Đánh giá kết quả điều trị viêm tai giữa ứ dịch ở trẻ em từ 0 đến 6 tuổi bằng phương pháp đặt ống thông khí tại bệnh viện sản nhi bắc ninh Đánh giá kết quả điều trị viêm tai giữa ứ dịch ở trẻ em từ 0 đến 6 tuổi bằng phương pháp đặt ống thông khí tại bệnh viện sản nhi bắc ninh luận văn tốt nghiệp thạc sĩ
- BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC HOÀNG VĂN THÀNH ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ VIÊM TAI GIỮA Ứ DỊCH Ở TRẺ EM TỪ ĐẾN TUỔI BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐẶT ỐNG THƠNG KHÍ TẠI BỆNH VIỆN SẢN NHI BẮC NINH Chuyên ngành: Tai - Mũi - Họng Mã số: CK 62 72 53 05 LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA II NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN CƠNG HỒNG THÁI NGUN – NĂM 2019 LỜI CAM ĐOAN Tơi học viên Hồng Văn Thành, lớp bác sĩ chuyên khoa cấp II khóa 11chuyên ngành Tai – Mũi – Họng Trường Đại học Y Dược Thái Nguyên Tôi xin cam đoan: Đây luận văn thân trực tiếp thực hướng dẫn PGS TS Nguyễn Cơng Hồng Cơng trình khơng trùng lặp với nghiên cứu khác công bố Việt Nam Các số liệu thông tin nghiên cứu hồn tồn xác, trung thực khách quan, xác nhận chấp nhận sở nơi nghiên cứu cho phép lấy số liệu Thái Nguyên, ngày tháng năm 2019 Tác giả luận văn Hoàng Văn Thành LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn: - Ban Giám hiệu Trường Đại học Y-Dược Thái Nguyên - Ban Giám đốc Sở Y tế tỉnh Bắc Ninh - Phòng Đào tạo Trường Đại học Y - Dược Thái Nguyên - Bộ môn Tai Mũi Họng,Trường Đại học Y - Dược Thái Ngun Đã ln nhiệt tình giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập, cơng tác hồn thành luận văn Xin chân thành cảm ơn Ban giám đốc, tập thể khoa Liên chuyên khoa Bệnh viện Sản nhi Bắc Ninh cộng tác tạo điều kiện giúp tơi hồn thành nghiên cứu Đặc biệt, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến PGS.TS Nguyễn Cơng Hồng - người Thầy trực tiếp tận tình hướng dẫn, góp ý, sửa chữa giúp tơi hồn thành luận văn Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành đến Thầy, Cô Hội đồng bảo vệ đóng góp nhiều ý kiến quý báu cho luận văn Cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè gần, xa ln giúp đỡ, động viên tơi q trình học tập thực đề tài Với tình cảm thân thương nhất, xin dành cho người thương u tồn thể gia đình, nơi tạo điều kiện tốt nhất, điểm tựa, nguồn động viên tinh thần giúp thêm niềm tin nghị lực suốt trình học tập thực nghiên cứu Thái Nguyên, 2019 Tác giả Hoàng Văn Thành DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ĐTNC : Đối tượng nghiên cứu OTK : Ống thơng khí VA : Végétations Adénoides VTUD : Viêm tai ứ dịch i MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái niệm có liên quan đến tai 1.2 Viêm tai ứ dịch 1.2.1 Đặc điểm chung viêm tai ứ dịch trẻ em 1.2.2 Bệnh nguyên: chia thành nhóm: học 1.2.3 Bệnh sinh 1.2.3 Triệu chứng lâm sàng viêm tai ứ dịch 10 1.3 Đặt ống thơng khí điều trị viêm tai ứ dịch 12 1.3.1 Nguyên lý đặt OTK .13 1.3.2 Chỉ định đặt OTK qua màng nhĩ viêm tai ứ dịch: .13 1.3.3 Các loại OTK thường dùng 15 1.3.4 Kỹ thuật đặt ống thơng khí màng nhĩ 15 1.3.5.Các phẫu thuật