Thể loại: Tùy bút - Bố cục: đoạn (2) + Đoạn 2-> nhũn nhặn: Ca ngợi giá trị độc đáo, đặc sắc cốm, đặc sản đất nước phong tục tập quán nghi lễ cưới hỏi cổ truyền dân tộc Việt Nam +Đoạn 3: Còn lại: Sự thưởng thức cốm và lời nhắn nhủ nhà văn Bước 2: HDHS phân tích văn HS đọc đoạn đầu GV: Em có nhận xét gì cách dẫn vào bài tác giả? HS: - Cảm hứng gợi từ hương thơm lá sen làn gió mùa hạ lướt qua vừng sen mặt hồ Hương thơm gợi nhắc đến hương vị cốm- thứ quà lúa non -> Vào bài tự nhiên gợi cảm GV: Tác giả sử dụng giác quan nào? HS: - Nhiều giác quan , đặc biệt là khứu giác GV: Tìm từ ngữ, chi tiết miêu tả tinh tế hương vị và cảm giác cốm? HS: Liệt kê các ĐT, TT đoạn văn B Phân tích 1.Nguồn gốc cốm - Hương lúa non gợi đến cốm: “Giọt sữa trắng thơn, dần đọng lại ” “ Lướt qua, nhuần thấm, nhã, tinh khiết, tươi mát, trắng thơm phảng phất, sạch, đông lại, cong, trĩu ” -> Từ ngữ chọn lọc tinh tế, giọng văn trang trọng, nhẹ nhàng có nhịp điệu -> Tình yêu sâu nặng cảnh sắc thiên GV: Những từ ngữ này thuộc từ loại nào? Em có nhận nhiên và hương vị vùng quê xét gì cách sử dụng từ ngữ đây? Giọng văn nào? Qua đó tác giả muốn cho ta thấy điều gì? => Cốm - sản vật tự nhiên, đất trời HS: - Cảm nhận hương thơm khiết đồng lúa vỏ xanh hạt lúa non trên cánh non, lá sen đồg GV> Phân tích, binh, chuẩn kiến thức HS đọc đoạn Ngợi ca giá trị độc đáo, đặc sắc cốm GV: Nhà văn có sâu tả tỉ mỉ cách thức kỹ thuật làm cốm không? Ông tả nào? Chủ yếu quan sát tả - C¸ch chÕ biÕn cốm: gắn với kinh nghiệm quý quy trình, cách thức… cái gì? Vì sao? HS: - Không tả tỉ mỉ, cho biết loạt cách chế biến, cách thức làm truyền từ đời này sang đời khác, GV: Tác giả ca ngợi cốm thứ quà nào? - Riêng và đặc biệt quí, sang trọng GV: Cốm dùng và phổ biến việc gì? Vì sao? Dùng lễ tết, lễ cưới hỏi, vì là thức dâng trời đất, mang hương vị đậm đà đồng quê nội cỏ - “ Cốm làm quà sêu tết” …” Hồng cốm tốt GV: Tác giả đã nhận xét nào tục lệ dùng: đôi…” -.> Gắn với phong tục lễ tết thiêng liêng Hồng - cốm làm lễ vật sau tết và sính lễ nhân dân dân tộc, với ước mong hạnh phúc người ta? + Hồng- cốm: Tốt đôi + Có hoà hợp tuyệt vời mầu sắc và hương vị GV: Sự hài hoà tuyệt vời thứ phân tích trên phương diện nào? ( Màu sắc) - “ Những cô hàng cốm xinh xinh…” GV: T giả tập trung tả cô hàng cốm dấu hiêụ đặc biệt - “ Cốm không phải thức quà người ăn gì ? vội”… Cách thưởng thức cốm nào? Lop7.net (3) - Ăn cốm là thưởng thức nhiều giá trị kết Đó -> Gắn liền với nếp sống lịch người là nét văn hóa ẩm thực Hà Nội: cách thưởng thác ẩm thực nhã, cao sang GV? Em có nhận xét gì cảm nhận nhà văn => Cốm- sản vật mang đậm nét văn hóa văn bản? GV: Nhà văn đề nghị điều gì? Em có tán thành không? HS: - Những người mua cốm hãy nhẹ nhàng, trân trọng trước sản vật quí thì thưởng thức Cảm nhận nhà văn trang nhã và đẹp đẽ - Cảm nhận tinh tế, câu văn nhẹ nhàng, sâu sắc giàu sức biểu cảm văn hóa và lối sống người Hà Nội Hoạt động 4: HDHS tổng kết GV: Cảm nghĩ nhà văn bài văn đã mang lại → Cốm giá trị tinh thần thiêng liêng cho em hình ảnh mẻ, sâu sắc nào cốm ? trân trọng, giữ gìn Nêu giá trị nội dung nghệ thuật, ý nghĩa bài? HS đọc ghi nhớ SGK/ 163 III Tổng kết Nội dung Nghệ thuật: - Lời văn trang trọng, tinh tế, đầy cảm xúc, giàu chất thơ - Chọn lọc chi tiết gợi nhiều liên tưởng, kỉ niệm - Sáng tạo lời văn xen kẽ kể và tả chậm rãi, ngẫm nghĩ, mang nặng tính chất tam tình, nhắc nhở nhẹ nhàng Ý nghĩa: Bài văn thể thành công cảm giác lắng đọng, tinh tế mà sâu sắc * Ghi nhớ- SGK/ 163 Củng cố: - Những cảm giác, ấn tượng nào tác giả đã tạo nên tính biểu cảm đoạn văn? (Tác giả đã huy động nhiều cảm giác để cảm nhận đối tượng, đặc biệt là khướu giác để cảm nhận hương thơm khiết cánh đồng lúa, lá sen và lúa non) - Giá trị cốm người dân Việt Nam nói chung và người Hà Nội nói riêng? Cốm là sản vật mang đậm nét văn hóa truyền thống DT Vn nói chung và người HN nói riêng Hướng dẫn học nhà: - Đọc diễn cảm văn bản; tham khảo số đoạn văn tác giả Thạch Lam viết Hà Nội - Học bài theo phần ghi nhớ và nội dung phân tích - Nắm nội dung – nghệ thuật bài tuỳ bút - Ôn văn biểu cảm vật, người Lop7.net (4) Tiết 58 Giảng 7a: …………… 7b:……………… TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 3- VĂN BIỂU CẢM I Mục tiêu bài học: Kiến thức: - Củng cố và khắc sâu kiến thức văn biểu cảm, nắm nội dung yêu cầu bài Kỹ năng: - Rèn kỹ và phương pháp làm bài biểu cảm Thái độ: - Đánh giá chất lượng bài làm mình so với yêu cầu đề bài, nhờ đó có kinh nghiệm cần thiết để làm tốt bài sau II Chuẩn bị Thầy: chấm, chữa bài, thống kê lỗi thường gặp mà học sinh mắc phải, trả bài, hướgn dẫn HS đọc và sử lỗi Trò: Đọc lại đề bài, tập xây dựng dàn ý chi tiết III Tiến trình bài dạy Ổn định tổ chức Kiểm tra: Kết hợp bài Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: Đọc đề bài, tìm hiểu đề, lập dàn bài: I Đề bài, Tìm hiểu đề, Lập dàn bài HS nhắc lại đề bài Đề bài: GV chép đề lên bảng Cảm nghĩ người thân (ông, bà, cha, mẹ, anh, chị….) GV: Hãy xác định thể loại, yêu cầu nội dung? Em Tìm hiểu đề đã định hướng nào cho bài viết mình ? - Thể loại: Văn biểu cảm người HS: trình bày - Nội dung: Nêu cảm nghĩ người thân (người gia đình) GV hướng dẫn học sinh xây dựng đề cương cho bài Lập dàn bài viết a Mở bài: - Theo em, phần mở bài cần nêu ý gì ? - Nêu cảm nghĩ chung người thân mình định viết - Phần thân bài cần triển khai ý gì ? b Thân bài: - Gợi tả vài nét ngoại hình, hình dáng người thân - Tình cảm gắn bó thân thiết và kỉ niệm sâu sắc người thân - Phần kết bài cần nêu ý gì ? - Ấn tượng tốt đẹp người thân c Kết bài: - Khẳng định cảm nghĩ mình người thân Hoạt động 2: GV nhận xét chung bài làm HS: * Ưu điểm II Nhận xét - Đa số các em hiểu yêu cầu đề bài Lop7.net (5) - Một số bài viết có cảm xúc sâu sắc người thân, diễn đạt lưu loát, thuyết phục - Kết hợp các yếu tố tự sự, miêu tả, hồi tưởng, tưởng tượng - Một số bài viết cảm