- Đại diện nhóm trình bày - GV kết luận: Tính bừa bãi của bạn Dương khiến nhà cửa lộn xộn, mất nhiều thời gian tìm kiếm… Hoạt động 2: Thảo luận nhận xét ND tranh - Chia nhóm và giao nhiệ[r]
(1)Đạo đức Học tập, sinh hoạt đúng I Môc tiªu: - HS hiểu các biểu cụ thể và lợi ích việc học tập, sinh hoạt đúng - Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho thân và thực đúng thêi gian biÓu - Có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng II §å dïng: - Vở bài tập đạo đức III Các hoạt động dạy- học Hoạt động thầy A KiÓm tra bµi cò - Kiểm tra đồ dùng sách HS B Bµi míi Giới thiÖu bµi Tìm hiểu bài *Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến - HĐ nhóm đôi cho biết ý kiến việc làm t×nh huèng SGK: viÖc lµm nµo đúng? Việc làm nào sai? Tại sao? KL: Giê nµo viÖc nÊy, lµm viÖc cïng lúc không phải là học tập, sinh hoạt đúng giê *Hoạt động 2: Xử lý tình - Chia nhãm vµ giao nhiÖm vô: Mçi nhãm lùa chän c¸ch øng xö phï hîp vµ chuÈn bÞ đóng vai + T×nh huèng 1: Ngäc ®ang ngåi xem ti vi Mẹ nhắc Ngọc đã đến ngủ + T×nh huèng 2: TÞnh vµ Lai ®i häc muén TÞnh rñ ban: “§»ng nµo còng bÞ muén råi Chóng m×nh ®i mua bi ®i.” Lai ph¶i lµm g×? KL: Mçi t×nh huèng cã nhiÒu c¸ch øng xö Ta nªn lùa chän… * Hoạt động 3: Giờ nào việc - Chia nhóm: yêu cầu các nhóm lập thời gian biểu buổi tối KL: CÇn s¾p xÕp thêi gian hîp lý… Củng cố - dặn dò: - Nhận xét học - Về nhà cïng cha mÑ x©y dùng thêi gian biÓu vµ thùc hiÖn theo thêi gian biÓu Hoạt động trò - HS phải có đủ VBT - HS lắng nghe - §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy - Trao đổi bổ sung các nhóm - HS thảo luận nhóm và CB đóng vai - Từng nhóm lên đóng vai - Th¶o luËn nhãm - §¹i diÖn c¸c nhãm tr×nh bµy - Trao đổi, tranh luận các nhóm ĐẠO ĐỨC Học tập, sinh hoạt đúng (Tiết 2) I MỤC TIÊU: - HS hiểu các biểu cụ thể và lợi ích việc học tập, sinh hoạt đúng Lop2.net (2) - Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hợp lý cho thân và thực đúng thời gian biểu - Có thái độ đồng tình với các bạn biết học tập, sinh hoạt đúng II ĐỒ DÙNG : - Vở bài tập đạo đức III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động thầy A.Kiểm tra bài cũ ? Em đã thực việc học tập, sinh hoạt đúng nào? B.Luyện tập thực hành Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến - HS bày tỏ ý kiến, thái độ mình lợi ích việc học tập, sinh hoạt đúng - Gv đọc ý kiến a Trẻ em không cần học tập, sinh hoạt đúng b Học tập đúng giúp em mau tiến c Cùng lúc em có thể vừa học, vừa chơi d Sinh hoạt đúng có lợi cho sức khoẻ -Yêu cầu HS giải thích lí GV chốt việc làm đúng KL : Học tập và sinh hoạt đúng có lợi cho sức khoẻ và việc học tập thân em Hoạt động 2: Hành động cần làm - Chia lớp thành nhóm Giao nhiệm vụ nhóm Hoạt động trũ - HS nêu ý kiến mình - HS dùng bảng ghi rõ ý kiến mình đồng ý hay không đồng ý + b; d là đồng ý, a và c khụng đồng ý + Sau ý HS giải thớch cho việc làm - N 1, 2, 3: Ghi lợi ích việc học tập, sinh hoạt đúng - N 4, 5, 6: Những việc làm thể học tập, sinh hoạt đúng - Các nhóm nêu kết thảo luận - KL: Học tập, sinh hoạt đúng giúp chúng trước lớp ta học tập kết hơn, thoải mái Vì học tập, sinh hoạt đúng là việc làm cần thiết Hoạt động 3: Thảo luận nhóm - Cho HS xếp lại TGB cho hợp lý và tự + Làm việc bài tập + Tự trình bày TGB trước lớp thực KL: TGB phải phù hợp với điều kiện người C Tổng kết - dặn dò: - Nhận xét học - Nhắc nhở HS xây dựng TGB và thực đúng ĐẠO ĐỨC Biết nhận lỗi và sửa lỗi I MỤC TIÊU: - HS biết mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi Biết vì phải nhận lỗi và sửa lỗi Thực nhận lỗi và sửa lỗi mắc lỗi - Biết nhắc bạn nhận và sửa lỗi Lop2.net (3) - HS biết ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận lỗi và sửa lỗi Tranh minh hoạ câu chuyện “Cái bình hoa II ĐỒ DÙNG : Vở bài tập Đạo đức III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC : Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ: ? Vì phải học tập, sinh hoạt đúng giờ? - HS trả lời, lớp nhận xét ? Học tập, sinh hoạt đúng có tác dụng gì? B Bài Giới thiệu, ghi đầu