Các hoạt động: NỘI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC DUNG SINH 1.Ổn định -HS chơi trò chơi -Chơi trò chơi 2.KTBC: -Gọi HS kể lại các đoạn trong câu -2 HS kể chuyện “Pa-xtơ và em [r]
(1)Trường Tiểu học Hoà Thuận - Năm học 2010 TuÇn 15 Thø hai ngµy 06 th¸ng 12 n¨m 2010 Tiết1.Tập đọc: BUÔN CHƯ-LÊNH ĐÓN CÔ GIÁO I Mục tiêu: - Phát âm đúng tên người dân tộc bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung đoạn -Hiểu nội dung:Người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn em học hành.(Trả lời câu hỏi 1,2,3) - Giáo dục học sinh luôn có lòng nhân hậu Kính trọng và biết ơn thầy cô giáo II Chuẩn bị: + GV: Tranh SGK phóng to Bảng viết đoạn cần rèn đọc + HS: SGK III Các hoạt động: NỘI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH DUNG 1.Ổn định -HS chơi trò chơi -Chơi trò chơi 2.KTBC: -Gọi HS đọc bài Hạt gạo làng ta và -Học sinh đọc bài TLCH sgk -GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới: a/Giới Buôn Chư Lênh đón cô giáo -Gọi HS khá đọc toàn bài -1 học sinh khá giỏi đọc thiệu: b/Luyện -Lớp đọc thầm và tìm xem bài văn đọc chia đọan -Mời HS trình bày -Bài chia đoạn: -Gọi HS đọc nối đoạn + Đoạn 1: Từ đầu đến …khách -GV chỉnh sửa phát âm, cách ngắt quý + Đoạn 2: Từ “Y Hoa …nhát dao” nghỉ -Mời HS đọc nối tiếp lần + Đoạn 3: Từ “Già Rok …cái chữ -Gọi HS đọc chú giải sgk nào” -Cho HS luyện đọc theo bàn + Đoạn 4: Còn lại -Mời HS đọc trước lớp -4 HS đọc -HS đọc -1 HS đọc -HS đọc -HS lắng nghe -GV đọc mẫu toàn bài -GV nêu câu hỏi: +Cô giáo Y Hoa đến buôn Chư -Để dạy học Lênh làm gì? c/Tìm hiểu +Buổi đón tiếp cô giáo diễn với -Mọi người đến đông, ăn mặc bài: nghi thức trang trọng quần áo hội – Họ trải đường nào? cho cô giáo suốt từ đầu cầu tới cửa bếp sàn lông thú mịn nhung Gi¸o ¸n líp – BÕ §×nh ViÖt Lop3.net (2) Trường Tiểu học Hoà Thuận - Năm học 2010 + Tình cảm cô giáo với dân làng thể qua chi tiết nào? +Tình cảm người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì? * TT HCM: Cô Y Hoa viết chữ gì cho dân làng xem ? Vì cô viết chữ đó? + Tìm chi tiết thể thái độ dân làng cái chữ ? -Giáo viên kết luận: Tình cảm người Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ thể suy nghĩ tiến người Tây Nguyên Họ mong muốn cho em dân tộc mình học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng sống ấm no hạnh phúc -Bài văn cho em bíêt điều gì? -GV ghi bảng nội dung -Gọi HS đọc nối tiếp bài -HS phát biểu -GV nhận xét và hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn + +GV đọc mẫu – họ dẫn cô giáo bước lên lối lông thú – Trưởng buôn …người buôn -Cô giáo thực nghiêm túc nghi thức dân làng – nhận dao, cô giáo nhằm cây cột nóc chém nhát thật sâu khiến già làng hài lòng xoa tay lên vết chém – Cô đã làm cho dân làng hài lòng, vui sướng nhìn thấy hai chữ “Bác Hồ” chính tay cô viết -Mọi người im phăng phắc – Y Hoa viết xong – bao nhiêu tiếng cùng hò reo – Ôi! Chữ cô giáo này + Cô viết chữ “Bác Hồ” Hoï mong muoán cho em cuûa daân toäc mình học hành, thoát khỏi nghèo nàn, lạc hậu, xây dựng soáng aám no haïnh phuùc -Ham học, ham hiểu biết, biết viết chữ, mở rộng hiểu biết -Tình cảm người dân Tây Nguyên cô giáo và nguyện vọng mong muốn cho em mình học hành thoát khỏi mù chữ, đói nghèo, lạc hậu -2 HS nhắc lại -4 HS đọc -Lớp tìm giọng đọc bài Gi¸o ¸n líp – BÕ §×nh ViÖt Lop3.net (3) Trường Tiểu học Hoà Thuận - Năm học 2010 d/Luyện đọc diễn cảm: +Y/c HS phát từ nhấn giọng -Mời HS trình bày -GV