phối hợp khác [46] 17 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tượng, thời gian, địa điểm nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2 Thời gian nghiên cứu: 20 2.1.3 Địa điểm nghiên cứu: 20 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.2.1.Thiết kế nghiên cứu 20 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu .20 2.2.3 Nội dung nghiên cứu 21 2.2.4 Biến số, số nghiên cứu 21 2.2.5 Phương pháp thu thập số liệu 23 2.2.6 Xử lý số liệu 25 ii 2.3 Đạo đức nghiên cứu 26 CHƯƠNG KẾT QUẢ 27 3.1 Đặc điểm chung đối tượng nghiên cứu 27 3.2 Triệu chứng lâm sàng 29 3.3 Kết điều trị viêm tai ứ dịch trẻ em từ đến tuổi phương pháp đặt ống thơng khí Bệnh viện Sản nhi Bắc Ninh 32 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 39 4.1 Đặc điểm chung bệnh nhi viêm tai ứ dịch .39 4.2 Triệu chứng lâm sàng 42 4.2.1 Triệu chứng 42 4.2.2 Triệu chứng thực thể 43 4.3 Kết đặt ống thông khí qua màng nhĩ 46 KẾT LUẬN 50 KIẾN NGHỊ 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU DANH SÁCH BỆNH NHÂN iii DANH MỤC HÌNH, BIỂU ĐỒ Hình 1.1 Cấu tạo tai Hình 1.2 Sơ đồ mũi – họng – või nhĩ – hòm nhĩ – hệ thống tế bào chũm Hình 1.3 Hình ảnh soi màng nhĩ Hình 1.5 Chức vịi nhĩ Hình 1.6 Dịng dịch từ bình dốc ngược ngồi cách thức vòi nhĩ – tai 13 Hình 2.1 Bộ nội soi tai mũi họng có chụp ảnh 23 Hình 2.2 Bộ dụng cụ vi phẫu thuật đặt ống thơng khí 24 Hình 2.3 Ống thơng khí màng nhĩ loại 1,14 mm 24 Biểu đồ 3.1: Tai bị bệnh theo lứa tuổi 28 iv DANH MỤC BẢNG Bảng 1.4 Sự khác biệt vòi nhĩ trẻ em người lớn Bảng 3.1 Lứa tuổi, giới đối tượng nghiên cứu 27 Bảng 3.2 Tiền sử mắc bệnh tai mũi họng 27 Bảng 3.3 Tai bị bệnh theo tuổi bệnh nhi 28 Bảng Thời gian ủ bệnh theo tuổi bệnh nhi 29 Bảng 3.5 Tần suất triệu chứng lâm sàng theo tuổi bệnh nhi 29 Bảng 3.6 Tần suất triệu chứng lâm sàng theo thời gian ủ bệnh 30 Bảng 3.7 Màu sắc màng nhĩ (87 tai) theo lứa tuổi bệnh nhi 30 Bảng 3.8 Hình dạng màng nhĩ (87 tai) theo lứa tuổi bệnh nhi 31 Bảng 3.9 Dịch màng tai (87 tai) theo lứa tuổi bệnh nhi 31 Bảng 3.10 Hình ảnh nội soi tai mũi họng 32 Bảng 3.11 Loại ống thơng khí 32 Bảng 3.12 Triệu chứng bệnh nhi thời điểm 33 Bảng 3.13 Hình dạng màng nhĩ 87 tai thời điểm 34 Bảng 3.14 Màu sắc màng nhĩ 87 tai thời điểm 35 Bảng 3.15 Tình trạng OTK thời điểm 37 Bảng 3.16 Tình trạng dịch chảy qua OTK thời điểm 37 Bảng 3.17 Thời gian nằm viện điều trị theo nhóm tuổi 38 Bảng 3.18 Thời gian nằm viện điều trị theo thời gian ủ bệnh 38 ĐẶT VẤN ĐỀ Viêm tai ứ dịch (Otitis media with effusion - OME) (VTUD) tình trạng ứ dịch tai phía sau màng nhĩ đóng kín khơng có triệu chứng viêm cấp tính, bệnh ảnh hưởng đến sức nghe trẻ [1],[29] Dịch hịm nhĩ tiết q trình viêm niêm mạc tai giữa, dịch, dịch nhày keo nhày mủ Khởi bệnh thường tắc vịi, hậu q trình viêm VA mạn tính, viêm mũi xoang, khối u vịm mũi họng chèn ép chức vịi Có nhiều hình thái viêm tai ứ dịch viêm tai dịch, viêm tai keo, thường dẫn đến xẹp nhĩ chí hình thành cholesteatoma vào giai đoạn cuối bệnh Viêm tai ứ dịch bệnh thường gặp trẻ em Nghiên cứu Marchisio CS 3.413 trẻ từ 5-7 tuổi Italia thấy tỉ lệ mắc viêm