bài Hướng dẫn tìm hiểu bài Hoạt động 1: Phân tích truyện “Cái bình hoa” - GV dùng tranh minh hoạ kể câu chuyện - HĐ nhóm 4: Thảo luận – Dự đoán “Cái bình hoa” (để lại phần kết) phần kết câu chuyện ? Nếu Vô-va không nhận lỗi thì điều gì xảy ra? ? Vô - va đã nghĩ và làm gì sau đó? - GV đưa kết luận ?Theo em đoạn kết nhóm nào hơn? - Ý kiến các nhóm ? Qua câu chuyện em thấy cần làm gì mắc lỗi? ? Nhận lỗi và sửa lỗi có tác dụng gì? KL: Trong sống có mắc lỗi… Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ mình - HS bày tỏ ý kiến và giải thích lý - GV đọc ý kiến(VBT) Dùng bảng con, tán thành ghi dấu (+), không tán thành ghi dấu (-) - GV thống ý kiến KL: Biết nhận lỗi và sửa lỗi giúp em mau tiến và người quý mến Củng cố - dặn dò: - Tóm tắt nội dung bài, nhận xét học - HS lắng nghe, ôn bài CB bài sau ĐẠO ĐỨC Biết nhận lỗi và sửa lỗi (tiết 2) I MỤC TIÊU: - HS biết vì cần phải nhận lỗi và sửa lỗi Thực nhận lỗi và sửa lỗi mắc lỗi Biết nhắc bạn bè nhận lỗi và sửa lỗi - HS biết ủng hộ, cảm phục các bạn biết nhận và sửa lỗi II ĐỒ DÙNG : - Vở bài tập đạo đức III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ - Nhận và sửa lỗi có tác dụng gì? - HS trả lời, lớp nhận xét - Em hãy kể việc chứng tỏ em biết nhận và sửa lỗi B Luyện tập - thực hành Lop2.net (4) Hoạt động 1: Đóng vai theo tình - Chia lớp thành nhóm, nhóm TH: + Nhóm 1: Lan trách Tuấn … Em làm gì là Tuấn? + Nhóm 2: Nhà cửa bừa bãi … Em làm gì là Châu? +Nhóm 3: Tuyết…Em làm gì là Trường? + Nhóm 4: Xuân quên không mang VBT … Em làm gì là Xuân? KL: Khi có lỗi, biết nhận và sửa lỗi là dũng cảm, đáng khen Hoạt động 2: Thảo luận - KL: + Bày tỏ ý kiến mình bị người khác hiểu lầm + Nên lắng nghe để hiểu người khác + Biết thông cảm, hướng dẫn, giúp đỡ bạn bè sửa lỗi, là bạn tốt Hoạt động 3: Tự liên hệ - Gọi số em lên kể trường hợp mắc lỗi và sửa lỗi KL: Ai có mắc lỗi Điều quan trọng là phải biết nhận lỗi và sửa lỗi Như em mau tiến và người yêu quý C Củng cố - tổng kết: - Tóm tắt nội dung bài, NX học - Các nhóm chuẩn bị đóng vai tình - Đại diện lên trình bày cách ứng xử mình qua tiểu phẩm - HS làm việc VBT - Trình bày kết trước lớp, lớp NX - HS lên bảng kể việc mình đã làm Lớp NX tuyên dương bạn - Về nhà CB bài sau ĐẠO ĐỨC Gọn gàng, ngăn nắp (tiết 1) I MỤC TIÊU: - Cần phải giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học chỗ chơi - Nêu lợi ích việc giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi - HS biết giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi, biết yêu mến người sống gọn gàng, ngăn nắp II ĐỒ DÙNG: - Bộ tranh để thảo luận nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ - Nhận và sửa lỗi có tác dụng gì? - HS trả lời, lớp nhận xét - Xử lí tình huống: Nếu em đến nhà bạn làm - HS nêu ý kiến mình hỏng đồ dùng nhà bạn, đó không biết, em làm gì? B Luyện tập - thực hành Hoạt động 1: Hoạt cảnh “Đồ dùng để đâu?” - Các nhóm chuẩn bị đóng vai tình - GV gọi em đóng vai lên giao nhiệm vụ - Hai HS thể kịch Lop2.net (5) - Sau xem xong lớp thảo luận: ? Vì bạn Dương lại không tìm thấy cặp và sách vở? ? Qua hoạt cảnh trên em rút điều gì? - Đại diện nhóm trình bày - GV kết luận: Tính bừa bãi bạn Dương khiến nhà cửa lộn xộn, nhiều thời gian tìm kiếm… Hoạt động 2: Thảo luận nhận xét ND tranh - Chia nhóm và giao nhiệm vụ: “Nhận xét xem nơi học và sinh hoạt các bạn tranh đã gọn gàng, ngăn nắp chưa? Vì sao? - HS làm việc theo nhóm - HS trình bày - HS lớp quan sát, thảo luận nhóm đôi để trả lời câu hỏi - Nhắc lại KL - HS làm việc VBT - Trình bày kết trước lớp, lớp - Kết luận: Nơi học tập và sinh hoạt các NX bạn T1, là gọn gàng, ngăn nắp Tranh 2, - HS nhắc lại chưa gọn gàng, ngăn nắp ? Theo em nên xếp sách và đồ dùng học tập nào cho gọn gàng, ngăn nắp? - HS nêu ý kiến mình Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến - GV nêu tình – HS thảo luận - HS nghe tình huống, thảo luận - GV kết luận: Nga nên bày tỏ ý kiến, yêu - HS lên bảng trình bày cầu người gia đình để đồ dùng - HS nhắc lại đúng nơi quy định C Củng cố – dặn dò - Đồ dùng để nào