nhận xét kết luận -Cho HS đọc diễn cảm theo cặp -Mời HS đọc trước lớp -GV nhận xét, tuyên dương -Nhiều HS nêu -HS đọc diễn cảm theo cặp -HS thi đua đọc trước lớp -Nhận xét bạn đọc -Nhắc lại nội dung bài -HS nêu -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau -Lắng nghe và thực 4.Củng cố -DD TiÕt2.To¸n: LUYỆN TẬP I Mục tiêu: -Chia số thập phân cho số thập phân -Vận dụng để tìm x và giải toán có lời văn -HS làm BT1(a,b,c);BT2(a);BT3.HS khá giỏi làm thêm BT1(d),BT2(b,c);BT4 - Giáo dục học sinh yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào sống II Chuẩn bị: + GV: Bảng nhóm + HS: Vở nháp, SGK III Các hoạt động: NỘI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH DUNG VIÊN 1.Ổn định -Cho HS chơi trò chơi 2.KTBC: Tìm x biết: -Chơi trò chơi a/ x + 1,6 = 86,4 b/ 32,68 x x = 99, 3472 -2 HS thực - Giáo viên nhận xét và cho điểm 3.Bài mới: Luyện tập a/Giới thiệu: b/Hướng dẫn luyện -Y/c HS đặt tính và tính tập: Bài -HS làm bài vào Bài 2: -Đính bảng chữa bài, nhận xét -4 HS làm bảng nhóm -Học sinh nhắc lại quy tắc tìm -HS nêu thành phần chưa biết Gi¸o ¸n líp – BÕ §×nh ViÖt Lop3.net (4) Trường Tiểu học Hoà Thuận - Năm học 2010 -Y/c HS làm bài Bài 3: Bài 4: -HS làm bài vào -3 HS làm bảng nhóm: a/ x x 1,8 = 72 x = 72 : 1,8 x = 40 b/ x = 3,57 c/ x = 14,28 -Đính bảng chữa bài, nhận xét -Giáo viên chốt lại dạng bài tìm thành phần chưa biết phép tính -HS đọc bài toán và tự làm -HS làm bài vào -GV giúp HS chậm -1 HS làm bảng phụ lít dầu hỏa nặng là: 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg) Số lít dầu hỏa có là: 5,32 : 0,76 = (lít) ĐS: lít -GV đính bảng chữa bài, nhận xét -Y/c HS tự làm bài -HS làm bài vào -1 HS lên bảng: -GV nhận xét, sửa bài 218 : 3,7 = 58,91 dư 0,033 4.Củng cố 5.NX-DD -Giáo viên yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp chia số thập -HS nêu phân cho số thập phân - Bài tập: Tìm x biết: -HS thực (x + 3,86) × = 24,36 -Nhận xét, tuyên dương -Nhận xét tiết học -Lắng nghe và thực -Chuẩn bị bài sau TiÕt3.ChÝnh t¶ (Nghe – viết): BUÔN CHƯ LÊNH ĐÓN CỐ GIÁO I Mục tiêu: -Nghe viết đúng bài chính tả,trình bày đúng hình thức đoạn văn xuôi -Làm BT(2) a/b BT(3) a/b BTCT phương ngữ GV soạn -Giáo dục học sinh ý thức rèn chữ, giữ II Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to thi tìm nhanh theo yêu cầu bài + HS: Vở nháp, SGK, III Các hoạt động: NỘI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Gi¸o ¸n líp – BÕ §×nh ViÖt Lop3.net (5) Trường Tiểu học Hoà Thuận - Năm học 2010 DUNG 1.Ổn định 2.KTBC: VIÊN -HS hát -Hát -Gọi HS lên bảng viết từ có chứa -HS thực tiếng có vần ao/au -Giáo viên nhận xét, cho điểm 3.Bài mới: a/Giới Nêu mục đích tiết học -Gọi HS đọc đoạn cần viết thiệu: b/Hướng dẫn viết -Đoạn văn cho em biết điều gì? chính tả: -1 HS đọc -Lớp đọc thầm -Tấm lòng bà Tây Nguyên cô giáo và cái chữ -HS nêu từ khó: Y Hoa, phăng phắc, -Y/c HS tìm từ khó, phân tích từ -HS phân tích và viết từ khó -HS đọc từ khó khó và đọc lại từ khó -GV nhắc cách trình bày, tư ngồi viết -GV đọc bài cho HS viết -HS viết bài vào -GV đọc bài cho HS kiểm tra -HS soát lỗi -Y/c HS mở sgk cùng sóat lỗi -GV thu và chấm bài -Gv nhận xét bài chấm c/Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả: Bài 2b: BT 3b: -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập -Chia lớp thành nhóm, y/c HS thảo luận và ghi kết vào VBT -Đính bảng chữa bài -Y/c HS tự điền kết vào VBT -Gọi HS nêu kết -GV nhận xét, kết luận -Tìm từ láy có âm đầu ch tr -Gọi HS lên bảng viết lại từ viết sai -Nhận xét, tuyên dương -Nhận xét tiết học -1 HS đọc Lớp đọc thầm -Các nhóm thực -1 nhóm ghi vào giấy to +Bỏ: bỏ đi, bõ công +Bẻ cành – bẽ mặt +Rau cải – tranh cãi +cái cổ - ăn cỗ +dải băng – yến dãi +Đổ xe – thi đỗ +Mở cửa – lọ mỡ -HS làm bài vào VBT -Nhiều HS nêu -HS thực -HS thực Gi¸o ¸n líp – BÕ §×nh ViÖt Lop3.net (6) Trường Tiểu học Hoà Thuận - Năm học 2010 4.Củng cố -Chuẩn bị bài sau 5.NX-DD TiÕt4.TiÕng Anh: Gv chuyªn d¹y TiÕt5.