Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
1,16 MB
Nội dung
i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐÀO MINH THUẬN ĐÁNH GIÁ SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA VI KHUẨN CỐ ĐỊNH NITƠ LÊN MỘT SỐ LOẠI CÂY TRỒNG LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC THÁI NGUYÊN - 2014 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC ĐÀO MINH THUẬN ĐÁNH GIÁ SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA VI KHUẨN CỐ ĐỊNH NITƠ LÊN MỘT SỐ LOẠI CÂY TRỒNG Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số: 60.42.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ SINH HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS TS Tăng Thị Chính THÁI NGUYÊN – 2014 iii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan kết nghiên cứu dƣới tơi nhóm cộng nghiên cứu phịng Vi sinh vật Môi trƣờng - Viện Công nghệ Môi trƣờng Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam thực từ tháng năm 2013 tới tháng năm 2014 Hà Nội, tháng 05 năm 2014 Học viên Đào Minh Thuận iv MỤC LỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH ix LỜI CẢM ƠN x MỞ ĐẦU CHƢƠNG I TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Vịng tuần hồn nitơ tự nhiên 1.2 Quá trình cố định nitơ phân tử 1.2.1 Quá trình cố định nitơ tự 1.2.1.1 Vi khuẩn cố định nitơ hiếu khí (Azotobacter) 1.2.1.2 Vi khuẩn cố định nitơ kỵ khí Clostridium 1.2.1.3 Vi khuẩn Beijerinskii 1.2.2 Quá trình cố định nitơ cộng sinh 10 1.2.2.1 Khái niệm quan điểm phân loại 10 1.2.2.2 Đặc tính sinh học tính chun hóa vi khuẩn nốt sần 12 1.2.2.3 Sự hình thành hệ cộng sinh rễ họ đậu 13 1.2.2.4 Tình hình nghiên cứu vi khuẩn cố định nitơ 15 1.2.3 Một số yếu tố ảnh hƣởng đến trình cố định nitơ 17 1.3 Vai trò ảnh hƣởng vi khuẩn cố định nitơ lên trồng 18 1.4 Tình hình sử dụng sản xuất chế phẩm vi khuẩn cố định nitơ Thế giới Việt Nam 19 1.4.1 Tình hình sử dụng sản xuất chế phẩm vi khuẩn cố định nitơ Thế giới 19 1.4.2 Tình hình sử dụng sản xuất chế phẩm vi khẩn cố định nitơ Việt Nam 21 v CHƢƠNG II VẬT LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Vật liệu nghiên cứu 26 2.2 Đối tƣợng nghiên cứu 26 2.3 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 2.3.1 Địa điểm nghiên cứu 26 2.3.2 Thời gian nghiên cứu 26 2.4 Bố trí thí nghiệm 26 2.4.1 Thực bố trí thí nghiệm phịng thí nghiệm 26 2.4.2 Thực bố trí thí nghiệm quy mô đồng ruộng 27 2.5 Phƣơng pháp phân tích 28 2.5.1 Phƣơng pháp xác định mật độ vi sinh vật 28 2.5.2 Phƣơng pháp xác định số nốt sần 28 2.5.3 Phƣơng pháp xác định độ ẩm hệ số khô kiệt đất 29 2.5.4 Phƣơng pháp phân