Đánh giá sự ảnh hưởng của dung môi tách chiết đến hoạt tính kháng khuẩn của cây medinilla sp

81 65 0
Đánh giá sự ảnh hưởng của dung môi tách chiết đến hoạt tính kháng khuẩn của cây medinilla sp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Đánh giá sự ảnh hưởng của dung môi tách chiết đến hoạt tính kháng khuẩn của cây medinilla sp Đánh giá sự ảnh hưởng của dung môi tách chiết đến hoạt tính kháng khuẩn của cây medinilla sp Đánh giá sự ảnh hưởng của dung môi tách chiết đến hoạt tính kháng khuẩn của cây medinilla sp Đánh giá sự ảnh hưởng của dung môi tách chiết đến hoạt tính kháng khuẩn của cây medinilla sp Đánh giá sự ảnh hưởng của dung môi tách chiết đến hoạt tính kháng khuẩn của cây medinilla sp

TÓM TẮT Cây thuốc dân gian từ lâu nguồn tài nguyên phong phú nước ta có ý nghĩa lớn đời sống người dân tộc thiểu số Người dân tộc thiểu số sử dụng thuốc dân gian theo kinh nghiệm truyền miệng để trị số bệnh thông thường vết thương, tiêu chảy Tuy nhiên, thuốc dân gian sử dụng theo kinh nghiệm nên hoạt tính khơng kiểm chứng rõ ràng Mục tiêu nghiên cứu hướng đến việc góp phần đánh giá xác hoạt tính thuốc Mẫu Medinilla thu từ Vườn Quốc Gia Bidoup – Núi Bà, tỉnh Lâm Đồng phơi khô xay thành bột Sau ngâm loại dung mơi cồn 50%, 70%, 90%, nước methanol 75% với tỷ lệ 1:20 (w/v) thời gian 24h lọc thu dịch Bã ngâm lặp lại thời gian ngày Tất dịch mẫu cô cạn đến khối lượng không đổi 700C Hiệu suất thu hồi cao chiết dung môi ethanol 70% cao đạt 21,41% Cao mẫu pha DMSO 1% nồng độ 100 mg/ml đánh giá khả kháng khuẩn với 20 chủng vi khuẩn thị phương pháp khuếch tán giếng thạch Kết cho thấy loại cao chiết để thể hoạt tính kháng khuẩn cao chiết ethanol 70% thể hoạt tính cao phổ kháng khuẩn rộng kháng 20/20 chủng Kết xác định số MIC cao chiết ethanol 70% thay đổi theo chủng vi khuẩn khảo sát biến thiên từ 15,625 mg/ml – 25,000 mg/ml Tiến hành đánh giá sơ thành phần hoá học cao chiết ethanol nhận thấy có diện nhiều hợp chất có hoạt tính sinh học, có hai thành phần quan trọng flavonoid tannin, hai hợp chất có tính kháng khuẩn mạnh LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, nhóm nghiên cứu xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám Hiệu Trường Đại học Công Nghệ Tp Hồ Chí Minh, Phịng Khoa học Cơng nghệ Đảm bảo Chất lượng xét duyệt đề tài để nghiên cứu tiến hành thực Nhóm nghiên cứu bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban Chủ nhiệm Khoa Công nghệ Sinh học – Thực phẩm – Môi trường tạo điều kiện thuận lợi để nghiên cứu thực tiến độ Bên cạnh đó, nhóm gửi lời cảm ơn thầy Phịng Thí nghiệm Khoa Cơng nghệ sinh học - Thực phẩm - Mơi trường nhiệt tình giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi để nhóm hồn thành tốt đề tài Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn đến tồn thể thành viên nhóm nghiên cứu thực đề tài thu kết