Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 62 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
62
Dung lượng
1,88 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ NHÃ QUYÊN XÁC ĐỊNH GEN KHÁNG THUỐC CỦA CÁC CHỦNG SALMONELLA GÂY NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM ĐƯỢC PHÂN LẬP TỪ THỊT TƯƠI TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM Ở HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC ỨNG DỤNG THÁI NGUYÊN - 2017 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC NGUYỄN THỊ NHÃ QUYÊN XÁC ĐỊNH GEN KHÁNG THUỐC CỦA CÁC CHỦNG SALMONELLA GÂY NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM ĐƯỢC PHÂN LẬP TỪ THỊT TƯƠI TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM Ở HÀ NỘI Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số: 60.42.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC ỨNG DỤNG Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nghiêm Ngọc Minh THÁI NGUYÊN - 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu trực tiếp thực với giúp đỡ cán bộ, nhân viên phòng Hệ gen học vi sinh - Viện nghiên cứu hệ gen, Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam hướng dẫn khoa học PGS TS Nghiêm Ngọc Minh Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Thái Ngun, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nhã Quyên ii LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc tới PGS.TS Nghiêm Ngọc Minh - Trưởng phòng Hệ gen học vi sinh - Viện Nghiên cứu hệ gen - Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, người tận tình bảo, hướng dẫn tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Tơi xin trân trọng cảm ơn Ban Giám hiệu; phịng Đào tạo; khoa Cơng nghệ sinh học Trường Đại học Khoa học - Đại học Thái Nguyên, quý thầy, cô trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu khoa học Tôi xin chân thành cảm ơn TS Võ Thị Bích Thủy, ThS Nguyễn Hồi Thu anh chị em, cán phòng Hệ gen học vi sinh - Viện Nghiên cứu hệ gen Viện Hàn lâm Khoa học Cơng nghệ Việt Nam, nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ đóng góp nhiều ý kiến quý báu để tơi hồn thành luận văn Cuối tơi xin cảm ơn gia đình, bạn bè tất thầy ln ln động viên, khuyến khích giúp đỡ tơi tiến trình tơi học tập làm luận văn Trong trình làm luận văn khơng tránh khỏi sai sót, tơi mong nhận đóng góp q báu từ phía thầy bạn bè để tơi có kết tốt Thái Nguyên, tháng năm 2017 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Nhã Quyên iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi DANH MỤC BẢNG vii DANH MỤC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1.Tình hình nghiên cứu vi khuẩn Salmonella 1.1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.1.2 Tình hình nghiên cứu nước 1.2 Một số đặc điểm vi khuẩn Salmonella 1.2.1 Đặc điểm hình thái 1.2.2 Đặc tính ni cấy 1.2.3 Đặc tính hóa sinh 10 1.2.4 Cấu trúc Salmonella 10 1.2.5 Các yếu tố gây bệnh Salmonella 12 1.3 Tình hình ngộ độc thực phẩm vi khuẩn Salmonella 13 1.3.1 Ngộ độc thực phẩm 13 1.3.2 Ngộ độc thực phẩm vi khuẩn Salmonella 14 1.4 Hiện tượng kháng kháng sinh Salmonella 15 1.4.1 Hiện tượng kháng kháng sinh vi khuẩn 15 iv 1.4.2 Hiện tượng kháng kháng sinh Salmonella 15 1.5 Gen kháng kháng sinh 16 Chương VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Vật liệu 19 2.1.1 Thu thập phương pháp lấy mẫu 19 2.1.2 Hóa chất nghiên cứu 19 2.2 Phương pháp nghiên cứu 20 2.1.1 Nuôi cấy phân lập vi