Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 79 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
79
Dung lượng
3,85 MB
Nội dung
Chương I: Đoạn Thẳng Giáo án hìnhhọc 6 Tuần: 1 Tiết:1 NS: ND: Chương I: ĐOẠN THẲNG §1. ĐIỂM – ĐƯỜNG THẲNG !" #$ %&'()*+ ,∈∉ " ,- . / 0 1 2 1$ 0 $ 2 " II. CHUẨN BỊ GV: Thước thẳng , phấn màu, bảng phụ. HS: Bảng phụ, thước. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1/ đònh(1ph) 2/ Bài mới Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh Nội Dung Ghi Bảng Hoạt động 1 1. ĐIỂM: (10 phút) GV: Giới thiệu về điểm. GV: Vẽ một điểm (một chấm nhỏ) trên bảng và đặt tên. GV: Gọi học sinh quan sát hình 1 SGK và đọc tên các điểm,chỉ ra cách viết tên các điểm và cách vẽ điểm. GV: Trên hình vẽ có mấy điểm? GV: Gọi học sinh quan sát hình 2 SGK. Đọc tên các điểm có trong hình 2. GV: Điểm M và N gọi là hai điểm như thế nào ? GV nhấn mạnh : dấu chấm trên trang giấy là hình ảnh của điểm,đặt tên HS: Nghe Gv giới thiệu. HS vẽ hình như GV vẽ trên bảng. HS vẽ tiếp hai điểm rồi đặt tên. HS TL: - Tên điểm dùng chữ cái in hoa A,B, C, . . . - Một tên chỉ dùng cho một điểm. - Một điểm có thể có nhiều tên. - Hình 1 có ba điểm phân biệt (A, B, C) - Hình 2 điểm M trùng điểm N. 1. Điểm: SGK A B C N M Giáo viên: Nguyễn Thò Thùy Linh Trang 1 Chương I: Đoạn Thẳng Giáo án hìnhhọc 6 cho điểm dùng chữ cái in hoa. Hoạt động 2 ĐƯỜNG THẲNG :(10 phút) Giới thiệu về đường thẳng. Làm thế nào để vẽ được một đường thẳng.Gọi học sinh nêu hình ảnh của đường thẳng. Gọi học sinh quan sát hình 3 SGK. Cách đọc tên , viết tên đường thẳng. Sau khi kéo dài các đường thẳng về hai phía ta có nhận xét gì? Mỗi đường thẳng xác đònh có bao nhiêu điểm thuộc nó?Không thuộc nó? GV nhấn mạnh dùng chữ cái thường đặt tên cho đường thẳng, đưởng thẳng không giới hạn về hai phía. HS:Biểu diễn đường thẳng dùng nét bút vạch theo mép thước thẳng. Đặt tên cho đường thẳng dùng chữ cái in thường: a, b,m, n, … NX:Đường thẳng không bò giới hạn về hai phía. Mổi đường thẳng xác đònh có vô số điểm thuộc nó. 2. ĐườngThẳng : SGK a p Hoạt động 3 ĐIỂM THUỘC ĐƯỜNG THẲNG. ĐIỂM KHÔNG THUỘC ĐƯỜNG THẲNG (7 phút) Quan hệ giữa điểm và đường thẳng. Gọi học sinh quan sát hình 4 SGK. Các điểm A,B với đường thẳng d quan hệ với nhau như thế nào? Viết ký hiệu ∈ , ∉ Quan sát hình vẽ ta có nhận xét gì?. Yêu cầu HS đọc và giải ? GV nhận xét sửa sai. Học sinh quan sát trả lời A ∈ d B ∉ d Điểm A thuộc đường thẳng d Điểm B không thuộc đường thẳng d Với những đường thẳng bất kỳ có những điểm thuộc đường thẳng và có những điểm không thuộc đường thẳng đó. HS giải ? 3. Điểm thuộc đường thẳng. Điểm không thuộc đường thẳng: SGK. d B A A ∈ d B ∉ d ?