¢m nh¹c: Gv chuyªn d¹y Thø ba ngµy 07 th¸ng 12 n¨m 2010 TiÕt1.LuyÖn tõ vµ c©u: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC I Mục tiêu: - Hiểu nghĩa từ hạnh phúc (BT1);Tìm từ đồng nghĩa,trái nghĩa với từ hạnh phúc,nêu số từ ngữ chứa tiếng phúc(BT2;BT3);xác định yếu tố quan trọng tạo nên gia đình hạnh phúc(BT4) - Giáo dục học sinh tình cảm gia đình đầm ấm hạnh phúc II Chuẩn bị: + GV: Từ điển từ đồng nghĩa, sổ tay từ ngữ Tiếng Việt tiểu học, bảng phụ + HS: Xem trước bài, từ điển Tiếng Việt III Các hoạt động: NỘI HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS DUNG 1.Ổn định -HS chơi trò chơi -Chơi trò chơi 2.KTBC: -Gọi HS đọc đoạn văn tả mẹ em -2 HS đọc cấy lúa -GV nhận xét, ghi điểm 3.Bài mới: a/Giới Trong tiết luyện từ và câu gắn với chủ thiệu: điểm vì hạnh phúc người hôm nay, các em học MRVT “Hạnh phúc” Tiết học giúp các em làm giàu vốn từ chủ điểm này -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập b/Hướng dẫn làm bài -Y/c HS tự làm bài -1 HS đọc Lớp đọc thầm tập: Bài 1: -HS dùng bút chì khoanh tròn vào ý đúng -Gọi HS nêu kết Gi¸o ¸n líp – BÕ §×nh ViÖt Lop3.net (7) Trường Tiểu học Hoà Thuận - Năm học 2010 -GV nhận xét, kết luận: Hạnh phúc là -HS nêu trạng thái sung sướng vì cảm thấy hoàn toàn đạt ý nguyện -Y/c HS thảo luận theo cặp Bài 2: Bài 3: -Gọi HS trình bày -HS thảo luận theo cặp -Đồng nghĩa với từ hạnh -GV nhận xét, tuyên dương phúc: sung sướng, may mắn -Trái nghĩa: bất hạnh, cực khổ, cực, -Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu bài -1 HS đọc tập -Chia lớp thành nhóm, y/c các nhóm -HS thực thảo luận và tìm tiếng chứa tiếng -1 nhóm ghi vào bảng nhóm - Phúc ấm: phúc đức tổ phúc tiên để lại -Đính bảng, chữa bài - Phúc lợi, phúc lộc, phúc phận, phúc trạch, phúc thần, phúc tịnh -Nhiều HS nêu câu mình đặt -GV nhận xét và y/c HS giải nghĩa các từ tìm Bài 4: -1 HS đọc Lớp đọc thầm -Y/c HS đặt câu với từ vừa tìm -HS làm bài vào VBT -GV nhận xét, tuyên dương -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung -Nhiều HS nêu bài tập -Y/c HS tự làm bài -Mời HS phát biểu -GV nhận xét, kết luận: Tất các yếu tố trên có thể tạo nên gia đình hạnh phúc người sống hòa 4/Củng cố thuận là quan trọng - dặn dò: - Mỗi dãy em thi đua tìm từ thuộc -HS thực chủ đề và đặt câu với từ tìm -Nhận xét, tuyên dương -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau TiÕt2.To¸n: Gi¸o ¸n líp – BÕ §×nh ViÖt Lop3.net (8) Trường Tiểu học Hoà Thuận - Năm học 2010 LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: Biết: - Thực các phép tính với số thập phân - So sánh các số thập phân - Vận dụng để tìm x HS làm BT1 (a,b,c); BT2 (cột 1); BT4 (a,c) HS khá giỏi làm thêm BT1(d);BT2(cột 2);BT3;BT4(b,d) II Chuẩn bị: + GV: Bảng nhóm + HS: Vở nháp, SGK III Các hoạt động: NỘI HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS DUNG 1.