Kết quả cần đạt: - Cảm nhận đề tài vọng nguyệt hoài thương nhìn trăng nhớ quê được thể hiện giản dị, nhẹ nhàng mà sâu lắng, thấm thía trong bài thơ cổ thể của Lý Bạch.. - Thấy được tác d[r]
(1)Trường THCS Lý Thường Kiệt Giáo án ngữ văn Tuần: 10 Tiết: 37 Văn bản: Ngày soạn: 18/10/2010 Ngày dạy: 19/10/2010 CẢM NGHĨ TRONG ĐÊM THANH TĨNH (LÍ BẠCH) I Kết cần đạt: - Cảm nhận đề tài vọng nguyệt hoài thương (nhìn trăng nhớ quê) thể giản dị, nhẹ nhàng mà sâu lắng, thấm thía bài thơ cổ thể Lý Bạch - Thấy tác dụng nghệ thuật đối và vai trò câu đối bài thơ tứ tuyệt II Trọng tâm kiến thức, kỹ năng: Kiến thức: Giúp HS: - Thấy tình quê hương sâu nặng và chân thành nhà thơ - Nghệ thuật đối và vai trò câu kết bài thơ - Hình ảnh ánh trăng – vầng trăng tác động tới tâm tình nhà thơ Kỹ năng: - Đọc – hiểu bài thơ cổ thể qua dịch tiếng Việt - Nhận nghệ thuật đối bài thơ - Bước đầu tập so sánh dịch thơ và dịch phiên âm chữ Hán, phân tích tác phẩm Thái độ: Yêu thích tác phẩm thơ ca thờ Đường III Phương tiện: - GV: SGK, SGV, giáo án và số tình có vấn đề - HS: soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK IV Phương pháp: - Đàm thoại, vấn đáp, giảng bình V Hoạt động dạy học: Ổn định lớp Kiểm tra bài cũ: Nêu hiểu biết em vê tác giả Lý Bạch Đọc thuộc lòng bài thơ "Xa ngắm thác núi Lư"- Nội dung *Giới thiệu: "Vong nguyệt hoài hương "Trông trăng nhớ quê" là chủ đề phổ biến thơ cổ Đỗ Phủ, Bạch Cư Dị đã có nhiều bài thơ hay viết chủ đề này Đây là bài thơ hay nhất, ngắn viết chủ đề này GV: Dương Văn Viên Trang: Lop7.net Năm học 2010 -2011 (2) Trường THCS Lý Thường Kiệt Hoạt động thầy Giáo án ngữ văn Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: HD HS đọc và chú thích văn I Đọc – hiểu văn H- Đọc phiên âm - dịch nghĩa Đọc Giải nghĩa số từ? Chú thích ? Bài thơ làm theo thể - Là thể thơ không có hạn định Thể loại: thơ ngũ ngôn tứ tuyệt thuộc chặt chẽ số tiếng, số câu, - Thơ ngũ ngôn cổ thơ cổ thể quan hệ Bằng -trắc, gieo vần phong và đối ngẫu ? Em đã học bài thơ nào - Phò giá kinh theo thể thơ loại này? ? Theo em cảm hứng chủ đạo - Nỗi buồn nhớ cố hương sâu lắng bài thơ là gì? Lí Bạch ? Tìm yếu tố Hán Việt có bài thơ ? Hoạt động 2: HD tìm hiểu II Phân tích văn Học sinh đọc câu đầu 1) câu đầu: - So sánh phiên âm và - Quang có nghĩa là sáng, “ Sàng tiền dịch thơ? dịch đổi thành "rọi" Nghi thị “ - Sáng, chiếu là trạng thái tự ? Em có thích từ "Rọi" nhiên trăng dịch thơ không ? sao? - Rọi: ánh trăng tìm đến thi nhân là tri âm, tri kỉ giản dị bất Gv: Cả không gian tràn ngập ánh Hình trăng ngờ đã đánh thức nhà thơ dậy Trăng đã khơi gợi nguồn thơ và đã trở thành chất liệu tạo nên vần tơi dào dạt ? Trong câu thơ, câu nào là - Câu tả: cảnh mộng đêm trăng - Câu 2: biểu trạng thái miêu tả, câu nào biểu cảm, quan hệ tả và cảm có hợp ngỡ ngàng thi nhân tỉnh giấc bắt gặp ánh trăng đẹp lý không? ? Cụm từ nào thể tâm đột ngột, chan hoà phòng - Nghi thị (ngỡ là) trạng đó? ? Không ánh trăng chan hoà GV: Dương Văn Viên Trang: Lop7.net Năm học 2010 -2011 (3) Trường THCS Lý Thường Kiệt Giáo án ngữ văn mà thi nhân liên tưởng tới sương phủ đầy mặt đất Em có cảm nhận gì cảnh đây? - Liên hệ: vọng Lư Sơn bộc bố ? Theo em, câu đầu có phải tả không? ? Tìm biện pháp nghệ thuật sử dụng hai câu cuối ? Tác dụng - Cảnh cảm nhận trực giác chuyển sang cảm nhận cảm giác, Thực mà ảo thơ mộng lung linh qua đó thấy tâm hồn dễ rung cảm với thiên nhiên nhà thơ - Cảnh và tình hoà quện đêm trăng tĩnh có trăng và thi nhân cảm động không nói lên lời ? Cặp từ trái nghĩa "ngẩng” H - Đọc câu cuối “cúi”, thể cảm xúc gì - Đối nhịp nhàng cho câu thơ, khắc sâu tâm trạng nhớ quê nhà thơ? nhà thơ ? Có hình ảnh sóng đôi Hướng ngoại cảnh, hoà nhập