Tiết 32.§7. PHÉP NHÂNCÁCPHÂNTHỨCĐẠISỐ A. Mục đích yêu cầu: - HS nắm được quy tắc nhân hai phânthức và các bước khi thực hiện nhân hai phân thức. - HS nhớ được các tính chất của phépnhânphân thức, biết vận dụng để thực hiện làm tính nhanh. - Rèn tính cẩn thận và yêu thích môn Toán cho HS. B. Chuẩn bị: * GV: Máy projector, bảng phụ, phấn mầu. * HS: - Ôn về quy tắc và tính chất của phépnhân 2 phân số. - Ôn lại bài toán rút gọn phân thức. C. Tiến trình dạy học: I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ bài mới. GV: Đặt vấn đề để vào bài mới III/ Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Viết bảng ? Phát biểu và viết dạng tổng quát nhân hai phân số. HS: Trả lời chiếu trên máy HS: Làm ?1 , 1 em làm trên bảng, cả lớp làm vào vở. GV: định hướng cho học sinh đưa được tích về dạng phânthức tối giản. GV: Giới thiệu về phépnhân hai phân thức. ? Nêu cách nhân hai phân thức. HS: đọc quy tắc HS: Đọc ví dụ trong SGK sau đó nêu các bước thực hiện một bài làm tính nhân. 1. Ví dụ: ?1 Phânthức x x 2 5 − được gọi là tích của phânthức 5 3 2 + x x và phânthức 3 2 6 25 x x − . 2. Quy tắc: SGK/51 * TQ: DB CA D C B A . . =⋅ * VD: (SGK/52)Thực hiện phépnhânphân thức: 1 x x xx xxx xx xx 2 5 6).5( )5)(5(3 6).5( )25.(3 3 2 3 22 − = + −+ = + − ( ) 63 882 2 2 +⋅ ++ x xx x GV: hướng dẫn trên máy hệ thống lại thành 2 bước. HS: Làm bài tập áp dụng, mỗi tổ làm 1 phần, 4 HS đồng thời lên bảng thực hiện lớp nhận xét ? Có nhận xét gì về kết quả và cácphânthức trong phépnhân ở phần (a) và (b) từ đó có thể rút ra nhận xét gì, GV có thể gợi ý nếu coi phép tính ở phần (a) có dạng D C B A ⋅ thì có thể viết tiếp như thế nào. HS: đưa ra dạng tổng quát của t/c giao hoán. Cũng đặt câu hỏi tương tự đối với câu (c) và (d) t/c kết hợp. GV: Hai t/c giao hoán và kết hợp của phépnhânphânthức cũng giống như trong phépnhânphân số. ? Ngoài t/c giao hoán, kết hợp thì phépnhânphânsố còn có tính chất nào nữa. HS: Có thể nêu t/c nhân với 1, phân phối của phépnhân với phép cộng. GV: Trong phépnhânphânthức cũng có t/c phân phối của phépnhân * Các bước thực hiện nhânphân thức: - Bước 1: Nhân tử thức với tử thức, nhân mẫu thức với mẫu thức. - Bước 2: Rút gọn phânthức (nếu có thể) * Áp dụng: Thực hiện cácphép tính: 2 − + ⋅ − ⋅ − − + ⋅ − ⋅ − − ⋅ − − − −⋅ − 2 2 6 1 1 2 / 2 2 6 1 1 2 / 2 )13( 13 3 / 13 3 2 )13( / 2 2 5 22 2 5 2 x x xy x x xy d x x xy x x xy c x x x x b x x x x a với phép cộng. Trong quá trình phát vấn HS, GV ghi dần dạng tổng quát của các tính chất lên bảng. ? Trong các tập hợp số, tính chất của cácphép toán thường được dùng để giải dạng bài tập nào. GV: Đối với phân thức, tính chất ucủa cácphép toán cũng được dùng để làm dạng bài tập tính nhanh, hãy sử dụng t/c của phépnhânphânthức để làm bài tập. HS: Có thể lên bảng làm, có thể đứng dưới trả lời theo sự phát vấn của GV. GV: Lưu ý HS vận dụng t/c của phépnhânphânthức trong khi làm tính (nếu có thể) 3. Tính chất của phépnhânphân thức: - Giao hoán: -Kết hợp: - Phân phối đối với phép cộng: * Áp dụng: Tính nhanh 3 12 1 3 12 1 1 3 12 11 1 3 12 13 12 1 1 3 12 − + =⋅ − + = + + ⋅ − + = + + + ⋅ − + = + ⋅ − + + + ⋅ − + x x x x x x x x x x xx x x x x x xx x IV/ CỦNG CỐ: - Nhắc lại các kiến thức đã học trong bài. - Nếu còn thời gian thì chơi trò chơi: Tìm ô chữ bí mật V/ HDVN: - Học thuộc quy tắc và tính chất của phépnhânphân thức. 3 B A D C D C B A ⋅=⋅ ⋅⋅=⋅ ⋅ F E D C B A F E D C B A F E B A D C B A F E D C B A ⋅+⋅= +⋅ 7 1 + = x - Làm cácbài tập: 38; 39; 40 (SGK/52; 53) - Ôn lại quy tắc chia hai phân số. - Nghiên cứu trước bài: Phép chia cácphânthứcđạisố 4 . lại bài toán rút gọn phân thức. C. Tiến trình dạy học: I/ Ổn định tổ chức: II/ Kiểm tra bài cũ: Xen kẽ bài mới. GV: Đặt vấn đề để vào bài mới III/ Bài. được dùng để giải dạng bài tập nào. GV: Đối với phân thức, tính chất ucủa các phép toán cũng được dùng để làm dạng bài tập tính nhanh, hãy sử dụng t/c