Ổn định -HS chơi trò chơi -Chơi trò chơi 2.KTBC: -Cho HS chơi -2 HS thực a/ 5,32 : 0,76 b/ 62,92 : 5,2 -Giáo viên nhận xét và cho điểm 3.Bài mới: a/Giới thiệu: b/Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Bài 2: Bài 3: Bài 4: 4.Củng cố Luyện tập chung -Y/c HS tự làm bài -GV giúp HS yếu -HS làm bài vào -Gọi HS nêu kết -Y/c HS chuyển hỗn số thành số thập -Nhiều HS nêu -HS làm bài phân so sánh -Gọi HS nêu kết -HS nêu -Y/c HS đọc đề bài và tự làm -GV giúp HS chậm -HS làm bài vào -3 HS làm bảng nhóm: 6,251 : = 0,89 (dư 0,021) 33,14 : 98 = 0,57 (dư 0,08) -Đính bảng chữa bài, nhận xét 357,13 : 69 = 5,43 (dư 0,56) -HS làm bài -Y/c HS tự làm bài vào -4 HS làm bảng phụ: a/ x = 15 b/ x = 25 -Đính bảng chữa bài, nhận xét c/ x = 15,625 -Nhắc lại các kiến thức vừa ôn tập d/ x = 10 Gi¸o ¸n líp – BÕ §×nh ViÖt Lop3.net (9) Trường Tiểu học Hoà Thuận - Năm học 2010 5.NX-DD -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau -HS nêu Tiết3.Đao đức: TÔN TRỌNG PHỤ NỮ (tiết 2) I Mục tiêu: - Nêu vai trò phụ nữ gia đình và ngoài xã hội - Nêu việc cần làm phù hợp với lứa tuổi thể tôn trọng phụ nữ - Tôn trọng quan tâm, không phân biệt đối xử với chị em gái, bạn gái và người phụ nữ khác sống ngày HS khá giỏi biết vì phải tôn trọng phụ nữ.Biết chăm sóc giúp đỡ chị em gái,bạn gái và người phụ nữ khác sống ngày - Có thái độ tôn trọng phụ nữ *KNS: Kĩ tư phê phán (biết phê phán, đánh giá quan niệm sai, hành vi ứng xử không phù hợp với phụ nữ); kĩ định phù hợp các tình có liên quan tới phụ nữ và kĩ giao tiếp, ứng xử với người bà, mẹ,chị em gái, cô giáo, các bạn gái và người phụ nữ khác ngoài xã hội II Chuẩn bị: -GV + HS: - Sưu tầm các bài thơ, bài hát, ca ngợi người phụ nữ nói chung và phụ nữ Việt Nam nói riêng III Các hoạt động: NỘI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC DUNG SINH 1.Ổn định -Hát -Hát 2.KTBC: -Kể công việc người phụ -2 học sinh nữ xã hội mà em biết? -Vì phải tôn trọng phụ nữ? -Nhận xét 3.Bài mới: a/Giới Tôn trọng phụ nữ (tiết 2) *KNS: kĩ định phù hợp thiệu: b/Các hoạt các tình có liên quan tới phụ nữ và kĩ giao tiếp động: -Chia lớp thành nhóm, y/c HS thảo -Các nhóm thực luận xử lí các bài tập sgk *Hoạt -HS nêu động 1: -Mời đại diện nhóm trình bày Xử lí tình -GV nhận xét, kết luận: Chọn trưởng -Các nhóm khác nhận xét, bổ nhóm phụ trách cần phải xem khả sung tổ chức công việc và khả hợp tác với bạn khác công việc Nếu Tiến có khả thì có thể chọn bạn Không nên chọn Tiến vì lí Gi¸o ¸n líp – BÕ §×nh ViÖt Lop3.net (10) Trường Tiểu học Hoà Thuận - Năm học 2010 *Hoạt động 2: Làm bài tập sgk bạn là trai Mỗi người có quyền bày tỏ ý kiến mình Bạn Tiến nên lắng nghe các bạn nữ phát biểu -GV phát phiếu bài tập, y/c HS thảo luận để hoàn thành -Mời HS trình bày -GV nhận xét, kết luận: +Ngày tháng là ngày Quốc tế phụ nữ +Ngày 20 tháng 10 là ngày phụ nữ VN +Hội phụ nữ, câu lạc nữ danh -HS thực nhân là tổ chức xã hội dành riêng cho - Học sinh lên giới thiệu ngày phụ nữ *KNS: kĩ giao tiếp, ứng xử với 8/ 3, người phụ nữ mà em người bà, mẹ,chị em gái, cô giáo, các các kính trọng bạn gái và người phụ nữ khác ngoài xã hội -Y/c HS chọn câu chuyện, bài hát bài thơ, ca ngợi phụ nữ VN -Mời HS trình bày -HS thực -Nhận xét, tuyên dương *Hoạt động 3: Ca ngợi phụ nữ VN -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau -Nhiều HS nêu -Lắng nghe và thực YC 4.Củng cố 5.NX-DD TiÕt4.KÓ chuyÖn: KỂ CHUYỆN Đà NGHE, Đà ĐỌC I Mục tiêu: - Kể lại câu chuyện đã nghe,đã đọc nói người đã góp sức mình chống lại đói nghèo,lạc hậu vì hạnh phúc nhân dân theo