tai ứ dịch 14,2% [40] Nghiên cứu Saim A CS 6000 trẻ em Malayxia tỷ lệ mắc viêm tai ứ dịch 5,3% [47] Tại Việt Nam, theo nghiên cứu Đặng Hoàng Sơn CS 3.300 trẻ từ tháng đến 10 tuổi số xã miền nam Việt Nam tỉ lệ mắc bệnh 7,1% [26] Theo Nguyễn Thị Hoài An nghiên cứu Hà Nội thấy 8,9% trẻ em mắc viêm tai ứ dịch [1] Mục đích việc điều trị viêm tai nhằm phục hồi thính lực, tránh bệnh tiến triển thành mạn tính khó phục hồi viêm tai dính, xơ nhĩ, túi co kéo màng nhĩ hay xẹp nhĩ Có nhiều phương pháp điều trị viêm tai ứ dịch, điều trị nội khoa thuốc, bơm vòi nhĩ điều trị ngoại khoa nạo VA; cắt amidan [46] Tuy nhiên, đặt ống thơng khí phương pháp điều trị viêm tai ứ dịch đơn giản, chi phí thấp, dễ thực hiệu cao Ống thơng khí Armstrong sử dụng từ năm 1954 (tại Mỹ), sau phổ biến rộng rãi tồn giới đưa lại kết tốt điều trị VTGƯD [19] Đặt ống thơng khí sớm cho phép thơng khí lâu dài hốc tai giúp cải thiện thính lực dịch nhanh Đặt ống thơng khí (OTK) qua màng nhĩ cho phép thơng khí lâu dài hốc tai, tạo áp lực tai giúp cải thiện thính lực dẫn lưu dịch hòm nhĩ Việc đặt OTK giai đoạn muộn khơng đặt OTK gây biến chứng viêm xương chũm, viêm tai dạng keo, xẹp nhĩ, cholesteatoma Sau đặt OTK cần kiểm tra định kỳ, chăm sóc OTK để tránh biến chứng đạt hiệu cao Bệnh viện Sản Nhi Bắc Ninh hàng năm khám điều trị hàng ngàn bệnh nhi đến bị bệnh lý Tai mũi họng, có số lượng lớn bệnh nhi bị viêm ứ dịch Tại đây, năm qua tiến hành đặt OTK điều trị bị viêm ứ dịch Tuy nhiên, đặc điểm bệnh nhân viêm tai ứ dịch nào, kết phương pháp điều trị sao? Do vậy, để trả lời cho vấn đề này, tiến hành nghiên cứu đề tài: "Đánh giá kết điều trị viêm tai ứ dịch trẻ em từ đến tuổi phương pháp đặt ống thơng khí Bệnh viện Sản nhi Bắc Ninh” với mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng viêm tai ứ dịch trẻ em từ đến tuổi Bệnh viện Sản nhi Bắc Ninh Đánh giá kết điều trị viêm tai ứ dịch trẻ phương pháp đặt ống thơng khí 49 lượng dịch tai nhiều Chúng gặp tai có VTGTD kèm theo xẹp nhĩ, OTK đẩy ngồi vào tháng thứ Ngun nhân màng nhĩ xẹp bị tiêu phần lớp sợi nên khả giữ OTK màng nhĩ so với tai khác Trong nhóm có biến chứng OTK bị đẩy ngồi sớm, chúng tơi gặp nhiều nhóm nhày keo với 7/12 OTK Nhóm nhày mủ dịch gặp với 3/12 2/12 OTK Theo chúng tơi ngun nhân dịch nhày keo có độ quánh cao khó dẫn lưu qua ống thơng khí thường khiến OTK dễ bị tắc Tắc ống thơng khí làm dịch khơng dẫn lưu được, ứ lại hịm nhĩ Dịch ứ hòm nhĩ nhiều tạo áp lực đẩy OTK ngồi Vì bệnh nhân có dịch nhày keo hịm nhĩ cần theo dõi, chăm sóc tốt sau đặt OTK để hạn chế biến chứng xảy - Biến chứng tụt OTK vào hịm nhĩ : Chúng tơi khơng gặp trường hợp tụt OTK vào hòm nhĩ theo Kay Nelson tỷ lệ vào khoảng 0,5% [35] Chúng tơi cho có ngun nhân khiến chưa gặp biến chứng tụt OTK vào hòm nhĩ là: thứ nhất, nghiên cứu nghiên cứu nhỏ số lượng bệnh nhân chưa đủ lớn thời gian theo dõi chưa dài Nguyên nhân thứ hai biến chứng thường gây khó chịu nên bệnh nhân khơng đến khám kiểm tra - Tình trạng màng tai sau điều trị: Sau điều trị chúng tơi thấy sau tháng điều trị có 17/87 màng tai liền (19,5%), nhiên cịn 80,5% ống thơng