khuẩn Salmonella 20 2.2.2 Định type vi khuẩn Salmonella 21 2.2.3 Thử khả kháng kháng sinh 21 2.2.4 Phương pháp xác định số gen kháng kháng sinh chủng Salmonella Typhimurium phương pháp RT-PCR 22 2.3 Phương pháp xử lý số liệu 25 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 Thu thập mẫu số loại thịt tươi 26 3.2 Nuôi cấy, phân lập vi khuẩn Salmonella spp môi trường 27 3.1.1 Kết xác định tỷ lệ nhiễm vi khuẩn Salmonella spp mẫu thịt lợn, gà, bò 27 3.1.2 Kết giám định đặc tính sinh hóa chủng vi khuẩn Salmonella spp phân lập 29 3.2 Kết định type vi khuẩn Salmonella phân lập 30 3.3 Kết xác định tính kháng kháng sinh chủng Salmonella Typhimurium gây ngộ độc thực phẩm phân lập 32 3.4 Kết phát đánh giá gen kháng thuốc chủng Salmonella Typhimurium gây ngộ độc thực phẩm phân lập 35 3.4.1 Kết tách chiết RNA tổng số: Lựa chọn chủng Salmonella Typhimurrium S181, S360, S384 để tiến hành tách chiết RNA 35 v 3.4.2 Kết RT-PCR phát gen kháng kháng sinh chủng Salmonella Typhimurium 35 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 Kết luận 43 Kiến nghị 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 vi DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT bp : Base pair cs : Cộng dH2O : Nước khử ion DNA : Deoxyribonucleic acid dNTP : deoxyribonucleotide triphosphates EDTA : Ethylene Diamine Tetraacetace Axit EtBr : Ethidium Bromide Kb : Kilobase OD : Optical density PCR : Polymerase Chain Reaction RNA : Ribonucleic acid RT-PCR : Reverse transcription - Polymerase Chain Reaction TAE : Tris-acetate-EDTA vii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Trình tự mồi nhiệt độ gắn mồi gen sử dụng nghiên cứu 24 Bảng 3.1 Danh sách thu thập mẫu thịt tươi số địa điểm Hà Nội 26 Bảng 3.2 Tỷ lệ phân lập vi khuẩn Salmonella spp từ mẫu thịt 27 Bảng 3.3 Kết giám định đặc tính ni cấy hình thái khuẩn lạc chủng Salmonella spp trình phân lập 29 Bảng 3.4 Kết giám định số đặc tính sinh hoá chủng vi khuẩn Salmonella spp phân lập 30 Bảng 3.5 Kết xác định serotype chủng vi khuẩn Salmonella spp 31 Bảng 3.6 Tổng hợp kết kháng nhóm kháng sinh type Salmonella Typhimurium (ST) phân lập 33 Bảng 3.7 Kết đánh giá gen kháng kháng sinh chủng Salmonella Typhimurium S181, S360, S384 41 viii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vi khuẩn Salmonella Hình 2.1 Sơ đồ nuôi cấy phân lập vi khuẩn Salmonella theo tiêu chuẩn ISO 6579 - 2005 20 Hình 3.3 Kết mức độ kháng nhóm kháng sinh type Salmonella Typhimurium (ST) phân lập 33 Hình 3.4 Kết điện di đồ sản phẩm RNA tổng số chủng Salmonella 1,2,3: S181, S360, S384 35 Hình 3.5 Kết RT-PCR phát có mặt gen 16S (550 bp) chủng Salmonella Typhimurium S181, S360, S384 36 Hình 3.6 Kết RT-PCR phát có mặt gen tetA (494bp), sull II (434bp, avrA (192bp), aadA (228bp), blaTEM (310bp), gyrB (219bp), prmA (187bp) chủng Salmonella Typhimurium S181, S360, S384 M: thang chuẩn (DNA 1Kb) 37 Hình 3.7 Tỷ lệ biểu gen tetA, sull II, avrA, aadA, blaTEM, gyrB, prmA/16S rRNA chủng Salmonella Typhimurium phân tích phương pháp RT-PCR Gen 16S rRNA dùng để so sánh 39 38 Kết nghiên cứu cho thấy chủng Salmonella Typhimurium S181, S360, S384 kháng kháng sinh có chung kiểu hình kháng tetracyclines (tetA), sulfonamides (sul II), chloramphenicol (avrA), aminoglycosides (aadA), betalactams (blaTEM), quinolones (gyrB), colistin (prmA) 3.6 Kết đánh giá gen kháng kháng sinh chủng Salmonella Typhimurium Gen tetA (494bp) mã hóa kháng tetracycline, gen