tốt Tp Hồ Chí Minh, ngày tháng năm 2017 TM Nhóm nghiên cứu Phạm Minh Nhựt MỤC LỤC MỤC LỤC ii DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT iv DANH SÁCH CÁC BẢNG vi MỞ ĐẦU 1 Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu .2 CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 Giới thiệu Medinilla sp 1.1.1 Đặc điểm chung .3 1.1.2 Đặc điểm thực vật học chi Medinilla sp 1.1.3 Các thành phần hóa học từ thực vật .6 1.2 Tổng quan chế kháng khuẩn hợp chất có nguồn gốc từ thực vật .9 1.2.1 Cơ chế kháng khuẩn hợp chất có nguồn gốc từ thực vật 1.2.4 Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) 12 1.3 Ảnh hưởng dung môi đến khả tách chiết cao từ thực vật 12 CHƯƠNG 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.1 Địa điểm thời gian .14 2.1.1 Địa điểm nghiên cứu 14 2.1.2 Thời gian nghiên cứu 14 2.2 Vật liệu 14 2.2.1 Nguồn mẫu 14 2.2.2 Vi khuẩn thị 14 2.2.3 Hóa chất, dung môi .14 2.2.4 Thiết bị dụng cụ 15 2.3 Phương pháp nghiên cứu 16 2.3.1 Phương pháp thu xử lý nguồn mẫu 16 2.3.2 Phương pháp tách chiết thu nhận cao thực vật .16 2.3.4 Phương pháp đánh giá hoạt tính kháng khuẩn 17 2.3.5 Phương pháp xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) .18 2.3.6 Phương pháp xác định thành phần hóa học có cao chiết 20 2.4 Bố trí thí nghiệm .21 2.4.1 Thí nghiệm 1: Khảo sát ảnh hưởng dung môi tách chiết đến hiệu suất thu hồi cao chiết từ Medinilla sp 22 2.4.2 Thí nghiệm 2: Khảo sát ảnh hưởng loại dung môi tách chiết đến hoạt tính kháng khuẩn cao chiết từ Medinilla sp chủng vi khuẩn gây bệnh 25 2.4.3 Thí nghiệm 3: Xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) cao chiết Medinilla sp chủng vi khuẩn gây bệnh .26 2.4.4 Thí nghiệm 4: Định tính số thành phần hóa học có cao chiết Medinilla sp 28 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 29 3.1 Kết đánh giá hiệu suất thu hồi cao chiết Medinilla sp từ dung môitách chiết khác 29 3.2 Kết khảo sát hoạt tính kháng khuẩn cao chiết Medinilla sp với loại dung môi tách chiết khác chủng vi khuẩn gây bệnh 30 3.2.1 Kết hoạt tính kháng khuẩn loại cao chiết nhóm vi khuẩn Escherichia coli .31 3.2.2 Kết hoạt tính kháng khuẩn loại cao chiết nhóm vi khuẩn Listeria spp 32 3.2.3 Kết hoạt tính kháng khuẩn loại cao chiết nhóm vi khuẩn Salmonella spp 34 3.2.4 Kết hoạt tính kháng khuẩn loại cao chiết nhóm vi khuẩn Shigella spp 35 3.2.5 Kết hoạt tính kháng khuẩn loại cao chiết nhóm vi khuẩn Vibrio spp 37 3.2.6 Kết hoạt tính kháng khuẩn loại cao chiết nhóm vi khuẩn gây bệnh hội da 38 3.2.7 Tổng hợp kết hoạt tính kháng khuẩn loại cao chiết 20 vi khuẩn gây bệnh gây bệnh 40 3.3 Kết xác định nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) cao chiết Medinilla sp từ ethanol 70% chủng vi khuẩn gây bệnh 43 3.4 Kết định tính số thành phần hóa học cao chiết Medinilla sp từ ethanol 70% .46 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .50 4.1 Kết luận 50 4.2 Đề nghị 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO .51 DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT TSB: Trypton Soya Broth TSA: Trypticase Soya Agar MeOH: Methanol EtOH: Ethanol MIC: Nồng độ ức chế tối thiểu DMSO: Dimethyl Sulfoxide DANH SÁCH CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 Sự phân bố số loài Medinilla sp.