chưa đầy - Ngày điều trị Kết bảng 3.20 3.21 cho thấy thời gian nằm viện trung bình 11,9 ± 4,3 ngày Kết tương tự nghiên cứu Nguyễn Thị Hoài An Đỗ Thành Chung [1],[7] Chúng thấy ngày điều trị trung bình khơng liên quan với lữa tuổi thời gian ủ bệnh viêm tai ứ dịch 50 KẾT LUẬN Triệu chứng lâm sàng viêm tai ứ dịch - Đặc điểm bệnh nhân: tỉ lệ bệnh nhân tuổi chiếm tỉ lệ cao trẻ tuổi; tỉ lệ bênh nhân nam cao nữ - Lý vào viện gặp nhiều chảy mũi, đau tai Tỉ lệ viêm hai tai chiếm 77,5% - Triệu chứng lâm sàng gặp nhiều ngạt mũi, chảy mũi, đau tai - Màu sắc màng nhĩ vàng: 48,8%; màu đục: 29,9% 17,2% màu có bóng khí - Màng nhĩ dạng phồng 44,8% dạng lõm 43,6%; - Dịch màng tai nhày mủ chiếm tỉ lệ cao nhất: 71,2% nhày keo: 22,9% Kết điều trị viêm tai ứ dịch đặt ống thông khí - Sau điều trị 01 tháng triệu chứng đau tai, ù tai nghe giảm rõ rệt - Hình dạng màng tai trở bình thường nhanh sau điều trị (01 tháng) - Sau tháng có 88,5% màng nhĩ có màu bình thường, cịn 5,7% màu sắc có bóng khí; 3,4% màu đục 2,3% màng nhĩ màu vàng - Thời gian nằm viện trung bình 11,9 ± 4,3 ngày Khơng có khác biệt ngày điều trị với lứa tuổi thời gian ủ bệnh 51 KHUYẾN NGHỊ - Viêm tai ứ dịch bệnh phổ biến trẻ em tuổi, đặc biệt trẻ viêm VA cấp mạn tính, việc khuyến cáo bà mẹ cần khám, chẩn đoán, điều trị kịp thời - Kỹ thuật đặt ống thơng khí khơng có có hỗ trợ nội soi, vây việc áp dụng phương pháp đặt ống thơng khí cần định đúng, kịp thời Từ giảm thiểu biến chứng viêm tai ứ dịch gây TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Nguyễn Thị Hoài An (2003), Nghiên cứu đặc điểm dịch tễ học viêm tai ứ dịch trẻ em Trung Tự vài phường khác thuộc Hà Nội, Luận án Tiến sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ (2018), "Đặt ống thơng khí qua màng nhĩ điều trị viêm tai tiết dịch trẻ em", Đề tài nghiên cứu sở Bệnh viện Tai Mũi Họng Cần Thơ Bộ Y tế (2012), Quy trình kỹ thuật khám bệnh, chữa bệnh chuyên ngành Tai Mũi Họng (Ban hành kèm theo Quyết định số 3978/QĐ-BYT ngày 18/10/2012 Bộ Y tế) Bộ Y tế (2016), Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh tai mũi họng (Ban hành kèm theo Quyết định số 5643/QĐ-BYT ngày 31/12/2015 Bộ trưởng Bộ Y tế) Quách Thị Cần và Vũ Văn Vương (2011), "Thực trạng số yếu tố nguy gây viêm tai ứ dịch trẻ em 12 tuổi xã Tốt Động, Chương Mỹ, Hà Nội năm 2011", TẠP CHÍ Y - DƯỢC HỌC QUÂN SỰ 9,1 - Lương Hồng Châu (2010), "Đặc điểm hình thái nhĩ đồ viêm tai dịch", Y học thực hành 697(10),34-37 Đỗ Thành Chung (1999), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng kết điều trị bệnh viêm tai ứ dịch viện tai mũi họng, Luận văn thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội Trịnh Xuân Đàn (2010), "Tai - Chương 5: Giải phẫu giác quan", Bài giảng Giải phẫu học, Nhà xuất Y học, tr 301-322 Phạm Thị Bích Đào và Phạm Trần Anh (2016), "Mối liên quan viêm tai dịch phát triển ngơn ngữ trẻ", Tạp chí Nghiên cứu Y học 102(4),151-155 10 Trương Việt Dũng (2018), Phương pháp nghiên cứu khoa học Y học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội 11 Lê Thị Mỹ Hương (2015), Đánh giá kết điều trị bệnh viêm tai tích dịch trẻ em sau nạo V.A, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội 12 Hoàng Phước Minh và Lê Thanh Thái (2016), "Đánh giá kết điều trị viêm tai ứ dịch phương pháp đặt ống thơng khí", Tạp chí Y Dược học - Trường Đại học Y Dược Huế 6(5),81-86 13 Nguyễn Tấn Phong (2000), "Một giả thuyết Cholestatome", Thông tin Y dược 10,30-33 14 Đặng Hoàng Sơn (2004), "Tần suất xuất độ viêm tai cấp mạn vi khuẩn đề kháng kháng sinh điều trị ban đầu VTG cấp mạn trẻ em", Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh 8(4),95-99 15 Mai Ý Thơ (2012), Nghiên cứu định đánh giá kết đặt ống thơng khí qua màng nhĩ viêm tai tiết dịch trẻ em, Luận văn Bác sĩ Nội trú, Trường Đại học Y Hà Nội 16 Nguyễn Lệ Thủy (2001), Nghiên cứu định kết đặt ơng thơng khí tắc vòi nhĩ Viện Tai Mũi Họng, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Y Hà Nội TIẾNG ANH 17 Abduljawad KA and Zakzouk SM (2002), "Point prevalence of type B tympanogram in children", Saudi-Med-J Jun,10-18 18 R Anggraeni and et.al (2019), "Otitis media related hearing loss in Indonesian school children", Int J Pediatr Otorhinolaryngol 125,44-50 19 Armstrong B.W (1954), "A new treatment for chronic secretory otitis media", AMA Arch Otolaryngol 59(6),653-654 20 Aren Bezdjian and et.al (2018), "What to with medialized tympanostomy tubes? A survey of pediatric otolaryngologists", International Journal of Pediatric Otorhinolaryngology 104,220-223 21 Armin Bidarian-Moniri and et.al (2013), "A new device for treatment of persistent otitis media with effusion", International Journal of Pediatric Otorhinolaryngology 77(12),2063-2070 22 Bluestone C.D (1996), "Otitis media, ateletasis and eustachian tube dysfunction", Pediatrics otolaryngology,388-563 23 Bylander (1980), "A comparision of eustachian tube function in children and adults with normal ear", Ann Otol Rhinol Laryngol 89,20-24 24 Nisa Eda Cullas Ilarslan and et.al (2018), "Evaluation of clinical approaches and physician adherence to guidelines for otitis media with effusion", International Journal of Pediatric Otorhinolaryngology 112,97-103 25 L D'Alatri and et.al (2012), "Alternative treatment for otitis media with effusion: eustachian tube rehabilitation", Acta otorhinolaryngologica Italica : organo ufficiale della Societa italiana di otorinolaringologia e chirurgia cervico-facciale 32(1),26-30 26 H S Dang and et.al (1998), "Point prevalence of secretory otitis media in children in southern Vietnam", Ann Otol Rhinol Laryngol 107(5 Pt 1),406-10 27 Gretchen Dickson (2014), "Acute Otitis Media", Primary Care: Clinics in Office Practice 41(1),11-18 28 Erdolija Sotirovic J M and Baletic M (2012), "Early postoperative complications in children with secretory otitis media after tympanostomy tube insertion in the Military Medical Academy during 2000-2009", Vojnosanit Pregl 69(5),409-413 29 Rudolf P Gerhard G and Henrich I (2006), "Otitis media with effusion", Basisc Otorhinolaryngology,240-242 30 Gray Steven and Rodney P.Lusk (2005), "Tympanic membrane tympanostomy tubes", Head and neck surgery otolaryngology,2971-2977 31 Herzon