là gọn gàng ngăn nắp? - HS nhắc lại ND bài - Về nhà CB bài sau ĐẠO ĐỨC Gọn gàng, ngăn nắp (tiết 2) I MỤC TIÊU: - Ích lợi việc sống gọn gàng, ngăn nắp - HS biết giữ gọn gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi - HS biết yêu mến người sống gọn gàng, ngăn nắp II ĐỒ DÙNG: - Phiếu ghi nội dung các tình III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là gọn gàng, ngăn nắp? - HS trả lời, lớp nhận xét ? Gọn gàng, ngăn nắp có lợi gì? B Luyện tập Hoạt động 1: Đóng vai theo tình - Hoạt động theo nhóm Tìm cách ứng xử tình TH 1: Em vừa ăn cơm xong chưa kịp dọn Lop2.net (6) mâm bát thì bạn rủ chơi Em sẽ… TH 2: Nhà có khách, mẹ nhắc em quét nhà em muốn xem phim hoạt hình Em sẽ… TH 3: Bạn phân công xếp gọn chiếu sau ngủ dậy em thấy bạn không - HS làm việc theo nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày làm Em sẽ… cách đóng vai - Các nhóm khác nhận xét - KL: Em nên giữ gọn gàng, ngăn nắp nơi mình Hoạt động 2: Tự liên hệ - GV kiểm tra việc HS thực hành giữ gọn - HS nghe GV hỏi, thấy mình mức gàng, ngăn nắp chỗ học, chỗ chơi Bằng cỏch độ nào thì giơ tay mức độ đó giơ tay theo mức độ a, b, c + Mức độ a: Thường xuyên tự xếp dọn chỗ học, chỗ chơi + Mức độ b: Chỉ làm nhắc nhở + Mức độ c: Thường nhờ người khác làm hộ - Gv đếm số HS đạt mức độ - GV khen bạn đạt mức độ a, nhắc nhở động viên các HS còn lại Kết luận chung: Sống gọn gàng, ngăn nắp làm cho nhà cửa thêm đẹp… C Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại nội dung đã học - TT nội dung bài học - Về nhà: Tự xếp đồ dùng ngăn bàn ngăn nắp ĐẠO ĐỨC Chăm làm việc nhà (tiết 1) I MỤC TIÊU: - Trẻ em có quyền và bổn phận tham gia làm việc nhà phù hợp với khả - Chăm làm việc nhà là thể tình thương yêu em ông bà, cha mẹ - HS tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp - HS có thái độ không đồng tình với hành vi chưa chăm làm việc nhà II ĐỒ DÙNG: - Bộ tranh nhỏ dùng để hoạt động nhóm hoạt động - Bảng III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra ? Gọn gàng ngăn nắp có ích lợi gì? - HS trả lời, lớp nhận xét ? Ở nhà em đã làm gì để nhà cửa gọn gàng ngăn nắp? B Bài Hoạt động 1: Phân tích bài thơ “Khi mẹ - HS đọc diễn cảm bài thơ “Khi mẹ vắng nhà” vắng nhà” Trần Đăng Khoa Lop2.net (7) - Giao nhiệm vụ thảo luận: ? Bạn nhỏ đã làm gì mẹ vắng nhà? ? Việc làm bạn thể tình cảm gì ông bà, cha mẹ? ? Em hãy đoán xem mẹ bạn nghĩ gì thấy vậy? KL: Bạn nhỏ làm việc nhà vì bạn thương mẹ, muốn chia sẻ nỗi vất vả với mẹ… Hoạt động 2: Bạn làm gì? - Chia nhóm 3, phát cho nhóm tranh và yêu cầu nêu tên việc nhà các bạn nhỏ tranh làm ? Các em có thường xuyên làm việc đó không? ? Ngoài em còn làm gì để giúp đỡ cha mẹ? KL: Chúng ta nên làm việc nhà phù hợp với khả năng… Hoạt động 3: Đúng hay sai? - GV nêu ý kiến: đúng ghi Đ, sai ghi S vào bảng (ND VBT) KL: Tham gia làm việc nhà phù hợp với khả là quyền và bổn phận trẻ em, là thể tình yêu thương ông bà, cha mẹ C Củng cố - dặn dò: - Nhận xét học - HS thảo luận nhóm đổi để trả lời câu hỏi - Trao đổi trước lớp - HS thảo luận nhúm lớn - Các nhóm trình bày - HS đúng ghi Đ, sai ghi S vào bảng - Sau ý kiến, HS giải thích - Về nhà ôn bài, CB bài sau ĐẠO ĐỨC Chăm làm việc nhà (tiết 2) I MỤC TIÊU - Trẻ em có bổn phận tham gia làm việc nhà phù hợp với khả để giúp đỡ ông bà, cha mẹ - Giáo dục học sinh tự giác tham gia làm việc nhà phù hợp với khả II ĐỒ DÙNG - VBT đạo đức III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bãi cũ: ? Vì chúng ta phải chăm làm việc nhà? - HS trả lời câu hỏi Nhận xét Chăm làm việc nhà thể tình cảm gì với người gia đình? B Bài mới: Hoạt động 1: HS tự liên hệ - Ở nhà, em đã tham gia làm việc gì ? - HS nêu ý kiến mình kết các công việc đó NTN? - Những việc đó bố mẹ phân công hay em tự giác làm ? Bố mẹ em bày tỏ, thái độ Lop2.net (8) nào ? Về việc làm em ? - Sắp tới, em mong muốn tham gia làm công việc gì ? Vì ? Em nêu nguyện vọng đó em với bố mẹ NTN? - Kết luận: Hãy tìm việc nhà phù hợp với khả và bảy tỏ nguyện vọng muốn tham gia mình cha mẹ Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến - HS bày tỏ ý kiến mình, lớp TH1: Hoà quét nhà thì bạn đến rủ cho ý kiến chơi, theo em Hoà làm NTN? Vì sao? Còn em làm nào? TH2: Anh (chị) em nhờ em quét sân nhà thì em làm nào? Vì sao? C Củng cố - dặn dò: - Nhận xét đánh giá học ĐẠO ĐỨC Chăm học tập (tiết 1) I MỤC TIÊU - Hiểu : Như nào là chăm học tập? - Chăm học tập mang lại lợi ích gì? Tự giác học tập - Đồng tình noi gương các bạn chăm học tập II ĐỒ DÙNG - GV : Phiếu học tập cho HĐ2 - HS : Vở BT Đạo Đức III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ : B Bài : Hoạt động 1: Xử lý tình - Nêu tình huống: Bạn Hà làm bài tập nhà thì các bạn đến rủ chơi (đá bóng đá cầu, chơi ô quan…) Bạn Hà phải làm gì đó? - Chia nhóm nhỏ thảo luận cặp đôi - Các nhóm HS thảo luận, đưa cách ứng xử sau đó thể qua trò cách giải và chuẩn bị sắm vai - Một vài nhóm HS lên sắm vai chơi sắm vai - HS lớp chú ý lắng nghe và nhận xét, phân tích các cách ứng xử các nhóm - Trao đổi nhận xét bổ sung các nhóm Kết luận: - HS nhắc lại kết luận - Khi học, làm bài tập, các em cần cố gắng hoàn thành công việc, không nên bỏ dở, là chăm học tập Hoạt động 2: Các biểu chăm - Các nhóm HS thảo luận Lop2.net (9) học tập - Các nhóm thảo luận và ghi giấy khổ lớn các biểu chăm theo hiểu biết thân - Đại diện các nhóm trình bày kết thảo luận và dán giấy lên bảng - HS các nhóm trao đổi nhận xét và bổ sung các ý kiến các nhóm đã thể đúng các biểu chăm học tập Hoạt động3: Tự liên hệ thân - Yêu cầu HS tự liên hệ việc học tập - Một số HS tự liên hệ trước lớp mình + Em đã chăm học tập chưa? Hãy kể các việc làm cụ thể + Kết đạt sao? - GV tuyên dương em đã chăm học tập Hoạt động 4: Củng cố - dặn dò - HS xem xét lại việc học tập cá nhân mình thời gian vừa qua để tiết sau trình bày trước lớp - Nhận xét tiết học ĐẠO ĐỨC Chăm học tập (tiết 2) I MỤC TIÊU - HS thực giấc học bài, làm bài đầy đủ, đảm bảo thời gian tự học trường, nhà - HS có thái độ tự giác học tập, biết quý trọng thời gian II ĐỒ DÙNG Vở bài tập đạo đức III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ ? Thế nào là chăm học tập? - HS trả lời B Luyện tập Hoạt động 1: Đóng vai - GV yêu cầu các nhóm thảo luận để sắm vai tình sau: + Hà chuẩn bị học cùng các bạn thì bà - HS đọc tình Phân người ngoại đến chơi Đã lâu Hà chưa gặp bà nên đóng vai và giải tình em mừng Hà không biết nên làm - Từng nhóm ứng xử, thể nào? phân vai - Nhận xét và thống ý kiến: Hà nên - Một số nhóm lên trình bày học Sau buổi học cháu chơi và nói chuyện với bà KL: Cần phải học và đúng Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - Cho HS làm bài tập VBT - bạn cùng bàn trao đổi thống ý kiến - số nhóm trình bày ý kiến trước Lop2.net (10) - GV kết luận: … Hoạt động 3: Phân tích tiểu phẩm - Cả lớp xem tiểu phẩm số HS lớp biểu diễn - Hướng dẫn HS phân tích tiểu phẩm + Làm bài chơi có phải là chăm không? Vì sao? Em khuyên bạn An nào? + GV kết luận: Giờ chơi dành cho HS vui chơi, bớt căng thẳng… C Củng cố - dặn dò - Chăm học tập là bổn phận người HS… lớp với phương án: tán thành và không tán thành - HS theo dõi - Trả lời theo câu hỏi GV, có kèm theo lời giải thích - nhà ôn bài ĐẠO ĐỨC Thực hành kĩ học kì I MỤC TIÊU - Rèn kỹ học kỳ I: Xử lý số tình theo nội dung đã học - Lập thời gian biểu học tập ngày II ĐỒ DÙNG - Đồ dùng sắm vai III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra - Kiểm tra đồ dùng học tập: Các đồ dùng để - HS chuẩn bị tốt sắm vai B Bài Hướng dẫn HS thực hành Bài Phiếu bài tập(Phiếu in sẵn nội dung) - GV phát phiếu học tập - HS nhận phiếu, làm việc cá nhân - HS làm bài cá nhân - GV thu chấm NX bài làm HS - Thu phiếu cho GV Bài Sắm vai theo các tình (phát phiếu tình huống) Tình Em còn bài tập chưa hoàn - Các nhóm nhận phiếu, phân vai để thành mà mẹ lại bảo em chợ mua thức ăn sắm vai Tình Em bé em thường lấy sách + N1: TH1 em làm đồ chơi sau đó thì vất khắp + N2: TH2 + N3: TH3 nơi nhà Tình Em lỡ tay làm vỡ lọ hoa mà mẹ chưa phát - Các nhóm sắm vai - Các nhóm thể hiện, nhóm còn lại theo dõi để xử lí tình - Lớp NX bình chọn nhóm