sul II (434bp) mã hóa kháng sulfonamid, gen avrA (192bp) mã hóa kháng chloramphenicol, gen aadA (228bp) mã hóa kháng aminoglycosid, gen blaTEM (310bp) mã hóa kháng betalactam, gen gyrB (219bp) mã hóa kháng quinolon, gen prmA (187bp) mã hóa kháng colistin tìm thấy đoạn DNA bổ sung (cDNA) Gen avrA Gen aadA Gen tetA Gen sul II 39 Gen blaTEM Gen gyrB Gen prmA Hình 3.7 Tỷ lệ biểu gen tetA, sull II, avrA, aadA, blaTEM, gyrB, prmA/16S rRNA chủng Salmonella Typhimurium phân tích phương pháp RT-PCR Gen 16S rRNA dùng để so sánh 40 Tetracycline nhóm kháng sinh ức chế trình sinh tổng hợp protein tế bào vi khuẩn kháng sinh gắn lên ribosome Kháng sinh sử dụng rộng rãi điều trị bệnh vật nuôi bổ sung vào thức ăn chăn nuôi từ lâu Tuy nhiên, vấn đề lớn sử dụng loại kháng sinh tượng vi khuẩn kháng thuốc Với sản phẩm PCR có kích thước 494bp (Hình 3.5 giếng) chủng Salmonella Typhimurium S181, S360, S384 phân lập từ thịt tươi số địa điểm Hà Nội mang gen tetA mã hóa kháng tetracycline Sự biểu gen tetA mã hóa kháng tetracycline chủng S181 có tỷ lệ 12,4% thấp so với S360 93,7% S384 98% Kết nghiên cứu cho thấy chủng Salmonella Typhimurium S360 S384 kháng tetracycline với tỷ lệ cao (Hình 6.) mức độ sai khác có tính tốn (p < 0,05) Tương tự, với sản phẩm PCR có kích thước gen 434bp, 192bp, 228bp, 310bp, 219bp, 187bp (Hình giếng) chủng Salmonella Typhimurium S181, S360, S384 phân lập từ thịt tươi mang gen sul II (434bp) mã hóa kháng sulfonamid, gen avrA (192bp) mã hóa kháng chloramphenicol, gen aadA (228bp) mã hóa kháng aminoglycosid, gen blaTEM (310bp) mã hóa kháng betalactam, gen gyrB (219bp) mã hóa kháng quinolon, gen prmA (187bp) mã hóa kháng colistin Ở hình 6, với mức độ sai khác có tính tốn (p < 0,05) biểu gen sul II, avrA, aadA, blaTEM, gyrB, prmA mã hóa kháng sulfonamid, chloramphenicol, aminoglycosid, betalactam, quinolon, colistin chủng Salmonella Typhimurium S181, S360, S384 có tỷ lệ bảng 3.6: 41 Bảng 3.7 Kết đánh giá gen kháng kháng sinh chủng Salmonella Typhimurium S181, S360, S384 S181 S360 S384 tetA 12,4% 93,7% 98,0% sul II 86,8% 67,7% 87,0% avrA 75,3% 69,3% 93,6% aadA 63,5% 88,4% 79,6% blaTEM 17,9% 74,8% 92,3% gyrB 84,9% 77,4% 86,3% prmA 53,2% 79,9% 69,6% Kết nghiên cứu cho thấy hầu hết chủng Salmonella Typhimurium S181, S360 S384 kháng tetracycline, sulfonamid, chloramphenicol, aminoglycosid, betalactam, quinolon, colistin với tỷ lệ cao (Hình 3.6 Bảng 3.7) với mức độ sai khác có tính tốn (p < 0,05) Sự biểu gen thể mức độ kháng kháng sinh chủng Salmonella Typhimurium Từ kết nghiên cứu cho thấy mức độ kháng kháng sinh Salmonella Typhimurium S181, S360 S384 phân lập từ thịt tươi cao Những vi khuẩn mối nguy hại sức khỏe cộng đồng chúng lây truyền qua đường thực phẩm Khi so sánh với kết nghiên cứu nhóm tác giả Hồng Hồi Phương (2008) tỷ lệ biểu gen kháng kháng sinh 11 chủng Salmonella spp có kiểu hình kháng đa kháng sinh (Ampicillin Sulfamethoxazole/Trimethoprim - Tetracycline - Chloramphenicol) 40 chủng Salmonella spp phân lập từ thực phẩm cho thấy gen blaTEM xuất 90,9% số chủng,; sul II (72,7%); tetA, tetB sul I 63,6%; clmA (45,5%), blaSHV (18,2%) Có chủng Salmonella spp khơng phát gen mã hóa cho kháng Chloramphenicol chủng Salmonella spp có 42 kiểu hình đa kháng (Tetracycline - Chloramphenicol - SMX-TMP Ampicillin) mang kiểu gen kháng (blaTEM, sul II, tetA, clmA) [15] Ở nghiên cứu Miko có số Salmonella spp có mang gen mã hóa cho kháng loại