1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Kế hoạch bài học Chính tả - Năm học 2009 - 2010

20 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 263,82 KB

Nội dung

Giới thiệu bài : Trong tiết học này các em cùng ôn tập về bảng đơn vị đo diện tích, quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích thông dụng và cách đọc viết các số đo diện tích dưới dạng số thập[r]

(1)LÒCH BAÙO GIAÛNG TUẦN IX Từ ngày 22 / 10 / 2007 đến ngày 26 / 10 / 2007 Thứ Moân Tieát Teân baøi daïy -1Lop1.net (2) T.2 22/10/0 CC T.Ñ Toán Ñ.Ñ MT 17 41 9 T.3 23/10/0 LT& C Toán C.Taû K.H HN 17 42 17 T.4 24/10/0 T.Ñ Toán K.C L.S TD AV 18 43 9 17 17 Đất Cà Mau Viết các số đo diện tích dạng số thập phân Kể chuyện chứng kiến tham gia Caùch maïng muøa thu Động tác vặn mình – Trò chơi “Ai nhanh, khéo” Lesson : You and me (T.2) T.5 25/10/0 TLV Toán K.H Ñ.L K.T 17 44 18 9 Luyeän taäp thuyeát trình tranh luaän Luyeän taäp chung Phoøng traùnh bò xaâm haïi Các dân tộc, phân bố dân cư Luoäc rau T.6 26/10/0 TLV Toán LT& C TD AV SHC N 18 45 18 18 18 Caùi gí quyù nhaát ? Luyeän taäp Tình baïn Thường thức Mĩ thuật Mở rộng vốn từ thiên nhiên Viết các số đo khối lượng dạng số thập phân Nhớ – viết : Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà Thái độ người nhiễm HIV / AIDS Bài hát : Những bông hoa bài ca Luyeän taäp thuyeát trình tranh luaän Luyeän taäp chung Đại từ Động tác vươn thở, tay, chân – Trò chơi Lesson : You and me (T.3) Tuaàn IX Thứ hai, ngày 22 tháng 10 năm 2007 Tập đọc Tiết 17 CAÙI GÌ QUYÙ NHAÁT ? -2Lop1.net (3) Trịnh Mạnh I Mục tiêu : Kiến thức: - Đọc lưu loát và bước đầu biết đọc diễn cảm toàn bài - Đọc phân biệt lời dẫn chuyện và lời nhân vật Kó naêng: - Dieãn taû gioïng tranh luaän soâi noåi cuûa baïn; gioïng giaûng oân toàn, raønh reõ, chân tình giàu sức thuyết phục thầy giáo - Phaân bieät tranh luaän, phaân giaûi Thái độ: Nắm vấn đề tranh luận (cái gì quý nhất) và ý khẳng định: người lao động là quý II Đồ dùng dạy - học : - Tranh minh họa trang 85 SGK - Bảng phụ ghi đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc III Các hoạt động dạy - học : A Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn thơ mà em thích bài thơ Trước cổng trời và trả lời câu hỏi nội dung bài - Nhận xét và cho điểm HS B Bài : Giới thiệu bài : Cái gì quý là vấn đề mà nhiều bạn HS tranh cãi Chúng ta cùng tìm hiểu bài tập đọc Cái gì quý ?, để xem ý kiến người Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS luyện đọc Phöông phaùp: Luyeän taäp, giaûng giaûi - HS đọc tiếp nối phần truyện ( lượt ) GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho Hs ( có ) + Đoạn : Một hôm … sống không ? + Đoạn : Quý, Nam …… phân giải + Đoạn : Phần còn lại - HS đọc phần chú giải - HS ngồi cùng bàn đọc tiếp nối đoạn trên (đọc vòng ) - HS đọc toàn bài - GV đọc toàn bài, chú ý cách đọc  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài Phöông phaùp: Thaûo luaän nhoùm, giaûng giaûi - HS làm việc theo nhóm cùng đọc thầm bài và trao đổi, thảo luận trả lời câu hỏi SGK + Theo Hùng, Quý, Nam, cái quý + Hùng cho lúa gạo là quý nhất, Quý trên đời là gì ? cho vàng bạc quý nhất, Nam cho thì quý - GV ghi baûng Huøng : quyù nhaát laø luùa gaïo Quyù : quyù nhaát laø vaøng -3Lop1.net (4) Nam : quý là thì + Mỗi bạn đưa lí lẽ nào để bảo + Hùng : lúa gạo nuôi sống người vệ ý kiến mình ? Quý : có vàng là có tiền, có tiền mua lúa gạo Nam : có thì làm lúa gạo, vàng bạc - GV cho HS neâu yù ? - Lúa gạo nuôi sống người – Có vàng có tiền mua