Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Bùi Thị Hương - Tuần 23 đến tuần 30

20 6 0
Bài soạn môn Ngữ văn 7 - Bùi Thị Hương - Tuần 23 đến tuần 30

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương pháp: - Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích những đặc điểm những đức tính giản dị của Chủ tịch Hồ Chí Minh và lối sống của lớp thanh niên hiện nay và về lối sống của bản[r]

(1)Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Ngày soạn: 01/2/2012 TUẦN 23: TIẾT 89 Bùi Thị Hương TiÕng ViÖt: kiÓm tra tiÕng viÖt A/ Môc tiªu bµi häc: Kiến thức: - Kiểm tra đánh giá nhận thức học sinh nội dung câu rút gọn, câu đặc biệt và trạng ngữ câu Kĩ năng: - Rèn kĩ làm bài tổng hợp Thái độ: - Ý thức làm bài nghiêm túc B Chuẩn bị: - GV: thống nhóm đề bài, đáp án, biểu điểm - HS: ôn tập kiến thức C.Phương pháp: - Kiểm tra D Tiến trình lên lớp: I Ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ: III.Bài mới: - Giáo viên đọc đề, phát đề in sẵn cho học sinh A.Thiết lập ma trận đề Vận dụng Cấp Cấp Nhận biết Thông hiểu Cộng độ độ Cấp độ cao thấp Tên chủ đề T T (nội T N T N TNKQ TNKQ TL TL dung, L K L K chương Q Q …) Từ láy Tìm Nhận Hiểu từ các từ láy biết các láy có từ láy đoạn văn Số câu Số câu: Số câu: Số câu: 0,5 2,5 Số điểm Số câu: Số Tỉ lệ Số Số Số điểm:0.5 điểm:0.75 điểm:0,5 điểm:1.75 Tỉ lệ: 5% Tỉ lệ: Tỉ lệ: Tỉ 0,75% 5% lệ:10,75% Từ ghép Nhận Tìm từ ghép biết các có từ ghép đoạn văn Số câu Số câu: Số câu: 0,5 Số câu: 1,5 Số điểm Số điểm:2,0 Tỉ lệ Số Tỉ lệ:20% Số điểm:0.5 điểm:2.5 Tỉ lệ: Tỉ lệ: 25% 5% Trường THCS An Lâm N¨m häc: 2011 - 2012 Lop7.net 39 (2) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n BP tu từ so sánh Hiểu Tìm biện pháp tu các biện từ so sánh pháp tt ss có đoạn văn Số câu: Số câu: Số điểm:0.5 Số điểm:0.5 Tỉ lệ: 5% Tỉ lệ: 5% Số câu Số điểm Tỉ lệ Từ Hán Việt Số câu Số điểm Tỉ lệ Bùi Thị Hương Nhận biết từ Hán Việt Số câu: Số điểm:0.5 Tỉ lệ: 5% Số câu: Số điểm:0.5 Tỉ lệ: 5% Câu rút gọn, câu đặc biệt Hiểu câu rút gọn Số câu Số điểm Tỉ lệ Số câu: Số điểm:0,5 Tỉ lệ: 5% Tổng số câu Tổng số điểm Tỉ lệ % Số câu: Số điểm:1,0 Tỉ lệ: 10% Số câu:3 Số điểm:1,5 Tỉ lệ: 15% Hiểu câu rút gọn, câu đặc biệt để viết mộtđoạn văn hoàn chỉnh Số câu: Số điểm:3.75 Tỉ lệ: 30,75% Số câu:3 Số câu:2 Số điểm:1,5 Số Tỉ lệ: 15 % điểm:3,25 Tỉ lệ: 30,25 % Số câu: Số điểm:3.75 Tỉ lệ: 30,75% Số câu: Số điểm:4,25 Tỉ lệ: 40,25% Số câu: Số điểm:10 Tỉ lệ: 100% B §Ò bµi: §äc kü ®o¹n v¨n vµ tr¶ lêi c¸c c©u hái: " Th-ờng th-ờng, vào khoảng đó trời đã hết nồm, m-a xuân bắt đầu thay cho m-a phùn, không còn làm cho trời đùng đục nh- màu pha lê mờ Sáng dậy, nằm dài nh×n cöa sæ thÊy nh÷ng vÖt xanh t-¬i hiÖn ë trªn trêi, m×nh c¶m thÊy r¹o rùc mét niÒm vui sáng sủa Trên giàn hoa lý, vài ong siêng đã bay kiếm nhị hoa Chỉ độ tám chín sáng, trên trời trong có làn sáng hồng hồng rung động nh- cánh ve míi lét." (Vò B»ng - "Mïa xu©n cña t«i") C©u1: §o¹n v¨n trªn cã mÊy tõ l¸y? A tõ l¸y B tõ l¸y C tõ l¸y D.5 tõ l¸y C©u2: §o¹n v¨n trªn cã mÊy tõ ghÐp? A tõ ghÐp B tõ ghÐp C 10 tõ ghÐp D 11 tõ ghÐp Trường THCS An Lâm N¨m häc: 2011 - 2012 Lop7.net 40 (3) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Bùi Thị Hương C©u3: Cã mÊy h×nh ¶nh so s¸nh ®-îc sö dông ®o¹n v¨n: A h×nh ¶nh so s¸nh B h×nh ¶nh so s¸nh C h×nh ¶nh so s¸nh D C¶ A,B,C Câu Trong các từ đây, từ nào không phải là từ Hán Việt ? A Phong phú B Ưa thích C Ngôn ngữ D Bôn tẩu Câu Trong các từ sau, từ nào là từ láy ? A Tính tình B Thâm nhập.C Ngọt ngào D Ngôn ngữ Câu Câu rút gọn: “Học ăn, học nói, học gói, học mở” đã lược bỏ thành phần nào ? A Chủ ngữ B Vị ngữ C Chủ ngữ và vị ngữ D Trạng ngữ Câu 7: Liệt kê các từ láy? Từ ghép? Câu 8: Các hình ảnh so sánh đoạn văn trên? Câu 9: Viết đoạn văn c©u có sử dụng Ýt nhÊt 1câu đặc biệt, câu rút gọn? Gạch chân các câu đó ? c Đáp án và biểu điểm đề kiểm tra tIếng Việt Câu Câu Câu Câu Câu Câu B C B B C A 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm Nội dung - đáp án BiÓu ®iÓm C©u 7: (2,75 ®) - từ láy: đùng đục, rạo rực, sáng sủa 0,75 ®iiÓm - 10 tõ ghÐp: b¾t ®Çu, thay thÕ, lµm cho, pha lª, cöa sæ, xanh ®iÓm t-ơi, cảm thấy, niềm vui, siêng năng, rung động C©u 8(0,5 ®)- h×nh ¶nh so s¸nh: + trời đùng đục nh- màu pha lê mờ 0,25 ®iiÓm + Nh÷ng lµn sãng … nh- c¸nh ve míi lét 0,25 ®iiÓm Câu 8: (3,75® ) Viết đoạn văn c©u có sử dụng Ýt nhÊt 1câu đặc biệt, câu rút gọn? Gạch chân các câu đó ? - Viết đ-ợc câu đúng - G¹ch ch©n 0,5 ®iÓm 0,25 ®iÓm * h-íng dÉn vÒ nhµ : - Häc sinh lµm bµi, gi¸o viªn quan s¸t, thu bµi, chÊm bµi - Häc sinh vÒ nhµ lµm l¹i bµi kiÓm tra - ChuÈn bÞ bµi tiÕp theo: "C¸ch lµm bµi v¨n nghÞ luËn chøng minh" -Ngày soạn: 01/2/2012 TIẾT 90 Tập làm văn C¸ch lµm bµi v¨n lËp luËn chøng minh A Mục tiêu: Kiến thức: - Các bước làm bài văn lập luận chứng minh Trường THCS An Lâm N¨m häc: 2011 - 2012 Lop7.net 41 (4) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Bùi Thị Hương