ở khu vực Châu Á (Arora, 1992; Jie Renner, 2007) .3 Bảng 1.2 Chức sinh lý số amino acid trình trao đổi chất Bảng 1.3 Những nhóm hợp chất tự nhiên có hoạt tính kháng khuẩn (theo Cowan, 1999) 16 Bảng 3.1 Kết qủa đường kính vịng ức chế (mm) cao chiết Medinilla sp từ loại dung môi khác 20 chủng vi khuẩn gây bệnh 65 Bảng 3.2 Nồng độ ức chế tối thiểu (MIC) cao chiết Medinilla sp từ ethanol 70% 20 chủng vi khuẩn gây bệnh 68 Bảng 3.4 Kết định tính số thành phần hóa học cao chiêt Medinilla sp từ ethanol 70% 71 DANH SÁCH CÁC HÌNH Trang Hình 1.1 Một số loài thuộc chi Medinilla sp Hình 1.2 Đặc điểm thực vật học số loài thuộc chi Medinilla Hình 1.3 Cấu trúc hóa học hợp chất flavonoid .11 Hình 1.4 Phân loại nhóm phenolics theo cấu trúc hóa học 12 Hình 1.5 Vị trí hợp chất tự nhiên có hoạt tính kháng khuẩn tác động lên vi khuẩn 15 Hình 1.6 Cấu trúc hóa học phân tử Solamargine 17 Hình 1.7 Cấu trúc hóa học phân tử quinone, anthraquinone hypericin .18 Hình 1.8 Cấu trúc hóa học phân tử Capsaicin 21 Hình 2.1 Mẫu thực vật ngâm dung môi ethanol (1:20 (w/v)) .36 Hình 2.2 Đường kính vùng ức chế vi khuẩn cao ethanol 70% Ciprofloxacin 38 Hình 2.3 Sự thay đổi màu sắc chất thị vi khuẩn resazurin .39 Hình 2.4 Sơ đồ bố trí thí nghiệm tổng quát 41 Hình 2.5 Quy trình tách chiết thu hồi cao Medinilla sp 42 Hình 2.6 Mẫu bột Medinilla sp 43 Hình 2.7 Dịch chiết mẫu Medinilla sp ngâm với dung môi EtOH 70% 44 Hình 2.8 Giếng thạch trước sau bỏ sung dịch cao chiết .46 Hình 2.9 So sánh màu sắc resazurin thử nghiệm với đối chứng 47 Hình 2.10 Quy trình định tính số thành phần hóa học cao chiết từ Medinilla sp .48 Hình 3.1 Hiệu suất thu hồi cao chiết từ Medinilla sp với dung môi khác 53 Hình 3.2 Hoạt tính kháng khuẩn cao chiết Medinilla sp từ loại dung môi khác Ciprofloxacin nhóm vi khuẩn Escherichia coli 55 Hình 3.3 Hoạt tính kháng khuẩn cao chiết Medinilla sp từ loại dung môi khác Ciprofloxacin nhóm vi khuẩn Listeria spp 57 Hình 3.4 Hoạt tính kháng khuẩn cao chiết Medinilla sp từ loại dung mơi khác Ciprofloxacin nhóm vi khuẩn Salmonella spp 58 Hình 3.5 Hoạt tính kháng khuẩn cao chiết Medinilla sp từ loại dung mơi khác Ciprofloxacin nhóm vi khuẩn Shigella spp .60 Hình 3.6 Hoạt tính kháng khuẩn cao chiết Medinilla sp từ loại dung mơi khác Ciprofloxacin nhóm vi khuẩn Vibrio sp 61 Hình 3.7 Hoạt tính kháng khuẩn cao chiết Medinilla sp từ loại dung mơi khác Ciprofloxacin nhóm vi khuẩn gây