tích nitơ đất 30 2.5.4.1 Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng nitơ tổng số 30 2.5.4.2 Phƣơng pháp xác định hàm lƣợng nitơ dễ tiêu 31 2.6 Phƣơng pháp xử lý số liệu 31 CHƢƠNG III KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 32 3.1 Ảnh hƣởng vi khuẩn cố định nitơ lên đậu xanh quy mơ phịng thí nghiệm 32 3.1.1 Kết vi sinh vật mẫu đất 32 3.1.2 Đánh giá tác động vi khuẩn cố định nitơ tới hàm lƣợng nitơ tổng số nitơ dễ tiêu mẫu đất trồng đậu xanh 34 3.1.3 Đáng giá tác động vi sinh vật cố định nitơ lên sinh trƣởng suất đậu xanh 37 vi 3.2 Đánh giá hiệu vi khuẩn cố định nitơ lên ngơ bắp cải ngồi đồng ruộng 40 3.2.1 Đánh giá hiệu vi khuẩn cố định nitơ lên ngô 40 3.2.1.1 Đánh giá mật độ vi sinh vật mẫu đất trồng ngô 40 3.2.1.2 Đánh giá hàm lƣợng nitơ tổng số hàm lƣợng nitơ dễ tiêu mẫu đất trồng ngô 41 3.2.1.3 Đánh giá tác động vi khuẩn cố định nitơ lên sinh trƣởng ngô 44 3.2.2 Đánh giá tác động lên bắp cải 45 3.2.2.1 Đánh giá mật độ vi sinh vật mẫu đất trồng bắp cải 45 3.2.2.2 Đánh giá hàm lƣợng nitơ tổng số nitơ dễ tiêu đất trồng bắp cải 46 3.2.2.3 Kết đánh giá sinh khối bắp cải 48 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 49 Kết luận 49 Kiến nghị 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 Tài liệu Tiếng Việt 50 Tài liệu Tiếng Anh 51 Tài liệu internet 53 PHỤ LỤC 54 vii CÁC CHỮ VIẾT TẮT STT Chữ viết tắt Nội dung ATP Adenosin triphosphat Az Azotobacter CFU Colony Forming Unit Cl Clostridium ĐC Đối chứng ĐC(-) Đối chứng âm ĐC(+) Đối chứng dƣơng DNA Deoxyribonucleic acid MPA Meat pepton agar 10 N Nitơ 11 P Phốtpho 12 ppm Parts per million 13 TN Thí nghiệm 14 TN1 Thí nghiệm 15 TN2 Thí nghiệm 16 VSV Vi sinh vật 17 YME Yeast Manniol Extract viii DANH MỤC BẢNG Bảng Tên bảng Trang 1.1 Tình hình sử dụng chế phẩm nốt sần cho đậu đỗ Việt Nam 22 1.2 Khả cố định nitơ số họ đậu đồng ruộng 24 2.1 Bố trí thí nghiệm phịng thí nghiệm 26 2.2 Bố trí thí nghiệm quy mơ đồng ruộng với vi khuẩn cố định nitơ 27 2.3 Các thông số xác định số nốt sần 28 3.1 Sự biến động mật độ vi khuẩn cố định nitơ tự do, nitơ cộng sinh vsv tổng số mẫu đất trồng đậu xanh 32 3.2 Chỉ số nốt sần rễ đậu xanh 33 3.3 Kết so sánh hàm lƣợng nitơ tổng số nitơ dễ tiêu đất trồng đậu xanh 36 3.4 Kết đo chiều dài trung bình thân đậu xanh 37 3.5 Kết mật độ vi khuẩn cố định nitơ tự do, nitơ cộng sinh vsv tổng số mẫu đất trồng ngô 40 3.6 Kết so sánh hàm lƣợng nitơ tổng số nitơ dễ tiêu mẫu đất trồng ngô 43 3.7 3.8 Kết đánh giá mật độ cố định nitơ tự do, ni tơ cộng sinh vsv tổng số mẫu đất trồng bắp cải Kết so sánh hàm lƣợng nitơ tổng