Kĩ năng: * KÜ n¨ng bài dạy: - Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn bài văn chứng minh * KÜ n¨ng sèng: - Suy nghÜ, phª ph¸n, s¸ng t¹o: ph©n tÝch, b×nh luËn vµ ®-a ý kiÕn c¸ nhân đặc điểm, bố cục, ph-ơng pháp làm bài văn lập luận chứng minh - Ra định: lựa chọn cách lập luận, lấy dẫn chứng…khi tạo lập và giao tiếp hiệu b»ng v¨n nghÞ luËn chøng minh Thái độ: - Có ý thức tuân thủ các bước làm bài văn lập luận chứng minh B Chuẩn bị: - G: G/án, tltk, hướng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phương tiện dạy học cần thiết - H: Soạn bài theo yêu cầu SGK và hướng dẫn GV C Phương pháp: - Ph¸t vÊn c©u hái, th¶o luËn, gi¶ng - Phân tích các tình giao tiếp để hiểu vai trò và cách tạo lập văn nghị luận đạt hiệu giao tiếp - Thảo luận, trao đổi để xác định đặc điểm, cách làm bài văn lập luận chứng minh - Thùc hµnh viÕt tÝch cùc: t¹o lËp bµi v¨n nghÞ luËn, nhËn xÐt vÒ c¸ch viÕt bµi v¨n lËp luận chứng minh đảm bảo tính chuẩn xác, hấp dẫn D Tiến trình : I Ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ : ? Thế nào là lập luận chứng minh Yêu cầu dẫn chứng, lí lẽ bài văn lập luận chứng minh - Chứng minh là phép lập luận dùng lí lẽ, chứng chân thực, đã thừa nhận để chứng tỏ luận điểm ( cần chứng minh) là đáng tin cậy - Các lí lẽ, chứng dùng phép lập luận chứng minh phải lựa chọn, thẩm tra, phân tích thì có sức thuyết phục III Bài mới: Để làm bài văn lập luận chứng minh thì chúng ta phải biết các bước thực hiện.Tiết này chúng ta tìm hiểu Cách làm bài văn lập luận CM Hoạt động GV và HS Ghi bảng * Hoạt động A Lí thuyết: Các bước làm bài văn lập luận chứng minh - H Đọc kĩ đề bài sgk ? Em hiểu câu tục ngữ muốn nói điều gì? I Phân tích vµ kh¶o s¸t ngữ liệu: ? Đề bài trên yêu cầu CM vđ gì ? Phạm vi Đề bài: (sgk 48) dẫn chứng lấy từ đâu ? Tìm hiểu đề, lập ý ? Khi tìm hiểu đề, tìm ý cần phải làm - Tìm vấn đề cần chứng minh ( tức là tìm luận gì ? điểm tổng quát) Trên sở đó để xác định các luận điểm và xếp ý thành dàn bài - H Xem kĩ phần (2) sgk 49 Lập dàn bài: ? Theo em hiểu, dàn bài bài văn (Sgk) CM cần đảm bảo yêu cầu gì ? - H Tìm hiểu nhiệm vụ phần - G Lưu ý hs d/c phải toàn diện, trên Viết bài: Hs Viết các đoạn mở bài, thân bài, kết bài nhiều lĩnh vực H Viết bài Đọc lại và sửa chữa bài: - Tổ 1: mở bài II Ghi nhớ : sgk (50) - Tổ 2, 3: thân bài B Luyện tập : - Tổ 4: kết bài So sánh Đọc và sửa trước lớp - Giống: đề bài tương tự bài tập mẫu - H Đọc ghi nhớ (50) - Khác:+ Đề 1: nhấn mạnh chiều thuận: Có ý chí Trường THCS An Lâm N¨m häc: 2011 - 2012 Lop7.net 42 (5) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Bùi Thị Hương * Hoạt động thành công + Đề 2: Hai chiều thuận nghịch - H Đọc kĩ đề, so sánh - Nếu không có ý chí thì không làm việc - Đã chí thì việc lớn đến thành công) - G Hướng dẫn hs tìm hiểu đề Lập dàn ý (Đề 1) Hãy chứng minh tính đúng đắn câu tục ? Ý nghĩa cần làm sáng tỏ câu tục ngữ “Có công mài sắt có ngày nên kim” (1) Mở bài ngữ là gì ? - H Có kiên trì tất thành công - Tục ngữ luôn cho ta bài học sâu sắc - Bài học kiên trì, bền bỉ thể câu “ ” (2) Thân bài: a, Giải thích ý nghĩa và chất vấn đề ? Để triển khai bài viết theo em cần tập - H/a sắt - kim - ý nghĩa sâu sắc kiên trì, phẩm chất quý trung vào ý lớn ? báu người dân VN ? Các d/c đề này có gì giống và khác so b, Luận chứng: với đề phần I ? - Kiên trì học tập, rèn luyện - Kiên trì lao động, nghiên cứu ? Nêu số d/c cụ thể (3) Kết bài: - Khẳng định tính đúng đắn, ý nghĩa, tầm quan trọng v.đ - Bài học ? Nội dung phần ntn ? - H Trả lời IV Củng cố: - Các bước làm bài văn NLCM? Tầm quan trọng bước? V Hướng dẫn nhà: - Học thuộc phần ghi nhớ - Sưu tầm số vb chứng minh để làm tài liệu học tập - Xác định luận điểm, luận bài văn nghị luận chứng minh - Chuẩn bị bài: Luyện tập lập luận chứng minh + Thực các bước tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài cho đề bài sgk + Viết số đoạn bài văn đó -Ngày soạn: 01/2/2012 TIẾT 91 Tập làm văn C¸ch lµm bµi v¨n lËp luËn chøng minh (Tiếp) A Mục tiêu: Tiếp tục giúp học sinh Kiến thức: - Các bước làm bài văn lập luận chứng minh Kĩ năng: * KÜ n¨ng bài dạy: - Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn bài văn chứng minh * KÜ n¨ng sèng: - Suy nghÜ, phª ph¸n, s¸ng t¹o: ph©n tÝch, b×nh luËn vµ ®-a ý kiÕn c¸ nhân đặc điểm, bố cục, ph-ơng pháp làm bài văn lập luận chứng minh - Ra định: lựa chọn cách lập luận, lấy dẫn chứng…khi tạo lập và giao tiếp hiÖu qu¶ b»ng v¨n nghÞ luËn chøng minh Thái độ: Trường THCS An Lâm N¨m häc: 2011 - 2012 Lop7.net 43 (6) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Bùi Thị Hương - Có ý thức tuân thủ các bước làm bài văn lập luận chứng minh B Chuẩn bị: - G: G/án, tltk, hướng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phương tiện dạy học cần thiết - H: Soạn bài theo yêu cầu SGK và hướng dẫn GV C Phương pháp: - Ph¸t vÊn c©u hái, th¶o luËn, gi¶ng - Phân tích các tình giao tiếp để hiểu vai trò và cách tạo lập