bệnh hội da ……………………………………………………………… 63 MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Thuốc chữa bệnh thành phần thiếu sống Từ xưa nay, người biết sử dụng cỏ vào việc điều trị bệnh Mặc dù loại thuốc tây y chiếm phần lớn phương pháp điều trị thảo dược chiếm vị trí quan trọng Mặt khác, việc sử dụng thuốc kháng sinh tùy tiện, tràn lan, thiếu kiểm sốt để phịng, trị bệnh gây hậu nghiêm trọng, ngày có nhiều chủng vi khuẩn gây bệnh kháng thuốc ảnh hưởng đến hiệu điều trị sức khỏe người Giải pháp cho vấn đề sử dụng nhóm chất kháng khuẩn có nguồn gốc từ thực vật để thay dần loại kháng sinh cấm sử dụng, gây ảnh hưởng xấu đến thể người; chúng vừa mang lại hiệu điều trị bệnh vừa đảm bảo an toàn Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới với nguồn dược liệu phong phú đa dạng Theo số liệu thống kê gần đây, hệ thực vật Việt Nam có 10000 loài theo Võ Văn Chi nước ta có khoảng 3200 lồi thảo dược Cùng với phát triển khoa học công nghệ đại việc nghiên cứu loại thảo dược nước ta năm gần có nhiều bước phát triển Hoạt tính kháng khuẩn loại thảo dược nghiên cứu song song việc xác định thành phần hoạt chất có thực vật Các loại thảo dược điển Trầu khơng (Piper betle L.) (Datta ctv, 2011), Sống đời (Kalanchoe pinnata (Lam) Pers.) (Biswas and Sinha, 2015), Lô hội (Aloe barbadensis) (Irshad ctv, 2011), Dâu Tằm (Morus acidosa Griff) (Huỳnh Kim Diệu, 2010) xác định có hoạt tính kháng khuẩn mạnh nhiều loại vi khuẩn Escherichia coli, Salmonella spp., Shigella spp … Bên cạnh nguồn thảo dược nghiên cứu, số lượng lớn loại thảo dược dộc thiểu số sử dụng để trị bệnh theo kinh nghiệm dân gian Do đó, việc sử dụng phương tiện khoa học để xác định lại tính cơng dụng thuốc dân gian điều cần thiết Và đối ... sát ảnh hưởng loại dung môi tách chiết đến hoạt tính kháng khuẩn cao chiết từ Medinilla sp chủng vi khuẩn gây bệnh Trong thí nghiệm này, tiến hành đánh giá hoạt tính kháng khuẩn loại cao chiết Medinilla. .. nghiệm Tách chiết thu hồi cao Các thí nghiệm tiến hành đánh giá ảnh hưởng dung mơi tách chiết đến hoạt tính kháng khuẩn Medinilla sp trình bày Hình 2.4 Cao chiết Medinilla sp loại dung môi khác Đánh. .. 3.1 Kết đánh giá hiệu suất thu hồi cao chiết Medinilla sp từ dung môitách chiết khác 29 3.2 Kết khảo sát hoạt tính kháng khuẩn cao chiết Medinilla sp với loại dung môi tách chiết khác

Ngày đăng: 02/03/2021, 09:12

Mục lục

    DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

    DANH SÁCH CÁC BẢNG

    2. Mục tiêu nghiên cứu

    3. Nội dung nghiên cứu

    4. Phạm vi nghiên cứu

    1.1.1.1. Giới thiệu phân loại thực vật, nguồn gốc

    1.1.3. Các thành phần hóa học từ thực vật

    1.2. Tổng quan về cơ chế kháng khuẩn của các hợp chất có nguồn gốc từ thực vật

    1.2.1. Cơ chế kháng khuẩn của các hợp chất có nguồn gốc từ thực vật

    1.2.1.2. Cơ chế kháng khuẩn