số nitơ dễ tiêu mẫu đất trồng bắp cải 45 47 ix DANH MỤC HÌNH Hình Tên hình Trang 1.1 Vịng tuần hồn nitơ tự nhiên 1.2 Azotobacter 1.3 Clostridium 1.4 Nốt sần rễ họ đậu 12 1.5 Sự xâm nhiễm vi khuẩn nốt sần 14 2.1 Đồ thị đƣờng chuẩn P tổng số (mg/ml) OD882 34 2.2 Đồ thị chuẩn đƣờng P dễ tiêu (mg/ml) với OD882 37 3.1 Sự biến động nitơ tổng số mẫu đất trồng đậu xanh 34 3.2 Sự biến động nitơ dễ tiêu mẫu đất trồng đậu xanh 35 3.3 Sinh khối trung bình chiều dài rễ đậu xanh 38 3.4 Quả đậu xanh thu hoạch quy mơ phịng thí nghiệm 39 3.5 Tỷ lệ suất trung bình đậu xanh 39 3.6 Kết phân tích hàm lƣợng N tổng số mẫu đất trồng ngô 42 3.7 Kết phân tích hàm lƣợng N dễ tiêu đất trồng ngơ 42 3.8 Hình ảnh ngơ trồng quy mô đồng ruộng 44 3.9 Tỷ lệ bắp hạt suất trung bình bắp ngơ 44 3.10 Kết phân tích nitơ tổng số mẫu đất trồng bắp cải 46 3.11 Kết phân tích nitơ dễ tiêu mẫu đất trồng bắp cải 46 3.12 Sinh khối tƣơi trung bình bắp cải thu hoạch 48 x LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, xin bày chân thành bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Tăng Thị Chính – Trƣởng phịng Vi sinh vật Mơi trƣờng – Viện Công nghệ Môi trƣờng – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam, định hƣớng nghiên cứu, hƣớng dẫn tạo điều kiện kinh phí, hóa chất, thiết bị suốt thời gian thực luận văn phịng Tơi xin chân thành cảm ơn tới Th.S Đặng Thị Mai Anh anh chị, cán phịng Vi sinh vật mơi trƣờng – Viện Công nghệ Môi trƣờng – Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam nhiệt tình hƣớng dẫn, giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tơi hồn thành luận văn Tơi xin cảm ơn tới PGS.TS Nguyễn Vũ Thanh Thanh thầy cô giáo trƣờng Đại học Khoa học – Đại học Thái Nguyên; thầy cô Viện Công nghệ Môi trƣờng – Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới gia đình bạn bè, ngƣời ln bên tơi, động viên góp ý cho tơi suốt trình học tập thực luận văn Hà Nội, tháng 05 năm 2014 Học viên Đào Minh Thuận 42 Tổng N, % 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0 ngày 30 ngày 60 ngày 90 ngày Ngày ĐC(-) ĐC(+) TN1 TN2 Hình 3.6 Kết phân tích hàm lƣợng N tổng số mẫu đất trồng ngô 0.9 N dễ tiêu, mg/100g 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0 ngày 30 ngày 60 ngày 90 ngày Ngày ĐC(-) ĐC(+) TN1 TN2 Hình 3.7 Kết phân tích hàm lƣợng N dễ tiêu đất trồng ngô 43 Bảng 3.6 Kết so sánh hàm lƣợng nitơ tổng số nitơ dễ tiêu mẫu đất trồng ngô Chỉ tiêu Nitơ tổng số Nitơ dễ tiêu ngày (%) 30 ngày (%) 60 ngày (%) 90 ngày (%) TN1/ĐC(-) 100 109,5 113,2 115,8 TN2/ĐC(+) 100 106,8 112,5 125 TN2/TN1 100 102,2 104,7 113,6 