thể hay - Bình chọn nhóm sắm vai và xử lí tình hay Lop2.net (11) Bài Xây dựng thời gian biểu ngày - GV gợi ý nêu các lập thời gian biểu ngày cho HS C Củng cố - dặn dò - GV NX học - HS xây dựng thời gian biểu theo nhóm đôi - Một số nhóm báo cáo - HS – GV NX ĐẠO ĐỨC Quan tâm, giúp đỡ bạn (tiết 1) I MỤC TIÊU - Biết quan tâm giúp đỡ bạn là luôn vui vẻ, thân ái với các bạn sẵn sàng giúp đỡ bạn bạn gặp khó khăn - Sự cần thiết việc quan tâm giúp đỡ bạn - Quyền không bị phân biệt đối xử trẻ em II ĐỒ DÙNG - Một số điều quyền trẻ em III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò Khởi động: - Cả lớp hát bài: "Tình bạn thân" - Cả lớp hát: Nào xinh, tươi, ngoan, nào yêu người bạn thân, cùng tới đây… ? Bài hát nói điều gì? - Tình bạn thân, thương yêu, giúp đỡ Hoạt động 1: - GV kể chuyện "Trong chơi" - HS lắng nghe GV kể Đọc lại câu - Cho HS thảo luận theo câu hỏi: Các bạn chuyện lớp 2A đã làm gì Cường bị ngã? Em có - Thảo luận nhóm đôi, trả lời câu đồng tình với các bạn không? sao? hỏi - Đại diện các nhóm trình bày - Kết luận: Khi bạn ngã Hoạt động 2: Việc làm nào là đúng - Đại diện nhóm trình bày - Cho HS quan sát tranh và cho biết việc làm nào đúng, việc làm nào sai? Vì sao? - Kết luận: Luôn vui vẻ, chan hòa - HS làm việc cá nhân Hoạt động 3: Vì cần quan tâm giúp đỡ bạn? - Kết luận: Quan tâm giúp đỡ bạn là việc - HS bày tỏ ý kiến mình làm cần thiết - GV đọc số điều quyền trẻ em Củng cố - dặn dò - HS lắng nghe và cho biết: Em hiểu - Tóm tắt nội dung bài gì điều đó? - Về nhà chuẩn bị bài cho tiết sau ĐẠO ĐỨC Quan tâm giúp đỡ bạn (tiết 2) I MỤC TIÊU: Lop2.net (12) - HS biết quan tâm giúp đỡ bạn là luôn vui vẻ với các bạn sẵn sàng giúp đỡ bạn gặp khó khăn - HS có hành vi quan tâm giúp đỡ bạn sống hàng ngày II ĐỒ DÙNG GV: Chộp nội dung tiểu phẩm vào bảng phụ HS: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trũ A Kiểm tra: - Thế nào là quan tâm, giúp đỡ bạn? - Em đó làm gỡ để giúp đỡ bạn? - HS trả lời cõu hỏi B Bài mới: Giới thiệu, ghi đầu bài : - HS chơi trò chơi Thực hành Hoạt động 1: Trò chơi đúng sai - GV nêu tên trò chơi, luật chơi - GV tổ chức cho HS chơi - GV nhận xét, công bố đội thắng Hoạt động 2: Liên hệ thực tế - GV yêu cầu vài HS lên kể trước lớp việc - Vài HS lên bảng kể lại HS làm quan tâm giúp đỡ bạn bè mà HS đã lớp nghe, nhận xét, bổ sung chuẩn bị - GV tuyờn dương HS đã biết quan tâm giúp đỡ bạn KL: Cần phải quan tâm, giúp đỡ bạn đúng - HS nhắc lại kết luận lúc, đúng chỗ giúp bạn tiến Hoạt động 3: Tiểu phẩm - GV đưa nội dung tiểu phẩm - HS nghe, đóng vai Giờ chơi lớp sân chơi vui vẻ Nhóm - HS thảo luân nhóm, đưa ý kiến Tuấn chơi bi thì bạn Việt xin vào chơi - Các nhóm nhận xét câu trả lời cùng, Tuấn không đồng ý cho Việt chơi Vì nhà Việt nghèo Bố mẹ Việt quét rác, Nam nhóm nghe thấy Tuấn nói liền phản đối kéo Việt vào chơi cùng - Nếu là em thỡ em làm nào? Vỡ sao? KL: Cần cư xử tốt với bạn, không nên phân - HS nghe, nhắc lại kết luận biệt đối xử với các bạn nghèo, gặp hoàn cảnh khó khăn Đó chính là quyền không bị phân biệt đối xử với trẻ em Củng cố- dặn dò: - HS đọc phần ghi nhớ bài học - GV nhận xét học Về nhà học bài ĐẠO ĐỨC Giữ gìn trường lớp đẹp (tiết 1) I MỤC TIÊU - HS biết vì phải giữ gìn trường lớp đẹp Lop2.net (13) - Đồng tình với việc làm đúng để giữ gìn trường lớp đẹp - Thực số công việc cụ thể để giữ gìn trường lớp đẹp II ĐỒ DÙNG GV: Phiếu câu hỏi cho hoạt động HS: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động thầy A Kiểm tra: ? Nêu việc em đó làm để thể quan tâm, giúp đỡ bạn? B Bài mới: Giới thiệu, ghi đầu bài Tỡm hiểu bài Hoạt động 1: (Giảm tải: Không đóng vai theo tiểu phẩm này) - GV nêu nội dung tiểu phẩm - HD HS cách đóng kịch Hoạt động trò - HS nêu - HS nghe - số HS lên đóng vai các nhân vật: Bạn Hùng, cô giáo Mai,1 số bạn lớp, Người dẫn chuyện - Các bạn khác theo dõi tiểu phẩm - Vài HS nhắc lại kết luận Kết luận: Vứt rác vào đúng nơi quy định - HS thảo luận nhóm - Đại diện nhóm lên trình bày là góp phần giữ gìn trường lớp đẹp Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ - Nhận xét, bổ sung - GV nêu câu hỏi qua các tranh - Vài HS đọc lại phần kết luận Kết luận: - HS thảo luận nhóm đôi để trả lời ? Muốn giữ gìn trường lớp đẹp ta có thể cõu hỏi làm công việc gỡ? Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến - GV HD HS thảo thuận nhóm - GV phát phiếu - Đánh dấu + vào trước có GV kết luận: hành động đúng Củng cố- dặn dò: - HS làm bài trên phiếu ? Muốn trường lớp đẹp ta phải làm gì? - Đại diện các nhóm trình bày - Về nhà học bài - HS nhắc lại ĐẠO ĐỨC Giữ gìn trường lớp đẹp (tiết 2) I MỤC TIÊU - Biết vì phải giữ gìn trường lớp đẹp - Đồng tình với việc làm đúng để giữ gìn trường lớp đẹp - Thực số công việc cụ thể để giữ trường lớp đẹp II Đồ dùng GV: Một số tình HS: Đồ dùng học tập III Hoạt động dạy - học Hoạt động thầy Hoạt động trò Lop2.net (14) A Kiểm tra: ? Vì cần giữ gìn trường lớp đẹp ? Em đã làm gì để giữ trường lớp đẹp? B Bài mới: Giới thiệu, ghi đầu bài Đóng vai xử lí tình - GV giao cho nhóm thực việc đóng vai xử lí tình - HS trả lời - HS hình thành nhóm (3 nhóm) thực tình và xử lí tình theoVBT (24) - Các nhóm đóng vai - Các nhóm lên trình bày - GV cùng lớp nhận xét- cho điểm Thực hành làm làm đẹp lớp học - GV tổ chức cho HS quan sát xung quanh lớp - HS thực hành xếp dọn lại lớp mình đã sạch, đẹp chưa? học cho đẹp - GV yêu cầu học sinh quan sát lớp học sau đã thu dọn và phát biểu cảm tưởng Trò chơi “Tìm đôi” - GV nêu nội dung trò chơi - HS cử người - Phổ biến cách chơi, luật chơi - Thực hành chơi trò chơi - GV nhận xét, cho điểm - Các nhóm nhận xét GVKL: giữ gìn trường lớp đẹp là quyền và bổn phận học sinh để các em sinh hoạt, học tập môi trường lành Củng cố- dặn dò: - Vài học sinh đọc phần kết luận - Tóm tắt nội dung bài - Nhận xét học ĐẠO ĐỨC Giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng (tiết 1) I MỤC TIÊU - Nêu ích lợi việc giữ trật tự ,vệ sinh nơi công cộng - Nêu dược việc cần làm để giữ trật tự, vệ sinh nơi công cộng - Thực hiện, giữ trật tự, vệ sinh trường, lớp, đường làng, ngõ xóm II ĐỒ DÙNG: - GV: Tranh vẽ sách giáo khoa; Phiếu thảo luận nhóm - HS: Vở bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ: - Vì phải giữ gìn trường lớp đẹp? - HS trả lời, lớp nhận xét - Em đã làm gì để giữ trường lớp đẹp? - GV nhận xét ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đầu bài Phân tích tranh - Cho HS quan sát tranh sau đó nêu - HS quan sát tranh Lop2.net (15) các câu hỏi để học sinh thảo luận - Kết luận: Một số học sinh chen lấn, xô đẩy nhâu buổi biểu diễn văn nghệ Như gây trật tự làm ảnh hưởng tới người khác Xử lý tình - GV đưa số tình qua tranh, yêu cầu các nhóm thảo luận giải - Kết luận: Vứt rác bừa bãi làm bẩn sàn xe, đường sá, … Đàm thoại - GV nêu các câu hỏi để HS trả lời - KL: Nơi công cộng mang lại nhiều lợi ích cho người, giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng là giúp cho công việc người thuận lợi… Củng cố - dặn dò - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét học - Thảo luận trả lời - Cả lớp cùng nhận xét - HS nhắc lại kết luận - Từng nhóm HS thảo luận - Tự phân vai để đóng vai - Các nhóm lên đóng vai - Cả lớp cùng nhận xét - HS nối trả lời câu hỏi - Nhắc lại kết luận ĐẠO ĐỨC Giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng (tiết 2) I MỤC TIÊU: - Nêu ích lợi việc giữ gìn trường lớp đẹp Nêu việc cần làm để giữ gỡn trường lớp đẹp - Hiểu : giữ gỡn trường lớp đẹp là trách nhiệm HS - Thực giữ gìn trường lớp đẹp Biết nhắc nhở bạn bè giữ gỡn trường lớp đẹp II ĐỒ DÙNG GV: Tranh vẽ sách giáo khoa; phiếu thảo luận nhóm HS: Vở bài tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ: - Vì phải giữ gìn trường lớp đẹp? - HS trả lời câu hỏi - Em đã làm gì để giữ gìn trường lớp đẹp? - Nhận xét ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu, ghi đầu bài Hướng dẫn thực hành Hoạt động 1: Tham gia dọn vệ sinh nơi công - HS tham gia lao động dọn vệ sinh cộng nơi sân trường, vườn trường + GV hướng dẫn HS dọn vệ sinh nơi trường hướng dẫn GV - HS các tổ làm nhiệm vụ + GV phân công các