văn nghị luận đạt hiệu giao tiếp - Thảo luận, trao đổi để xác định đặc điểm, cách làm bài văn lập luận chứng minh - Thùc hµnh viÕt tÝch cùc: t¹o lËp bµi v¨n nghÞ luËn, nhËn xÐt vÒ c¸ch viÕt bµi v¨n lËp luận chứng minh đảm bảo tính chuẩn xác, hấp dẫn D Tiến trình : I Ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ : ? Thế nào là lập luận chứng minh Yêu cầu dẫn chứng, lí lẽ bài văn lập luận chứng minh III Bài mới: Để làm bài văn lập luận chứng minh thì chúng ta phải biết các bước thực hiện.Tiết này chúng ta tìm hiểu Cách làm bài văn lập luận CM - Trên sở h/s đã chuẩn bị nhà, G/v h-ớng dẫn các em thực hành trên lớp I tìm hiểu đề, tìm ý: + Đề yêu cầu chứng minh vấn đề gì ? + Yêu cầu đề: Em hiÓu c©u tôc ng÷ trªn lµ g× ? Chøng minh luËn ®iÓm: Lßng biÕt ¬n nh÷ng ng-ời đã tạo thành để mình đ-ợc h-ởng đó là đạo lý sống đẹp đẽ dân tộc Việt Nam Yêu cầu lập luận chứng minh đây đòi + Yêu cầu lập luận chứng minh: hái ph¶i lµm nh- thÕ nµo ? Đ-a lý lẽ và dẫn chứng thích hợp để ng-ời đọc, ng-ời nghe thấy đ-ợc luận điểm trên là dúng đắn, là có thật + T×m luËn cø: T×m ý (t×m c¸c luËn cø) dùa vµo nh÷ng - Hai c©u tôc ng÷ víi lèi nãi Èn dô b»ng h×nh ¶nh c©u hái nµo ? sâu sắc, kín đáo nêu lên bài học lẽ sống đạo Em hiểu "Uống n-ớc " và "Ăn " đức và tình nghĩa cao đẹp ng-ời Đó là lµ cã néi dung nh- thÕ nµo ? lßng biÕt ¬n, nhí vÒ céi nguån §ã lµ mét truyÒn thèng lµm nªn b¶n s¾c, tÝnh cách và vẻ đẹp phẩm chất tâm hồn ng-ời ViÖt Nam - C¸c dÉn chøng: + Con ch¸u kÝnh yªu vµ biÕt ¬n tæ tiªn, «ng bµ, Chọn các biểu đạo lý trên cha mẹ thực tế đời sống ? + C¸c lÔ héi v¨n hãa + TruyÒn thèng thê cóng tæ tiªn Trường THCS An Lâm N¨m häc: 2011 - 2012 Lop7.net 44 (7) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Bùi Thị Hương + T«n sïng vµ nhí ¬n anh hïng, nh÷ng ng-êi cã c«ng lao sù nghiÖp dùmg n-íc vµ gi÷ n-íc (ngµy 27/7 hµng n¨m.) Nh- em đã có thể chọn cách lập luận theo tr×nh tù nµo ? - Thêi gian l/s - Không gian địa lý (Cã ng-êi trång c©y -> ng-êi ¨n qu¶ Cã nguån -> cã n-íc -> Tr×nh tù thêi gian) + Toµn d©n biÕt ¬n §¶ng, B¸c Hå, c¸ch m¹ng + Häc trß biÕt ¬n thÇy c« gi¸o - C¸ch lËp luËn: Theo trình tự thời gian từ xa x-a đến Ii lËp dµn ý: §¹o lý " " gîi cho em nh÷ng suy nghÜ g× A Nêu vấn đề: Trên sở bài đã chuẩn bị nhà học - Nêu luận điểm sinh, g/v cho triển khai viết theo đoạn dựa B Giải vấn đề: trªn nh÷ng ý võa x©y dùng - Tr×nh bµy c¸c luËn cø - Hoạt động theo nhóm C KÕt bµi: - B¸o c¸o kÕt qu¶ - Khẳng định, đánh giá ý nghĩa luận điểm - Söa Iii viÕt bµi: IV söa bµi: * h-íng dÉn vÒ nhµ : - Hoàn thành bài viết với đề trên - ChuÈn bÞ bµi viÕt sè - So¹n bµi tiÕp theo: "§øc tÝnh gi¶n dÞ cña B¸c Hå" Ngày soạn: 01/2/2012 TIẾT 92 Tập làm văn LUYỆN TẬP lËp luËn chøng minh A Mục tiêu: Kiến thức: - Cách làm bài văn lập luận chứng minh cho nhận định, ý kiến vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc Kĩ năng: * KÜ n¨ng bài dạy: - Tìm hiểu đề, lập ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn bài văn chứng minh * KÜ n¨ng sèng: - Suy nghÜ, phª ph¸n, s¸ng t¹o: ph©n tÝch, b×nh luËn vµ ®-a ý kiÕn c¸ nh©n vÒ đặc điểm, tầm quan trọng các ph-ơng pháp, thao tác nghị luận và cách viết đoạn văn nghÞ luËn - Ra định: lựa chọn ph-ơng pháp và thao tác lập luận, lấy dẫn chứng…khi tạo lËp ®o¹n/ bµi v¨n nghÞ luËn theo nh÷ng yªu cÇu kh¸c Thái độ: - Chú ý điều càn lưu ý và lỗi cần tránh lúc làm bài B Chuẩn bị: - G: G/án, tltk, hướng dẫn HS soạn bài , thiết kế bài dạy , chuẩn bị các phương tiện dạy học cần thiết Trường THCS An Lâm N¨m häc: 2011 - 2012 Lop7.net 45 (8) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Bùi Thị Hương - H: Soạn bài theo yêu cầu SGK và hướng dẫn GV C Phương pháp: - Phân tích tình giao tiếp để lựa chọn cách tạo lập các đoạn văn nghị luận theo nh÷ng yªu cÇu kh¸c - Thùc hµnh viÕt tÝch cùc: t¹o lËp ®o¹n v¨n nghÞ luËn, nhËn xÐt vÒ c¸ch viÕt ®o¹n v¨n nghị luận theo các thao tác lập luận và đảm bảo tính chuẩn xác, hấp dẫn - Thảo luận, trao đổi để xác định đặc điểm, cách sử dụng các thao tác lập luận viết c¸c ®o¹n v¨n lËp luËn cô thÓ D Tiến trình : I Ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ : ? Nêu các bước làm bài văn lập luận chứng minh - Tìm hiểu đề, lập ý: Tìm vấn đề cần chứng minh ( tức là tìm luận điểm tổng quát) Trên sở đó để xác định các luận điểm và xếp ý thành dàn bài - Lập dàn bài - Viết bài văn nghị luận chứng minh - Đọc lại và sửa chữa bài III Bài mới: Tiết học này, chúng ta luyện tập làm số bài văn lập luận chứng minh cho nhận định, ý kiến vấn đề xã hội gần gũi, quen thuộc Hoạt động GV và HS Ghi bảng * Hoạt động I Chuẩn bị nhà: - Kiểm tra chuẩn bị H ? Khi làm bài văn lập luận chứng minh, II Củng cố kiến thức: phải tuân thủ bước nào - Làm bài văn chứng minh phải theo ? Dàn ý bài văn lập luận chứng minh trình tự hợp lí: tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, gồm phần viết bài và kiểm tra lại bài viết ? Nêu nội dung chính phần - Bài văn chứng