với Đó là hình ảnh gì ? vào thiên nhiên tươi đẹp Tìm liên tưởng cảm xúc hai hình ảnh này? ? Từ ngữ nào biểu trực tiếp nỗi lòng tác giả? "cúi": hướng vào lòng mình trĩu nặng tâm tư - Trăng sáng - cố hương - Cảnh sinh tình ánh trăng gợi nhớ, gợi sầu vấn vương bao hoài niệm, làm sống dậy bao buâng ? Thống kê động từ có khuâng tâm hồn nhà thơ bài: Tìm hiểu vai trò liên kết ý - Từ cố hương thơ nó ? - động từ: nghi, từ, vọng, cử, đê tất hướng chủ thể trữ tình tạo nên tính liền mạch ? Bài thơ đã bộc lộ cảm xúc cảm xúc thơ phương thức biểu đạt gì? - Gián tiếp: Rất tinh tế đã lấy ngoại cảnh "ánh trăng, để biểu tâm tình: Nỗi buồn nhớ cố ? Qua bài thơ, em hiểu thêm hương GV: Dương Văn Viên Trang: Lop7.net -> Tả ánh trăng đêm tĩnh với tâm trạng ngỡ ngàng và bồi hồi 2) câu cuối: “Cử đầu Đê đầu ” - Cảnh sinh tình ánh trăng gợi nhớ, gợi sầu vấn vương bao hoài niệm, làm sống dậy bao buâng khuâng tâm hồn nhà thơ - Tg tinh tế đã lấy ngoại cảnh "ánh trăng, để biểu Năm học 2010 -2011 (4) Trường THCS Lý Thường Kiệt Giáo án ngữ văn gì tâm hồn nhà thơ? - Giàu tình yêu thiên nhiên yêu quê hương tha thiết ? Bài thơ có nét đặc sắc gì nghệ thuật - Đối, cô động, hàm súc, lời ít ý nhiều tâm tình: Nỗi buồn nhớ cố hương =>Tình cảm nhớ quê hương thiết tha sâu nặng 3) Nghệ thuật: - Đối, cô động, hàm súc, lời ít ý nhiều * Có thể nói: Tĩnh tứ, là bài thơ trăng tuyệt bút Trong loại thơ nhìn trăng mà thổ lộ tâm tình nhớ quê, bài có khuôn khổ nhớ nhất, ngôn từ đơn giản, tinh khiết là"tĩnh tứ" Lý Bạch Song bài có ma lực lớn truyền tụng rộng rãi là bài Củng cố - dặn dò : III/ Luyện t ập - Hai câu thơ dầu đã nêu tương đối ý, tình cảm bài thơ - Lý Bạch không dùng phép so sánh "sương” xuất cảm nghĩ - Bài thơ ảnh chủ ngữ Viết đoạn văn nêu cảm nhận em sau học xong bài thơ * Hướng dẫn nhà: Học thuộc lòng Thử dịch bài thơ Chuẩn bị bài "Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê" - Tìm hiểu nghĩa các yếu tố Hán Việt - Chú ý tình bài thơ - Phương thức miêu tả GV: Dương Văn Viên Trang: Lop7.net Năm học 2010 -2011 (5) Trường THCS Lý Thường Kiệt Giáo án ngữ văn Tuần: 10 Tiết: 38 Ngày soạn: 18/10/2010 Ngày dạy: 19/10/2010 VẢN BẢN: HỒI HƯƠNG NGẪU THƯ - Hạ Tri Chương I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: - Sơ giản tác giả Hạ Tri Chương - Nghệ thuật đối và vai trò câu kết bài thơ Nét độc đáo tuyệt cú bài thơ - Tình cảm quê hương là tình cảm sâu nặng, bền chặt suốt đời Kỹ năng: - Đọc – hiểu bài thơ tuyệt cú qua dịch tiếng Việt - Nhận nghệ thuật đối bài thơ Đường - Bước đầu tập so sánh dịch thơ và phiên âm chữ Hán, phân tích tác phẩm Thái độ: - Khơi gợi tình yêu quê hương người II Phương tiện : - Thầy : SGK, SGV, giáo án - Trò : soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK III Phương pháp : - Đặt vấn đề, thảo luận, vấn đáp, bình giảng IV Hoạt động dạy học : Ổn định Kiểm tra bài cũ: - Đọc thuộc lòng bài thơ: "Cảm nghĩ đêm tĩnh" cho biết nét thành công nội dung và nghệ thuật ? Bài Xa quê nhớ quê là chủ đề quen thuộc thơ cổ trung đại phương Đông bài “Cảm nghĩ đêm tĩnh” thì nỗi nhớ quê thể qua nỗi sầu xa xứ Còn bài Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê thì tình quê lại thể lúc vừa đặt chân tới quê nhà Đó chính là tình tạo nên tính độc đáo bài thơ Hoạt động thầy Hoạt động 1: ? Nêu hiểu biết em tác giả ? - Thơ ông đạm, nhẹ nhàng, gợi cảm biểu lộ trái tim hồn hậu GV: Dương Văn Viên Hoạt động trò Ghi bảng I Đọc – hiểu văn Tác giả Sống cuối TK VII đầu TK VIII nhà thơ tiếng đời Đường - Bạn thân Lý Bạch - Là đại quan quân thần trọng vọng - Bài thơ viết cách tình cờ, Tác phẩm tác giả quê lúc 86 tuổi sau bao năm xa quê - Học sinh đọc bài thơ - Chú thích từ khó Đọc Trang: Lop7.net Năm học 