/ Giáo viên: Nguyễn Thò Thùy Linh Trang 2 p A q B Chương I: Đoạn Thẳng Giáo án hìnhhọc 6 HS nhận xét. C ∈ a ,E ∉ a Hoạt động 4 CỦNG CỐ :(14 phút) Bài 1 tr. SGK 104 Đặt tên cho đường thẳng ở hình 6 Giáo viên nhận xét Bài 3 tr 104 SGK Nhận biết điểm thuộc (không thuộc) đườngthẳng sử dụng ký hiệu ∈ , ∉ Bài tập 4tr 105 SGK Vẽ điểm thuộc(không thuộc) đườngthẳng Bài tập 5 tr 105 SGK GV go 3 2 ,- . / 0 Bài 1 tr. SGK 104 a M Bài 3 tr 104 SGK Bài tập5 tr 105 SGK Học sinh lên bảng thực hiện. Hoạt động 5 HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (3 phút) - Học bài, biết vẽ điểm đặt tên điểm. Vẽ đường thẳng, đặt tên đường thẳng. -Làm các bài tập 2; 3; 5; 6 SGK. -Giáo viên nhận xét đánh giá giờ học, động viên nhắc nhở học sinh. Giáo viên: Nguyễn Thò Thùy Linh Trang 3 p A Chương I: Đoạn Thẳng Giáo án hìnhhọc 6 Bài học kinh nghiệm…………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………. Tuần:2 . Tiết: 2. NS: ND: §2. BA ĐIỂM THẲNG HÀNG I. MỤC TIÊU: " 4 %56 2 $ 2 0 " #$" %,756% 5" II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. Thước thẳng , phấn màu, bảng phụï. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. Giáo viên: Nguyễn Thò Thùy Linh Trang 4 Chương I: Đoạn Thẳng Giáo án hìnhhọc 6 1 n đònh(1ph) Hoạt Động Của Giáo V iên Hoạt Động Của Học S inh Nội Dung Hoạt động 1 KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phut) Giáo viên đặt câu hỏi GV: Vẽ điểm M, một đường thẳng b sao cho M ∉ b GV: Vẽ một đường thẳng a, điểm A sao cho A ∈ a, A ∈ b, N ∈ b. GV: Vẽ điểm N ∈ a , N ∉ b Hình vẽ có đặt điểm gì? GV nêu: Ba điểm M, N, A cùng nằm trên đường thẳng a => ba điểm M, N, A thẳng hàng. Học sinh thực hiện vẽ b a A M N Học sinh trả lời Hình vẽ có hai đường thẳng a và b cùng đi qua điểm A Ba điểm M,N, A cùng nằm trên đường thẳng a Hoạt động 2 THẾ NÀO LÀ BA ĐIỂM THẲNG HÀNG (10 phút) Quan sát hình 8 SGK và trả lời GV hỏi: Khi nào ta có thể nói ba điểm A, B, C thẳng hàng? GV: Khi nào ta có thể nói ba điểm A, B, C không thẳng hàng? GV: Cho ví dụ về hình ảnh ba điểm thẳng hàng? ba điểm không thẳng hàng? GV: Để vẽ ba điểm thẳng hàng, vẽ ba điểm không thẳng hàng ta nên làm như thế nào? HS: Ba điểm A, B, C cùng thuộc một đường thẳng ta nói chúng thẳng hàng. Học sinh trả lời Khi ba điểm A,B,C không cùng thuộc bất kì đường thẳng nào ta nói chúng không thằng hàng. HS trả lời HS: Để kiểm tra ba điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta dùng thước thẳng đặt thước đi qua hai điểm,nếu cạnh 1. Thế nào là ba điểm thẳng hàng: SGK. A B C A,B,C thẳng hàng. B A C A,B,C không thẳng hàng. Giáo viên: Nguyễn Thò Thùy Linh Trang 5 Chương I: Đoạn Thẳng Giáo án hìnhhọc 6 Hoạt Động Của Giáo V iên Hoạt Động Của Học S inh Nội Dung GV: Để nhận biết ba điểm cho trước có thẳng hàng hay không ta làm thế nào? GV: Có thể xảy ra nhiều điểm cùng thuộc đường thẳng không? Vì sao? nhiều điểm không cùng thuộc đường thẳng không? Vì sao? ⇒ giới thiệu điểm thẳng hàng, nhiều điểm không thẳng hàng GV nhấn mạnh:ba điểm thẳng hàng là ba điểm cùng thuộc một đường thẳng. thước đi qua điểm thứ ba thì ba điểm thẳng Học sinh trả lời Hoạt động 3 QUAN HỆ GIỮA BA ĐỂM THẲNG HÀNG (10 phút) Học sinh quan sát hình 9 SGK Trên hình vẽ có mấy điểm đã được biểu diễn? Có bao nhiêu điểm nằm giữa 2 điểm A và C? GV giới thiệu quan hệ nằm cùng phía ,nằm khác phía,nằm giữa.Yêu cầu HS nhắc lại. Trong ba điểm thẳng hàng có bao nhiêu điểm nằm giữa hai điểm còn HS: Điểm B nằm giữa hai điểm A, C Điểm A, C nằm về hai phía đối với điểm B Điểm B, C nằm cùng phía đối với điểm A