gợi ý SGK;biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện;biết nghe và nhận xét lời kể bạn - Góp phần nhỏ bé giúp đỡ, đồng bào bị thiên tai, người có hoàn cảnh khó khăn, chống lạc hậu II Chuẩn bị: + Giáo viên: Sưu tầm nhiều câu chuyện Gi¸o ¸n líp – BÕ §×nh ViÖt 10 Lop3.net (11) Trường Tiểu học Hoà Thuận - Năm học 2010 + Học sinh: Học sinh sưu tầm mẫu chuyện người đã góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu III Các hoạt động: NỘI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC DUNG SINH 1.Ổn định -HS chơi trò chơi -Chơi trò chơi 2.KTBC: -Gọi HS kể lại các đoạn câu -2 HS kể chuyện “Pa-xtơ và em bé” -Giáo viên nhận xét – cho điểm -Cả lớp nhận xét 3.Bài mới: a/Giới Kể chuyện đã nghe, đã đọc -Gọi HS đọc đề bài GV ghi bảng -HS đọc đề bài thiệu: b/ Hướng Đề bài : Kể lại câu chuyện em đã dẫn kể đọc hay đã nghe người đã chuyện: góp sức mình chống lại đói nghèo, lạc hậu vì hạnh phúc nhân dân -GV phân tích đề, gạch chân các từ: nghe, đọc, chống lại đói nghèo, lạc hậu, vì hạnh phúc nhân dân -Y/c HS đọc phần gợi ý sgk * TT HCM: Bác Hồ chống giặc dốt, Bác Hồ tát nước thăm bà -2 HS đọc nông dân… -Lắng nghe -Y/c HS giới thiệu câu chuyện -Nhiều HS giới thiệu mình kể -GV lưu ý HS kể người thật, việc thật mà em đọc trên báo hay xem trên truyền hình -Y/c HS kể chuyện nhóm -HS kể chuyện theo nhóm đôi -GV hướng dẫn: +Giới thiệu câu chuyện +Kể chi tiết làm rõ hoạt động nhân vật +Trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Mời HS kể chuyện trước lớp -Nhiều HS kể -Lớp đặt câu hỏi cho bạn +Bạn thích nhân vật nào? Vì sao? +Nêu ý nghĩa câu chuyện? +Bạn học tập điều gì qua câu chuyện? -GV nhận xét, tuyên dương -Bình chọn bạn có câu chuyện hay -HS nêu Gi¸o ¸n líp – BÕ §×nh ViÖt 11 Lop3.net (12) Trường Tiểu học Hoà Thuận - Năm học 2010 4.Củng cố -Bình chọn bạn kể chuyện hay -Nhận xét, tuyên dương -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau -Lắng nghe và thực 5.NX-DD TiÕt5.KÜ ThuËt: LỢI ÍCH CỦA VIỆC NUÔI GÀ I Mục tiêu: -Nêu lợi ích việc nuôi gà -Biết liên hệ với lợi ích việc nuôi gà gia đình địa phương(nếu có) -Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi II Chuẩn bị: -GV: Tranh, ảnh Phiếu học tập -HS: SGK III Các hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC VIÊN SINH 1.Ổn định -Trò chơi 2.KTBC: 3.Bài mới: a/Giới thiệu: Lợi ích việc nuôi gà b/Các hoạt -Chia lớp thành nhóm, phát -Các nhóm thực động: phiếu học tập, yêu cầu các nhóm *Hoạt động đọc thông tín sgk, thảo luận và ghi 1: Tìm hiểu kết vào phiếu Thời gian 10 lợi ích củ phút -GV theo dõi, quan sát, giúp đỡ học sinh làm việc -Mời HS trình bày -Đại diện nhóm trình bày -GV nhận xét, kết luận: -Các nhóm khác nhận xét, bổ *Các sản phẩm nuôi gà: sung +Thịt gà, trứmg gà +Lông gà +Phân gà *Lợi ích việc nuôi gà: +Gà lớn nhanh và có khả đẻ nhiều trứng trên năm +Cung cấp thịt, trứng dùng để làm thực phẩm ngày Trong thịt Gi¸o ¸n líp – BÕ §×nh ViÖt 12 Lop3.net (13) Trường Tiểu học Hoà Thuận - Năm học 2010 gà, trứng gà có nhiều chất bổ, là chất đạm Từ thịt gà, trứng gà có thể chế biến thành nhiều món ăn khác +Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm +Đem lại nguồn thu nhập kinh tế chủ yếu cho nhiều gia đình nông thôn +Nuôi gà tận dụng nguồn thức ăn có sẳn thiên nhiên +Cung cấp phân bón cho trồng trọt *Hoạt động -GV phát phiếu bài tập cho HS -HS thực trên phiếu bài tập 2: Đánh giá Đánh dấu x vào ô vuông câu trả kết học lời đúng: tập