xúc chân thành, sâu sắc * Nhược điểm: - Một số ít chưa cố gắng làm bài, bài viết còn sơ sài, cảm xúc chưa sâu sắc - Chữ viết ẩu, còn sai lỗi chính tả - Một số bài viết chưa kết hợp các yếu tố tự miêu tả, hồi tưởng… III Trả bài- chữa lỗi Hoạt động 3: GV trả bài, chữa lỗi: GV trả bài và nêu số lỗi thường mắc phải Loại Viết sai HS nêu cách chữa lỗi GV chữa lỗi Chính - chân trọng HS đọc bài và chữa lỗi theo phần giáo viên đã tả - tre trở gạch chân - Mẹ đã đẻ HS trao đổi bài theo cặp kiểm tra việc chữa lỗi tôi bạn Dùng - Mẹ luôn từ bi GV đọc số bài điểm khá từ với tôi Sửa lại - Trân trọng - che chở - Mẹ đã sinh tôi - Mẹ luôn độ lượng với tôi - Mẹ tôi - Mẹ tôi năm năm nay mẹ tôi đã đã bước Câubước sang tuổi sang tuổi 39 diễn đạt 39 - Năm Mẹ - Năm nay, tôi đã 35 tuổi mẹ tôi đã 35 tuổi Củng cố: - Nhấn mạnh yêu cầu chung bài - Lưu ý số lỗi hay mắc Hướng dẫn nhà: - Xem lại lý thuyết văn biểu cảm người, vật - Chuẩn bị bài: “ Chơi chữ” sau học - Học bài cũ: Điệp ngữ Lop7.net (6) Tiết 59- Tiếng Việt CHƠI CHỮ Giảng 7a: …………… 7b:……………… I Mục tiêu bài học Kiến thức: - Nắm nào là chơi chữ, các lối chơi chữ thường dùng, tác dụng phép chơi chữ Kỹ năng: Nhận biết phép chơi chữ, rõ cách nói chơi chữ văn Thái độ: Vận dụng phép chơi chữ sống nói, viết, cách nói dí dỏm, hài hước, vui đùa II Chuẩn bị Thầy: Bảng phụ ghi ví dụ Trò: Tìm hướng trả lời câu hỏi SGK III Tiến trình bài dạy Ổn định tổ chức Kiểm tra - Điệp ngữ là gì? Tác dụng điệp ngữ ? - Có dạng điệp ngữ? Cho ví dụ điệp ngữ và xác định đó là dạng điệp ngữ nào? Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nội dung Hoạt động 1: HDHS tìm hiểu nào là chơi chữ I Thế nào là chơi chữ ? HS: Đọc bài ca dao SGK GV: Em có nhận xét gì nghĩa các từ lợi bài Ví dụ ( SGK/ 163) ca dao? Nhận xét: HS: Trả lời GV bổ sung thêm - Lợi lợi lộc, thuận lợi GV: Việc sử dụng từ lợi cuối bài ca dao là dựa vào nơi mọc tượng gì? Đồng âm -> Từ đồng âm GV: Việc sử dụng từ lợi trên có tác dụng gì ? Cách nói trên gọi là chơi chữ Vậy nào là chơi chữ? -> Tạo sắc thái dí dỏm, hài hước đùa vui → tượng đồng âm gây cảm giác HS: Trả lời theo ghi nhớ SGK bất ngờ, thú vị ( già rồi, không còn GV: Lấy ví dụ có sử dụng lối chơi chữ ? đừng tính chuyện lấy chồng ) HS: Trăng bao nhiêu tuổi trăng già Núi bao nhiêu tuổi gọi là núi non * Ghi nhớ1 – SGK/ 164 -> Từ non: nhiều nghĩa: + Đồng nghĩa: núi Chơi chữ khai thác + Trái nghĩa: già từ nhiều nghĩa Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu các lối chơi chữ GV treo bảng phụ ghi VD GV: Xác định lối chơi chữ hai câu thơ nhà thơ Tú Mỡ? Sánh với Na-va “ranh tướng” Pháp Tiếng tăm nồng nặc Đông Dương HS: - Từ “ranh tướng” với “danh tiếng” – đồng âm (phát Lop7.net II Các lối chơi chữ Ví dụ: SGK/ 164 Nhận xét: (1) - “ranh tướng” - “danh tướng” Đồng âm -> Giễu cợt Na Va (7) âm) lời nói ý giễu cợt Na-va - Từ “nồng nặc” với từ “tiếng tăm” tạo tương phản ý nhằm châm biếm đả kích Na-va GV: Vậy lối chơi