2010 -2011 (6) Trường THCS Lý Thường Kiệt ? Bài thơ làm theo thể thơ gì? So sánh với dịch? Giáo án ngữ văn - Thất ngôn tứ tuỵêt - Dịch thành thơ lục bát H - Đọc câu đầu ? Tìm các ý đối trọng - Câu 1: Kể ngắn gọn quãng đời câu thơ, ý nào kể? ý nào tả xa quê, Tiểu đối: Thiếu tiểu li gia Lão đại hồi ? Em cảm nhận cảm Làm bật cảnh ngộ phải li biệt xúc thơ câu gián đoạn từ thuở thơ ấu sống nơi nào? đất khách quê người (trên 50 năm) mãi lúc già thăm cố hương "li gia" -> nỗi đau đời - Cảm xúc buồn, bồi hồi trước dòng chảy tuổi tác - Câu 2: Tả thay đổi nhân vật trữ tình ? Nhà thơ đã dùng hình - Hình ảnh mái tóc bạc theo (mấn ảnh nào để nói tay mao tồi) >< giọng nói quê không đổi? Hình ảnh này đối lập đổi (hương âm vô cải) Đây là với hình ảnh nào? biểu tình cảm xúc động, lòng tha thiết gắn bó với quê hương "Giọng quê, chính là tâm hồn người yêu - Tác giả đã khéo dùng chi tiết vừa có tính chân thương gắn bó với quê hương - Thổ lộ lòng son sắt, thuỷ thực, vừa tượng trưng để chung, gắn bó thiết tha làm bật tình cảm gắn bó với quê hương ? câu người xa quê với nơi chôn thơ đầu bộc lộ tình cảm gì rau, cắt rốn mình ẩn dấu đằng sau là nỗi xót xa cái còn tác giả với quê thân, tuổi già hương? ? Tìm phương thức biểu - Câu 1: Biểu cảm qua tự - Câu 2: Biểu cảm qua miêu tả đạt câu đầu - H - đọc câu cuối ? Có tình khá bất - Người xưa đã trở thành GV: Dương Văn Viên Trang: Lop7.net Thể thơ: Thất ngôn tứ tuyệt II Phân tích 1) câu đầu: - Tiểu đối - Nêu bật cảnh ngộ xa quê - Cảm xúc buồn, bồi hồi - Thể lòng son sắt, thuỷ chung gắn bó tha thiết người xa quê với nơi chôn nhau, cắt rốn mình ẩn dấu đằng sau là nỗi xót xa cái còn cái thân, tuổi già 2) câu cuối Năm học 2010 -2011 (7) Trường THCS Lý Thường Kiệt ngờ nào xảy nhà thơ vừa đặt chân làng? - Tình đã trở thành duyên cớ ngẫu nhiên thôi thúc tác giả viết bài thơ ? Em có thể tưởng tượng và kể lại tình này lời em? Giáo án ngữ văn người xa lạ Trẻ gặp mà không biết Tác giả xa quê dằng dặc bao năm tháng Ban bè tuổi thơ còn, "Vì có chuyện lạ đời" ”Trẻ nhìn lạ không chào, hỏi : khách chốn nào lại chơi” ? Gặp trẻ vui cười hỏi han, - Ngạc nhiên buồn tủi, ngậm ngùi, song theo em lòng xót xa, mình đã trở thành nhà - thơ trân trọng cảm khách lạ chính nơi quê mình Dù xúc gì? biết đó là qui luật đời, đáy lòng ? câu thơ này, em thấy ông nhói lên nỗi buồn tủi vì có gì độc đáo? tình yêu, nỗi nhớ quê tích tụ, dồn nén rái tim mà gặp cảnh - Dùng hình ảnh vui tươi ngộ từ trên trẻ thơ âm vui tươi để thể - Câu trên: Bề ngoài bình thản, khách quan, song phảng phất tình cảm ngậm ngùi buồn ? Biểu tình quê - Câu dưới: giọng điệu bi hài, hương câu trên và thấp thoáng ẩn sau lời câu có gì khác nhau? tường thuật khách quan, hóm hỉnh * Vì cảnh ngộ mà phải xa quê tuổi già sức yếu trở lại cố hương Tình yêu quê hương ông thắm thiết đến nhường nào "Thơ là tiếng lòng trang trải…", bài thơ là tiếng lòng Hạ Tri Chương Tiếng lòng hồn hậu, đằm GV: Dương Văn Viên Trang: Lop7.net - Người xưa đã trở thành người xa lạ Trẻ gặp mà không biết - Tình thơ trớ trêu - Ngạc nhiên buồn tủi, ngậm ngùi, xót xa, mình đã trở thành khách lạ chính nơi quê mình Năm học 2010 -2011 (8) Trường THCS Lý Thường Kiệt Giáo án ngữ văn thắm Nêu nét thành công - Tiểu đối tạo nên vần thơ nghệ thuật, nội dung? hàm xúc nói ít gợi nhiều đem đến cho người đọc bao liên tưởng bi kịch và nỗi lòng người khách ly hương H - Đọc ghi nhớ Hoạt động 3) Nội dung - nghệ thuật - Tiểu đối tạo nên vần thơ hàm xúc nói ít gợi nhiều đem đến cho người đọc bao liên tưởng bi kịch và nỗi lòng người khách ly hương III Luyện tập H - Thảo luận ? Nghệ thuật biểu cảm - Biểu cảm qua tự bài thơ có gì khác so với bài "Cảm nghĩ…" ? Tìm hiểu sắc thái cảm - Cùng