Điểm B, A nằm cùng phía đối với điểmC Học sinh trả lời câu hỏi rút ra nhận xét SGK. Học sinh vẽ vào tập. 2. Điểm nằm giữa hai điểm: B A C Điểm C nằm giữa hai điểm A và B. Nhận xét:sgk. Giáo viên: Nguyễn Thò Thùy Linh Trang 6 R Q T C D E Chương I: Đoạn Thẳng Giáo án hìnhhọc 6 Hoạt Động Của Giáo V iên Hoạt Động Của Học S inh Nội Dung lại? Nêu ra nhận xét SGK Nhấn mạnh:trong ba điểm thẳng hàng chỉ có một điểm nằm giữa hai điểm còn lại. Hoạt động 4 CỦNG CỐ (17 phút) Bài 9 trang 106 SGK GV treo bang phu hình̉ ̣ 11 89 0 HS go : a) :9 2 2 $ 2 0 b) 2 $ 2 0 " Bài 10 trang 106 SGK Go 3 2 ,- . / 0 Bài 11 trang 107 SGK Gọi HS đọc đề,yêu cầu HS quan sát hình vẽ trả lời các câu hỏi. HS quan satrả lời câu hỏi a) Ba 2 $ 2 0 3 0 4 %6;6<=%6>6?=;6>6@ b) % 2 $ 2 0 3 0 4%6;6>=%6<6?= 3 2 ,- . / 0 a) P M N b) c) HS trả lời câu hỏi a) Điểm R nằm giữa hai điểm M và N b) Hai điểm R và N nằm cùng phía đối với điểm M. c) Hai điểm M và N nằm khác phía đối với điểm R Giáo viên: Nguyễn Thò Thùy Linh Trang 7 C D E Chương I: Đoạn Thẳng Giáo án hìnhhọc 6 Hoạt Động Của Giáo V iên Hoạt Động Của Học S inh Nội Dung . HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) - Ôn lại những kiến thức quan trọng cần nhớ trong giờ học. - Bài tập về nhà : 13; 14 (SGK); 6; 7; 8; 9 (SBT) -Giáo viên nhận xét đánh giá giờ học, động viên nhắc nhở học sinh. Bài học kinh nghiệm………………………………………………………………………………………………………………………………………. . ………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ………………………… Tuần:3 . Tiết: 3. NS: ND: §3. ĐƯỜNG THẲNG ĐI QUA HAI ĐIỂM I. MỤC TIÊU: 4 2 $ 0 . 2 0 $ 2 A 0 6$ 6&1&1" B$ C ,- . 0 $ 2 D 2 1A " Giáo viên: Nguyễn Thò Thùy Linh Trang 8 Tổ trưởng duyệt: LÊ THỊ BẠCH LAN Chương I: Đoạn Thẳng Giáo án hìnhhọc 6 II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH. GV: Thước thẳng, phấn màu, bảng phụ.ï HS: Bảng phụ, thước thẳng, xem trước bài. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC. 1/ ổn đònh(1ph) Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh Nội Dung Hoạt động 1 KIỂM TRA BÀI CŨ (5 phút) Gv: Đặt câu hỏi yêu cầu học sinh trả lời: + Khi nào ba điểm A, B, C thẳng hàng? Không thẳng hàng? + Cho điểm A, Vẽ đường thẳng đi qua A. Vẽ được bao nhiêu đường thẳmg đi qua A? Cho điểm B ( B ≠ A) vẽ đường thẳng đi qua A và B. Hỏi có bao nhiêu đường thẳng qua A và B ? Em hãy mô tả lại cách vẽ đường thẳng qua hai điểm A và B? Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên. Học sinh lên bảng vẽ hình. Học sinh khác nhận xét câu trả lời của bạn. Học sinh vẽ hình và trả lời. Hoạt động 2 1. VẼ ĐƯỜNG THẲNG (10 phút) a)Cho hai điểm A và B. Hãy vẽ các đường thẳng đi qua A và B. Vẽ được bao nhiêu đường thẳng qua A và B? Bài tập 15(SGK) Học sinh đọc đề bài và giải. GV nhấn mạnh: chỉ vẽ được một vàø chỉ một đường thẳng đi qua hai điểm Học sinh lên bảng vẽ hình. Học sinh khác nhận xét câu trả lời của bạn. Học sinh vẽ hình và trả lời. Có vô số đường thẳng đi qua A. Có một đường thẳng đi qua hai điểm A và B a) Đúng b) Đúng 1. Vẽ đường thẳng: B A Nhận xét:SGK Giáo viên: Nguyễn Thò Thùy Linh Trang 9 Chương I: Đoạn Thẳng Giáo án hìnhhọc 6 Hoạt Động Của Giáo Viên Hoạt Động Của Học Sinh Nội Dung Hoạt động 2 TÊN ĐƯỜNG THẲNG (10 phút) GV: yêu cầu HS đọc SGK và cho biết có những cách đặt tên cho đường thẳng như thế nào? Giáo viên thông báo cách đặt tên cho đường thẳng(GV dùng bảng phụ) GV yêu cầu HS ? . SGK. Hai đường thẳng AB và CB ở hình 18 gọi là hai đường thẳng trùng nhau? Vì sao? HS: Đọc SGK trả lời ⇒ cách đặt tên cho đường thẳng. Học sinh đọc tên các đường thẳng. Hs giải ? Đường thẳng AB, BA, CB, BC, AC, CA. Học sinh trả lời. Vì chúng chỉ là một đường thẳng. 2. Tên đường thẳng a Đường thẳng a B A Đường thẳng AB hoặc đường thẳng BA. y x Đường thẳng xy. ?/ Đường thẳng AB, BA, CB, BC, AC, CA. C B A Hoạt động3 ĐƯỜNG THẲNG TRÙNG NHAU, CẮT NHAU, SONG SONG (7 phút) GV: Giới thiệu hai đường thẳng AB, AC là hai đường thẳng trùng nhau. GV: Hai đường thẳng AB và AC ở hình 19 gọi là hai đường thẳng như thế nào? Ở hình 20 hai đường thẳng xy và zt là hai đường thẳng như thế nào? Yêu cầu học sinh vẽ các trường hợp của hai đường thẳng phân biệt , đặt tên Yêu cầu học sinh tìm trong thực tế hình ảnh của hai đường thẳng cắt nhau, song song ? Cho hai đường thẳng a và b. Em hãy vẽ hai đường thẳng Hai đường thẳng AB và AC cắt nhau. Chúng có điểm chung A ( A gọi là giao điểm). Hai đường thẳng xy và zt là hai đường thẳng song song. Học sinh vẽ hình và trả lời. Học sinh nêu nhận xét. Học sinh trả lời miệng. Học sinh lên bảng vẽ hình. 3. Đường thẳng trùng nhau, cắt nhau, song song: C A B Đường thẳng AB, BC trùng nhau. A B C Hai đường thẳng AB, AC cắt nhau. t z y x Hai đường thẳng xy, zt là hai đường thẳng song song. Giáo viên: Nguyễn Thò Thùy Linh Trang 10 [...]... Trang 114 Gọi học sinh đọc đề bài Gọi học sinh lên bảng thực hiện: vẽ hình Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Qua hình vẽ cho biết ba điểm M , A, C điểm nào nằm giữa hai điểm nào? Qua hình vẽ cho trong ba điểm N, A,B điểm nào nằm Giáo án hình học 6 Hoạt Động Của Học S inh Hoạt động 2 LUYỆN TẬP (34 phút) Học sinh lên bảng thực hiện: vẽ hình Tất cả học sinh còn lại thực hiệân trên bảng phụ Học sinh trả... điểm nào? Bài tập 31 SGK Trang 114 Gọi học sinh đọc đề bài Gọi học sinh lên bảng thực hiện: vẽ hình Yêu cầu học sinh nêu nhận xét Giáo án hìnhhọc 6 Hoạt Động Của Học S inh hiện: vẽ hình 114: Tất cả học sinh còn lại thực hiệân trên bảng phụ Học sinh nêu nhận xét và ghi vào vơ.û Nội Dung A N B y M C x Hoạt động 4 CỦNG CỐ (4 phút) Yêu cầu học sinh trả lời các Học sinh trả lời câu hỏi câu hỏi sau: của... thiệu các dụng cụ đo Giáo án hình học 6 ?1/a/ Học sinh phát biểu nhận xét AB + BC =AC Nếu B nằm giữa A và C Học sinh trả lời phần nhận xét SGK b/ Hình a/AM=2cm, MB=3cm AB=5cm AM+MB=AB Hình b/AM=1,5cm, MB=3,5cm Học sinh thực hiện ví dụ AB=5cm Học sinh đọc đề bài, Học AM+MB=AB sinh ghi tóm tắt đề bài Nhận xét :SGK Cho: M nằm giữa A , B VD:SGK AM=3c, AB=8cm Tính : MB= ? Học sinh trả lời : chỉ cần đo... hình học 6 III TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: ̉ 1/ Ơn đònh(1ph) Hoạt Động Của Giáo V iên x A GV: Cho hình vẽ Đây là hình ảnh của tia Ax (nửa đường thẳng Ax) Thế nào là một tia gốc O? Cho đường thẳng x’x và điểm B thuộc đường thẳng x’x viết tên các tia chung gốc B Nêu cách vẽ hình 27 SGK Cho HS làm BT 22 SGKtr 112 GV ch̉ n bi ̣bảng phu ̣ ghi đề bài Hoạt Động Của Học Sinh Nội Dung Hoạt động 1 TIA (7 phút) Học. .. nhau Bài tập 25 SGK trang 113 Giáo viên: Nguyễn Thò Thùy Linh Trang 15 Chương I: Đoạn Thẳng Giáo án hình học 6 Học sinh lên bảng vẽ hình HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) -Giáo viên nhận xét đánh giá giờ học, động viên nhắc nhở học sinh -Học baiø theo SGK -Làm các bài tập : 22, 24 SGK -Xem trước phần luyện tập Bài học kinh nghiệm…………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………... xét và đánh giá điểm cho học sinh 1/Đoạn thẳng AB là gì?: Hoạt động 2 ( 16‘ ) Vẽ đoạn thẳng Gọi học sinh lên bảng cho hai điểm A và B Học sinh lên bảng vẽ SGK Yêu cầu học sinh dùng theo yêu cầu của giáo thước thẳng nối hai điểm A viên và B Học sinh trả lời Ta được một đoạn thẳng Hình này gồm bao nhiêu điểm ? là những điểm như thế nào? Hình này gồm vô số Vậy đoạn thẳng AB là hình điểm, gồm hai điểm... giải vào nháp Học sinh đo kết quả đo và ghi vào nháp Học sinh trả lời 1Đo đoạn thẳng : Học sinh nêu nhận xét Học sinh trả lời : Dụng cụ đo thường là thước thẳng có AB=5cm chia khoảng Nhận xét :SGK Học sinh trả lời các câu hỏi của giáo viên Đi qua hai điểm A,B Vạch số 0 trùng với điểm A Độ dài của đoạn thẳng bằng 0 Học sinh trả lời Một đoạn thẳng chỉ có một độ dài Học sinh đọc nhận xét SGK Học sinh thực... xét, cho điểm Bài tập 26 SGK Trang 113 Gọi học sinh đọc đề bài Gọi học sinh lên bảng thực hiện: vẽ hình Yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi: Hai điểm M và B nằm cùng phía hay khác phía đối với điểm A? Học sinh quan sát hình vẽ và trả lời câu hỏi: Điểm M nằm giữa hai điểm nào? Điểm B nằm giữa hai điểm nào? Bài tập 28 SGK Trang 113 Gọi học sinh đọc đề bài Gọi học sinh lên bảng thực hiện: vẽ tia đường thẳng... đoạn BC và AC thẳng ,cắt tia, cắt đường Học sinh NX thẳng: a)Đoạn thẳng AB và CD cắt nhau, giao điểm là I Hoạt động 3(12 ‘ ) Đoạn thẳng cắt đoạn thẳng, cắt tia, cắt đường thẳng Yêu cầu học sinh quan sát Học sinh quan sát hìnhhình 33;34;35 ( bảng phụ) để tìm hiểu về hình biểu diễn hai đoạn thẳng cắt nhau; đoạn thẳng cắt tia, đoạn thẳng, cắt đường thẳng Giáo viên cho học sinh quan sát tiếp bảng phụ để nhận... Chương I: Đoạn Thẳng Giáo án hình học 6 Hoạt động 3 HAI TIA TRÙNG NHAU (10 phút) GV:cho HS quan sát hìnhHọc sinh quan sát hình vẽ 3 Hai tia trùng nhau vẽ,giới thiệu tia Ax,tia AB Quan sát và chỉ ra đặc A B x trùng nhau điểm của hai tia Ax và TiaAx và AB trùng nhau GV cho HS giải ?2 AB: Chú ý: SGK - Chung gốc ?2 (SGK) - Tia này nằm trên tia kia .?2 B O ?2 HS: Học sinh quan sát hình vẽ và trả lời y A x . Thẳng Giáo án hình học 6 Học sinh lên bảng vẽ hình HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 phút) -Giáo viên nhận xét đánh giá giờ học, động viên nhắc nhở học sinh. -Học baiø theo. hai đường thẳng song song. Học sinh vẽ hình và trả lời. Học sinh nêu nhận xét. Học sinh trả lời miệng. Học sinh lên bảng vẽ hình. 3. Đường thẳng trùng