kháng sinh sul I sul II; tetA tetB cịn có thêm blaTEM blaPSE-1; aadA1 strA-strB sul I [54] Nghiêm cứu tác giả khác cho thấy mức độ kháng kháng sinh Salmonella spp phân lập từ thực phẩm cao Tác giả Adesiji (2014) cho biết có 60 - 100% chủng Salmonella đa kháng thuốc phân lập từ người, gia cầm hải sản biểu gen kháng kháng sinh tetA, tetB, tetC, tetG (kháng với thuốc kháng sinh Tetracycline), gen sull, sull2, sull3 (kháng với thuốc kháng sinh Cotrimoxazole), gen cmlA cmlB (kháng với thuốc kháng sinh Chloramphenicol), gen aphl lav aac(3)lla (kháng với thuốc kháng sinh Ampicillin) [26] Bằng kỹ thuật microarray, Ma (2007) phát 11 gen có đặc tính kháng kháng sinh nhóm Aminoglycosides, Tetracycline, Sulfonamides, Chloramphenicol 30 chủng vi khuẩn Salmonella phân lập tôm Bao gồm gen sul I (76.7%, 23/30), aph(3’) - IIa (60%, 18/30), tetC (60%, 18/30), cat1 (43.3%, 13/30), tetA (40%, 12/30) aadA1 36.7%, 11/30) [48] Kết cho ta thấy, nước phát triển việc quản lý sử dụng thuốc kháng sinh chăn ni, phịng trị bệnh cho gia súc, gia cầm kiểm soát chặt chẽ, tuân thủ nghiêm ngặt quy định Châu Âu, Mỹ, xuất chủng vi khuẩn Salmonella kháng thuốc mang gen mã hóa kháng nhiều loại kháng sinh đồng thời 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận - Tỷ lệ vi khuẩn Salmonella spp mẫu thịt thu thập từ số chợ tự địa bàn Hà Nội 23,33% đó, thịt lợn, thịt gà chiếm 30,00% thịt bị chiếm 10,00% - Bảy chủng vi khuẩn Salmonella spp phân lập từ thịt lợn, thịt gà thịt bò định danh Salmonella Meleagridis, Warragul, Derby, Indiana, Give, Rissen, Typhimurium Trong chủng Salmonella phân lập từ mẫu thịt lợn Salmonella Typhimurium, Meleagridis, Give, Derby, Warragul, từ mẫu thịt gà gồm chủng Salmonella Typhimurium, Rissen, Indiana, Warragul, riêng mẫu thịt bò phân lập chủng Salmonella Derby Trong số chủng Salmonella Typhimurium S181, S360, S384 phân lập thịt lợn, kiểm tra mức độ mẫn cảm với loại kháng sinh thông dụng kháng cao với Betalactams (61,67%), Colistin (67,57%), Tetracycline (68,03%), Aminoglycoides (77,17%), Chloramphenicol (79,40%), Sulfonamides (80,50%) Quinolones (82,67%) - Phát kiểu gen kháng sinh tetA (494bp), sul II (434bp), avrA (192bp), aadA (228bp), blaTEM (310bp), gyrB (219bp), prmA (187bp) đại diện cho kháng kháng sinh là: tetracycline, sulfonamid, chloramphenicol, aminoglycosid, betalactam, quinolon, colistin chủng Salmonella Typhimurium S181, S360, S384 Kiến nghị Với thời gian thực tập ngắn, kinh phí có hạn nên đề tài nghiên cứu dừng lại mức Để xác định đánh giá gen kháng sinh chủng vi khuẩn Salmonella gây ngộ độc thực phẩm kháng kháng sinh phân lập từ thịt tươi số địa điểm Hà Nội cần: 44 - Xác định tiếp khả đa kháng kháng sinh chủng Salmonella định type - Xác định tiếp biểu nhóm gen kháng kháng sinh chủng Salmonella đa kháng thuốc định type 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO [A] Tiếng Việt [1] Phùng Quốc Chướng (1995), Tình hình nhiễm Salmonella lợn vùng Tây Nguyên khả phịng trị, Luận án phó tiến sĩ khoa học nơng nghiệp Đại học Nông nghiệp I Hà Nội [2] Đỗ Trung Cứ (2004), Phân lập xác định yếu tố gây bệnh Salmonella lợn số tỉnh miền núi phía Bắc biện pháp phịng trị, Luận án tiến sĩ nông nghiệp Viện Thú y Quốc gia [3] Đỗ Trung Cứ, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Quang Tuyên (2001), “Kết phân lập xác định số yếu tố gây bệnh vi khuẩn Salmonella spp gây bệnh phó thương hàn lợn số tỉnh miền núi phía Bắc”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú Y Số 3/2001 (Tập VIII): 10-17 [4] Đỗ Đức Diên (1999),Vai trò E coli Salmonella hội chứng tiêu chảy lợn Kim Bảng (Hà Nam) thử nghiệm số giải pháp phòng trị, Luận văn thạc sĩ nông nghiệp [5] Thanh Hà (2014), Vacsxin tái tổ hợp bảo vệ gà phòng chống Salmonella Viện Hàn lâm Khoa học Công nghệ Việt Nam [6] Trần Xuân Hạnh (1995), “Phân lập giám định vi khuẩn Salmonella lợn tuổi giết thịt”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y [7] Trần Thị Hạnh (1999), “Tình hình nhiễm Salmonella mơi trường chăn ni gà cơng nghiệp sản phẩm chăn ni", Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y, Tập (1) tr.6-12 [8] Nguyễn Thị Kê, Cao Minh Nga, Trần Linh Phước, Nguyễn Đỗ Phúc (2007) “Phát số vi khuẩn gây ô nhiễm thực phẩm phương pháp PCR”, Tạp chí Nghiên cứu Y học, NXB Y học TP Hồ Chí Minh Phụ san Số (Tập 11) [9] Nguyễn Văn Lãm (1968), Chế vacxin phó thương hàn lợn con, Kết nghiên cứu khoa học kỹ thuật thú y 1968 - 1978, Nhà xuất Nông nghiệp tr 250-289 [10] Diệu Linh (2012), Trên 32% thịt tươi sống nhiễm khuẩn, Sở y tế Hà Nội 46 [11] Phùng Thị Ánh Mai (2013), Đánh giá tình trạng nhiễm vi khuẩn điểm vệ sinh thực phẩm thịt lợn số sở giết mổ địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc đề xuất giải pháp khắc phục, Luận văn thạc sĩ Đại học Nông nghiệp, Hà Nội [12] Phạm Thị Ngọc, Nguyễn Tiến Thành, Trần Thị Hạnh, Nguyễn Việt Hùng (2013), “Tỷ lệ nhiễm Salmonella lợn số trang trại lò mổ thuộc tỉnh phía Bắc Việt Nam”, Tạp chí Y học dự phòng, số 4/140 (Tập XXIII): 59-66 [13] Cù Hữu Phú, Nguyễn Ngọc Nhiên, Vũ Bình Minh Đỗ Ngọc Thúy (2000) Phân lập vi khuẩn E coli Salmonella lợn mắc bệnh tiêu chảy, xác định số đặc tính sinh vật hóa học chủng vi khuẩn phân lập biện pháp phòng trị, Kết nghiên cứu Khoa học kỹ thuật thú y (1996 - 2000), Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội tr 171-176 [14] Yên Lâm Phúc (2011), Tại vi khuẩn biết kháng thuốc, Báo điện tử Sức khỏe đời sống [15] Hoàng Hoài Phương, Nguyễn Thị Kê, Phạm Hùng Vân, Nguyễn Đỗ Phúc, Nguyễn Thị Anh Đào Trần Thị Ngọc Phương (2008), “Khảo sát gen kháng kháng sinh số vi khuẩn gây bệnh phân lập từ thực phẩm”, Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, Tập 12 [16] Lê Minh Sơn (2003), Nghiên cứu số vi khuẩn gây ô nhiễm thịt lợn vùng hữu ngạn Sông Hồng, Luận án tiến sĩ nông nghiệp,Viện Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Việt Nam [17] Lê Văn Tạo (1997), Bệnh vi khuẩn Salmonella gây lợn,Những thành tựu nghiên cứu phòng chống bệnh vật nuôi, Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội [18] Lê Văn Tạo Nguyễn Thị Vui (1994), “Phân lập định type vi khuẩn Salmonella gây bệnh cho lợn”, Tạp chí nơng nghiệp cơng nghiệp thực phẩm, Tập 11 (430-431) [19] Nguyễn Như Thanh (2001), Vi sinh vật Thú y, Nhà xuất Nông nghiệp, Hà Nội 47 [20] Bùi Thị Tho (1996), Nghiên cứu tác dụng số thuốc hóa học trị liệu phytocid E coli phân lập từ bệnh lợn phân trắng, Luận án phó tiến sĩ Nông nghiệp, Trường Đại học Nông nghiệp I Hà Nội [21] Bùi Thị Tho (2003), Thuốc kháng sinh nguyên tắc sử dụng thuốc kháng sinh chăn nuôi,Nhà xuất Hà Nội [22] Tô Liên Thu (2005), Nghiên cứu tình trạng nhiễm số vi khuẩn vào thịt lợn, thịt gà sau giết mổ Hà Nội số phương pháp làm giảm nhiễm khuẩn thịt, Luận văn tiến sĩ nông nghiệp, Viện Thú y Quốc gia, Hà Nội [23] Đỗ Ngọc Thúy, Cù Hữu Phú, Văn Thị Hường, Đào Thị hảo, Nguyễn Xuân Huyên