F.S (1980), "Tympanostomy tubes: infectious complications", Arch Otolaryngol Head Neck Surg 106,645 32 Holt JJ and Harner SG (1980), "Effects of large - bore middle ear ventilation tubes", Otolaryngol Head Neck Surg,581 33 Huseyin Yaman, Suleyman Yilmaz and Et al (2010), "Otitis media with effusion: Recurrence after tympanostomy tube extrusion", International journal of pediatric otorhinolaryngology 74,271-274 34 Jake Jervis-Bardy and et.al (2015), "The microbiome of otitis media with effusion in Indigenous Australian children", International Journal of Pediatric Otorhinolaryngology 79(9),1548-1555 35 Kay DJ , Nelson M and Rosenfeld RM (2001), "Meta - analysis of tympanostomy tube sequelea", Otolaryngol Head Neck Surg 124(4),374380 36 Keyhani S and et.al (2008), "Clinical characteristics of New York City children who received tympanostomy tubes in 2002", Pediatrics 121(1),24-33 37 Muzaffer Kırıs and et.al (2012), "Prevalence and risk factors of otitis media with effusion in school children in Eastern Anatolia", International Journal of Pediatric Otorhinolaryngology 76(7),1030-1035 38 Lyn C Jadusingh WA and et al (1998), "Hearing screening in Jamaica: prevalence of otitis media with effusion", Laryngoscope Feb,88-90 39 Mandel EM, Casselbrant ML and Kurs-Lasky M (1994), "Acute otorrhea: bacteriology of a common complication of tympanostomy tubes", Ann Otol Rhinol Laryngol 103(9),713-718 40 Marchisio P and et.al (2010), "Acute otitis media: From diagnosis to prevention Summary of the Italian guideline", Int J Pediatr Otorhinolaryngol 74(11),1209-1216 41 Midgley EJ and et.al (2000), "The frequency of otitis media with effusion in British pre-school children: a guide for treatment ALSPAC Study Team", Clin Otolaryngol Allied Sci 25(6),485-491 42 Hye Kyu Min and et.al (2019), "Bacteriology and resistance patterns of otitis media with effusion", International Journal of Pediatric Otorhinolaryngology 127,109652 43 Paparela M.M (1991), "Otitis media with effusion", Otolaryngology 11,1317-1340 44 Peter J Robb and Ian Williamson (2016), "Otitis media with effusion in children: current management", Paediatrics and Child Health 26(1),914 45 Roberts JE and et.al (1999), "A longitudinal study of otitis media with effusion among to year-old African-American children in child care", Pediatrics Jan,9-15 46 Richard M Rosenfeld and et.al (2013), "Clinical Practice Guideline: Tympanostomy Tubes in Children", Otolaryngology–Head and Neck Surgery 149(1_suppl),S1-S35 47 Saim A and et.al (1997), "Prevalence of otitis media with effusion among pre-school children in Malaysia", Int J Pediatr Otorhinolaryngol 41(1),21-28 48 Teele D.W and Et.al (1983), "Middle ear disease ang the practice of pediatrics: burden during the first years of life", JAMA,249-256 49 Tong MC and et.al (2000), "Screening for otitis media with effusion to measure its prevalence in Chinese children in Hong Kong", Ear-NoseThroat-J, 30,626 50 Tos M (1990), "Etiology and prevalence of secretory otitis media", Ann of Otol Rhinol Laryngol 146(99),5-27 51 Warren J McIsaac