chủ đề: Tình yêu quê xúc bài thơ? hương - Lý Bạch: Từ nơi xa nghĩ quê hương đó nhà thơ còn mong có tình quê mình Hạ Chi Trương: Từ quê hương nghĩ quê hương, trên mảnh đất quê hương mà nhà thơ đã thấy tình quê, xót xa " Hồi hương ngẫu thư" nhiều người truyền tụng Củng cố - dặn dò: - So sánh dịch thơ với phiên âm, dịch thành thơ lục bát dân tộc Do đó có khác câu, nhịp, vần luật và giọng điệu Tuy nhiên, dịch giả cố gắng chuyển tải tâm trạng, cảm xúc vui, buồn, ngỡ ngàng nhà thơ thăm quê cũ - Học thuộc lòng bài thơ - Soạn: "Từ trái nghĩa" GV: Dương Văn Viên Trang: Lop7.net Năm học 2010 -2011 (9) Trường THCS Lý Thường Kiệt Giáo án ngữ văn Tuần: 10 Tiết: 39 Tiếng Việt: Ngày soạn: 18/10/2010 Ngày dạy: 21/10/2010 TỪ TRÁI NGHĨA I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Giúp HS : + Củng cố và nâng cao kiến thức từ trái nghĩa + Thấy tác dụng việc sử dụng các cặp từ trái nghĩa Kĩ năng: Rèn kĩ sử dụng từ trái nghĩa cách diễn đạt, cách nhận biết từ trái nghĩa Thái độ: GD HS ý thức sử dụng từ trái nghĩa II Phương tiện - Thầy: SGK, giáo án, bảng phụ - Trò: soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK III Phương pháp: - Đàm thoại, nêu vấn đề, thảo luận IV Hoạt động dạy - học: Ổn định Kiểm tra bài cũ: Thế nào là từ đồng nghĩa? Có loại từ đồng nghĩa? Cách sử dụng cho VD? Bài HĐ thầy Hoạt động ? Bảng phụ ghi bài thơ "Tính tứ" và "Hồi hương ngẫu thư" - Bản dịch thơ ? Dựa vào các kiến thức đã học tiểu học tìm các cặp từ trái nghĩa đó? G: So sánh nghĩa từ cặp từ? G: Gọi từ có ý nghĩa đối lập là từ trái nghĩa? * Đèn chiếu VD: - Bà em đã già - Mớ rau này già GV: Dương Văn Viên HĐ trò Ghi bảng I Thế nào là từ trái nghĩa Xét ví dụ - Ngẩng - cúi - Đi - - Già - trẻ - từ có ý nghĩa trái ngược - Già > < trẻ: tuổi tác Trang: Lop7.net - Ngẩng - cúi - Đi - - Già - trẻ - Già > < trẻ: tuổi tác - Già > < non: mức độ Năm học 2010 -2011 (10) Trường THCS Lý Thường Kiệt Giáo án ngữ văn ? Tìm từ trái nghĩa với - Già > < non: mức độ sinh vật ngữ cảnh? (Giải nghĩa từ) ?Trên sở nào, em tìm từ trái nghĩa đó? ? Từ "già" là từ nhiều nghĩa Từ đó em có nhận xét gì? H - Đọc ghi nhớ Hoạt động ? Nhớ lại kiến thức bài trước bài thơ dịch Việc sử dụng các từ trái nghĩa có tác dụng gì? ? Bảng phụ ghi bài thơ "Bánh trôi nước" - Hồ Xuân Hương ? Tìm từ trái nghĩa và nêu tác dụng? ? Tìm số thành ngữ có sử dụng từ trái nghĩa? Tác dụng? Khái niệm : Từ trái nghĩa là từ có ý nghĩa trái ngược * Từ nhiều nghĩa có thể thuộc vào nhiều cặp từ trái nghĩa II Sử dụng từ trái nghĩa - Làm cho câu thơ cân đối, nhịp nhàng, gây ấn tượng mạnh tâm trạng nhà thơ - Nổi - chìm - Rắn - nát * Tạo hình tượng tương phản gây ấn tượng thân phận người phụ nữ XHPK - Chân cứng, đá mềm - Có đi, có - Gần nhà xa ngõ - Bước thấp bước cao ? Từ trái nghĩa sử dụng đúng lúc, đúng chỗ có tác dụng ntn? ? Sử dụng từ trái nghĩa phải - sở chung H - đọc ghi nhớ: SGK lưu ý điều gì? Hoạt động ? Tìm từ trái nghĩa Lành - rách Giàu - nghèo Ngắn - dài Sáng - tối, đêm - ngày GV: Dương Văn Viên sinh vật Trang: 10 Lop7.net - Sử dụng thể đối - Tạo hình tượng tương phản - Làm lời nói sinh động * Ghi nhớ (SGK) III Luyện tập BT1 BT1 Lành - rách Giàu - nghèo Ngắn - dài Năm học 2010 -2011 (11) Trường THCS Lý Thường Kiệt ? Tìm từ trái nghĩa Giáo án ngữ văn Tươi - ôi; tươi - héo Yếu - khoẻ: yếu - tốt Xấu – đẹp; xấu - tốt Sáng - tối, đêm- ngày Bt2: Tươi - ôi; tươi - héo Yếu - khoẻ: yếu - tốt Xấu - đẹp; xấu - tốt BT3: Xác định từ trái nghĩa đoạn thơ sau và cho biết tác dụng: "Thiếu tất cả, ta giàu dũng khí Sống chẳng cúi đầu, chết ung dung Giặc muốn nô lệ ta lại hoá anh hùng Sức nhân nghĩa mạnh cường bạo" Củng cố - dặn dò: * Củng cố: BT3,4: Bổ sung phần sử dụng từ trái