Lợi ích việc nuôi gà là: việc nuôi gà +Cung cấp thịt và trứng làm thực phẩm +Cung cấp chất bột đường +Cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp chế biến thực phẩm +Đem lại nguồn thu nhập cho người chăn nuôi +làm thức ăn cho vật nuôi +Làm cho môi trường xanh, sạch, đẹp +Cung cấp phân bón cho cây trồng +Xuất -Gọi HS trình bày -HS trình bày -GV nhận xét, tuyên dương -Gọi HS đọc bài học sgk Củng cố -Nhận xét tiết học -2 HS đọc 5.NX-DD -Chuẩn bị bài sau Gi¸o ¸n líp – BÕ §×nh ViÖt 13 Lop3.net (14) Trường Tiểu học Hoà Thuận - Năm học 2010 Tiết1.Tập đọc: Thø t ngµy 08 th¸ng 12 n¨m 2010 VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I Mục tiêu: - Biết đọc diễn cảm bài thơ,ngắt nhịp hợp lí theo thể thơ tự - Hiểu nội dung, ý nghĩa:Hình ảnh đẹp ngôi nhà xây thể đổi đất nước.(Trả lời câu hỏi 1,2,3).HS khá giỏi đọc diễn cảm bài thơ với giọng vui, tự hào - Yêu quí thành lao động, luôn trân trọng và giữ gìn II Chuẩn bị: + GV: Tranh phóng to, bảng phụ ghi câu luyện đọc + HS: SGK III Các hoạt động: NỘI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC DUNG SINH 1.Ổn định -HS hát -Hát 2.KTBC Buôn Chư-Lênh đón cô giáo -2 HS thực -Gọi HS đọc bài + TLCH nội dung bài đọc - Giáo viên nhận xét cho điểm 3.Bài mới: a/Giới Về ngôi nhà xây -Gọi HS khá đọc toàn bài -Học sinh khá giỏi đọc bài thiệu: b/Luyện -Gọi HS đọc nối khổ -Lớp đọc thầm -GV chỉnh sử phát âm, cách ngắt nhịp -Học sinh nối tiếp đọc khổ đọc: thơ thơ -Gọi HS đọc nối tiếp lần -Gọi HS đọc phần chú giải sgk -HS đọc -Cho HS luyện đọc theo cặp -Gọi HS đọc trước lớp -1 HS đọc -GV đọc mẫu toàn bài -HS luyện đọc -GV nêu câu hỏi: -Lắng nghe GV đọc +Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh -Trụ bê-tông nhú lên – bác thợ c/Tìm hiểu ngôi nhà xây? làm việc, còn guyed màu vôi bài: gạch – rãnh tường chưa trát – ngôi nhà lớn lên +Tìm hình ảnh nói lên vẽ đẹp -HS nêu: + Giàn giáo tựa cái lồng ngôi nhà? + Trụ bê-tông nhú lên mầm cây + Ngôi nhà bài thơ + Ngôi nhà tranh + Ngôi nhà đứa trẻ +Tìm hình ảnh nhân hóa làm -HS nêu: cho ngôi nhà miêu tả sống động, + Ngôi nhà tựa, thở Gi¸o ¸n líp – BÕ §×nh ViÖt 14 Lop3.net (15) Trường Tiểu học Hoà Thuận - Năm học 2010 gần gũi? + Nắng đứng ngủ quên + Làn gió mang hương ủ đầy + Ngôi nhà đứa trẻ, lớn lên +Hình ành ngôi nhà xây -Cuộc sống náo nhiệt khẩn nói lên điều gì sống trên đất trương Đất nước là công nước ta? trường xây dựng lớn + Bài thơ cho em biết điều gì? -Hình ảnh đẹp ngôi nhà xây thể đổi đất nước -GV ghi bảng nội dung -2 HS nhắc lại d/Luyện -Gọi HS đọc nối tiếp bài thơ đọc diễn -GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm khổ 1+2: cảm: +GV đọc mẫu +HS nêu cách đọc -GV nhận xét và cho HS đọc diễn cảm theo cặp -Mời HS thi đua đọc trước lớp -Cho HS xung phong đọc thuộc lòng khổ thơ mình thích -GV nhận xét, tuyên dương -Thi đua đọc diễn cảm và học thuộc lòng 4.Củng cố -Nhận xét, tuyên dương -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau 5.NX-DD -HS đọc nối tiếp -Lớp tìm giọng đọc hay -HS nghe và phát giọng đọc -HS luyện đọc -HS đọc -Nhiều HS đọc -Nhiều HS đọc -Lớp bình chọn bạn đọc hay -HS thi đua đọc -Lắng nghe và thực yc TiÕt2.To¸n: LUYỆN TẬP CHUNG I Mục tiêu: -Biết thực các phép tính với số thập phân và vận dụng để tính giá trị biểu thức,giải toán có lời văn -HS làm BT1(a,b,c); BT2(a); BT3.HS khá giỏi làm thêm BT1(d); BT2(b); BT4 II Chuẩn bị: + GV: Bảng nhóm, SGK + HS: Vở nháp SGK, III Các hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Ổn định -HS chơi trò chơi -Chơi trò chơi 2.KTBC: -Đặt tính và tính: Gi¸o ¸n líp – BÕ §×nh ViÖt 15 Lop3.net (16) Trường Tiểu học Hoà Thuận - Năm học 2010 a/ 98,156 : 4,63 b/ 0,3068 : 0,26 -Giáo viên nhận xét và cho điểm 3.Bài mới: a/Giới thiệu: Luyện tập chung b/Hướng dẫn luyện -Y/c HS đặt tình và tính tậo: Bài -2 HS thực -HS làm bài vào -4 HS làm bảng nhóm a/266,22 : 34 = 7,83 b/ 483 : 3,6 = 25,3 c/ 91,08 : 3,6 m= 25,3 d/ : 6,25 = 0,48 -Đính bảng chữa bài, nhận xét Bài 2: -Y/c HS nêu thứ tự thực các -Trừ ngoặc, chia, trừ ngoài phép tính biểu thức a ngoặc -Y/c HS làm bài -HS làm bài vào -2 HS lên bảng thực a/ 4,68 -GV chữa bài, nhận xét b/ 8,12 Bài 3: -Gọi HS đọc bài toán -Y/c HS tự làm bài -GV giúp HS yếu -Đính bảng chữa bài, nhận xét Bài 4: 4.Củng cố 5.NX-DD -Tìm x -Y/c HS làm bài -GV nhận xét, kết luận cách làm -Nhắc lại kiến thức ôn tập -Nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài sau -HS đọc bài toán -HS làm bài vào -1 HS làm bảng phụ: Động đó chạy số là: 120 : 0,5 = 240 (giờ) ĐS: 240 -HS làm bài vào -HS nêu kết quả: a/ x = 4,27 b/ x = 1,5 c/ x = 1,2 -HS nêu -Lắng nghe và thực yc TiÕt3.TiÕng Anh: Gv chuyªn d¹y Gi¸o ¸n líp – BÕ §×nh ViÖt 16 Lop3.net (17) Trường Tiểu học Hoà Thuận - Năm học 2010 TiÕt4.Khoa häc: THỦY TINH I Mục tiêu: - Nhận biết số tính chất thủy tinh - Nêu công dụng thủy tinh - Nêu số cách bảo quản các đồ dùng thủy tinh - Luôn có ý thức giữ gìn vật dụng nhà II Chuẩn bị: - GV: Hình vẽ SGK trang 54, 55 + Vật thật làm thủy tinh - HS: SGK, sưu tầm đồ dùng làm thủy tinh III Các hoạt động: NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định -HS hát -Hát 2.KTBC: -Nêu tính chất và cách bảo quản xi -2 HS nêu măng? -Xi măng có ích lợi gì? -Giáo viên nhận xét – cho điểm 3.Bài mới: a/Giới thiệu: b/Các họat động: *Hoạt động 1: Những đồ dùng làm thủy tinh *Hoạt động 2: Các loại thủy tinh và tính chất chúng: Thủy tinh -Y/c HS thảo luận theo cặp, kể tên -HS thực các đồ dùng làm thủy tinh mà em biết? -Gọi HS trình bày -Chai, lọ, ly, chén, bát, cửa sổ, lọ hoa, vật lưu niệm,… +Thủy tinh có tính chất gì? -Trong suốt, có màu, dễ vở, không bị gỉ +Nếu cô thả cốc thủy -Cốc bị vỡ thành nhiều mảnh Vì tinh xuống nhà thì điều gì cốc thủy tinh, va chạm xảy ra? Tại sao? nhà chất rắn vỡ -GV nhận xét, kết luận: Có nhiều đồ dùng làm thủy tinh: cốc, chén, ly,… đồ dùng này va chạm mạnh vào vật rắn bị vỡ thành nhiều mảnh -Chia lớp thành nhóm, y/c HS -Các nhóm thực đọc thông tin sgk và thực hành thí -1 nhóm ghi kết vào bảng nghiệm nhóm -Mời HS trình bày -Thủy tinh thường: Bóng đèn, -Y/c HS kể tên đồ dùng suốt, dễ vỡ, không bị gỉ, làm thủy tinh thường và không cháy, không hút ẩm -Thủy tinh chất lượng cao: lọ thủy tinh chất lượng cao? Gi¸o ¸n líp – BÕ §×nh ViÖt 17 Lop3.net (18) Trường Tiểu học Hoà Thuận - Năm học 2010 hoa dụng cụ thí nghiệm: trong, chịu nóng lạnh Bền, khó vỡ -Thủy tinh thường: cốc, chén, mắt kinh, chai,… -Thủy tinh chất lượng cao: chai, lọ phòng thí nghiệm, đồ dùng y -GV nhận xét, kết luận: Thủy tinh tế, ống nhòm làm từ cát trắng, đá vôi và mốt số chất khác Thủy tinh thường suốt, không gỉ, cứng dễ vỡ Thủy tinh chất lượng cao trong, chịu nóng, lạnh, bền, khó -GV nêu câu hỏi: +Người ta chế tạo đồ thủy tinh -Đun nóng chảy cát trắng và các chất khác thổi thành hình *Hoạt động cách nào? dạng mình muốn 3: Cách chế tạo và cách +Nêu cách bảo quản đồ -Để nơi chắn -Không va đập vào vật rắn dùng thủy