Nguyễn Bạch Huệ (2006), “Đánh giá tình hình nhiễm số loại vi khuẩn gây bệnh thịt tươi địa bàn Hà Nội”, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Thú y [24] Nguyễn Quang Tuyên (1996), Nghiên cứu đặc tính số chủng vi khuẩn Salmonella gây bệnh tiêu chảy ê nghé biện pháp phòng trị, Luận án PTS KHNN, Hà Nội [25] Võ Thị Bích Thủy (2003), Nghiên cứu tình hình ơng nhiễm vi khuẩn Salmonella ssp thịt bò, thịt lợn, thịt gà Phân loại định typ vi khuẩn S typhimurium S enteritidiS, Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội [B] Tiếng Anh [26] Adesiji YO, Deekshit VK, Karrunasagar I (2004) Antimicrobial-resitant gens associated with Salmonella spp isolated from human, poultry, and seafood sourceS Food Sci Nutr 4(2): 436-442 [27] Akinyemi, K O., W Phillip, W Beyer, and R Bohm (2007) In vitro antimicrobial susceptibility patterns ofSalmonella entericaserovars and emergence of Salmonellaphage type DT071 in a suspected community associated outbreak in Lagos, Nigeria J Infect Dev CtrieS 1:48-54 [28] Barnes D.M and D.K Sorensen (1975) SalmonellosiS Deseases of swine 4th ed Iowa State University presS.pp.12-18 48 [29] Bauer, A W., W M M Kirby, J C Sherris, and M Turck.(1966) Antibiotic susceptibility testing by standardized single disc method Am J Clin Pathol 45:493-496 [30] Bhowmick, P.P., D Devegowda, H A Ruwandeepika, I Karunasagar, and I Karunasagar (2009) Presence of Salmonella J Fish DiS 32:801-805 [31] Browka J (1989) Results of slaungter animals and meat inspection Fleischwirtischaft pp 69 - 99 [32] Brunelle BW, Bearson SM, Bearson BL (2013) Tetracycline accelerates the temporally-regulated invasion response in specific isolates of multidrug-resistant Salmonella enterica serovar Typhimurium BMC Microbiol (13): 202 [33] Dione, M M., U Ikumapayi, D Saha, N I Mohammed, R A Adegbola, S Geerts, et al (2011) Antimicrobial resistance and virulence genes of nontyphoidalSalmonellaisolates in The Gambia and Senegal J Infect Dev CtrieS 5:765- 775 [34] FAO, O., WHO 2003 JointAO/OIE/WHO expert workshop on nonhuman antimicrobial usage and antimicrobial resistance: scientific assessment [35] Finlay B B and Falkow (1988) Virulence factors associated with Salmonella specieS Microbiological ScienceS Vol 5(11) [36] Giraud, E., Baucheron, S., Cloeckaert, A., 2006 Resistance to fluoroquinolones in Salmonella: emerging mechanisms and resistance prevention strategieS Microbes Infect 8, 1937-1944 [37] Gomes-Neves E, Antunes P, Tavares A, Themudo P, Cardoso MF, Gartner F, Costa JM, Peixe L (2012) Salmonella cross-contamination in swine abattoirs in Portugal: Carcasses, meat and meat handlerS Int J Food Microbiol 1(157): 82-87 [38] Grimont P, Weil F-X (2007) Antigenic formulae of the Salmonella serovars WHO Collaborating Centre for Reference and Research on Salmonella, 9th 49 [39] Hamilton RD, Hulsebus HJ, Akbar S, Gray JT (2012) Incresatnce to multiple antimicrobials and altered resistance gene expression in CMY-2-positive Salmonella enterica following a simulated patient treatment with ceftriaxone Appl Environ Microbiol 22(78): 8062-8066 [40] Health Q (2015, 13 Mar 2015, 9:38am) “Queensland experiences doubling in salmonella cases with 1,895 reports this year so far.” [41] Heider, L C., J A Funk, A E Hoet, R W Meiring, W A.Gebreyes, and T E Wittum (2009) Identification ofEscherichia coliandSalmonella entericaorganisms with reduced susceptibility