lúa gạo – Thì làm lúa gạo, vàng bạc - Cho HS đọc đoạn và + Vì thầy giáo cho người lao + Vì không có người lao động thì không có lúa gạo, vàng bạc và thì trôi qua động là quý ? cách vô vị + Chọn tên gọi khác cho bài văn và nêu lí + Cuộc tranh luận thú vị : vì đây là tranh luận bạn vấn đề nhiều HS vì em chọn tên gọi đó tranh cãi Ai có lí : vì bài văn đưa lí lẽ cuối cùng lí lẽ đúng là : Người lao động là quý Người lao động là quý : vì đây là kết luận có sức thuyết phục tranh luận  Hoạt động 3: Hướng dẫn HS đọc diễn cảm Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại - Yêu cầu HS luyện đọc theo vai HS lớp theo dõi, tìm cách đọc hay - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm theo vai ( lượt ) đoạn kể tranh luận Hùng, Quý, Nam - Nhận xét, khen ngợi nhóm đọc hay nhất, bạn đóng vai hay  Hoạt động 4: Củng cố: hướng dẫn HS đọc phân vai Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại - Nêu nhận xét cách đọc phân biệt vai lời dẫn chuyện và lời nhân vật - HS phân vai: người dẫn chuyện, Hùng, Quý, Nam, thầy giáo - Cho HS đóng vai để đọc đối thoại bài văn theo nhóm người - Cả lớp chọn nhóm đọc hay • GV nhaän xeùt, tuyeân döông Củng cố - dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Học bài và chuẩn bị bài Đất Cà Mau Toán Tiết 41 LUYEÄN TAÄP I Mục tiêu : -4Lop1.net (5) Kiến thức:- Nắm vững cách viết số đo độ dài dạng STP các trường hợp đơn giản Kĩ năng: - Luyện kĩ viết số đo độ dài dạng STP Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu thích môn học II Các hoạt động dạy - học : A Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi và nhận xét - GV nhận xét và cho điểm HS B Bài : Giới thiệu bài : Trong tiết học toán này các em cùng luyện tập cách viết các số đo độ dài dạng số thập phân Hướng dẫn luyện tập : * Hoạt động 1: HDHS biết cách viết số đo độ dài dạng số thập phân Phương pháp: Đ.thoại, động não, thực hành Bài 1/ 23 - HS lên bảng làm, HS lớp làm vào a) 35m23cm = 35 m = 35,23m bài tập 100 dm = 51,3dm 10 c) 14m7cm = 14 m = 14,07m 100 b) 51dm3cm = 51 Bài 2/ - HS đọc yêu cầu bài 315cm = 3,15m 234cm = 2,34m - HS thảo luận và nêu ý kiến 506cm = 5,06m 34dm = 3,4m Bài 3/ - HS đọc đề bài 245 a) 3km245m = km = 3,245km - HS lên bảng làm, lớp thực vào 1000 34 b) 5km34m = km = 3,034km 1000 c) 307m = 307 km = 0,307km 1000 4/ Bài 44 m = 12m44cm - HS đọc thầm đề bài SGK, trao đổi a) 12,44m = 12 100 và tìm cách làm - GV sửa bài và yêu cầu HS đổi chéo để b) 7,4dm = dm = 7dm4cm 10 kiểm tra bài lẫn 450 c) 3,45km = km = 3km450m = 1000 3450m d)34,3km=34 34300m -5Lop1.net 300 km=34km300m = 1000 (6) * Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Hoạt động nhóm - HS nhắc lại kiến thức vừa luyện tập - Tổ chức thi đua Đổi đơn vị m cm = ? m , … Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau _ RUÙT KINH NGHIEÄM *** RUÙT KINH NGHIEÄM Đạo đức Tiết TÌNH BAÏN -6Lop1.net (7) ( Tiết ) I Mục tiêu : Học xong bài này, HS biết Kiến thức: Ai cần có bạn bè Trẻ em có quyền tự kết giao bạn bè Kĩ năng: Cách cư xử với bạn bè Thái độ: - Thực đối xử tốt với bạn bè xung quanh sống hàng ngày - Thân ái, đoàn kết với bạn bè II Đồ dùng dạy - học : - Phiếu ghi tình - Bảng phuï - Hoa vàng, đỏ giấy III Các hoạt động dạy - học : A Kiểm tra bài cũ : - Đọc ghi nhơ.ù - Nêu việc em đã làm làm để tỏ lòng biết ơn ông bà, tổ tiên - Kiểm tra chuẩn bị HS B Bài : Giới thiệu bài Giảng bài : a Hoạt động : Tìm hiểu câu chuyện Đôi bạn - 1, HS đọc câu chuyện SGK - Câu chuyện gồm có nhân vật nào ? - Câu chuyện gồm có nhân vật đó là : đôi bạn và gấu - Khi vào rừng, hai người bạn đã gặp đã - Khi vào rừng, hai người bạn đã gặp gặp chuyện gì ? gấu - Chuyện gì đã xãy sau đó ? - Khi thấy gấu, người bạn đã bỏ chạy và leo tót lên cây ẩn nấp để mặc người bạn còn lại mặt đất - Hành động bỏ bạn để chạy thoát thân - Nhân vật đó là người bạn không tốt, nhân vật truyện đã cho ta thấy nhân không có tinh thần đoàn kết, người bạn vật đó là người bạn nào ? không biết giúp đỡ bạn gặp khó khăn Đó là người bạn không tốt - Khi gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ rơi lại - Khi gấu bỏ đi, người bạn bị bỏ rơi đã đã nói gì với người bạn nói với người bạn là “ Ai bỏ bạn lúc hiểm nghèo để chạy thoát thân là kẻ tồi tệ ” - Em thử đoán xem sau câu chuyện này tình - Hai người bạn không chơi với cảm hai người nào ? Người bạn xấu hổ và nhận lỗi mình và mong bạn tha thứ - Theo em, đã là bạn bè chúng ta cần cư - Khi đã là bạn bè, chúng ta phải yêu xử với nào ? Vì lại phải thương đùm bọc lẫn nhau, phải giúp cư xử ? vượt qua khó khăn, đoàn kết, giúp đỡ cùng tiến học tập Khi đã là bạn bè thì phải yêu thương, giúp đỡ bạn mình vượt -7Lop1.net (8) qua khó khăn, hoạn nạn b Hoạt động : Trò chơi sắm vai - HS làm việc theo nhóm, thảo luận chuẩn bị đóng vai - Nội dung thảo luận - Dựa vào câu chuyện SGK, các em hãy đóng vai các nhân vật truyện để thể tình bạn đẹp đôi bạn - HS lên biểu diễn GV nhận xét, khen các - Nhận xét và kết luận cách ứng xử nhĩm giải đúng tình và diễn phù hợp tình hay, khuyến khích nhóm còn yếu a) Chúc mừng bạn b) An ủi, động viên, giúp đỡ bạn c) Bênh vực bạn nhờ người lớn bênh vực d) Khuyên ngăn bạn không sa vào vieäc laøm khoâng toát đ) Hiểu ý tốt bạn, không tự ái, nhận khuyết điểm và sửa chữa khuyết điểm e) Nhờ bạn bè, thầy cô người lớn khuyeân ngaên baïn - 2, HS đọc ghi nhớ SGK c Hoạt động : Đàm thoại - HS làm việc lớp + Lớp chúng ta đã đoàn kết chưa ? + Lớp chúng ta đoàn kết + Điều gì xãy cho chúng ta xung + Khi xung quanh ta không có bạn bè ta quanh chúng ta không có bạn bè ? cảm thấy cô đơn, làm công việc ta cảm thấy chán nản… + Em hãy kể việc đã làm và làm + Tùy HS để có tình bạn tốt đẹp + Hãy kể cho các bạn cùng lớp nghe + HS kể tình bạn đẹp mà em thấy ? + Theo em, trẻ em có quyền tự kết bạn + Trẻ em có quyền tự kết bạn Em không ? Em biết điều đó từ đâu ? biết điều đó từ bố mẹ, sách báo, trên truyền hình … * GV kết luận : Trong sống người chúng ta cần phải có bạn bè, và trẻ em cần phải có bạn bè, có quyền kết giao bạn bè Củng cố - dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Học thuộc lòng ghi nhớ SGK và sưu tầm câu chuyện gương chủ đề tình bạn, câu ca dao, tục ngữ tình bạn Thứ ba, ngày 23 tháng 10 năm 2007 Luyện từ và câu Tiết 17 -8Lop1.net (9) MỞ RỘNG VỐN TỪ : THIÊN NHIÊN I Mục tiêu : Kiến thức: - Mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm “Thiên nhiên”: biết số từ ngữ thể so sánh và nhân hóa bầu trời - Hiểu và đặt câu theo thành ngữ cho trước nói thiên nhiên Kĩ năng: - Biết sử dụng từ ngữ gợi tả viết đoạn văn tả cảnh đẹp thiên nhieân Thái độ: - Giáo dục lòng yêu thiên nhiên và bảo vệ thiên nhiên II Đồ dùng dạy - học : Giấy khổ to, bút III Các hoạt động dạy - học : A Kiểm tra bài cũ : - HS sửa bài tập: HS đọc phần đặt câu - Cả lớp theo dõi nhận xét B Bài : Giới thiệu bài : Bài học hôm giúp các em mở rộng và hệ thống hóa vốn từ thiên nhiên để chuẩn bị cho viết bài văn, đoạn văn tả cảnh thiên nhiên hay, sinh động Hướng dẫn HS làm bài tập :  Hoạt động 1: Mở rộng, hệ thống hóa vốn từ Chủ điểm: “Thiên nhiên”, biết sử dụng từ ngữ tả cảnh thiên nhiên (bầu trời, gió, mưa, dòng sông, núi) Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại, bút đàm, thi đua Bài 1/ - HS đọc mẫu chuyện Bầu trời mùa thu - HS1 : Tôi cùng bọn trẻ … nó mệt mỏi HS2 : Những em khác … hay nơi nào Bài 2/ - HS đọc yêu cầu bài tập + Những từ ngữ thể so sánh : Xanh - HS hoạt động nhóm, làm vào phiếu khổ mặt nước mệt mỏi ao to, thảo luận và hoàn thành bài tập Tìm các + Những từ ngữ thể nhân hóa : mệt mỏi ao rửa mặt sau mưa / từ miêu tả bầu trời dịu dàng / buồn bã / trầm ngâm nhớ tiếng hót bầy chim sơn ca / ghé sát mặt đất / cúi xuống lắng nghe để tìm xem chim én bụi cây hay nơi nào + Những từ ngữ khác tả bầu trời : Rất nóng và cháy lên tia sáng lửa / xanh biếc / cao  Hoạt động 2: Hiểu và viết đoạn văn nói thiên nhiên Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại, thực hành Bài 3/ -9Lop1.net (10) - HS làm vào giấy khổ to, lớp làm vào - Cho điểm HS viết đạt yêu cầu • GV gợi ý HS dựa vào mẫu chuyện “Bầu trời mùa thu” để viết đoạn văn tả cảnh đẹp quê em nơi em ( câu) có sử dụng các từ ngữ gợi tả, gợi caûm • GV nhaän xeùt • GV choát laïi  Hoạt động 3: Củng cố Phương pháp: Đàm thoại, giảng giải + Hoạt động cá nhân, lớp + Tìm thêm từ ngữ thuộc chủ điểm Củng cố - dặn dò : - HS làm bài vào - Chuẩn bị: “Đại từ” - Nhaän xeùt tieát hoïc RUÙT KINH NGHIEÄM Toán Tiết 42 - 10 Lop1.net (11) VIẾT CÁC SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu : Kiến thức: Giúp HS biết ôn: Bảng đơn vị đo khối lượng - Quan hệ các đơn vị đo liền kề và quan hệ số đơn vị đo khối lượng - Luyện tập viết số đo khối lượng dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác Kĩ năng:Rèn HS nắm cách đổi đơn vị đo khối lượng dạng số thập phân Thái độ: Giáo dục HS yêu thích môn học, vận dụng điều đã học vào thực tế II Đồ dùng dạy - học : Bảng đơn vị đo khối lượng kẻ sẵn, để trống số ô bên III Các hoạt động dạy - học : A Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng làm bài, HS lớp theo dõi và nhận xét - GV nhận xét và cho điểm HS B Bài : Giới thiệu bài : Trong tiết học này chúng ta cùng ôn tập bảng đơn vị đo khối lượng và học cách viết các số đo khối lượng dạng số thập phân Ôn tập các đơn vị đo khối lượng : a Hoạt động : Bảng đơn vị đo khối lượng - GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo khối lượng theo thứ tự từ bé đến lớn - HS lên bảng viết các đơn vị đo khối Lớn Kg Kg Bé Kg lượng theo thứ tự từ bé đến lớn Tấn Tạ Yến Kg Hg Dag g b Hoạt động : Quan hệ các đơn vị đo liền kề - GV yêu cầu - Em hãy nêu mối quan hệ ki-lô-gam và héc-tô-gam, ki-lô-gam và yến - GV viết lên bảng mối quan hệ trên vào - 1kg = 10hg = yến cột ki-lô-gam 10 - Em hãy nêu mối quan hệ đơn vị đo - Mỗi đơn vị đo khối lượng gấp 10 lần đơn khối lượng liền kề vị bé tiếp liền nó Mỗi đơn vị đo khối lượng (0,1) 10 đơn vị lớn tiếp liền nó c Hoạt động : Quan hệ các đơn vị đo thông dụng - GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ tấn = 10 tạ tạ = = 0,1tấn với tạ, với ki-lô-gam 10 = 1000kg 1tạ = 100kg = 0,001tấn 1000 1kg = tạ = 0,01tạ 100 1kg = Hướng dẫn viết các số đo khối lượng dạng số thập phân - GV nêu ví dụ - Tìm stp thích hợp điền vào chỗ chấm : - HS thảo luận để tìm số thập phân thích 5tấn132kg = … hợp điền vào chỗ trống - 11 Lop1.net (12) 5tấn132kg = 132 = 5,132tấn 1000 5tấn132kg = 5,132tấn Luyện tập - thực hành : Bài 1/ 562 - GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài a) 4tấn562kg = = 4,562tấn - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài 1000 vào bài tập 14 b) 3tấn14kg = = 3,014tấn - GV sửa bài và cho điểm HS 1000 c) 12 tấn6kg = 12 d) 500kg = Bài - HS đọc đề toán - HS lên bảng làm bài, HS làm phần, HS lớp làm bài vào bài tập - HS nhận xét, GV kết luận bài làm đúng và cho điểm HS = 12,006tấn 1000 500 = 0,5tấn 1000 2/ 50 kg = 2,05kg 1000 23 45kg23g = 45 kg = 45,023kg 1000 10kg3g = 10 kg = 10,003kg 1000 500 500g = kg = 0,5kg 1000 50 b) 2tạ50kg = tạ = 2,5tạ 100 3tạ3kg = tạ = 3,03tạ 100 34 34kg = tạ = 0,34tạ 100 a) 2kg50g = 450kg = 400kg + 50kg =4 50 tạ = 4,5tạ 100 3/ Bài giải Bài Lượng thịt cần để nuôi sư tử - HS đọc đề bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm bài ngày là : x = 54 ( kg ) Lượng thịt cần để nuôi sư tử vào bài tập 30 ngày là : 54 x 30 = 1620 ( kg ) 1620kg = 1,62 Đáp số : 1,62 Củng cố - dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau _ - 12 Lop1.net (13) Chính tả Tiết TIẾNG ĐAØN BA-LA-LAI-CA TRÊN SÔNG ĐAØ I Mục tiêu : Kiến thức: - Nhớ và viết đúng bài “Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông đà” Kĩ năng: - Trình bày đúng thể thơ và dòng thơ theo thể thơ tự Luyện viết đúng từ ngữ có âm đầu l/ n âm cuối n/ ng dễ lẫn Thái độ: - Giáo dục HS ý thức rèn chữ, giữ II Đồ dùng dạy – học : + GV: Giaáy A 4, vieát loâng + HS: Vở, bảng III Các hoạt động dạy - học : A Kiểm tra bài cũ : - Yêu cầu HS viết trên bảng lớp tìm các từ có tiếng chứa vần uyên, uyêt - GV nhận xét, cho điểm HS B Bài : Giới thiệu bài : Giờ chính tả hôm các em nhớ - viết bài tập đọc Tiếng đàn bala-lai-ca trên sông Đà và làm bài tập chính tả Hướng dẫn HS viết chính tả :  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nhớ – viết Phương pháp: Đàm thoại, thực hành - HS tiếp nối đọc thuộc lòng bài thơ - Bài thơ cho em biết điều gì ? - Bài thơ ca ngợi vẻ đẹp kì vĩ công trình, sức mạnh người chinh phục dòng sông với gắn bó, hòa quyện người với thiên nhiên - HS tìm các từ ngữ khó, dễ lẫn viết - ba-la-lai-ca, ngẫm nghĩ, tháp khoan, lấp chính tả, sau đó HS luyện đọc và viết các từ loáng, bỡ ngỡ, … ngữ trên - Bài thơ có khổ ? Cách trình bày - Bài thơ có khổ thơ, khổ thơ để khổ nào ? cách dòng - Trình bày bài thơ nào ? - Lùi vào ô, viết chữ đầu dòng thơ - Trong bài thơ có chữ nào phải viết - Trong bài thơ chữ đầu dòng thơ và hoa? tên riêng Nga, Đà phải viết hoa - GV löu yù tö theá ngoài vieát cuûa HS - HS nhớ và viết bài - HS đọc và soát lại bài chính tả - Từng cặp HS bắt chéo, đổi tập soát lỗi chính taû - GV chaám moät soá baøi chính taû Hướng dẫn làm bài tập chính tả :  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm luyện tập - 13 Lop1.net (14) Phöông phaùp: Luyeän taäp, troø chôi Bài 2/ a) La - na lẻ - nẻ Lo – no lở - nở - HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập, La hét lẻ loi Lo lắng– đất lở làm việc nhóm để hoàn thành bài nứt nẻ ăn no bột nở Nhóm làm xong trước dán phiếu lên nết na Con la tiền lẻLo nghĩ lở loét bảng, đọc phiếu na nẻ mặt – no nê Lê la – đơn lẻ - Lo sợ nu na nu nẻ toác ngủ no nống mắt La bàn – na mở mắt - Tiến hành tương tự bài 2a nở hoa lở mồm long móng nở mặt nở mày b) Man – mang Lan man – mag vác Khai man – mang Nghĩ mien man - phụ nữ có mang Man mát – mang máng Bài Tổ chức cho HS thi tìm từ tiếp sức vần vầng vần thơ vầng trăng vần cơm vầng trán mưa vần vũ - vầng mặt trời đánh vần vầng cháy Buôn – buông Buôn làng – buông màn Buôn bán – buông trôi buồn vui buồng the Vươn – vương Vươn lên – vương vãi Vươn tay – vương vấn Vươn cổ vương tơ 3/ a) Một số từ láy âm đầu l : la liệt, la lối, lả lướt, lạ lẫm, lạ lùng, lạc long, lai láng, làm lụng, lam lũ, lanh lảnh, lanh lợi, lanh lẹ,lành lặn, lảnh lót, lạnh lẽo, lạnh lung, lặc lè, lẳng lặng, lặng lẽ, lắt léo, lấp lóa, lấm láp, lấp lửng, lập lòe, long lánh, lung linh … b) Một số từ láy vần có âm cuối là ng : lang thang, loáng thoáng, loạng choạng, thoang thoảng, chang chang, vang vang, long coong, lông bong, leng keng, bung nhùng, … Củng cố - dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau _ Khoa học Tiết 17 - 14 Lop1.net (15) THÁI ĐỘ ĐỐI VỚI NGƯỜI NHIỄM HIV / AIDS I Mục tiêu : Kiến thức: Xác định các hành vi tiếp xúc thông thường không lây nhiễm HIV Kĩ năng: Liệt kê việc cụ thể mà học sinh có thể làm để tham gia phòng choáng HIV/AIDS Thái độ: Có thái độ không phân biệt đối xử với người bị nhiễm HIV và gia đình họ II Đồ dùng dạy - học : - Hình minh họa trang 36, 37 SGK - Tranh ảnh, tin bài các hoạt động phòng tránh HIV/AIDS - Một số tình ghi sẵn vào phiếu III Các hoạt động dạy - học : A Kiểm tra bài cũ : Gọi HS lên trả lời các câu hỏi nội dung bài trước, sau đó nhận xét và cho điểm B Bài : Giới thiệu bài : HIV/AIDS là bệnh kỉ nguy hiểm Cái chết người nhiễm HIV/AIDS là không tránh khỏi Vậy chúng ta phải làm gì để giúp đỡ họ, để năm tháng cuối đời họ còn ý nghĩa Các em cùng học bài này Giảng bài : a Hoạt động : HIV/AIDS không lây qua số tiếp xúc thông thường - Những hoạt động tiếp xúc nào không có khả - Những hoạt động không có nguy lây lây nhiễm HIV/AIDS ? ( Trao đổi theo nhiễm HIV/AIDS cặp, tiếp nối phát biểu ) + Bơi bể bơi công cộng + Ôm, hôn má + Bắt tay + Bị muỗi đốt + Ngồi học cùng bàn + Khoác vai + Dùng chung khăn tắm + Nói chuyện + Uống chung ly nước + Nằm ngủ bên cạnh + Ăn cơm cùng mâm + Dùng chung nhà vệ sinh - GV kết luận - Những hoạt động tiếp xúc thông thường không có khả lây nhiễm HIV - Tổ chức cho HS chơi trò chơi “HIV không lây qua đường tiếp xúc thông thường” - Gọi nhóm HS lên diễn kịch - GV nhận xét, khen ngợi nhóm b Hoạt động : Không nên xa lánh, phân biệt đối xử với người nhiễm HIV và gia đình họ - HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận để đưa cách ứng xử mình - 15 Lop1.net (16) - Nếu các bạn đó là người quen em, em đối xử với các bạn nào ? Vì ? - Nhận xét, khen ngợi HS có cách ứng xử thông minh, thái độ tốt, biết thông cảm - Qua ý kiến các bạn, em rút điều gì? - Nếu em là người quen bạn, em động viên các bạn đừng buồn Mọi người có thái độ vì biết HIV nguy hiểm, người hiểu - Trẻ em cho dù có bị nhiễm HIV thì có quyền trẻ em Họ cần sống tình yêu thương, san sẻ người GV nêu : Ở nước ta tính đến ngày 19 / 07 / 2003 đã có 68.000 người nhiễm HIV Con số đó là lớn Trong thực tế sống có em đã tiếp xúc với người bị nhiễm HIV có bạn chưa tiếp xúc Hãy đặt mình vào tình cụ thể, các em hiểu người nhiễm HIV cần gì người xung quanh họ c Hoạt động : Bày tỏ thái độ, ý kiến - GV phát phiếu ghi tình cho nhóm ,các nhóm tiến hành nhận phiếu và thảo luận - Các tình đưa là : + Tình : Lớp em có bạn vừa + Em động viên bạn đừng buồn chuyển đến Bạn xinh xắn nên lúc đầu người hiểu Em nói với bạn lớp muốn chơi với bạn Khi biết bạn bị : bạn chúng ta, cần có bạn nhiễm HIV người thay đổi thái độ vì bè, học tập, vui chơi Bạn đã chịu sợ lây Em làm gì đó ? thiệt thòi Chúng ta nên cùng giúp đỡ bạn HIV không lây nhiễm qua tiếp xúc thông thường + Tình : Em cùng các bạn + Em nói với các bạn HIV không lây chơi trò chơi “Bịt mắt bắt dê” thì Nam đến nhiễm qua cách tiếp xúc này Nhưng để tránh xin chơi cùng Nam đã bị nhiễm HIV từ chơi bị ngã trầy sướt chân tay, chúng ta mẹ Em làm gì đó ? hãy cùng Nam chơi trò chơi khác + Tình : Em cùng các bạn + Em nhận quà và cảm ơn cô Lan Khi chơi thì thấy cô Lan chợ Cô cho cô qua, em nói với các bạn: cô Lan đứa ổi rụt rè không bị nhiễm HIV cô cần dám nhận vì cô bị nhiễm HIV Khi đó em thông cảm, chia sẻ HIV không lây qua đồ vật làm gì ? ăn uống + Tình : Nam kể với em và các bạn + Em động viên Nam: Cậu cố gắng học mẹ bạn từ ngày biết mình nhiễm HIV thật giỏi, chăm ngoan để mẹ cậu vui Cậu buồn chán, không làm việc chẳng thường xuyên hỏi han, động viên mẹ cố gắng thiết gì đến ăn uống Khi đó em làm gì ? vì mẹ cậu còn có cậu Tối tớ cùng các bạn sang nhà cậu chơi để động viên bác Củng cố - dặn dò : - Xem laïi baøi - Chuaån bò: Phoøng traùnh bò xaâm haïi - Nhaän xeùt tieát hoïc Thứ tư, ngày 24 tháng 11 năm 2006 - 16 Lop1.net (17) Tập đọc Tiết 18 ĐẤT CAØ MAU ( Mai Văn Tạo ) I Mục tiêu : Kiến thức: - Đọc lưu loát diễn cảm toàn bài , nhấn giọng từ ngữ gợi tả, gợi cảm làm bật khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau và tính cách kiên cường người dân Caø Mau Kĩ năng: - Hiểu ý nghĩa bài văn : Sự khắc nghiệt thiên nhiên Cà Mau góp phần hun đúc nên tính cách kiên cường người Cà Mau Thái độ: - Học sinh yêu quý thiên nhiên và kiên cường người dân nơi đây II Đồ dùng dạy - học : - Tranh minh họa bài đọc SGK - Bản đồ Việt Nam; tranh ảnh thiên nhiên, người trên mũi Cà Mau ( có ) III Các hoạt động dạy - học : A Kiểm tra bài cũ : - GV boác thaêm soá hieäu choïn baïn may maén - HS đọc chuyện Cái gì quý ? và trả lời câu hỏi nội dung bài - GV nhaän xeùt cho ñieåm B Bài : Giới thiệu bài : Trên bảng đồ Việt Nam hình chữ S, Cà Mau là mũi đất nhô phía tây nam tận cùng tổ quốc Thiên nhiên đây khắc nghiệt nên cây cỏ, người có đặc điểm đặc biệt Bài Đất Cà Mau nhà văn Mai văn Tạo cho các em biết điều đó Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài :  Hoạt động 1: Hướng dẫn HS đọc đúng văn Phương pháp: Luyện tập, Đàm thoại - HS đọc bài - HS đọc nối tiếp đoạn - Nhận xét từ bạn phát âm sai - HS laéng nghe - đoạn: + Đoạn 1: Từ đầu … dông + Đoạn 2: Cà Mau đất xốp … Cây đước + Đoạn 3: Còn lại - HS nối tiếp đọc đoạn bài ( lượt ) GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS ( có ) - HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nối - HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu bài, chú ý giọng đọc  Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tìm hiểu bài (thảo luận nhóm, đàm thoại) - 17 Lop1.net (18) Phöông phaùp: Thaûo luaän, giaûng giaûi - GV yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và cho - Đoạn : miêu tả mưa Cà Mau biết đoạn văn tác giả miêu tả vật gì? Đoạn : miêu tả cây cối và nhà cửa Cà GV nghe HS trả lời và ghi lên bảng thành ý Mau Đoạn : Con người Cà Mau - Mưa Cà Mau có gì khác thường ? - Mưa Cà Mau là mưa dông : đột ngột, dội chóng tạnh - Cây cối trên đất Cà Mau mọc ? - Cây cối mọc thành chòm, thành rặng, rễ dài, cắm sâu vào lòng đất để chống chọi với thời tiết khắc nghiệt - Người Cà Mau dựng nhà cửa - Nhà cửa dựng dọc bờ kênh, nào? hàng đước xanh rì; từ nhà sang nhà phải leo trên cầu thân cây đước - Người dân Cà Mau có tính cách - Người dân Cà Mau thông minh, giàu nghị nào? lực, thượng võ, thích nghe chuyện kì lạ sức mạnh và trí thông minh người  Hoạt động 3: Hướng dẫn HS thi đọc diễn cảm Phương pháp: Luyện tập, đàm thoại - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn : giọng đọc thể niềm tự hào, khâm phục, nhấn mạnh các từ ngữ nói tính cách người Cà Mau ( thông minh, giàu nghị lực, huyền thoạI, thượng võ, nung đúc, lưu truyền, khai phá, giữ gìn, … ) - HS thi đọc diễn cảm  Hoạt động 4: Củng cố - Thi đua: Ai đọc diễn cảm - Mỗi tổ chọn bạn thi đua đọc diễn cảm  Choïn baïn hay nhaát  Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên – Yêu mến cảnh đồng quê Củng cố - dặn dò : - Rèn đọc diễn cảm - Chuaån bò: “OÂn taäp” - Nhaän xeùt tieát hoïc _ RUÙT KINH NGHIEÄM - 18 Lop1.net (19) Toán Tiết 43 VIẾT CÁC SỐ ĐO DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN I Mục tiêu : Kiến thức: - Nắm bảng đo đơn vị diện tích - Quan hệ các đơn vị đo diện tích thông dụng - Luyện tập viết số đo diện tích dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác Kĩ năng: Rèn học sinh đổi đơn vị đo diện tích dạng số thập phân theo các đơn vị ño khaùc nhanh, chích xaùc Thái độ: Giáo dục học sinh yêu thích môn học, thích làm các bài tập đổi đơn vị đo diện tích để vận dụng vào thực tế sống II Đồ dùng dạy -học : Kẻ sẵn bảng đơn vị đo diện tích chưa điền tên các đơn vị III Các hoạt động dạy - học : A Kiểm tra bài cũ : - Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết trước - GV nhận xét và cho điểm HS B Bài : Giới thiệu bài : Trong tiết học này các em cùng ôn tập bảng đơn vị đo diện tích, quan hệ các đơn vị đo diện tích thông dụng và cách đọc viết các số đo diện tích dạng số thập phân Ôn tập các đơn vị đo diện tích : a Hoạt động : Bảng đơn vị đo diện tích - GV yêu cầu HS kể tên các đơn vị đo diện tích từ bé đến lớn Lớn mét Mét Bé mét - Gọi HS lên bảng viết các số đo diện vuông vuông vuông tích vào bảng đơn vị đã kẻ sẵn km² hm² dam² m² dm² cm² mm² b Hoạt động : Quan hệ các đơn vị diện tích liền kề - Hãy nêu mối quan hệ mét vuông với - 1m² = 100dm² = dam² đề-xi-mét vuông và mét vuông với đề-ca100 mét vuông - GV viết vào cột mét ( thực tương tự để hoàn thành bảng ) - Em hãy nêu mối quan hệ hai đơn vị - Mỗi đơn vị đo diện tích gấp 100 lần đơn đo diện tích liền kề vị đo bé tiếp liền nó Mỗi đơn vị đo diện tích đơn vị lớn tiếp liền nó c Hoạt động : Quan hệ các đơn vị đo diện tích thông dụng - GV yêu cầu HS nêu mối quan hệ các 1km² = 000 000 m² đơn vị đo diện tích km², với m² Quan hệ 1ha = 10 000m² - 19 Lop1.net (0,1) 100 (20) km² và 1km² = 100ha 1ha = km² = 0,01km² 100 Hướng dẫn viết các số đo diện tích dạng số thập phân a Ví dụ : - GV nêu ví dụ - Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm 3m² 5dm² = …m² - HS thảo luận để thực - 3m² 5dm² = … m² Cả lớp cùng trao đổi, bổ sung ý kiến cho 3m² 5dm² = m² = 3,05m² và thống cách làm 100 Vậy 3m² 5dm² = 3,05m² b Ví dụ : 42 - Tương tự cách tổ chức làm ví dụ - 42dm² = m² = 0,42m² 100 Vậy 42dm² = 0,42m² Luyện tập - thực hành : Bài - HS đọc đề và tự làm bài 1/ 56 m² = 0,56m² 100 23 b) 17dm² 23cm² = 17 dm² = 17,23dm² 100 23 c) 23cm² = dm² = 0,23dm² 100 d) 2cm² 5mm² cm² = 2,05cm² 100 a) 56dm² = 2/ Bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào a) 1654m² = 1654 = 0,1654ha 10000 bài tập c) 1ha = km² = 0,01km² 100 15 d) 15ha = km² = 0,15km² 100 3/ Bài - HS lên bảng làm bài, HS lớp làm vào a) 5,34km² = 34 km² = 5km² 34ha 100 bài tập 50 - Gọi HS sửa bài bạn trên bảng lớp b) 16,5m² = 16 m² 16m² 50dm² - GV nhận xét và cho điểm HS 100 50 km² = 6km² 50ha = 650ha 100 6256 d) 7,6256ha = = 76256m² 10000 c) 6,5km² = Củng cố - dặn dò : - GV nhận xét tiết học - Chuẩn bị tiết sau - 20 Lop1.net (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 10:35

w