ĐC(+)/ĐC(-) 100 104,8 105,3 111,1 TN1/ĐC(-) 100 105,7 107,7 121,1 TN2/ĐC(+) 100 107 109,1 130 TN2/TN1 100 104,1 107,1 113 ĐC(+)/ĐC(-) 100 102,9 105,8 105,3 Mẫu thí nghiệm Từ kết phân tích hàm lƣợng N tổng số N dễ tiêu mẫu đất trồng ngơ hình 3.6, hình 3.7 bảng 3.6 cho thấy, hàm lƣợng N tổng số N dễ tiêu mẫu thí nghiệm khác - Trong giai đoạn – 30 ngày hàm lƣợng nitơ tổng số nitơ dễ tiêu đất mẫu giảm, nhƣng mẫu TN1 TN2 cao so với mẫu đối chứng - Trong giai đoạn 30 – 90 ngày, sinh trƣởng tiếp tục sử dụng nitơ đất Nhƣng mẫu đối chứng không bổ sung vi khuẩn cố định nitơ nên lƣợng nitơ đất trồng hấp thụ cao mà không đƣợc bổ sung thƣờng xuyên nhờ vi khuẩn cố định nitơ nhƣ mẫu thí nghiệm Chính giai đoạn tốc độ giảm hàm lƣợng nitơ tổng số nitơ nitơ dễ tiêu đất mẫu ĐC nhanh so với mẫu TN Kết bảng 3.6 bổ sung vsv cố định N vào đất trồng ngô làm tăng hàm lƣợng N tổng đất tăng từ 9,5 – 15,8% N dễ tiêu tăng từ 5,7 – 21,1% Đồng thời, sử dụng mùn hữu để bón làm tăng hàm lƣợng N tổng từ 4,8 – 11,1% N dễ tiêu tăng từ 2,9 – 5,8% 44 Các kết ngô cho thấy chủng vi khuẩn cố định nitơ bổ sung vào đất trồng ngơ có khả tồn phát triển vi khuẩn khác đất làm tăng hàm lƣợng nitơ đất 3.2.1.3 Đánh giá tác động vi khuẩn cố định nitơ lên sinh trưởng ngô Bên cạnh việc đánh giá hàm lƣợng vi khuẩn cố định nitơ đất, tiếp tục tiến hành phân tích kết sinh khối bắp ngơ Kết trình bày hình 3.9 hình 3.10 Hình 3.8 Hình ảnh ngơ trồng quy mô đồng ruộng (%) 100 90 80 165 165 78 73 170 (g/m2) 89 85 160 156.85 70 155 60 150 50 145.4 40 30 145 140 139.15 20 135 10 130 125 ĐC(-) ĐC(+) Tỷ lệ bắp hạt (%) TN1 TN2 Thí nghiệm Năng suất bắp TB (g/bắp) Hình 3.9 Tỷ lệ bắp hạt suất trung bình ngơ 45 Kết hình 3.8 hình 3.9 cho thấy, TN có bổ sung vi khuẩn cố định nitơ cho tỷ lệ bắp hạt cao suất cao so với ĐC không bổ sung Cụ thể suất TN1 cao ĐC(-) 12,7% TN2 cao ĐC(+) 13,5% Và thí nghiệm bổ sung thêm mùn suất cao hơn: TN2 cao TN1 5,2% ĐC(+) cao ĐC(-) 4,5% Từ kết mật độ vi khuẩn cố định N đất, hàm lƣợng N suất ngơ khẳng định nhóm vi khuẩn cố định nitơ bổ sung vào đất có tác động tốt tới đất sinh trƣởng ngô 3.2.2 Đánh giá tác động lên bắp cải Bên cạnh ngô, tiến hành đánh giá tác động vi khuẩn cố định nitơ lên bắp cải kết đƣợc trình bày dƣới 3.2.2.1 Đánh giá mật độ vi sinh vật mẫu đất trồng bắp cải Bảng 3.7 Kết đánh giá mật độ cố định nitơ tự do, ni tơ cộng sinh vsv tổng số mẫu đất trồng bắp cải Chỉ tiêu vi sinh vật VSV cố định nitơ tự VSV cố định nitơ cộng sinh VSV tổng số Tên TN ngày 30 ngày 60 ngày ĐC(-) 2,00 x104 4,60 x104 4,90 x104 ĐC(+) 2,10 x104 6,15 x104 5,80 x104 TN1 3,00 