to ceftriaxone from fecal samples of cows in dairy herdS Am J Vet ReS 70:389-393 [42] Henrry F J (1999) Combatting childhood diarrhoea thoungh international collaborative reseach Journal of Antimierobiological chemothepary 28 pp 318 - 321 [43] Hsu CY, Hsu Bm, Ji WT, Chen JS, Hsu TK, Ji DD, Tseng SF, Chiu YC, Kao PM, Huang YL (2015) Antibiotic resistance pattern and gene expression of non-typhoid Salmonella in riversheda Envinron Sci Pollut Res INT 10(22): 7843-7850 [44] Huong, L.Q., Forslund, A., Madsen, H., Dalsgaard, A., (2014) Survival of Salmonella spp and fecal indicator bacteria in Vietnamese biogas digesters receiving pig slurry Int J Hyg Environ Health 217, 785-795 [45] Jones, S.L., Nguyen, V.K., Nguyen, T.M., Athan, E., (2006) Prevalence of multiresistant Gram-negative organisms in a surgical hospital in Ho Chi Minh City, Vietnam Trop Med Int Health 11, 1725-1730 [46] Kinh, N.V (2010) Situation analysis: Antibiotic use and resistance in Vietnam In: Global anitibiotic resistance partnership- Vietnam inaugural workshop (http://www.cddep.org/sites/cddep.org/files/publication_files/VN_Report_ web_1.pdf, The Center for Global Health Research Washington, DC.) [47] Kishima M., I Uchida, T Namimatsu, T Osumi, S Takahashi, K Aoki, K Matsuura, and K Yamamoto (2008) Natinwwide surveillance of Salmonella in the faeces of pigs in Japan Zoonoses Public Health Vol 55 pp 139-144 50 [48] Lertworapreecha M, Sutthimusik S, Tontikapong K (2013) Antimicrobial Resistance in Salmonella entericaIsolated From Pork, Chicken, and Vegetables in Southern Thailand Jundishapus J Microbiol 1(6): 36-41 [49] Lindner E.K (1986) Veterinar mikrobiologischer kurS Gustav Fischer Verlya Jena pp 148 [50] Luu, Q.H., Fries, R., Padungtod, P., Tran, T.H., Kyule, M.N., Baumann, M.P., Zessin, K.H., (2006) Prevalence of Salmonella in retail chicken meat in Hanoi, Vietnam Annals of the New York Academy of Sciences 1081, 257-261 [51] Ma M, Wang H, Yu Y, Zhang D, Liu S (2007) Detection of antimicrobial resistance genes of pathogenic Salmonella from swine with DNA microarray J Vet Diagn Invest 2(19): 161-167 [52] Mann, S., J D Siler, D Jordan, and L D Warnick (2011) Antimicrobial susceptibility of fecalEscherichia coliisolates in dairy cows following systemic treatment with ceftiofur or penicillin Foodborne Pathog DiS 8:861-867 [53] Medeiros MA, Oliveira DC, Rodrigues Ddos P, Preitas DR (2011) Prevalence and antimicrobial resistance of Salmonella in chicken carcasses at retail in 15 Brazilian citieS Rev Panam Salud Publica 6(30): 555-560 [54] Miko A, Pries K, Schroeter A, Helmuth R (2005) Molecular mechanisms of resistance in multidrug-resistant serovars of Salmonella enterica isolated from foods in germany J Antimicrob Chemother 6(56): 1025-1033 [55] Morley, P S., D A Dargatz, D R Hyatt, G A Dewell, J G Patterson, B A Burgess, et al (2011) Effects of restricted antimicrobial exposure on antimicrobial resistance in fecal Escherichia colifrom feedlot cattle Foodborne Pathog DiS 8:87-98 [56] Nguyen, P.T., (2007) Prevalence of Salmonella on pig carcasses at a slaughterhouse in Hanoi, Vietnam Chiang Mai University and Free University Berlin [57] Paytubi S, Aznar S, Madrid C, Balsalobre C, Dillon SC, Dorman CJ, Juarez A (2014) A novel role for antibiotic resistance plasmids in facilitatung Salmonella adaptation to non - host environmentS Environ Microbiol 4(16): 950-962 51 [58] Quinn P.J, M.E Carter, B Makey and G.R Carter (2004) Clinical veterinary microbiology Wolfe Pulishing London WC1 H9LB Enland pp 209 - 236 [59] Sahu SN, Anriany Y, Grim CJ, Kim S, Chang Z, Joseph SW, Cinan HN (2013) Identification of virulence properties in Salmonella Typhimurium DT104 using Caenorhabditis eleganS PLoS One 10(8): e76673 [60] Scalla E, Hoekstra RM, Angulo FJ, Tauxe RV, Widdowson MA, Roy SL, Jones JL, Griffin PM (2011) Foodborne illness acquired in the Unites States - malor pathogenS Emerg Infect Dis 1(17): 7-15 [61] Selbitz H.J (1995) Grundsaetzliche Sicherheisanfornderungen bein Einsatz von lebendimpfstoffen bei lebensmittelliefernden Tieren Berl Much, Tieruzl Wschr Vol 144 pp 428 - 433 [62] Smith, S I., M A Fowora, H A Goodluck, F O Nwaokorie, O O Aboaba, and B Opere (2011) Molecular typing of Salmonellaspp isolated from food handlers and animals in Nigeria Int J Mol Epidemiol Genet 2:73-77 [63] Stephen G.H (1991) Pullorum diseaseS Diseases of poultry 8th ed pp 65 - 79 [64] Ta, Y.T., Nguyen, T.T., To, P.B., Pham da, X., Le, H.T., Alali, W.Q., Walls, I., Lo Fo Wong, D.M., Doyle, M.P., 2012 Prevalence of Salmonella on chicken carcasses from retail markets in Vietnam Journal of food protection 75, 1851-1854 [65] Thai, T.H., Hirai, T., Lan, N.T., Yamaguchi, R., (2012) Antibiotic resistance profiles of Salmonella serovars isolated from retail pork and chicken meat in North Vietnam Int J Food Microbiol 156, 147-151 [66] Van, T T., G Moutafis, T Istivan, L T Tran, and P J Coloe (2007) Detection ofSalmonellaspp in retail raw food samples from Vietnam and characterization of their antibiotic resistance Appl Environ Microbiol 73: 6885- 6890 [67] Van, T.T.H., Moutafis, G., Istivan, T., Tran, L.T., Coloe, P.J., (2007) Detection of Salmonella spp in retail raw food samples from Vietnam and characterization of their antibiotic resistance Appl Environ Microbiol 73, 6885-6890 52 [68] Ventola C L (2015) The antibibiotic resistance crisis: part 1: causes and threatS PT Vol 40(4) pp 277-283 [69] Vo, A.T., Van Duijkeren, E., Gaastra, W., Fluit, A.C., (2010) Antimicrobial resistance, class integrons, and genomic island in Salmonella isolates from Vietnam PloS one 5, e9440 [70] Wannaprasat, W., Padungtod, P., Chuanchuen, R., (2011) Class integrons and virulence genes in Salmonella enterica isolates from pork and humanS Int J Antimicrob Agents 37, 457-461 [71] Wilcock B.P and K Schwartz (1992) SalmonellosiS Disease of swinw 7th ed pp 570-583 [72] Yamasaki S, Nagasawa S, Fukushima A, Hayashi-Nishino M, Nishino K (2013) Cooperation of the multidrug efflux pump and lipopolysaccharides in the intrinsic antibiotic resistance of Salmonella enterica serovar Typhimurium J Antimicrob Chemother 5(68): 1066-1070 ... "Xác định gen kháng thuốc chủng Salmonella gây ngộ độc thực phẩm phân lập từ thịt tươi số địa điểm Hà Nội? ?? Mục tiêu nghiên cứu Xác định gen kháng thuốc chủng Salmonella gây ngộ độc thực phẩm phân. .. THỊ NHÃ QUYÊN XÁC ĐỊNH GEN KHÁNG THUỐC CỦA CÁC CHỦNG SALMONELLA GÂY NGỘ ĐỘC THỰC PHẨM ĐƯỢC PHÂN LẬP TỪ THỊT TƯƠI TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM Ở HÀ NỘI Chuyên ngành: Công nghệ sinh học Mã số: 60.42.02.01... cấy, phân lập định type chủng Salmonella từ mẫu thịt, xác định chủng Salmonella gây ngộ độc thực phẩm - Kiểm tra biểu gen kháng thuốc từ chủng Salmonella Typhymurium gây ngộ độc thực phẩm phân lập