tinh? bảo quản -Cẩn thận sử dụng -GV nhận xét, kết luận -Gọi HS đọc bài học sgk -2 HS đọc -Nhận xét tiết học -Lắng nghe và thực yc 4.Củng cố -Chuẩn bị bài sau: Cao su 5.NX-DD TiÕt5.TËp lµm v¨n: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả hoạt động) I Mục tiêu: - Nêu nội dung chính đoạn,những chi tiết tả hoạt động bài văn(BT1) - Viết đoạn văn tả hoạt động người(BT2) - Giáo dục học sinh lòng yêu mến người xung quanh,say mê sáng tạo II Chuẩn bị: + GV: Giấy to + bút + HS: Dàn ý + VBT + SGK III Các hoạt động: NỘI HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS DUNG 1.Ổn định -HS hát -Hát 2.KTBC: -Gọi HS đọc biên họp -2 HS đọc lớp - Giáo viên nhận xét cho điểm 3.Bài mới: Gi¸o ¸n líp – BÕ §×nh ViÖt 18 Lop3.net (19) Trường Tiểu học Hoà Thuận - Năm học 2010 a/Giới thiệu: Luyện tập tả người (Tả hoạt động) b/Hướng dẫn làm bài -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung tập: Bài 1: -Y/c HS thảo luận theo cặp và trả lời câu hỏi cuối bài -GV hướng dẫn: +Dùng bút chì đánh dấu các đoạn văn +Ghi nội dung chính đoạn +Gạch chân chi tiết tả hoạt động bác Tâm -GV nêu câu hỏi và gọi HS trả lời: +Xác định các đoạn bài văn? Bài 2: -1 HS đọc Lớp đọc thầm -HS thảo luận theo cặp -HS làm bài -Đoạn 1: bác Tâm….cứ loang mãi +Đoạn 2: Mảng đường……vá áo +Đọan 3: Bác tâm đứng lên… rạng rỡ khuôn mặt +Nêu nội dung chính -Đoạn 1: Tả bác Tâm vá đoạn? đường -Đoạn 2: Tả kết lao động bác Tâm -Đoạn 3: Tả bác tâm đứng trước mảng đường đã vá xong +Tìm chi tiết tả hoạt động -Tay phải cầm búa, tay trái xếp bác Tâm bài? khéo léo viên đá bọc nhựa đường đen nhánh vào chỗ trũng -Bác đập búa đều xuống viên đá, hai tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng -Bác đứng lên vươn vai cái -GV nhận xét, kết luận liền -Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý -1 HS đọc Lớp đọc thầm bài tập -Y/c HS giới thiệu người em -Nhiều HS giới thiệu định tả -Y/c HS viết đoạn văn Nhắc HS -HS viết đoạn văn vào VBT cần dựa vào kết quan sát để -1 HS ghi vào giấy khổ to -HS trình bày viết Gi¸o ¸n líp – BÕ §×nh ViÖt 19 Lop3.net (20) Trường Tiểu học Hoà Thuận - Năm học 2010 -Lớp nhận xét -Nhiều HS đọc 4.Củng cố 5.NX-DD -GV đính bảng, mời HS đọc -GV nhận xét, tuyên dương -Gọi HS lớp đọc đoạn văn -GV nhận xét, sửa chữa -Nhận xét tiết học -Hoàn thành bài văn và ghi lại kết -Lắng nghe và thực yc quan sát em bé tập tập nói Thø n¨m ngµy 09 th¸ng 12 n¨m 2010 TiÕt1.LuyÖn tõ vµ c©u: TỔNG KẾT VỐN TỪ I Mục tiêu: - Nêu số từ ngữ,tục ngữ,thành ngữ,ca dao nói quan hệ gia đình,thầy trò,bè bạn theo yêu cầu BT1,BT2.Tìm số từ ngữ tả hình dáng người theo yêu cầu BT3.(Chọn số ý a,b,c,d,e) - Viết đoạn văn tả hình dáng người thân khoảng câu theo yêu cầu BT4 - Giáo dục học sinh yêu Tiếng Việt, hình thành các em tình cảm đẹp gia đình, thầy cô, bạn bè qua các thành ngữ, tục ngữ II Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to, bảng phụ, phiếu bài tập + HS: SGK, VBT III Các hoạt động: NỘI HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH DUNG 1.Ổn định -HS chơi trò chơi -Chơi trò chơi 2.KTBC: -GV nêu câu hỏi: -2 HS nêu +Thế nào là hạnh phúc? +Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ hạnh phúc? - Giáo viên nhận xét – cho điểm 3.Bài Tổng kết vốn từ mới: a/Giới thiệu: b/Hướng -Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu -1 HS đọc dẫn làm bài tập -Y/c HS thảo luận theo bàn để hoàn -HS thực bài tập: Gi¸o ¸n líp – BÕ §×nh ViÖt 20 Lop3.net (21)