and et.al (2000), "Otolaryngologists' perceptions of the indications for tympanostomy tube insertion in children", Cmaj 162(9),1285-1288 PHỤ LỤC BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Số bệnh án: I Hành Họ tên: Tuổi: Giới: Địa chỉ: Điện thoại: Ngày vào viện: Ngày viện: II Lý vào viện -III Bệnh sử - Thời gian bị bệnh (từ lúc có triệu chứng đến lúc vào viện): .ngày - Tai bị bệnh: Tai trái Tai phải Cả tai - Triệu chứng tai Triệu chứng Tai Tai phải Tai trái Đau tai Ù tai Nghe Mũi Chảy mũi Ngạt mũi Ngủ ngáy Tồn thân Chậm nói Hay lắc đầu, đưa tay lên tai Không biểu IV Tiền sử - Bệnh lý Tai mũi họng trước đây: + Viêm V.A mạn tính: Có Khơng + Viêm A: Có Khơng + Viêm tai cấp tái phát nhiều lần: Có Khơng Có + Viêm mũi xoang dị ứng: Không V Khám lâm sàng 5.1 Nội soi tai Hình dạng màng nhĩ Vị trí Tai Phải Hình dạng màng nhĩ Tai Trái Phồng Lõm Xẹp Bình thường Màu sắc màng nhĩ Vị trị Màu sắc màng nhĩ Tai Phải Tai Trái Tăng sinh mạch máu vùng rìa Trong, có bóng khí Dày, đục, nón sáng Màu vàng mật ong Màu xanh Bình thường 5.2 Nội soi mũi họng + Viêm V.A mạn tính: Có Khơng + Viêm V.A q phát Độ Độ Độ + Viêm mũi xoang mạn tính: Có Khơng + Viêm mũi xoang dị ứng: Có Khơng Độ VI Cận lâm sàng Nhĩ lượng Tai Hình dạng SC (ml) MEP (daPa) ECV (ml) Phải Trái VII Điều trị: đặt ống thơng khí Loại ống: 0,76mm 1,14mm VIII Đánh giá kết sau đặt OTK tuần - Tình trạng OTK: Tắc ống Đầy ống - Chảy dịch OTK: Tụt ống Có Ống thông Không - Đánh giá triệu chứng tai + Nghe kém: Tốt lên + Ù tai: Kém Còn ù tai + Tần suất viêm tai: Giảm + Triệu chứng tai khác: Không đổi Hết ù tai Khơng thay đổi Có Tăng lên Khơng - Nội soi tai mũi họng Tai Hình dạng màng nhĩ Phồng Lõm Xẹp Bình thường Phải Trái Màu sắc màng nhĩ Tai Phải Trái Tụt ống Ống thông Màu sắc màng nhĩ Tăng sinh mạch máu vùng rìa Trong, có bóng khí Dày, đục, nón sáng Màu vàng mật ong Màu xanh Bình thường IX Đánh giá kết đặt OTK sau tháng - Tình trạng OTK: Tắc ống Đầy ống - Chảy dịch OTK: Có Khơng - Đánh giá triệu chứng tai + Nghe kém: Tốt lên + Ù tai: Kém Không thay đổi Còn ù tai Hết ù tai + Tần suất viêm tai: Giảm + Triệu chứng tai khác: Có Khơng thay đổi Tăng lên Không - Nội soi tai mũi họng Hình dạng màng nhĩ Tai Hình dạng màng nhĩ Phồng Lõm Xẹp Bình thường Phải Trái Màu sắc màng nhĩ Tai Phải Màu sắc màng nhĩ Trái Tăng sinh mạch máu vùng rìa Trong,có bóng khí Dày, đục, nón sáng Màu vàng mật ong Màu xanh Bình thường X Đánh giá kết đặt OTK sau tháng - Tình trạng OTK: Tắc ống Đầy ống - Chảy dịch OTK: Tụt ống Có Ống thông Không - Đánh giá triệu chứng tai + Nghe kém: + Ù tai: Tốt lên Kém Khơng thay đổi Cịn ù tai Hết ù tai + Tần suất viêm tai: Giảm + Triệu chứng tai khác: Có Khơng thay đổi Khơng Tăng lên - Nội soi tai mũi họng Hình dạng màng nhĩ Tai Phải Hình dạng màng nhĩ Trái Phồng Lõm Xẹp Bình thường Màu sắc màng nhĩ Tai Phải Màu sắc màng nhĩ Trái Tăng sinh mạch máu vùng rìa Trong,có bóng khí Dày, đục, nón sáng Màu vàng mật ong Màu xanh Bình thường - Tình trạng màng nhĩ sau OTK bị đẩy Thời gian Tai phải Tai trái Tình trạng Liền kín Thủng màng nhĩ NGƯỜI LÀM BỆNH ÁN ... nhóm trẻ 3 -6 tuổi (p