minh có bố cục phần: mở ? Giữa các phần, các đoạn bài văn phải bài, thân bài, kết bài - Các đoạn, các phần bài văn lập luận có liên kết chặt chẽ ntn chứng minh phải liên kết với * Hoạt động - H Đọc kĩ đề bài III Luyện tập: Đề bài Chứng minh nhân dân Việt Nam từ xưa đến luôn sống theo đạo lý "Ăn ? Đề văn yêu cầu chứng minh vấn đề gì? Em nhớ kẻ trồng cây" và "Uống nước nhớ nguồn" hiểu câu tục ngữ ntn? ? Yêu cầu lập luận CM đây đòi hỏi phải Tìm hiểu đề, tìm ý: - Vđ cần CM: Lòng biết ơn người đã làm ntn? tạo thành để mình hưởng ? Vấn đề cần chứng minh nêu cách - Yêu cầu lập luận CM: đưa và phân tích trực tiếp hay gián tiếp? chứng thích hợp - Tìm ý: + Diễn giải, giải thích ý nghĩa câu tục ngữ - H Diễn giải ý nghĩa hai câu tục ngữ + Đưa biểu đời sống thể lòng biết ơn ? Tìm biểu sống (Dẫn chứng nêu theo trình tự thời gian) chứng minh nhân dân ta từ xưa đến Dàn bài: * Mở bài: luôn sống theo đạo lý đó? - Lòng biết ơn là t/thống đạo đức cao - H Chọn biểu mục (c) sgk, đẹp tr 51 - T/thống đã đúc kết qua câu tục Trường THCS An Lâm N¨m häc: 2011 - 2012 Lop7.net 46 (9) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Bùi Thị Hương ngữ “Ăn ” * Thân bài: (1) Giải thích câu tục ngữ (2) ) Lòng biết ơn cháu với ông bà tổ tiên - H Lập dàn ý, trao đổi, bổ sung - Thờ cúng, lễ tết, lễ hội văn hoá - Nhắc nhở nhau: “Một lòng thờ mẹ con”, “Đói lòng ăn hột chà là răng” - G Chốt dàn ý (3) Lòng biết ơn học trò với thầy cô giáo - Thái độ cung kính, mến yêu: học, ngày lễ tết, suốt đời - Học giỏi để trả nghĩa thầy ? Đạo lý nhân dân Việt Nam ta gợi Dẫn chứng: cho em suy nghĩ gì? - Học trò thầy CVA dám lấy cái chết để cứu dân trả ơn thầy - Học trò thầy NTT theo gương thầy làm CM (Ca dao, tục ngữ: “Muốn sang thầy”, - G Chia nhóm hs viết đoạn văn “Không thầy nên”, “ Nhất tự vi sư, ”) Lưu ý: Đoạn văn rõ ràng, ngắn gọn, cố (4) Lòng biết ơn các anh hùng có công với gắng theo nhiều cách nước - Sống xứng đáng với t/thống vẻ vang cha ông - H Viết bài, trao đổi bài, nhận xét chéo - Giúp đỡ gđ có công, tạo điều kiện công việc, xây nhà tình nghĩa, thăm hỏi - H Đọc bài viết tốt * Kết bài: - Khẳng định câu tục ngữ là lời khuyên răn có ý nghĩa sâu sắc - Biết ơn là t/c thiêng liêng, tự nhiên - Bài học: Cần học tập, rèn luyện Viết bài: - Viết đoạn mở bài - Viết đoạn kết bài - Viết đoạn phần thân bài Đọc lại bài viết và sửa bài: IV Củng cố: - Cách làm bài văn NLCM? - Cách xếp luận điểm, luận phần thân bài? V Hướng dẫn nhà: - Hoàn thành bài viết vào - Chuẩn bị: “Đức tính giản dị Bác Hồ.” -Ngày ….tháng….năm 2012 Nhận xét tổ chuyên môn Phạm Thị Hường Trường THCS An Lâm N¨m häc: 2011 - 2012 Lop7.net 47 (10) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Ngày soạn: 07/2/2012 TUẦN 24:TIẾT 93 Bùi Thị Hương Văn ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ Tác giả: Phạm Văn Đồng A Mục tiêu: Kiến thức: - Sơ giản tg Phạm Văn Đồng - Đức tính giản dị Bác Hồ biểu lối sống, quan hệ với người, việc làm và sử dụng ngô ngữ nói, viết hàng ngày - Cách nêu dẫn chứng và bình luận, nhận xét; giọng văn sôi nổi, nhiệt tình tg Kĩ năng: * Kĩ bài dạy: - Đọc - hiểu vb nghị luận xã hội - Đọc diễn cảm và phân tích nghệ thuật nêu luận điểm và luận chứng vb NL * Kĩ sống: - Tự nhận thức đức tính giản dị thân cần học tập Bác - Làm chủ thân: xác định mục tiêu phấn đấu, rèn luyện lối sống thân theo gương Chủ tịch Hồ Chí Minh bước vào kỉ - Giao tiếp, trao đổi, trình bày / ý tưởng, cảm nhận thân lối sống giản dị Bác Thái độ: - Cảm phục , tự hào và có ý thức học tập và làm theo gương đạo đức HCM Trường THCS An Lâm N¨m häc: 2011 - 2012 Lop7.net 48 (11) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Bùi Thị Hương B Chuẩn bị: - Gv: G/án, thiết kế bài giảng, tài liệu tham khảo khác - Hs: Soạn, chuẩn bị bài theo hướng dẫn C Phương pháp: - Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích đặc điểm đức tính giản dị Chủ tịch Hồ Chí Minh và lối sống lớp niên và lối sống thân bối cảnh - Minh họa: Băng hình/ tranh ảnh lối sống giản dị Chủ tịch Hồ Chí Minh - Viết sáng tạo đức tính giản dị Chủ tịch Hồ Chí Minh, đức tính giản dị cần chuẩn bị cá nhân - Động não: suy nghĩ rút bài học thiết thực đức tính giản dị Chủ tịch Hồ Chí Minh D Tiến trình lên lớp: I Ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ: ? Qua vb “Tinh thần yêu nước nhân dân ta”, em nhận thức điều gì ? * Đáp án:- Bằng dẫn chứng cụ thể, phong phú, giàu sức thuyết phục lịch sử dân tộc và k/c chống td Pháp xâm lược,bài văn đã chứng tỏ chân lí: "Dân ta có lòng nồng nàn yêu nước Đó là truyền thống quý báu ta" - Bài văn là mẫu mực lập luận, bố cục và cách dẫn chứng thể văn nghị luận III Bài mới: Bác Hồ - vị cha già kính yêu dân tộc Việt Nam,người không là gương đạo đức cách mạng,lòng ham học hỏi…mà chúng ta còn học người đức tính giản dị Hoạt động GV và HS Ghi bảng * Hoạt động I Giới thiệu chung - H Đọc t/g (54) Tóm tắt t/g Tác giả: - Phạm Văn Đồng(1906-2000) - Một cộng gần gũi