nghĩa: G: Đưa trường hợp tranh luận: 1 bạn: già >< trẻ : sở chung tuổi tác bạn: già >< đẹp : sở chung hình thức Quan điểm em nào? Tìm lý vì sai? Đồng ý với bạn ; Bạn - sai vì nhầm lẫn sở chung: xấu >< đẹp : Hình thức ; xấu >< tốt : Tính chất Chỉ sở chung " Trước - sau" : vị trí Nặng - nhẹ : số lượng ; Gần - xa : Khoảng cách Nhanh - chậm : Tốc độ ? Khi muốn tìm từ trái nghĩa cần chú ý điều kiện gì? - Dựa trên sở chung * Dăn dò nhà: Chuẩn bị cho bài tập nói: Tổ 1: Đề Tổ 2: Đề Tổ 3: Đề Tổ 4: Đề + Lập dàn bài chi tiết - Chú ý vận dụng hình thức biểu cảm Khi BT nhanh phải điều kiện: - Đúng, nhiều, trình bày Chia bên: bên nói từ, bên tìm từ GV: Dương Văn Viên Trang: 11 Lop7.net Năm học 2010 -2011 (12) Trường THCS Lý Thường Kiệt Giáo án ngữ văn Tuần: 10 Tiết: 40 Ngày soạn: 18/10/2010 Ngày dạy: 21/10/2010 LUYỆN NÓI VĂN BIỂU CẢM VỀ SỰ VẬT CON NGƯỜI I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Giúp HS: - Củng cố kiến thức văn biểu cảm Kĩ năng: Rèn kĩ năng: - Nói theo chủ đề - Bình tĩnh, tự tin nói trước tập thể - Rèn kỹ tìm ý, lập dàn ý Thái độ: GD HS lòng kính trọng người thân, bạn bè, thầy cô, có tình cảm chân thật, tốt đẹp II Phương tiện - Thầy: SGK, giáo án, phiếu số tình có vấn đề - Trò: soạn bài và trả lời theo yêu cầu SGK III Phương pháp: Đàm thoại, vấn đáp, thảo luận IV Các hoạt động dạy và học: Ổn định Kiểm tra bài cũ: Kể tên cách lập ý củavăn biểu cảm? Bài * Vào bài: Vừa qua chúng ta đã tìm hiểu văn biểu cảm, cách làm bài văn biểu cảm Nhưng để rèn luyện kĩ diễn đạt trước đông người – mạch lạc, rõ ràng và mạnh dạn Tiết học hôm giúp các em điều đó HOẠT ĐỘNG THẦY * Hoạt động 1: ghi đề hướng dẫn thêm yêu cầu + GV ghi đề bài lên bảng – Gọi HS đọc đề bài + Đọc lại đề Đề thuộc thể loại gì? Nội dung biểu cảm đề bài là gì? - Ở đề có các cụm từ đặt dấu ngoặc kép “Người lái đò” dùng để ai? “cập bến” ngụ ý điều gì? Người viết dùng nghệ thuật gì đề bài? GV: Dương Văn Viên HOẠT ĐỘNG TRÒ - Đọc - Văn biểu cảm thầy cô giáo ( công lao thầy cô HS) - Người lái đò -> thầy cô - Cập bến bờ ngụ ý nói: giúp đỡ giáo dục cho HS có kiến thức đẻ vững vàng bước vào đời Nghệ thuật : ẩn dụ Trang: 12 Lop7.net NỘI DUNG I Đề và định hướng Đề 1: Cảm nghĩ thầy, cô giáo, “người lái đò” đưa hệ trẻ “cập bến” tương lai Đề 2: Cảm nghĩ tình bạn * Yêu cầu: cách trình bày HS: - Nói chậm rãi, to, rõ, bình tĩnh, tự tin - Trước trình bày nội dung phải chào (kính thưa thầy (cô) và các bạn!) - Hết bài phải nói lời cảm ơn Năm học 2010 -2011 (13) Trường THCS Lý Thường Kiệt Giáo án ngữ văn - Dưới lớp phải chú ý lắng - Em hãy đọc và nêu yêu cầu - Thể loại: biểu cảm , nghe, ghi chép ưu, khuyết đề nội dung : cảm nghĩ điểm bạn để nhận xét tình bạn * Hoạt động 2: Trình bày - HS thảo luận, thống dàn - Thảo luận tổ từng bài theo tổ, trình bày Các tổ em trình bày quan điểm, nhận xét suy nghĩ mình * Hoạt động 3: các tổ trưởng II Thực hành luyện nói Nói trước tổ báo cáo kết tổ và cử Nói trước lớp đại điện trình bày - Yêu cầu các tổ báo cáo - Tổ trưởng báo cáo - Yêu cầu đại diện tổ trình bày - HS lên bảng trình bày ==>GV tổng hợp – đánh giá học: mặt ưu, mặt còn hạn chế cần khắc phục * Dàn ý: Đề 1: a Mở bài: Cảm nghĩ chung thầy cô giáo b.Thân bài - Vài trò thầy cô giáo với xã hội, với người - Cuộc đời, công việc người chở đò - Nhớ kỷ niệm sâu sắc với thầy - Công lao to lớn thầy - Người thầy không thể thiếu xã hội có phát triển đến đâu sau này có làm gì mãi nhớ c Kết bài: Khẳng định lại tình cảm, liên hệ ĐỀ 2: 1) MB: Giới thiệu người bạn mà em yêu quý (bạn thân) (bạn tên gì? học lớp nào?) 2) TB: - Tả sơ lược hình dáng, tính tình bạn - Trình bày nét đáng yêu làm em nhớ mãi - Tình bạn em và bạn nào ? (chơi thân với nhau, hết lòng vì