chữ đây là gì? Lối nói trại âm (gần âm) GV: Cho HS phân tích tiếp ví dụ 2: Mênh mông muôn mãu màu mưa Mỏi mắt miên man mãi mịt mờ GV: Xác định lối chơi chữ ví dụ trên? HS: - Điệp phụ âm đầu m GV: Cho HS đọc ví dụ Xác định lối chơ chữ ví dụ đó? Nói lái: cá đối- cối đá; mèo cái- cái kèo HS: Đọc ví dụ Phân tích lối chơi chữ đoạn thơ trên sầu riêng 1: trạng thái tâm lí tiêu cực cá nhân (tính từ); Sầu riêng 2: loại Nam Bộ - Vui chung: trạng thái tâm lí tích cực tập thể (t từ) => sầu riêng trái nghĩa với vui chung GV đưa tiếp ví dụ: Da trắng vỗ bì bạch HS: - Da trắng – từ Việt - Bì bạch – từ Hán Việt ( bì – da; bạch – trắng) => Dùng từ đồng nghĩa GV: Đưa tiếp ví dụ: Cóc chết để nhái mồ côi Chẫu ngồi Chẫu khóc chàng là chàng HS: Xác định cách chơi chữ: dùng từ gần nghĩa GV: Có bao nhiêu cách chơi chữ? HS đọc ghi nhớ SGK/ 165 GV mở rộng: - Có kết hợp lối chơi chữ đồng âm với lối chơi chữ đồng nghĩa Ví dụ: Chuồng gà kê sát chuồng vịt (kê: yếu tố Hán Việt có nghĩa là gà) - Lối chơi chữ cách dùng các từ cùng trường nghĩa Ví dụ: Chàng Cóc ! Chàng Cóc ! Thiếp bén duyên chàng có thôi Nòng nọc đứt đuôi từ đây nhé Ngàn vàng khôn chuộc dấu bôi vôi - “Nồng nặc” với “tiếng tăm” => Tạo tương phản nghĩa -> Châm biếm, đả kích Na Va -> Lối nói trại âm (gần âm) (2) Dùng cách điệp phụ âm đầu: M (3) Nói lái: cá đối- cối đá; mèo cái- cái kèo (4) Trái nghĩa, đồng nghĩa, gần nghĩa: - sầu riêng >< vui chung (trạng thái tâm lí tích cực) - sầu riêng - trạng thái tâm lí tiêu cực -> nhiều nghĩa - Một loại Nam Kết luận: cách chơi chữ * Ghi nhớ 2- SGK/ 165 III Luyện tập Bài tập1: Hoạt động 3: Luyện tập - liu điu, rắn, hổ lửa, nai gầm, ráo, lằn, trâu lỗ, hổ mang -> Chỉ các loài rắn -> HS nêu yêu cầu bài tập GV cho HS hoạt động nhóm (theo bàn) Chơi chữ theo lối các từ có nghĩa gần gũi Thời gian: 5phút GV giao nhiệm vụ: Cho biết tác giả đã dùng từ ngữ Bài tập 2: nào để chơi chữ ? - thịt, mỡ, dò, nem, chả - nứa, tre, trúc, hóp  Đại diện nhóm trình bày kết -> Chơi chữ các từ gần nghĩa  GV nhận xét, thống ý kiến: Bài tập 4: HS đọc yêu cầu bài tập Dùng từ đồng âm GV gọi HS lên bảng làm bài tập - cam 1: Danh từ loại GV nhận xét, chữa bài - cam 2: Tính từ vui vẻ hạnh phúc, GV nêu yêu cầu bài tập tốt đẹp HS làm bài -> Hết khổ đến lúc sung sướng GV gọi 2,3 HS chữa bài (khổ: đắng; tận: hết; cam: ngọt; lai: đến) GV nhận xét, thống đáp án đúng Củng cố: Lop7.net (8) - Thế nào là chơi chữ? Các lối chơi chữ? - Khi sử dụng chú ý điều gì? Hướng dẫn học nhà: - Học thuộc ghi nhớ, làm bài tập vào - Sưu tầm thơ, ca dao, câu đố có sử dụng lối chơi chữ và phân tích giá trị chúng - Chuẩn bị: Tập làm thơ lục bát Tiết 60: LÀM THƠ LỤC BÁT Giảng 7a: …………… 7b:……………… I Mục tiêu bài học Kiến thức: Sơ giản vần, nhịp, luật trắc thơ lục bát Kỹ năng: - Nhận diện, phân tích , tập viết thơ lục bát có cảm xúc Thái độ: Yêu thích thơ, tập làm thơ có cảm xúc đúng luật II Chuẩn bị Thầy: Bảng phụ phân tích kí hiệu B-T-V Trò: Đọc trước bài và tìm hướng trả lời câu hỏi SGK III Tiến trình bài dạy Ổn định tổ chức Kiểm tra: Sự chuẩn bị HS Bài mới: Hoạt động thầy và trò Nọi dung Hoạt động 1: I Tìm hiểu chung: HDHS tìm hiểu chungt thơ lục bát Lục bát là thể thơ độc đáo văn học Việt GV? Em hiểu nào là thơ lục bát? Cho ví dụ minh nam họa Hoạt động 2: HDHS tìm hiểu luật thơ lục bát II Luật thơ lục bát GV treo bảng phụ bài ca dao HS đọc bài ca dao Anh anh nhớ quê nhà B B B T B BV Nhớ canh rau muống, nhớ cà dầm tương GV: Cặp câu thơ lục bát dòng có tiếng? Vì T B B T T BV B BV Nhớ dãi nắng dầm sương lại gọi là lục bát? HS: lên bảng xác định B T bài ca dao T B T T B BV Nhớ tát nước bên đường hôm nao GV: Theo qui ước B (bằng), T (trắc), T B T T B B B B ngang (B); sắc, hỏi, ngã, nặng (T), vần (V) Mỗi cặp lục bát gọi là câu thơ lục bát GV: Em có nhận xét gì số tiếng, số câu bài? - Số chữ: câu trên 6; câu HS: - Cứ câu 6-> câu tiếng - Vần lưng: Tiếng câu vần tiếng câu HS: - Số câu không hạn định- Bài ngắn phải gồm cặp - Vần chân: Tiếng câu vần tiếng câu GV: Em có nhận xét gì hiệp vần và luật - Các tiếng lẻ: 1,3,5,7 tự trắc? vần bằng,vần lưng, vần chân Lưu ý: Các tiếng và câu là - Các tiếng chẵn theo luật: Lop7.net (9) không hoàn toàn trùng dấu VD: cà - tương đường nao + Nhóm bổng: Âm vực cao - sắc, hỏi, không + Nhóm trầm: Âm vực thấp - huyền, ngã, nặng - Em có nhận xét gì nhịp thơ? - Lưu ý: Tiếng thường là B, tiếng thường là vần trắc Nhưng tiếng là T thì tiếng đổi là B Trong câu tiếng là ngang bổng thì tiếng phải là huyền trầm ngược lại - HS đọc ghi nhớ SGK Hoạt động 2: HS luyện tập làm thơ lục bát HS đọc yêu cầu bài tập 1, bài tập * HS thảo luận + GV nêu vấn đề, nhiệm vụ: - Nhóm 1: ý a - Nhóm 2: ý b - Nhóm 3: ý c + B - T – BV – BV + B – T – BV– BV * Ghi nhớ - SGK/ 156 * Lưu ý: thơ lục bát có biến thể và ngoại lệ II Luyện tập - Nhóm 4, 5, bài tập + Hoạt động nhóm - Thời gian: 7' - Nhiệm vụ: Các nhóm tập trung giải vấn đề + Đại diện nhóm trình bày kết + GV nhận xét, thống ý kiến: Bài tập : làm thơ lục bát theo mô hình ca dao a kẻo mà b nên người c Chim bay chim lượn chim tìm bắt sâu Bài tập 2: tập viết nối thơ lục bát a Sửa: có cam, có quýt, có soài có na Hoặc: có cam, có quýt, có mai, có đào GV nêu yêu cầu bài tập b Chúng em phấn đấu trở thành trò ngoan GV chia lớp làm đội chơi Chúng em phấn đấu trở thành đội viên - Đội xướng câu lục Chúng em phấn đấu trở thành ngoan - Đội xướng câu bát GV làm trọng tài: Đội nào không làm là thua điểm Bài tập 3: GV biểu dương đội chơi Làm thơ , sửa thơ lục bát viết sai luật Củng cố: - Đọc lại phần ghi nhớ - Cách làm thơ lục bát Hướng dẫn học nhà: - Học thuộc ghi nhớ Nắm phương pháp làm thơ - Phân tích thi luật bài ca dao ( tự chọn) - Tập viết thơ lục bát ngắn theo đề tài tự chọn - Chuẩn bị bài "Chuẩn mực sử dụng từ" - Học bài cũ: Chơi chữ Lop7.net (10)

Ngày đăng: 31/03/2021, 12:56

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w