Bác Hồ,Thủ tướng chính phủ, nhà hoạt động văn hóa tiếng ? Nêu xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác vb Tác phẩm: - G .Viết Bác, Thủ tướng PVĐ ko nói - Vb trích từ diễn văn Chủ tịch Hồ Chí đời hoạt động CM và tư tưởng mà còn chú Minh, tinh hoa và khí phách dân ý đến người, lối sống, phẩm chất đạo đức tốt tộc, lương tâm thời đại đọc Lễ đẹp kỉ niệm 80 năm ngày sinh Bác Hồ II Đọc - hiểu văn bản: - Cách đọc : mạch lạc, sôi nổi, lưu ý câu Đọc - chú thích: Kết cấu- bố cục: (2 phần) cảm - H Đọc vb, nhận xét - Thể loại: nghị luận xã hội ? Xác định thể loại vb - Bố cục: (2 phần) ? Bài văn nghị luận vấn đề gì? Xđ bố cục bài +Từ đầu “tuyệt đẹp”: Nhận định văn? chung Bác + Phần còn lại: Những biểu - G Lưu ý: Xuất xứ, vb ko có kết luận vì đây là đức tính giản dị đoạn trích Phân tích * Hoạt động 3.1 Nhận định chung Bác - Luận điểm: Sự quán đời hoạt động ch/trị và đ/sống bình thường ? Luận điểm nêu câu thứ phần là gì Bác ? Câu có ý nghĩa ntn? - Câu 2: giải thích, mở rộng phẩm chất ? Theo em vb này t/trung làm bật nội dung nào đặc biệt giữ nguyên vẹn qua cđ lđ? 60 năm hoạt động Trường THCS An Lâm N¨m häc: 2011 - 2012 Lop7.net 49 (12) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Bùi Thị Hương - H Phát ? Nhận xét cách nêu vđ t/g? -> Cách nêu vđ: nêu trực tiếp - nhấn mạnh tầm quan trọng vđ IV Củng cố: GV khái quát lại nội dung bài học V Hướng dẫn nhà: - Học thuộc ghi nhớ - Sưu tầm số tp, bài viết đức tính giản dị BH - Học thuộc lòng câu hay vb - Chuẩn bị bài: Phần Ngày soạn: 07/2/2012 TIẾT 94 Văn ĐỨC TÍNH GIẢN DỊ CỦA BÁC HỒ Tác giả: Phạm Văn Đồng (Tiếp) A Mục tiêu: Tiếp tục giúp học sinh hiểu Kiến thức: - Sơ giản tg Phạm Văn Đồng - Đức tính giản dị Bác Hồ biểu lối sống, quan hệ với người, việc làm và sử dụng ngô ngữ nói, viết hàng ngày - Cách nêu dẫn chứng và bình luận, nhận xét; giọng văn sôi nổi, nhiệt tình tg Kĩ năng: * Kĩ bài dạy: - Đọc - hiểu vb nghị luận xã hội - Đọc diễn cảm và phân tích nghệ thuật nêu luận điểm và luận chứng vb NL * Kĩ sống: - Tự nhận thức đức tính giản dị thân cần học tập Bác - Làm chủ thân: xác định mục tiêu phấn đấu, rèn luyện lối sống thân theo gương Chủ tịch Hồ Chí Minh bước vào kỉ - Giao tiếp, trao đổi, trình bày / ý tưởng, cảm nhận thân lối sống giản dị Bác Thái độ: - Cảm phục , tự hào và có ý thức học tập và làm theo gương đạo đức HCM B Chuẩn bị: - Gv: G/án, thiết kế bài giảng, tài liệu tham khảo khác - Hs: Soạn, chuẩn bị bài theo hướng dẫn C Phương pháp: - Học theo nhóm: thảo luận, trao đổi, phân tích đặc điểm đức tính giản dị Chủ tịch Hồ Chí Minh và lối sống lớp niên và lối sống thân bối cảnh - Minh họa: Băng hình/ tranh ảnh lối sống giản dị Chủ tịch Hồ Chí Minh - Viết sáng tạo đức tính giản dị Chủ tịch Hồ Chí Minh, đức tính giản dị cần chuẩn bị cá nhân - Động não: suy nghĩ rút bài học thiết thực đức tính giản dị Chủ tịch Hồ Chí Minh D Tiến trình lên lớp: I Ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phút §Ò bµi: Trường THCS An Lâm N¨m häc: 2011 - 2012 Lop7.net 50 (13) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Bùi Thị Hương I Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan (2,5 ®iÓm ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng tr-ớc ph-ơng án đúng các câu hỏi sau: C©u 1: Tôc ng÷ lµ mét thÓ lo¹i cña bé phËn v¨n häc: A V¨n học dân gian B V¨n häc viÕt C V¨n häc kh¸ng chiÕn chèng Ph¸p D V¨n häc chèng Mü C©u 2: C©u nµo sau ®©y kh«ng phÈi lµ tôc ng÷ ? A Khoai đất lạ, mạ đất quen B Chớp đông nhay nháy gà gáy thì m-a C Mét n¾ng hai s-¬ng D Thø nhÊt cµy ¶i, thø nh× v·i ph©n Câu 3: Câu tục ngữ “ăn nhớ kẻ trồng cây” dùng cách diễn đạt biện pháp tu từ: A So s¸nh; B Èn dô; C Ch¬i ch÷; D Nh©n ho¸ C©u 4: Bµi v¨n “Tinh thÇn yªu n-íc cña nh©n d©n ta” ®-îc viÕt thêi kú: A Kh¸ng chiÕn chèng Mü B Kh¸ng chiÕn chjèng Ph¸p C X©y dùng CNXH ë miÒn b¾c D Nh÷ng n¨m ®Çu thÕ kû XX Câu 5: Ng-ời đọc, ng-ời nghe còn biết đ-ợc giản dị Bác Hồ thông qua chính các tác phẩm văn học ng-ời sáng tác Điều đó đúng hay sai ? A §óng; B Sai II Tù luËn: (7,5 ®iÓm) C©u 6: ViÕt mét ®o¹n v¨n ng¾n nªu c¶m nhËn cña em vÒ néi dung vµ nghÖ thuËt c©u tôc ng÷ “§ãi cho s¹ch r¸ch cho th¬m” H-íng dÉn chÊm I Tr¾c nghiÖm kh¸ch quan (2,5 ®iÓm ) C©u A 0,5 ®iÓm C©u C 0,5 ®iÓm C©u B 0,5 ®iÓm C©u B 0,5 ®iÓm C©u §óng 0,5 ®iÓm II Tù luËn: (7,5 ®iÓm) Câu 6: Học sinh có thể trình bày nhiều cách khác nhau, nh-ng phải đủ các ý sau: - C¶m nhËn néi dung: C©u tôc ng÷ khuyªn ng-êi mét ®iÒu s©u s¾c: dï khã kh¨n, vất vả, nghèo khổ đến đâu phải giữ lấy l-ơng tâm, nhân phẩm mình đẹp đẽ (2 điểm) - Không vì nghèo khổ mà làm chuyện trái l-ơng tâm, đạo đức (1,5 điểm) - Về nghệ thuật: dùng cách diễn đạt ẩn dụ ( điểm) - Dùng hình ảnh cụ thể để nói đến điều sâu xa, thấm thía ( điểm) - H×nh thøc ng¾n gän, sóc tÝch ( 1®iÓm) * Về hình thức diễn đạt: Học sinh biết trình bày thành đoạn văn có cấu trúc hoàn chØnh, tr×nh bµy râ rµng, m¹ch l¹c, kh«ng sai lçi chÝnh t¶ ( ®iÓm) * Bài