nhau) - Kể kỷ niệm đáng nhớ em và bạn 3) KB: Cảm nghĩ em tình bạn Củng cố: Học xong bài em cần ghi nhớ gì? Muốn có bài văn biểu cảm vật, người hay cần lưu ý gì? (xác định vật, người cụ thể, nhớ, hình dung các tình huống, các đặc điểm -> cảm xúc) Giáo dục: Cần có cảm xúc tốt đẹp, phù hợp cách làm bài Dặn dò: Học bài - Làm bài tập lập dàn ý đề còn lại Chuẩn bị bài: Bài ca nhà tranh bị gió thu phá GV: Dương Văn Viên Trang: 13 Lop7.net Năm học 2010 -2011 (14) Trường THCS Lý Thường Kiệt Giáo án ngữ văn Tuần: 11 Tiết: 41 Ngày soạn: 24/10/2010 Ngày dạy: 26/10/2010 BÀI CA NHÀ TRANH BỊ GIÓ THU PHÁ Đỗ Phủ -I Mục tiêu cần đạt: Kiến thức: Giúp HS: - Cảm nhận tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao nhà thơ Đỗ Phủ - Bước đầu thấy vị trí và ý nghĩa yếu tố miêu tả và tự thơ trữ tình Kỹ năng: - Bước đầu thấy đặc điểm bút pháp nhà thơ Đỗ Phủ qua dòng thơ miêu tả và tự Thái độ: - Cảm nhận tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao II Phương tiện : Thầy : SGK, giáo án, tham khảo thêm thơ Đỗ Phủ Trò : Soạn bài, ghi III Phương pháp : Thuyết trình, đàm thoại, đặt vấn đề, thảo luận IV Hoạt động dạy – học : Ổn định: Kiểm tra: Vở ghi, soạn và SGK học sinh Đọc thuộc lòng bài thơ "Ngẫu nhiên viết nhân buổi quê" Hạ Tri Chương Cho biết nội dung và nghệ thuật? Bài Hoạt động thầy ? Nêu hiểu biết em tác giả ? "Thi thánh" đời long đong, khốn khổ, chết vì nghèo, bệnh tật Hoạt động trò Nội dung cần đạt - Nhà thơ thực tiếng đời I- Tìm hiểu chung Đường: " Ông thánh làm thơ" Tác giả - Cùng với Lý Bạch , Bạch Cư Dị, Đỗ Phủ là nhà thơ lớn đời Đường - Ông là nhà thơ giàu lòng - Ông để lại cho đời 1500 bài thơ yêu nước, thương dân, lo sáng ngời tình nhân ái đời - Khi có loạn An Lộc Sơn - Được viết vào năm cuối Tác phẩm xã hội rối loạn đời ông - Thể thơ này đời trước - Bài thơ làm theo thể cổ đời Đường vần, nhịp, câu, phong có nguồn gốc sâu xa từ GV: Dương Văn Viên Trang: 14 Lop7.net Năm học 2010 -2011 (15) Trường THCS Lý Thường Kiệt Giáo án ngữ văn chữ khá tự do, phóng điệu dân ca cổ? khoáng HS - Đọc bài thơ Đọc II/ Phân tích ? Ở khổ thơ này, tác giả HS đọc khổ sử dụng kiểu biểu - Kể và tả đạt nào? ? Tác giả kể chuyện gì? Khổ - Mái nhà bị có gió - Kể chuyện nhà mạnh mùa thu tới "tháng 8, thu ông bị trận cuồng cao, gió thét già" phong mùa thu làm tan nát ? Tìm từ tả gió - Thét, cuộn, bay, treo, tót, quay mạnh làm tan nát nhà? lộn ? Qua đó em hình dung - Ngôi nhà tan nát bay mái ngôi nhà Đỗ Phủ trận tranh gió mạnh nào? - Đau khổ vì nhà ? Tuy không nói ra, - Bất lực, khiếp sợ trước tai hoạ => Đau khổ vì theo em qua lời kể bất ngờ thiên nhiên nhà và tả em tưởng tượng thái độ tác nào? H - Đọc khổ thơ 2 Khổ ? Khổ tác giả còn đơn Tự kết hợp biểu cảm là kể và tả không? ? Khổ này cho ta biết - Lũ trẻ hàng xóm kéo đến thêm điều gì tai hoạ? cướp tranh ? Lũ trẻ có thái độ - > trơ tráo, ngang nhiên và hành động gì? Tìm câu thơ diễn tả ? Kể chuyện nhà mình, - Thời loạn, đạo lý suy đồi với lũ Đỗ Phủ đã phơi trẻ "đạo tặc" là sản phẩm bày thực gì xã xh đại loạn hội? ? Câu thơ nào nói lên trực - "Môi khô miệng cháy gào tiếp thái độ tác giả? chẳng được/ quay về, chống gậy, GV: Dương Văn Viên Trang: 15 Lop7.net Năm học 2010 -2011 (16) Trường THCS Lý Thường Kiệt Giáo án ngữ văn lòng ấm ức” ? Câu thơ đó cho em hiểu điều gì chính xác tác giả? - Nỗi đau nhân tình thái sống cùng cực đã làm thay đổi tính cách trẻ thơ ? Khổ thơ cho em biết tai H - Đọc khổ hoạ áp đến gia đình Đỗ - Trời mưa rét thâu đêm Phủ là gì? ? Trong khổ thơ này tác giả sử dụng phương thức biểu đạt nào? - Miêu tả + Biểu cảm ? Tìm từ ngữ miêu tả cảnh cực nhà Đỗ Phủ? - Gió, mưa, nhà giột mền rách, giường ướt Nhận xét, tác dụng? - Tả thực, cụ thể tái chân thực nỗi bất hạnh ? Câu thơ nào thể xót xa nhà thơ thời loạn lạc? - "Từ trải loạn ít ngủ nghê Đêm dài ướt át cho trót? ‘’ => Nỗi đau nhân tình thái Khổ Nỗi khốn cùng gia đình nhà thơ đêm mưa rét, nhà dột - Đau nhục, dồn nén uất kết - Nỗi khổ nhân lên gấp bội G: Khổ, thơ đầu đã nói lên cách chân thực, xúc động nỗi khổ => Nỗi đau thời người nghèo trước cảnh nhà bị gió thu nho Trung Quốc đời Đường vì chiến tranh, loạn lạc liên miên- giá trị thực Đỗ Phủ, đồng cảm sâu xa với nỗi khổ, nỗi đau dân đen chính gần suốt đời nếm trải cảnh bần hàn đó H - Đọc khổ 4 Khổ ? Tác giả sử dụng phương thức biểu cảm nào - Biểu cảm trực tiếp ? Đỗ Phủ ước điều gì? - Mơ ước ngôi nhà" Rộng muôn - Tấm lòng cao ngân gian" vô cùng vững "Gió kẻ sỹ chân mưa chẳng núng vững thạch chính: bàn, để che khắp thiên hạ" ? Tìm biện pháp nghệ thuật sử dụng? Tác dụng? - So sánh xưng - diễn tả ước mơ to lớn và cảm hứng lãng mạn dào dạt làm sáng bừng, lên lòng nhân ái bao la người qua GV: Dương Văn Viên Trang: 16 Lop7.net Thương dân lo đời Năm học 2010 -2011 (17) Trường THCS Lý Thường Kiệt Giáo án ngữ văn nhiều bất hạnh ? Lời than nhà thơ Ước mơ mang tinh thần vị tha câu cuối chứng tỏ điều gì? đến mức xả thân vì người khác - Quên nỗi đau riêng mình Ông nói lời gan ruột, tâm để nghĩ đến hạnh phúc huyết "Than ôi" Bao nhà thiên hạ sừng sững dựng trước mắt riêng lều ta nát, chịu chết rét - Ước mơ mãnh liệt và tràn đầy niềm tin Giá trị nhân đạo G Có thể nói câu thơ cuối bài thơ thấm đấm tình người chứa chan tinh thần nhân đạo nên giá trị nhân sâu sắc ? Bài thơ giúp em hiểu - Tấm lòng nhân ái bao la lo thêm điều gì tâm hồn nước, thương đời Đỗ Phủ G - 13 TK đã trôi qua "bài ca nhà tranh bị gió thu phá, Đỗ Phủ để lại cho chúng ta nhìn rung động và ám ảnh Ám ảnh đau khổ và cay đắng nhà thơ lối lạc đời Đường phải nếm trải Rung động ước mơ tuyệt đẹp chẳng có xã hội loạn lạc, bất công và thối nát ? Người đời thường ca - Tấm lòng… ngợi, Đỗ Phủ là"thi thánh" ông làm thơ siêu việt khác thường tinh thần thánh hay ông có lòng vị thánh nhân? Hoạt động III - Luyện tập ? Nêu nét thành - Giá trị thực và nhân Bài Tập công nội dung và nghệ đạo Bài Tập2 thuật bài thơ? Củng cố - dặn dò: - Cảm nhận em sau học xong bày thơ - Ôn bài chuẩn bị cho tiết kiểm tra văn - Soạn bài "Từ đồng âm" GV: Dương Văn Viên Trang: 17 Lop7.net Năm học 2010 -2011 (18) Trường THCS Lý Thường Kiệt Giáo án ngữ văn Tuần: 11 Tiết: 42 Ngày soạn: 24/10/2010 Ngày dạy: 26/10/2010 KIỂM TRA 45' ( Phần văn ) I MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT: a Kiến thức: - Qua tiết kiểm tra đánh giá khả tự học, tiếp thu bài học sinh - Khả vận dụng lý thuyết văn biểu cảm vào phần tự b Kĩ năng: - Rèn luyện kỹ viết học sinh c Thái độ: - Nghiêm túc làm bài II PHƯƠNG TIỆN - PHƯƠNG PHÁP: - Vấn đáp kết hợp thực hành, thảo luận nhóm - Giáo viên: đề kiểm tra - Học sinh :Chuẩn bị bài trước nhà - Tích hợp các văn đã học với Tập làm văn văn biểu cảm III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: Ổn định : Kiểm tra bài cũ : - Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài : GV giới thiệu bài - Mục đích học này là kiểm tra, đánh giá trình độ học các mặt kiến thức và kĩ diễn đạt sau học xong các tác phẩm văn học từ đầu học kì I tới - Giáo viên yêu cầu học sinh chuẩn bị đầy đủ giấy bút Dặn dò học sinh đọc kĩ đề bài và nghiêm túc làm bài - Giáo viên phát đề kiểm tra, theo dõi học sinh làm bài - Học sinh : Làm bài nghiêm túc - Giáo viên thu bài - Giáo viên nhận xét tiết kiểm tra, rút kinh nghiệm cho hs ĐỀ BÀI KIỂM TRA: I Phần trắc nghiệm : (3đ ) Khoanh tròn câu trả lời đúng Câu 1: Văn “ Cổng Trường Mở Ra “ tác giả nào? a Lí Lan b Khánh Hoài c Trần Nhân Tông d Trần Quang Khải Câu 2: Nội dung chính văn bản” Cuộc chia tay búp bê” là: a Anh em Thành và Thuỷ chia đồ chơi để khỏi tranh b Tổ ấm gia đình quan trọng, ngưòi hãy bảo vệ, giữ gìn, đừng nên vì lí nào đó mà chia rẽ tình cảm anh em ruột thịt vì trẻ thơ có tâm hồn sáng, hoàn toàn vô tội c Không nghe lời mẹ nên Thuỷ bị mẹ gửi xuống nhà bà ngoại nuôi d Bố làm xa mang Thành cùng nên hai anh em chia đồ chơi Câu 3: Nhận xét nào sau đây không đúng với tác phẩm trữ tình GV: Dương Văn Viên Trang: 18 Lop7.net Năm học 2010 -2011 (19) Trường THCS Lý Thường Kiệt Giáo án ngữ văn a Sử dụng nhiều biện pháp tu từ và ngôn ngữ giàu cảm xúc b Tác phẩm trữ tình dùng lối bày tỏ bày tỏ trực tiếp tình cảm cảm xúc c Tác phẩm trữ tình có ngôn ngữ giàu hình ảnh, giàu sức gợi cảm d Tác phẩm trữ tình có yếu tố tự và miêu tả Câu 4: “ Công cha núi ngất trời , Nghĩa mẹ nước ngoài biển Đông Núi cao biển rộng mênh mông, Cù lao chín chữ ghi lòng ơi.” Là câu : a Nhưng câu hát tình yêu quê hương đất nước người b Những câu hát than thân c Nhưngc câu hát châm biếm d Ca dao – dân ca câu hát tình cảm gia đình Câu 5: Nghệ thuật bật bài thơ “ Sông Núi Nước Nam” là gì ? a Sử dụng nhiều biện pháp tu từ và ngôn ngữ giàu cảm xúc b Sử dụng điệp ngữ và các yếu tố trùng điệp c Ngôn ngữ sáng rõ, cô đúc, hoà trộn lí tưởng và cảm xúc d Nhiều hình ảnh ẩn dụ, tượng trưng Câu 6: Bài thơ “ Bài ca Côn Sơn” Viết theo thể thơ nào? a Thất ngôn tứ tuyệt Đường luật b Thất ngôn bát cú Đường luật c Lục bát d Song thất lục bát II Phần tự luận : ( 7đ) Câu 1:( 3đ) Chép thuộc bài thơ “ Bánh trôi nước” nêu nội dung chính bài Câu 2: ( 4đ) Viết đoạn văn ngắn từ 10 đến 15 dòng , nêu nhận xét em khác cụm từ “ ta với ta” hai bài thơ Qua Đèo Ngang ( Bà Huyện Thanh Quan) và Bạn đến chơi nhà ( Nguyễn Khuyến) ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM: * Phần Trắc Nghiệm: ( 3đ) Mỗi câu trả lời đúng ( 0,5đ ) - Câu 1: a (0.5đ) Câu 2: b (0.5đ) Câu 3: b (0.5đ) - Câu : d (0.5đ) Câu 5: c (0.5đ) Câu 6: c (0.5đ) * Phần Tự Luận: ( 7đ) - Câu 1:( 3đ) + HS Chép nguyên văn bài thơ Bánh Trôi Nước, chép rõ ràng, đúng chính tả (1.5đ) Thân em vừa trắng lại vừa tròn Bảy ba chìm với nước non Rắn nát tay kẻ nặn Mà em giữ lòng son + Nêu nội dung chính bài : Với ngôn nhữ bình dị, bài thơ Bánh Trôi Nước cho thấy Hồ Xuân Hươngvừa trân trọng vẻ đẹp, phẩm chất trắng, sắc son người phụ nữ Việt Nam ngày xưa, vừa cảm thông sâu sắc cho thân phận chìm họ (1.5đ) - Câu 2: ( 4đ) * Hình Thức : Học sinh viết bố cục đoạn văn biểu cảm, viết rõ ràng , sẽ, đúng chính tả (1 đ) * Nội dung: Nhận xét khac hai cụm từ Ta với ta hai bài thơ - Trong bài thơ Qua Đèo Ngang GV: Dương Văn Viên Trang: 19 Lop7.net Năm học 2010 -2011 (20) Trường THCS Lý Thường Kiệt Giáo án ngữ văn + Chỉ tác giả với nỗi niềm mình ( 0.75đ) + Sự cô đơn, bé nhỏ người trước non nước bao la ( 0.75đ) - Trong Bạn Đến Chơi Nhà + Chỉ tác giả với người bạn ( 0.75đ) + Sự chan hoà chia sẻ ấm áp tình bạn bè thắm thiết ( 0.75đ) MA TRẬN ĐỀ: Mức độ Nhận Biết Lĩnh vực nội dung TN Bài1 Cổng Trường Mở Ra Bài Cuộc Chia Tay Của Con Búp Bê Bài 3Những Câu Hát Về Tình Cảm Gia Đình Bài Sông Núi Nước Nam Bài Côn Sơn Ca TL Thông hiểu TN TL Vận dụng Vận dụng Vận dụng thấp cao T TL TN TL N C 1(0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) C2(0.5đ) C4(0.5đ) Bài Bánh Trôi Nước Bài - Qua Đèo Ngang, - Bạn Đến Chơi Nhà Tổng số câu Tổng điểm C3(0.5đ) (1đ) C5(0.5đ) (0.5đ) (0.5đ) ( 3đ) (4đ) C6(0.5đ) C1 ( 3đ) C2 (4đ) 1đ Tổng Câu Điểm 2đ 3đ 4đ 10 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ : - Về nhà soạn bài: Từ đồng âm - Học bài và làm bài tập từ trái nghĩa, chuẩn bị bảng phụ GV: Dương Văn Viên Trang: 20 Lop7.net Năm học 2010 -2011 (21)