tổ, tổ công điều khiển tổ trưởng - Các tổ trưởng báo cáo kết việc - HS tự đánh giá kết + GV tuyên dương HS đã góp phần làm - HS lớp theo yêu cầu GV Lop2.net (16) sạch, đẹp sân trường - Hướng dẫn học sinh lớp - Kết luận: Mọi người phải giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng Đó là nếp sống văn minh, lịch người Hoạt động 2: Xử lý tình - GV đưa số tình yêu cầu các nhóm thảo luận giải - Kết luận: Nơi công cộng mang lại nhiều lợi ích cho người, giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng là giúp cho công việc người thuận lợi… Củng cố - dặn dò - Hệ thống nội dung bài - Nhận xét học - HS các nhóm thảo luận nhóm - Các nhóm báo cáo cách xử lý tình nhóm mình - Cả lớp cùng nhận xét - Nhắc lại kết luận ĐẠO ĐỨC Thực hành kĩ cuối học kì I I MỤC TIÊU: - Thực hành các kiến thức mà học sinh đã học - Rèn các kỹ năng, hành vi đạo đức cho các em - Giáo dục các em có ý thức giao tiếp, ứng xử II ĐỒ DÙNG : - GV: Phiếu bài tập, số đồ dùng để sắm vai - HS: Vở bài tập III HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS lên trả lời câu hỏi: Em hãy kể tên - em kể việc em đã làm để giữ trật tự vệ sinh nơi công cộng - GV nhận xét và ghi điểm B Bài mới: Giới thiệu , ghi đầu bài Hướng dẫn thực hành - GV ghi lại hệ thống câu hỏi có liên quan đến các bài đã học vào phiếu bài tập - Phát phiếu bài tập cho học sinh và yêu cầu - HS nhận phiếu và làm bài - Một vài HS nêu ý kiến làm vào phiếu - Lớp nhận xét - GV đưa số tình yêu cầu HS - HS thảo luận theo cặp cách ứng đóng vai xử lý tình xử - Giáo viên kết luận - Một số cặp trình bày trước lớp - HS các nhóm lên đóng vai xử lý tình - Nhắc lại kết luận * Liên hệ thực tế - Yêu cầu học sinh tự liên hệ - HS tự liên hệ - Giáo viên chốt lại các ý chính Lop2.net (17) - Nhắc học sinh thực điều đã học Củng cố - dặn dò - GV nhận xét học - Về nhà học bài ĐẠO ĐỨC Trả lại rơi (tiết 1) I MỤC TIÊU - Hiểu: nhặt rơi cần tìm cách trả lại cho người Trả lại rơi là thật thà, người quý trọng - Thực hành tốt qua các bài tập - Có ý thức trả lại rơi nhặt được, không tham rơi - Quý trọng người thật thà II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC GV: Bảng phụ ghi nội dung phần bài tập Phiếu bài tập HS: Đồ dùng học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra - Kiểm tra đồ dùng học tập - HS phải có đủ đồ dùng học tập B Dạy bài Giới thiệu, ghi đầu bài Giáo viên nêu tình - Có bạn nhỏ học cùng nhìn thấy - Nghe 20 nghìn đồng đất ? Theo em bạn có cách giải - HS thảo luận, nêu cách giải nào? hai bạn + Ví dụ: - Tranh giành nhau; Trả lại cho người mất; Dùng vào việc từ thiện; Để tiêu chung… ? Cách giải em nào? - HS trả lời + KL: Khi nhặt rơi cần tìm cách - HS nhắc lại trả lại cho người HS làm việc với phiếu bài tập.( GV phát phiếu, treo bảng phụ ) Bài tập: Hãy đánh dấu x vào ô trống mà - HS đọc nội dung bài tập em cho là đúng: Trả lại rơi là người thật thà, đáng - Đánh dấu vào ô trống trước ý kiến mình cho là đúng quý trọng Trả lại rơi là người ngốc Trả lại rơi là đem lại niềm vui cho chính mình và cho ngời khác Chỉ nên trả lại rơi có người biết Lop2.net (18) - GV gọi HS nêu ý kiến mình và giải - HS nêu ý kiến, giải thích - Nhận xét thích lí + KL: Các câu đúng là :1, Củng cố - dặn dò: - Nhận xét học - Về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau ĐẠO ĐỨC Trả lại rơi (tiết 2) I MỤC TIÊU : - Biết xử lí tình nhặt rơi - Biết trả lại rơi nhặt được, thực hành qua các tình - Có thái độ quý trọng người thật thà, không tham rơi II ĐỒ DÙNG: GV: Phiếu bài tập HS: Đồ dùng học tập III HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động thầy Hoạt động trò A.Kiểm tra : - Y/C HS xử lí tình sau: Trên sân - HS nêu cách xử lý tình trường em nhìn thấy bút bị rơi đất thì em làm gì ? B Bài Hoạt động1: Đóng vai - Chia nhóm giao việc cho nhóm - Nhận nhóm, nghe GV giao nhiệm - Các tình huống: vụ + Em làm trực nhật lớp và nhặt - Thảo luận nhóm, cử người trình sách bạn nào đánh rơi gầm bàn Em sẽ… + Giờ chơi em nhặt bút bày (Đóng vai).Các nhóm khác bạn nào đó đánh rơi Em sẽ… nghe