mới: Bác Hồ - vị cha già kính yêu dân tộc Việt Nam,người không là gương đạo đức cách mạng,lòng ham học hỏi…mà chúng ta còn học người đức tính giản dị Hoạt động GV và HS Ghi bảng I Giới thiệu chung II Đọc - hiểu văn bản: Phân tích Trường THCS An Lâm N¨m häc: 2011 - 2012 Lop7.net 51 (14) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Bùi Thị Hương ? Bên cạnh các d/c, lđ người viết thường xen kẽ lời bình luận ntn? Tác dụng lời bình luận? - H Phát hiện, suy luận ? Em hiểu ntn lí và ý nghĩa lối sống giản dị Bác? ? Nhận xét dẫn chứng và cách lập luận CM t/g? - H Nhận xét, khái quát ë ®o¹n nµy, t¸c gi¶ tiÕp tôc ®-a h×nh thøc b×nh luận và biểu cảm Hãy xác định ? ("ở việc nhỏ đó Một đ/s nh- ") -> Khẳng định lối sống giản dị Bác, bày tỏ tình cảm ng-ời viết -> Tác động tới tình cảm cảm xúc ng-ời đọc, ng-ời nghe.Tác giả nêu lý lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ luận điểm này nhthế nào ? Tại tác giả dùng câu nói này để chứng minh cho luËn ®iÓm trªn ? C¸ch nãi gi¶n dÞ nh- vËy cã t¸c dông nh- thÕ nµo ? Trong ®o¹n nµy, lêi b×nh luËn: "Nh÷ng ch©n lý gi¶n dÞ cã ý nghÜa nh- thÕ nµo ? Văn đã mang lại cho em hiểu biết mÎ, s©u s¾c nµo vÒ B¸c Hå ? * Hoạt động ? Qua vb này, em hiểu biết điều gì Bác? ? Em học tập điều gì từ cách nghị luận t/g PVĐ? - H Phát biểu, bổ sung Trường THCS An Lâm 3.1 Nhận định chung Bác 3.2 Những biểu đức tính giản dị a Giản dị đời sống: *Bữa ăn: - Chỉ vài ba món giản đơn - Lúc ăn không để rơi vãi hạt cơm - Ăn xong cái bát sạch, thức ăn còn lại xếp tươm tất -> Nhận xét: Bác quý trọng kết sx người và k/trọng người phục vụ * Căn nhà: - Vẻn vẹn có phòng - Lộng gió và ánh sáng -> Nhận xét: Thanh bạch và tao nhã b Giản dị quan hệ với người: - Thường tự làm lấy, ít cần người phục vụ - Gần gũi, thân thiện với người: thăm hỏi, đặt tên -> Nhận xét: Đời sống vật chất giản dị càng hoà hợp với đời sống tinh thần phong phú cao đẹp c Giản dị lời nói, bài viết: - Câu “ Không có gì quý độc lập, tự do” - “ Nước Việt Nam là ” -> Đưa d/c là câu nói tiếng Bác, câu nói ngắn gọn, dễ nhớ, người hiểu * Luận tiêu biểu, toàn diện, cụ thể, gần gũi; nhận xét bình luận ngắn gọn mà thể tình cảm sâu sắc Cách lập luận chặt chẽ theo trình tự hợp lí: giới thiệu luận điểm - chứng minh bình luận Tổng kết 4.1 Nội dung: - Bài văn cho thấy giản dị lối sống, nói, viết là vẻ đẹp cao quý người HCM 4.2 Nghệ thuật: - Sự kết hợp CM, giải thích, bình luận làm VBNL thêm sinh động, thuyết phục - Dẫn chứng cụ thể, tiêu biểu, gần gũi 4.3.Ghi nhớ: (sgk 55) * Ý nghĩa vb: - Ca ngợi phẩm chất cao đẹp, đức tính giản dị Bác Hồ - Bài học việc học tập, rèn luyện noi theo gương Chủ tịch HCM C Luyện tập: N¨m häc: 2011 - 2012 Lop7.net 52 (15) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Bùi Thị Hương - "Tôi nói đồng bào nghe rõ không" (02/9/1945 - Hồ Chí Minh) Đọc ghi nhớ ? Em hiểu gì ý nghĩa vb - "Hòn đá to " - G hướng dẫn H làm bài tập IV Củng cố: GV khái quát lại nội dung bài học V Hướng dẫn nhà: - Học thuộc ghi nhớ - Sưu tầm số tp, bài viết đức tính giản dị BH - Học thuộc lòng câu hay vb - Chuẩn bị bài: Chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Ngày soạn: 07/2/2012 TIẾT 95, 96 Tập làm văn VIẾT BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ LẬP LUẬN CHỨNG MINH Mục tiêu: Kiến thức: - Giúp học sinh ôn tập cách làm bài văn lập luận chứng minh, các kiến thức Văn, Tiếng Việt có liên quan đến bài làm, để có thể vận dụng kiến thức đó vào việc tập làm bài văn lập luận chứng minh cụ thể Kĩ năng: - Có thể tự đánh giá chính xác trình độ tập làm văn thân để có phương hướng phấn đấu phát huy ưu điểm và sửa chữa khuyết điểm Thái độ: - Có ý thức tự giác làm bài, thể ý thức bảo vệ môi trường bài làm thân B Chuẩn bị: - GV: Ra đề + biểu điểm chấm - HS: Ôn tập, chuẩn bị giấy bút C Phương pháp: - Thực hành làm bài độc lập D Tiến trình: I Ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ: III Bài mới: * Đề bài 1: Hãy chứng minh bảo vệ rừng là bảo vệ sống chúng ta * Xác định yêu cầu chung đề : - Thể loại : Nghị luận chứng minh Trường THCS An Lâm N¨m häc: 2011 - 2012 Lop7.net 53 (16) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Bùi Thị Hương - Nội dung : Chứng minh vấn đề mang tính chất xã hội : Vai trò quan trọng rừng sống người - Phạm vi : Trong thực tế sống * Những ý bài viết: Yêu cầu chung: - Mở bài: Nêu luận điểm: Vai trò quan trọng rừng sống người - Thân bài: + Nêu tầm quan trọng rừng, vai trò rừng người Cân sinh thái, điều hoà khí hậu, bảo vệ đất, giữ nước ngầm, chắn gió bão + Thực trạng rừng : Rừng bị tàn phá nhiều nhiều nguyên nhân : chiến tranh, chặt phá bừa bãi, khai thác bừa bãi, đốt phá rừng làm nương rẫy, lâm tặc đưa các số liệu + Hậu : đất bị rửa trôi, khô hạn, hạn hán, lũ lụt, môi trường bị ảnh hưởng nghiêm trọng : thời tiết khí hậu, cảnh quan thiên nhiên sa mạc hóa ảnh hưởng nghiêm trọng đến đời sống và sức khoẻ người - đưa các số liệu thống kê + Biện pháp bảo vệ rừng + Trách nhiệm người, cá nhân + Trồng rừng, phủ xanh đất trống đồi trọc - Kết bài: khẳng định lần vai trò quan trọng rừng đời sống người * Biểu điểm - Điểm 9,10: Bài viết sâu sắc, lập luận chặt chẽ, kèm theo dẫn chứng có lí lẽ phân tích, đánh giá, đủ phần, không mắc lỗi - Điểm 7,8: Bài viết tương đối sâu sắc, lập luận chặt chẽ, kèm theo dẫn chứng có lí lẽ phân tích, đánh giá , đủ phần, mắc số lỗi dùng từ - Điểm 5,6: Viết đúng kiểu bài, nêu lí lẽ, dẫn chứng, đủ phần còn sơ sài, còn mắc lỗi diễn đạt, câu chữ - Điểm 3,4: Bài viết chưa đủ ý bản, lập luận chưa chặt chẽ, mắc nhiều lỗi - Điểm 0,1,2: Lạc đề quá sơ sài, mắc nhiều lỗi chính tả, diễn đạt * Đề bài 2: Hãy chứng minh tính đúng đắn câu tục ngữ “Có công mài sắt có ngày nên kim” Yêu cầu chung: a Mở bài : Giới thiệu vấn đề cần chứng minh (1 điểm) - Trong cuéc sèng nÕu biÕt bÒn bØ, kiªn nhÉn th× sÏ thµnh c«ng - Nhân dân ta đã có bài học nhân sinh nh- :"Có công mài sắt, có ngày nên kim" b Th©n bµi : (7 ®iÓm) : - Giải thích khái quát câu tục ngữ : Mài sắt ph-ơng pháp thủ công để thành kim phải nhiều công sức, thời gian đòi hỏi khéo léo Câu tục ngữ khuyên nhủ chóng ta… - Chøng minh luËn ®iÓm : Con ng-êi cÇn cã lßng kiªn nhÉn, s¸ng t¹o sÏ cã thµnh c«ng §-a dÉn chøng : + TÊm g-¬ng anh NguyÔn Ngäc Ký bÞ liÖt c¶ hai tay, rÌn luyÖn tËp vit b»ng ch©n, sau nµy trë thµnh thÇy gi¸o NguyÔn Ngäc Ký + Những vận động viên khuyết tật tập luyện… trở thành vận động viên xuất sắc đạt giải cao Huy ch-ơng vàng, huy ch-ơng bạc các Đại hội TDTT dành cho ng-ời Trường THCS An Lâm N¨m häc: 2011 - 2012 Lop7.net 54 (17) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Bùi Thị Hương khuyÕt tËt  hä lµ nh÷ng tÊm g-¬ng tiªu biÓu vÒ lßng kiªn tr×, bÒn bØ Trong ®iÒu kiÖn khó khăn nh-ng "Có công" có tâm đã chiến thắng thân mình + Dẫn chứng g-ơng kiên trì, nhẫn nại để có thành công xung quanh chóng ta (ng-êi thùc, viÖc thùc) + Ngày có nhiều anh chị học xong lớp 12 thi đại học không phải đỗ có thể năm sau, năm sau "dùi mài kinh sử" đỗ… + NhiÒu nhµ B¸c häc ph¶i mµy mß, s¸ng chÕ kh«ng biÕt bao nhiªu n¨m th¸ng t¹o phát minh …nh- Ê-đi-xơn - Nhà vật lý tiếng đã phải thí nghiệm đến 1000 lần tìm đ-ợc chất dùng làm dây tóc bóng đèn.Trở thành g-ơng các thiên tài - Có thể lồng cảm nghĩ, đánh giá, liên hệ đ-a dẫn chứng : c Kết bài (1 điểm) Khẳng định : Đúng là "Có công mài sắt, có ngày nên kim", chúng ta có bền bỉ kiên nhẫn thì gặt hái thành công nh- mong đợi 2.BiÓu ®iÓm: + Điểm 9, 10:- Bài viết đạt yêu cầu.Diễn đạt l-u loát ý văn sáng giản dị, dễ hiểu, có søc thuyÕt phôc + Điểm - 8:- Bài viết đạt yêu cầu Diễn đạt l-u loát Phân tích dẫn chứng ch-a sâu, ch-a thuyÕt phôc cao + Điểm 5, 6:Bài viết đạt yêu cầu.Diễn đạt, chuyển ý ch-a nhuần nhuyễn.Phân tích dẫn chøng cßn s¬ sµi, thiÕu thuyÕt phôc + Điểm 3, 4: Đã biết h-ớng làm bài Diễn đạt còn lủng củng, ý rời rạc.Phân tích dẫn chứng cßn hêi hît, ch-a ph¸t hiÖn ®-îc ý + Điểm 1, 2: Bài không đạt yêu cầu nào IV Củng cố : - Giáo viên thu bài, nhận xét kiểm tra V Hướng dẫn nhà: - Tự rút kinh nghiệm bài viết mình - Học sinh chuẩn bị bài:" Ý nghĩa văn chương" -Ngày ….tháng….năm 2012 Nhận xét tổ chuyên môn Phạm Thị Hường Trường THCS An Lâm N¨m häc: 2011 - 2012 Lop7.net 55 (18) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Ngày soạn: 14/2/2012 TUẦN 25: TIẾT 97 Bùi Thị Hương Tiếng Việt CHUYỂN ĐỔI CÂU CHỦ ĐỘNG THÀNH CÂU BỊ ĐỘNG A Mục tiêu: Kiến thức: - Khái niệm câu chủ động và câu bị động - Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động và ngược lại Kĩ năng: * KÜ n¨ng bài dạy: - Nhận biết câu chủ động và câu bị động * Kĩ sống: - Ra định: lựa chọn cách sử dụng các loại câu, mở rộng/rút gọn/ chuyển đổi câu theo mục đích giao tiếp cụ thể thân - Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, trao đổi cách chuyển đổi câu, mở rộng câu/rút gọn câu/dùng câu đạc biệt Thái độ: - Có ý thức sử dụng câu chủ động và câu bị động phù hợp với mục đích giao tiếp B Chuẩn bị: - Gv: G/án, thiết kế bài giảng, tài liệu tham khảo khác - Hs: Soạn, chuẩn bị bài theo hướng dẫn C Phương pháp: - Ph¸t vÊn c©u hái, phiÕu häc tËp, th¶o luËn - Phân tích các tình mẫu để hiểu cách dùng câu, chuyển đổi câu tiếng Việt - Động não: suy nghĩ, phân tích các ví dụ để rút bài học thiết thực giữ gìn s¸ng sö dông c©u tiÕng ViÖt - Thực hành có hướng dẫn: chuyển đổi câu theo tình giao tiếp - Học theo nhóm: trao đổi, phân tích đậc điểm, cách chuyển đổi câu theo tình cô thÓ D Tiến trình lên lớp: I Ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ: III Bài mới: Câu chủ động là gì? Câu bị động là gì? Làm nào để chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động? Nội dung bài học hôm giúp chúng ta trả lời các câu hỏi đó Hoạt động GV và HS * Hoạt động - H Đọc kĩ ví dụ (57) ? Xác định chủ ngữ, so sánh cấu tạo và ý nghĩa chủ ngữ câu? - H So sánh, nhận xét, thảo luận ? Em hiểu nào là câu chủ động, câu bị động? Cho ví dụ? - H Phát biểu Đọc ghi nhớ - H Cho ví dụ câu chủ động tìm câu bị động tương ứng? * Hoạt động - H Đọc kĩ ví dụ Thảo luận, suy nghĩ, trả lời ? Em chọn câu (a) hay câu (b) để điền vào chỗ trống? Vì sao? Ghi bảng A Lí thuyết: I Câu chủ động và câu bị động: Khảo sát và phân tích ngữ liệu: - Về ý nghĩa : Nội dung miêu tả câu giống Nhưng : Câu a : CN ~ Người thực hành động hướng tới người khác Câu b : CN ~ Người hoạt động người khác hướng đến - Cấu tạo : Câu a là câu chủ động Câu b là câu bị động (t.