x105 4,50 x106 6,80 x106 TN2 3,10 x105 5,50 x106 7,20 x106 ĐC(-) 1,20 x102 3,00 x102 4,95 x102 ĐC(+) 1,20 x102 3,60 x102 5,10 x102 TN1 2,40 x104 5,00 x103 6,30 x103 TN2 2,40 x104 5,90 x103 7,60 x103 ĐC(-) 1,30 x107 1,40 x107 1,70 x107 ĐC(+) 1,30 x107 1,50 x107 3,20 x106 TN1 1,30 x107 1,50 x107 3,70 x107 TN2 1,30 x107 1,80 x107 5,70 x107 46 Kết bảng 3.7 cho thấy, mật độ vi khuẩn cố định N tự vi khuẩn cộng sinh đất trồng bắp cải có tính chất tƣơng tự với mật độ vi sinh ngô, tức mật độ vi khuẩn cố định N tự mẫu đất TN cao so với mẫu ĐC sau 30 ngày trồng khoảng 102CFU/g, mật độ vi khuẩn cộng sinh nhƣ tổng vi khuẩn hiếu khí mẫu TN ĐC biến động không rõ rệt 3.2.2.2 Đánh giá hàm lượng nitơ tổng số nitơ dễ tiêu đất trồng bắp cải Tổng N, % 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0 ngày ĐC(-) 30 ngày ĐC(+) 60 ngày TN1 TN2 Ngày Hình 3.10 Kết phân tích nitơ tổng số mẫu đất trồng bắp cải 1.2 Dễ tiêu N, mg/100g 0.8 0.6 0.4 0.2 0 ngày 30 ngày 60 ngày Ngày ĐC(-) ĐC(+) TN1 TN2 Hình 3.11 Kết phân tích nitơ dễ tiêu mẫu đất trồng bắp cải 47 Từ kết phân tích hàm lƣợng N tổng N dễ tiêu mẫu đất trồng bắp cải trình bày hình 3.10 3.11 cho thấy, hàm lƣợng N tổng số N dễ tiêu tất mẫu đất giảm suốt trình sinh trƣởng rau bắp cải Do bắp cải rau ăn lá, trình phát triển tạo sinh khối cần nhiều N để sinh trƣởng Tuy nhiên mẫu ĐC chứng giảm mạnh so với mẫu thí nghiệm Điều cho thấy vi khuẩn cố định N có mẫu thí nghiệm bổ sung thêm lƣợng N làm cho đất tốt so với vi khuẩn cố định N có sẵn đất Bảng 3.8 Kết so sánh hàm lƣợng nitơ tổng số nitơ dễ tiêu mẫu đất trồng bắp cải Chỉ tiêu Nitơ tổng số (%) Nitơ dễ tiêu (%) ngày (%) 30 ngày (%) 60 ngày (%) 100 112,2 136,8 TN2/ĐC(+) 100 111,4 140 TN2/TN1 100 106,5 107,7 ĐC(+)/ĐC(-) 100 107,2 105,3 TN1/ĐC(-) 102 121,2 126,7 TN2/ĐC(+) 102 125 137,5 TN2/TN1 100 106,3 115,8 ĐC(+)/ĐC(-) 100 103 106,7 Mẫu thí nghiệm TN1/ĐC(-) Kết bảng 3.8 cho thấy đƣợc bổ sung chủng vi khuẩn cố định nitơ làm tăng hàm lƣợng N tổng số mẫu TN từ 12,2 – 36,8% so với mẫu ĐC hàm lƣợng N dễ tiêu tăng từ – 26,7% Khi bổ sung mùn hữu có tác dụng làm tăng hàm lƣợng N tổng số đất từ 5,3 – 7,2%, hàm lƣợng N dễ tiêu tăng từ – 6,7% 48 3.2.2.3 Kết đánh giá sinh khối bắp cải (g) 1800 1580 1600 1420 1400 1200 1133 1210 1000 800 600 400 200 ĐC(-) ĐC(+) Sinh khối TB (g) TN1 TN2 Thí nghiệm Hình 3.12 Sinh khối tƣơi trung bình bắp cải thu hoạch (60 ngày) Cũng tƣơng tự nhƣ kết mật độ VSV hàm lƣợng nitơ, kết sinh khối bắp cải cho thấy vi khuẩn cố định nitơ có tác động tốt rau Cụ thể nhƣ sau: - Năng suất bắp cải mẫu TN cao mẫu ĐC, TN1 cao ĐC(-) 25,3% TN2 cao ĐC(+) 30,6% Điều chứng tỏ đất có bổ sung vi khuẩn cố định nitơ có tác dụng tốt cho sinh trƣởng phát triển bắp cải - Năng suất bắp cải mẫu khơng bổ sung mùn thấp mẫu có bổ sung mùn, cụ thể, ĐC(+) cao ĐC(-) 6,8% TN2 cao TN1 11,2% Qua cho thấy, vi khuẩn cố định nitơ bổ sung vào đất có tác động tốt tới đất trồng quy mơ phịng thí nghiệm ngồi thực địa 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ kết thu đƣợc từ nghiên cứu trên, rút số kết luận nhƣ sau: Chủng vi khuẩn cố định N tự Azotobacter sp TN2 tồn phát triển nhóm vi khuẩn khác đất Chủng vi khuẩn cộng sinh Rhizobium sp TN1 có khả cộng sinh đƣợc vào rễ đậu xanh Vi khuẩn cố định nitơ có tác động tốt cố định nitơ vào đất trồng đậu xanh quy mơ phịng thí nghiệm: - Năng suất đậu xanh tăng từ 12,2 – 13,8% bón vi khuẩn cố định nitơ - Năng suất đậu xanh tăng từ 5,7 – 6,2% bón mùn hữu Đối với trồng ngồi thực địa với ngơ: - Năng suất ngơ tăng từ 12,7 – 13,5% bón vi khuẩn cố định nitơ - Năng suất ngô tăng từ 4,5 – 5,2% bón mùn hữu Đối với bắp cải thực địa: - Năng suất bắp cải tăng 25,33 – 30,58% bón vi khuẩn cố định nitơ - Năng suất bắp cải tăng từ 6,80 – 11,2% bón mùn hữu Kiến nghị Từ số kết nghiên cứu đề tài đƣa số kiến nghị nhƣ sau: - Cần tiếp tục thử nghiệm bón vi sinh vật cố định nitơ nhƣ mùn rác thải sinh hoạt số loại trồng quy mơ phịng thí nghiệm ngồi đồng ruộng - Trên sở kết đánh giá ảnh hƣởng vi sinh vật cố định nitơ mùn hữu thu đƣợc từ xử lý rác thải sinh hoạt tới suất trồng có tác dụng làm tăng suất trồng, cần tuyên truyền cho bà nông dân sử dụng phân vi sinh sản xuất nông nghiệp nhằm tăng suất trồng giảm thiểu ô nhiễm môi trƣờng 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt Lê Đức Biên, Nguyễn Đình Huyền, Cung Đình Lƣợng (1986), Cơ sở sinh lý thực vật, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội Nguyễn Mạnh Chính, Nguyễn Mạnh Cƣờng (2008), Trồng đậu xanh, Nxb Nông Nghiệp Hà Nội, tr - Đƣờng Hồng Dật (2006), Cây đậu xanh Kỹ thuật thâm canh biện pháp tăng suất, chất lượng sản phẩm, Nxb Lao Động Xã Hội, tr - 31 Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyến, Phạm Văn Ty (2000), Vi sinh vật học, Nxb Giáo Dục Vũ Thị Minh Đức (2001), Thực tập vi sinh vật học, Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Xuân Hiển (1972), Một số kết nghiên cứu ngô, Nxb Khoa học Kỹ thuật Hà Nội Nguyễn Minh Hƣng (2007), Phân bón Vi sinh, Viện Thổ nhƣỡng Nơng hóa, tr 11-18 Nguyễn Đăng Khơi (1997), Các đậu ăn hạt Việt Nam, Tạp chí Sinh học, số 2, tr - Bạch Phƣơng Lan (2004), Giáo trình Hoạt tính vi sinh vật đất, Đại học Đà Lạt, tr 16-25 10 Trần Văn Lài, Trần Nghĩa, Ngô Quang Thăng, Lê Trần Trung, Ngô Đức Dƣơng (1993), Kỹ thuật gieo trồng đậu lạc vừng, Nxb Nông Nghiệp 11 Trần Đình Long, Lê Khả Tƣờng (1998), Cây đậu xanh, Nxb Nông Nghiệp 51 12 Nguyễn Đức Lƣơng, Dƣơng Văn Sơn, Lƣơng Văn Hinh (2000), Giáo trình ngô, Nxb Nông Nghiệp 13 Đặng Trần Phú, Lê Trƣờng, Nguyễn Hồng Phi (1997), Tư liệu lạc, Nxb Kỹ thuật Hà Nội 14 Lê Xuân Phƣơng (2008), Vi sinh vật học môi trường, Nxb Đại học Quốc Gia, tr 148 – 151 15 Chu Thị Thơm (2006), Cải tạo môi trường chế phậm vi sinh vật, Nxb Lao động Hà Nội 16 Trần Cẩm Vân, Giáo trình vi sinh vật đất, Đại học Tổng hợp Hà Nội 17 Kết nghiên cứu khoa học đậu đỗ 1991 - 1995 (1996), Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp, Việt Nam, tr - 188 18 Kết nghiên cứu khoa học nông nghiệp 2000 (2001), Nxb Nông Nghiệp 19 Viện Thổ nhƣỡng Nơng hóa (1998), Sổ tay phân tích đất nước phân bón trồng, Tập I, Nxb Nông Nghiệp, tr 102 - 136 20 Tiêu chuẩn Việt Nam – TCVN 5255-90 (1990), Đất trồng trọt – Phương pháp xác định hàm lượng nitơ dễ tiêu Tài liệu Tiếng Anh 21 Anton Hartmann and Jose Ivo Baldani( 2006), The genus Azospirillum, Prokaryote, pp 115 - 140 22 Baldani Dand Johanna Dobereiner (1979), ”Host-plant specificity in the infection of cereals with Azospirillum spp”, Soil Biol Biochem, Vol 26, pp 433 - 439 52 23 Bashan Y, Holgui G (1997), ”Azospirillum – plat relationships: environmental and physiologycal advances (1990 – 1996)”, Can.J.Microbiol, pp 103 - 121 24 B-R Chandrasekar, G Ambrose and N Jayabalan (2005), “Influence of biofertillizers and nitrogen source level on the growth and yield of Echoniochloa” 25 Dan H Jone (1920), Furth studies on the growth cycle of Azotobacter Journal of Bacteriology, Vol 5, Pp 325 - 341 26 Dhamangaonkar Sachin N (2009), “Effect of Azobacter chroococcum (PGPR) on the growth of Bamboo (Bambusa bamboo) and Maise (Zea mays) plants Biofrontier”, Vol 1, Issue 1, pp 24 - 31 27 G.V Mali and M G Bodhankar (2009), “Antifungal and phytohormone production potential of Azotobacter chroococcum isolates from Groundnut ( Arachis hypogeal L.)”, Asian J.exp Sci, Vol.23, No 1, pp 293 - 297 28 Martı´n Dı´az-Zorita, Marı´a Virginia Ferna´ndez-Canigia (2009), “Field performance of a liquid formulation of Azospirillum brasilense on dryland wheat productivity”, European Journal of Soil Biology, Vol 45, pp - 11 29 Shabave P, Smolin Y, Strekozova I (1991), “The effects of Azotobacter brasilence sp7 and Azotobacter chroococcum on nitrogen blance in soil under cropping with oats”, Biology and Fertility of Soils, pp 290 - 292 30 Zahera Abbass and Yaacov Okon (1993), “Plant growtn promotion by Azotobacter paspali in the rhizosphere”, Oil Boil Boichem, Vol 25, No.8, pp 1075 - 1083 53 Tài liệu internet 31 http://diendan.tuvantuyensinh.vn/ viewtopic.php?f=27&t=439, 32 http://en.wikipedia.org/wiki/Clostridium 33 http://www.humixvn.com/fertilizer/?id=292 34 http://inst.bact.wisc.edu/inst/index.php?module=book&func=displaya rti cle & art_id=274 35 http://www.khoahoc.com.vn/khampha/sinh-vat-hoc/vikhuan-contrung/20 071_co-dinh-ni-to-moi-quan-he-giua-thuc-vat-va-vi-khuan-phan-1.aspx, 36 http://www.thuviensinhhoc.com/chuyen-de-sinh-hoc/sinh-ly-hoc-thuc-va t/3781-vai-tro-cua-nito-doi-voi-cay-trong.html#ixzz2uyfr6OX3 37 http://www.tiennong.vn/vn/ct/cay-dau-tuong _23.asp 38 http://voer.edu.vn/m/tuan-hoan-sinh-dia-hoa- en-to/a18d87c4 54 PHỤ LỤC Thiết bị dụng cụ thí nghiệm - Tủ sấy ClassII Biohazard Safety Cabinet - Esco - Máy lắc nhiệt Shel lab - Tủ ấm Binder - Nồi khử trùng SA - 300VF - Máy chƣng cất đạm VELP - UDK 129 - Tủ sấy Boxun GZX - 9070 MBE - Tủ hút khí độc HD - 2000M - Các dụng cụ thí nghiệm khác: cân điệntử, ống nghiệm, đĩa pepti, ống đong, ống pancol, giấy lọc, hóa chất dùng cho phân tích… Mơi trƣờng sử dụng Mơi trƣờng MPA (g/ml) Hóa chất Hàm lƣợng Cao thịt 3g Pepton 5g NaCl 5g Thạch 20g Nƣớc máy 1000 ml Mơi trƣờng YME (g/ml) Hóa chất Hàm lƣợng Đƣờng 10 K2HPO4 0,5 MgSO4.7H2O 0,2 55 NaCl 0,1 Cao nấm men 0,5 Thạch 20 Nƣớc cất 1000 ml Mơi trƣờng Ashby (g/ml) Hóa chất Hàm lƣợng Đƣờng 20 KH2PO4 0,2 CaSO4 0,2 NaCl 0,2 MgSO4.7H2O 0,2 CaCO3 Agar 20 Nƣớc cất 1000 ml 56 CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc HỘI ĐỒNG NGHIỆM THU XÁC NHẬN Đề tài: “Đánh giá ảnh hưởng vi khuẩn cố định nitơ lên số loại trồng” Của học viên: Đào Minh Thuận Đã đƣợc sửa chữa theo góp ý hội đồng nghiệm thu Hà Nội, ngày 21 tháng 07 năm 2014 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG PGS.TS Lƣơng Thị Hồng Vân GIÁO VIÊN HƢỚNG DẪN PGS.TS Tăng Thị Chính ... - Đánh giá khả cố định nitơ và ảnh hƣởng vi khuẩn cố định nitơ lên suất trồng bổ sung vào đất quy mơ phịng thí nghiệm - Đánh giá khả cố định nitơ và ảnh hƣởng vi khuẩn cố định nitơ lên suất trồng. .. nghiên cứu: ? ?Đánh giá ảnh hưởng vi khuẩn cố định nitơ lên số loại trồng? ?? * Mục tiêu đề tài: Đánh giá hiệu chủng vi khuẩn cố định nitơ đƣợc tuyển chọn Phòng Vi sinh vật Môi trƣờng – Vi? ??n Công nghệ... mùn hữu có ảnh hƣởng tốt lên trồng 3.1.2 Đánh giá tác động vi khuẩn cố định nitơ tới hàm lượng nitơ tổng số nitơ dễ tiêu mẫu đất trồng đậu xanh Kết đánh giá tác động vi sinh vật cố định nitơ đến