và nhận xét + Em biết bạn nhặt rơi bạn - Thực theo YC GV lờ - HS thảo luận nhóm và trình bày trước lớp ý kiến mình đã thảo luận - Kết luận: Dựa vào các tình đúng Hoạt động 2: Trình bày tư liệu - Tự thảo luận và báo cáo kết - G/V YC các nhóm lên trình bày, giới thiệu sau đã thảo luận các tư liệu đã sưu tầm - Y/C lớp thảo luận nội dung tư liệu, - Các nhóm nhận xét và cùng trao đổi cách thể tư liệu Em có thái độ ntn? - Nhận xét đánh giá * Kết luận chung: Cần trả lại rơi nhặt và nhắc nhở anh chị em, bạn bè cùng thực Hoạt động 3: Củng cố – dặn dò - Nhận xét học - Về nhà ôn bài, CB bài sau Lop2.net (19) ĐẠO ĐỨC Biết nói lời yêu cầu, đề nghị (tiết 1) I MỤC TIÊU - Biết số câu yêu cầu đề nghị lịch Bước đầu biết ý nghĩa việc sử dụng lời yêu cầu đề nghị lịch - Biết sử dụng lời yêu cầu đề nghị phù hợp tình đơn giản, thường gặp ngày - Giáo dục HS biết quý trọng người biết nói lời yêu cầu, đề nghị II ĐỒ DÙNG GV: Nội dung bài HS: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra: - Gọi HS trả lời các câu hỏi sau “ Khi nhặt - HS trả lời rơi em cần làm gì? Nêu ích lợi việc trả lại rơi.” B Bài mới: Giới thiệu, ghi đầu bài Các hoạt động: Hoạt động 1: Thảo luận - Y/C HS quan sát tranh SGK, sau đó - Quan sát và thảo luận sau đó báo thảo luận nhóm đôi theo các câu hỏi sau: cáo ý kiến trước lớp + Tranh vẽ cảnh gì? + Tranh vẽ các bạn HS học vẽ + Đây là học môn gì? + Môn mĩ thuật + Trong học vẽ, Nam muốn mượn… + Tự đưa ý kiến nhận xét em đoán xem Nam nói nào? cảm xúc Tâm nào? - Gọi các nhóm trình bày ý kiến và HS khác nhận xét bổ sung - Kết luận: Khi cần mượn bạn …phải sử - Nghe và nhắc lại dụng câu y/c, đề nghị nhẹ nhàng, lịch Hoạt động 2: Đánh giá hành vi - Y/C HS quan sát tranh minh họa - Thực theo y/c và báo cáo bài tập và thảo luận nhóm đôi nội dung trước lớp vấn đề đã thảo luận thảo luận là: Nêu nội dung tranh, nêu việc làm đúng, sai các bạn tranh và cho biết lí vì sao? - Gọi HS báo cáo kết sau thảo luận - Vài HS khác nhận xét bổ sung - Kết luận: Khi nào cần nói lời y/c, đề - Nghe và tự nêu ý kiến nghị? Khi nói cần có thái độ nào? Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà ôn bài, CB bài sau ĐẠO ĐỨC Biết nói lời yêu cầu đề nghị (tiết 2) Lop2.net (20) I MỤC TIÊU - Biết tự đành giá việc sử dụng lời y/c, đề nghị thân - Rèn kĩ thực hành nói lời y/c, đề nghị lịch muốn nhờ người khác giúp đỡ Có thái độ yêu quý người biết nói lời y/c, đề nghị II ĐỒ DÙNG HS: Đồ dùng học tập III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động thầy Hoạt động trò A Kiểm tra : - Khi nói lời yêu cầu, đề nghị, em chú ý - HS nêu điều gì ? B Bài Giới thiệu, ghi đầu bài : Bài mới: Hoạt động1: Liên hệ - Nêu y/c : Những em nào đã biết nói lời - HS nối tiếp báo cáo trước lớp y/c đề nghị lịch cần giúp đỡ - Nhận xét bổ sung Hãy kể lại vài trường hợp cụ thể? - Khen HS thực tốt Hoạt động 2: Đóng vai - GV nêu tình huống, y/c HS thảo luận, đóng vai theo cặp + Tình 1: Em muốn bố, mẹ cho - Nghe các tình Thảo luận di chơi vào ngày chủ nhật nhóm đôi Báo cáo trước lớp + Tình 2: Em muốn hỏi thăm chú - Nhận xét lời nói, cử chỉ, hành công an đường đến nhà người quen động đề nghị giúp đỡ + Tình 3: Em muốn nhờ em bé lấy các nhóm hộ bút - Kết luận: Em cần có lời nói, hành động, - Nghe cử phù hợp Hoạt động3: Trò chơi“ Văn minh, lịch sự” - GV phổ biến trò chơi: Chủ trò đứng trên - Nghe phổ biến luật chơi Cử HS bảng nói to câu đề nghị nào đó với các làm chủ trò hô to cho lớp thực bạn lớp VD: Mời các bạn đứng lên - Tổ chức cho HS chơi lớp GV theo dõi - Chơi lớp nhận xét - Kết luận chung: SGV trang 67 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học Về nhà ôn bài ĐẠO ĐỨC Lịch nhận và gọi điện thoại (tiết 1) I MỤC TIÊU: - Hiểu lịch nhận và gọi điện thoại là nói rõ ràng, từ tốn, lễ phép; nhấc và đặt máy điện thoại nhẹ nhàmg Lịch nhận và gọi điện thoại thể tôn trọng người khác và thân - Rèn kĩ phân biệt hành vi đúng và hành vi sai nhận và gọi điện thoại Thực nhận và gọi điện thoại lịch - Thái độ từ tốn nhận và gọi điện thoại II ĐỒ DÙNG : Lop2.net (21)