ư) Ghi nhớ : (sgk 57) II Mục đích chuyển đổi câu chủ động thành câu bị động Khảo sát và phân tích ngữ liệu: - Điền câu b Vì tạo liên kết câu : Em tôi là chi đội Trường THCS An Lâm N¨m häc: 2011 - 2012 Lop7.net 56 (19) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Bùi Thị Hương - H Điền câu, suy luận Đọc ghi nhớ (58) - G Chốt ý trưởng Em người yêu mến Ghi nhớ: (sgk 58) * Chú ý: - Câu chủ động và câu bị động luôn với (có thể đảo kiểu câu) * Hoạt động - H Đọc bài tập Xđ câu bị động - Câu ko thể đảo là câu bình thường B Luyện tập: Nhận xét - G Chốt đáp án Bài 1: Xđ câu bị động Giải thích t/dụng: - Đoạn 1: Câu rút gọn (2,3) -> Câu bị động - G Cho bài tập để hs tập vận dụng - Đoạn 2: Câu bị động (Câu cuối) (Câu b, c là câu bị động) -> Tránh lặp kiểu câu, tạo liên kết Bài : Tìm câu bị động tương ứng với các câu chủ - G Chốt ý động sau : + Trong câu bị động vị ngữ cấu - Mẹ rửa chân cho em bé tạo: bị/được + Vđt - Người ta chuyển đá lên xe + Có thể lược bỏ chủ thể gây hành - Bọn xấu ném đá lên tàu hoả -> Chuyển : động + Có câu có chứa từ “bị, được” - Em bé (mẹ) rửa chân cho ko phải là câu bị động - Đá (người ta) chuyển lên xe - Tàu hoả bị (bọn xấu) ném đá lên IV Củng cố: - Đặc điểm CN, cấu tạo câu bị động? - Tác dụng câu bị động? V Hướng dẫn nhà: - Học thuộc ghi nhớ - Đặt câu có chủ ngữ người, vật thực hoạt động hướng tới người, vật khác và câu có chủ ngữ người, vật hoạt động ngườ, vật khác hướng vào - Ôn kiến thức, sau : Viết bài TLV số lớp …………………………………………………… Ngày soạn: 14/2/2012 TIẾT 98 Văn Ý NGHĨA VĂN CHƯƠNG (Tác giả: Hoài Thanh) A Mục tiêu bài học: Kiến thức: - Sơ giản tg Hoài Thanh - Quan niệm tg nguồn gốc, ý nghĩa, công dụng văn chương - Luận điểm và cách trình bày luận điểm vấn đề văn học vb nghị luận nhà văn Hoài Thanh Kĩ năng: * Kĩ bài dạy: - Đọc - hiểu vb nghị luận văn học - Xác định và phân tích luận điểm triển khai vb nghị luận - Vận dụng và trình bày luận điểm bài văn nghị luận * Kĩ sống: - Tự nhận thức nguồn gốc, ý nghĩa, công dụng văn chương Thái độ: - Giáo dục ý thức coi trọng và học tập cái hay cái đẹp các văn chương B Chuẩn bị: - Gv: G/án, thiết kế bài giảng, tài liệu tham khảo khác - Hs: Soạn, chuẩn bị bài theo hướng dẫn C Phương pháp: Trường THCS An Lâm N¨m häc: 2011 - 2012 Lop7.net 57 (20) Gi¸o ¸n Ng÷ v¨n Bùi Thị Hương - PP: Nêu vấn đề, phân tích, bình giảng, vấn đáp,thuyết trình - KT: Kĩ thuật đọc hợp tác, hỏi đáp, động não, phân tích tình D.Tiến trình lên lớp: I Ổn định lớp: II Kiểm tra bài cũ: ? Trình bày nét chính nội dung và nghệ thuật nghị luận vb " Đức tính giản dị Bác Hồ" * Đáp án:- Giản dị là đức tính bật Bác Hồ: giản dị đời sống, quan hệ với người, lời nói và bài viết Ở Bác, giản dị hòa hợp với đời sống tinh thần phong phú, với tư tưởng và tình cảm cao đẹp - Bài văn vừa có dẫn chứng cụ thể và nhận xét sâu sắc, vừa thâm đượm tình cảm chân thành III Bài mới: " Văn chương gây cho ta tình cảm ta không có, luyện tình cảm ta sẵn có; đời phù phiếm và chật hẹp cá nhân vì văn chương mà trở nên thâm trầm và rộng rãi đến trăm nghìn lần" Đó là lời nhà văn Hoài Thanh viết vb " Ý nghĩa văn chương" * Hoạt động I Giới thiệu chung ? Giới thiệu vài nét t/g, xuất xứ Tác giả: (Hoài Thanh, Hoài Chân là tác giả tập phê - Hoài Thanh( 1909-1982) bình tiếng: Thi nhân Việt Nam in 1942) - Nhà phê bình văn học xuất sắc Tác phẩm: - In " Văn chương và hành động" - GV HD đọc: chậm, rành mạch, cảm xúc sâu II Đọc - hiểu văn bản: Đọc -chú thích: lắng - H Đọc văn ? Hãy giải nghĩa từ: thi sĩ, thi ca, mãnh lực ? Những từ này thuộc loại từ nào - Từ Hán Việt ? Việc sử dụng từ HV có tác dụng gì - Tạo sắc thái trang trọng -> phù hợp với thể văn nghị luận ? VB này thuộc thể loại gì? Kết cấu - bố cục: ? Bố cục vb? Nội dung phần? - Từ đầu “muôn loài”: Nguồn gốc cốt yếu - Thể loại: Nghị luận văn chương - Bố cục: phần văn chương - Phần còn lại: Công dụng văn chương ? Vì vb ko có phần kết luận? - H Đây là đoạn trích * Hoạt động Phân tích * HS đọc đoạn đầu văn ? Cách vào vấn đề văn này có gì khác 3.1 Nguồn gốc cốt yếu văn chương so với các văn nghị luận khác đã học? - Cách vào đề: bất ngờ, tự nhiên, hấp dẫn và Nhận xét gì cách vào đề đó? xúc động Luận đề dẫn dắt và nêu theo lối - Kể chuyện đời xưa để khái quát vấn đề nghị quy nạp luận - Cách nêu vấn đề nhẹ nhàng, hấp dẫn, gợi cảm xúc Trường THCS An Lâm N¨m häc: 2011 - 2012 Lop7.net 58 (21)

Ngày đăng: 31/03/2021, 09:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan