1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tuyển chọn phân lập và khả năng phân hủy hydrocarbon thơm đa vòng PAH của chủng vi khuẩn từ nước thải khu công nghiệp

88 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 88
Dung lượng 3,63 MB

Nội dung

Luận văn tốt nghiệp cao học BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI - - - - - - - - - - - - - Trần Hải Đăng NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN, PHÂN LẬP VÀ KHẢ NĂNG PHÂN HỦY HYDROCARBON THƠM ĐA VÒNG (PAH) CỦA CHỦNG VI KHUẨN TỪ NƯỚC THẢI KHU CÔNG NGHIỆP LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Chuyên ngành : Công nghệ sinh học Người hướng dẫn khoa học : TS Nghiêm Ngọc Minh Hà Nội – Năm 2010 Trần Hải Đăng K810CNSINHHOC Luận văn tốt nghiệp cao học LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tôi, số liệu, kết nghiên cứu luận văn trung thực chưa có cơng bố cơng trình khác Tác giả Trần Hải Đăng Trần Hải Đăng K810CNSINHHOC Luận văn tốt nghiệp cao học Lời cảm ơn ! Trước hết, xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới TS Nghiêm Ngọc Minh, trưởng phịng Cơng nghệ Sinh học Môi trường, Viện Công nghệ Sinh học, Viện Khoa học Cơng nghệ Việt Nam tận tình hướng dẫn dìu dắt tơi q trình nghiên cứu hồn thành luận án Trong q trình nghiên cứu vừa qua, nhận giúp đỡ bảo tận tình cán phịng Công nghệ Sinh học Môi trường, đặc biệt KS Cung Ngọc Mai, CN Nguyễn Văn Bắc giúp đỡ tơi q trình thực luận án Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc tới thầy cô Viện Công nghệ Sinh học Thực phẩm, Viện Đào tạo sau đại học, Đại học Bách Khoa Hà Nội, lãnh đạo Viện Công nghệ Sinh học tạo điều kiện giúp đỡ trình học tập, nghiên cứu trường viện Bên canh đó, tơi xin cảm ơn người thân gia đình bạn bè tạo điều kiện động viên giúp đỡ vật chất tinh thần để tơi hồn thành luận văn Một lần xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2010 Học viên Trần Hải Đăng Trần Hải Đăng K810CNSINHHOC Luận văn tốt nghiệp cao học MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Bảng chữ viết tắt Danh mục bảng Danh mục hình vẽ M Ở ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đặc điểm chung PAH 1.1.1 Cấu trúc hóa học số đặc tính PAH 1.1.2 Tính độc ảnh hưởng PAH tới người môi trường 1.2 Nguồn gốc phát sinh PAH 1.3 Tình trạng nhiễm PAH biện pháp xử lý 1.3.1 Tình trạng nhiễm PAH 1.3.2 Các biện pháp xử lý tẩy độc PAH 11 1.4 Phân hủy sinh học PAH vi sinh vật 14 1.4.1 Vi sinh vật phân hủy PAH 14 1.4.2 Cơ chế phân hủy PAH vi sinh vật 16 1.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới trình phân hủy PAH 23 1.6 Các phương pháp phân loại vi sinh vật 27 1.6.1 Phân loại theo phương pháp cổ điển 27 1.6.2 Phương pháp phân loại sinh học phân tử 28 CHƯƠNG 2: VẬT LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP 31 2.1 Nguyên liệu, hóa chất thiết bị sử dụng 31 2.1.1 Nguyên liệu 31 2.1.2 Hóa chất, mơi trường 31 Trần Hải Đăng K810CNSINHHOC Luận văn tốt nghiệp cao học 2.1.3 Thiết bị 32 2.2 Phương pháp nghiên cứu 33 2.2.1 Thu thập mẫu nước thải 33 2.2.2 Làm giàu tập đoàn vi sinh vật môi trường chứa hỗ hợp PAH 33 2.2.3 Phân lập số chủng vi khuẩn có khả sử dụng PAH 33 2.2.4 Quan sát hình thái tế bào kính hiển vi điện tử quét 34 2.2.5 Phân loại, định tên xây dựng phát sinh chủng loại 34 2.2.5.1 Tách chiết DNA tổng số vi khuẩn 34 2.2.5.2 Nhân đoạn gene 16S rRNA phương pháp PCR 35 2.2.5.3 Tách dòng đoạn gene mã hóa 16S rRNA vào vector pBT 37 2.2.5.4 Tách chiết DNA plasmid 38 2.2.5.5 Kiểm tra plasmid mang sản phẩm PCR mong muốn 39 2.2.5.6 Phương pháp xác định trình tự đoạn gene 16S rRNA 40 2.2.5.7 Phương pháp xây dựng phát sinh chủng loại 40 2.2.6 Xác định khả xử lý PAH phenol vi khuẩn 40 2.2.6.1 Xác định khả sử dụng PAH vi khuẩn 40 2.2.6.2 Xác định khả sử dụng phenol vi khuẩn 41 2.2.7 Các yếu tố ảnh hưởng lên phát triển chủng vi khuẩn 41 lựa chọn 42 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Phân lập tuyển chọn vi khuẩn có khả phát triển mơi 42 trường chứa PAH 3.2 Đặc điểm khuẩn lạc hình thái tế bào chủng BTL6 BTL11 45 3.3 Xác định trình tự đoạn gene mã hóa 16S rRNA hai chủng vi 46 khuẩn BTL6, BTL11 3.3.1 Tách chiết DNA tổng số hai chủng BTL6, BTL11 46 3.3.2 Nhân đoạn gene 16S rRNA hai chủng BTL6, BTL11 47 3.3.3 Tách dòng gene 16S rRNA chủng BTL6 48 3.3.4 Trình tự đoạn gene mã hóa 16S rRNA hai chủng BTL6, 50 Trần Hải Đăng K810CNSINHHOC Luận văn tốt nghiệp cao học B T L 11 3.4 Khả phân hủy PAH phenol hai chủng vi khuẩn BTL6, 53 BTL11 3.4.1 Khả phân hủy PAH khác hai chủng BTL6, BTL11 54 3.4.1.1 Khả phân hủy naphthalene hai chủng BTL6, 54 BTL11 3.4.1.2 Khả phân hủy anthracene hai chủng BTL6, 56 BTL11 3.4.1.3 Khả phân hủy pyrene hai chủng BTL6, BTL11 3.4.2 Khả phân hủy phenol hai chủng BTL6, BTL11 3.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới khả phát triển hai chủng BTL11, 57 60 63 BTL6 3.5.1 Ảnh hưởng nhiệt độ lên phát triển hai chủng BTL11, 63 BT L 3.5.1.1 Ảnh hưởng nhiệt độ lên phát triển chủng BTL11 63 3.5.1.2 Ảnh hưởng nhiệt độ lên phát triển chủng BTL6 64 3.5.2 Ảnh hưởng pH lên phát triển hai chủng BTL11, BTL6 66 3.5.2.1 Ảnh hưởng pH lên phát triển chủng BTL11 66 3.5.2.2 Ảnh hưởng pH lên phát triển chủng BTL6 67 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO 70 Trần Hải Đăng K810CNSINHHOC Luận văn tốt nghiệp cao học BẢNG CHỮ VIẾT TẮT bp Base pair (cặp bazơ) DN A Deoxyribonucleic acid LB Luria-Bertani PAH Polycyclic aromatic hydrocacbon (hydrocarbon thơm đa nhân) PCR Polymerase Chain Reaction (phản ứng chuỗi trùng hợp) pp m Đơn vị phần triệu (mg/l) RNA Ribonucleic acid rRNA Ribosomal ribonucleic acid USEPA United State Environmental Protection Agency (Cục bảo vệ môi trường Hoa Kỳ) X-gal 5-bromo-4-chloro-3-indolyl-β-D-galactopyranoside μl Microlit μm Micromet Trần Hải Đăng K810CNSINHHOC Luận văn tốt nghiệp cao học DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Tính chất vật lí số PAH 1.2 Một số chủng vi sinh vật có khả phân hủy 15 PAH 1.3 Một số phương pháp phân loại vi sinh vật 29 3.1 Các chủng vi khuẩn phân lập mơi 44 trường khống có bổ sung hỗn hợp PAH ( không bổ sung glucose) 3.2 Các chủng vi khuẩn phân lập môi 44 trường khống có bổ sung hỗn hợp PAH glucose 3.3 Khả phân hủy naphthalene hai chủng 55 BTL6, BTL11 3.4 Khả phân hủy anthracene hai chủng 56 BTL6, BTL11 3.5 Khả phân hủy pyrene hai chủng BTL6, 58 BTL11 3.6 Khả phân hủy phenol hai chủng BTL6, 61 BTL11 Trần Hải Đăng K810CNSINHHOC Luận văn tốt nghiệp cao học DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Số hiệu hình vẽ Tên hình vẽ Trang 1.1 Cấu trúc hóa học số hydrocarbon thơm đa nhân (PAH) 1.2 Các đường phân hủy PAH vi sinh vật 1.3 Các đường phân hủy hiếu khí PAH 17 18 vi khuẩn nấm 1.4 Con đương phân hủy napthalene 20 Con đương phân hủy pyrene Mycobacterium 21 Pseudomonas 1.5 sp AP1 1.6 Con đường phân hủy anthracene 22 Mycobacterium sp PYR-1 3.1 Mẫu enrich lần mẫu nước thải 42 lấy từ khu công nghiệp Từ Liêm 3.2 Tập đoàn vi sinh vật mơi trường khống 43 thạch (có khơng bổ sung glucose) với 50 ppm PAH sau lần làm giàu 3.3 Sự phát triển chủng vi khuẩn BTL6 45 mơi trường khống dịch có bổ sung hỗn hợp PAH (A), BTL11 mơi trường khống dịch có bổ sung hỗn hợp PAH glucose (B) 3.4 Hình thái khuẩn lạc (A), hình thái tế bào (B) 45 chủng BTL6 Trần Hải Đăng K810CNSINHHOC Luận văn tốt nghiệp cao học 3.5 Hình thái khuẩn lạc (C), hình thái tế bào (D) 46 chủng BTL11 3.6 DNA tổng số hai chủng BTL6, BTL11 47 3.7 Sản phẩm nhân đoạn gene mã hóa 16S rRNA 47 chủng BTL6 3.8 Sản phẩm nhân đoạn gene mã hóa 16S rRNA 48 chủng BTL11 49 3.9 Kết biến nạp chủng BTL6 10 Sản phẩm điện di DNA plasmid dòng số 49 từ BTL6 gel agarose 1% 11 Sản phẩm cắt DNA plasmid dịng số từ 50 BTL6 12 Trình tự đoạn gene 16S rRNA chủng 51 BTL6 13 Trình tự đoạn gene 16S rRNA chủng 51 BTL11 14 Cây phát sinh loài dựa so sánh trình tự 52 gene 16S rRNA hai chủng BTL6, BTL11 chủng vi sinh vật đại diện 15 Khả phát triển chủng BTL11 63 nhiệt độ khác sau ngày nuôi cấy 16 Đồ thị biểu thị mật độ tế bào chủng BTL11 64 nhiệt độ khác Trần Hải Đăng 10 K810CNSINHHOC Luận văn tốt nghiệp cao học chủng vi khuẩn BTL6, BTL11 sử dụng để xây dựng tập đoàn giống vi sinh vật sử dụng q trình làm nhiễm PAH số chất ô nhiễm khác nước thải điều kiện có kiểm sốt 3.5 Các yếu tố ảnh hưởng tới khả phát triển hai chủng BTL11, BTL6 Trong trình phát triển mình, vi sinh vật chịu ảnh hưởng nhiều yếu tố Khi tiến hành xử lý hệ thống, yếu tố có ảnh hưởng đến hiệu xử lý trình Nhiệt độ pH yếu tố thay đổi nhiều nước thải khu cơng nghiệp Vì vậy, chúng tơi tiến hành nghiên cứu ảnh hưởng chúng lên phát triển hai chủng BTL6 BTL11 3.5.1 Ảnh hưởng nhiệt độ lên phát triển hai chủng BTL11, BTL6 3.5.1.1 Ảnh hưởng nhiệt độ lên phát triển chủng BTL11 Chủng vi khuẩn BTL11 nuôi cấy mơi trường gost dịch có bổ sung 50ppm hỗn hợp PAH 0,5% gluocse (pH 7), nghiên cứu dải nhiệt độ khác 28, 30 37 0C Dịch nuôi cấy sau ngày (24 giờ) đo mật độ quang bước sóng 620nm Kết thể hình 3.15, 3.16 K BTL11/ M i x, 28 C BTL11/ M i x, 30 C BTL11/ M i x, 37 C Hình 3.15: Khả phát triển chủng BTL11 nhiệt độ khác sau ngày nuôi cấy Trần Hải Đăng 74 K810CNSINHHOC Luận văn tốt nghiệp cao học Hình 3.16: Đồ thị biểu thị mật độ tế bào chủng BTL11 nhiệt độ khác Qua hình 3.15, 3.16 chúng tơi nhận thấy, chủng vi khuẩn BTL11 phát triển nhanh mơi trường khống có bổ sung hỗn hợp PAH (có bổ sung 0,5% glucose), đặc biệt phát triển tốt sau 96 nhiệt độ 300C, nhiên sau 120, 144 mật độ vi sinh vật giảm điều cho thấy khả thích nghi, phát triển chủng vi khuẩn ngắn Trong đó, nhiệt độ 280C 370C khả phát triển nhanh sau 96 120 giờ, mật độ tế bào thấp 300C Do khẳng định 300C nhiệt độ tối ưu cho phát triển chủng BTL11 3.5.1.2 Ảnh hưởng nhiệt độ lên phát triển chủng BTL6 Chủng vi khuẩn BTL6 ni cấy mơi trường gost dịch có bổ sung 50ppm hỗn hợp PAH (pH 7), nghiên cứu dải nhiệt độ khác 28, 30 370C Dịch nuôi cấy sau ngày (24 giờ) đo mật độ quang bước sóng 620nm Kết thể hình 3.17, 3.18 Trần Hải Đăng 75 K810CNSINHHOC Luận văn tốt nghiệp cao học K BTL6/ M i x, 28 C C BTL6/ M i x, 30 C BTL6/ M i x, 37 C C Hình 3.17: Khả phát triển chủng BTL6 nhiệt độ khác sau ngày ni cấy Hình 3.18: Đồ thị biểu thị mật độ tế bào chủng BTL6 nhiệt độ khác Qua hình 3.17, 3.18 chúng tơi nhận thấy, chủng vi khuẩn BTL6 phát triển nhanh môi trường khống có bổ sung hỗn hợp PAH, mật độ tế bào lớn sau 120 370C Tại nhiệt độ 28 300C, mật độ tế bào tiếp tục tăng dần sau 144 nuôi cấy Điều hồn tồn phù hợp chủng BTL6 phát triển mơi trường khơng có glucose thời gian để thích nghi với mơi trường chất độc lâu so với chủng BTL11 Trần Hải Đăng 76 K810CNSINHHOC Luận văn tốt nghiệp cao học Tiếp đó, chủng vi khuẩn nghiên cứu tiếp khả phát triển dải pH khác 3.5.2 Ảnh hưởng pH lên phát triển hai chủng BTL11, BTL6 3.5.2.1 Ảnh hưởng pH lên phát triển chủng BTL11 Chủng vi khuẩn BTL11 ni cấy mơi trường gost dịch có bổ sung 50ppm hỗn hợp PAH 0,5% glucose (300C), nghiên cứu dải pH khác pH 4, pH 6, pH 7, pH8 pH 10 Dịch nuôi cấy sau ngày (24 giờ) đo mật độ quang bước sóng 620nm Kết thể hình 3.19 Hình 3.19: Đồ thị biểu thị mật độ tế bào chủng BTL11 pH khác Qua hình 3.19 chúng tơi nhận thấy, chủng vi khuẩn BTL11 phát triển tốt mơi trường khống có bổ sung hỗn hợp PAH, phát triển tốt pH 6, pH pH 8; phát triển pH pH 10 Sau 96 giờ, mật độ vi vinh vật đạt cực đại pH Tại pH 8, mật độ tế bào đạt cực đại sau 120 Kết phù hợp đa số vi sinh vật có khoảng pH tối ưu 6,5÷8 Trần Hải Đăng 77 K810CNSINHHOC Luận văn tốt nghiệp cao học 3.5.2.2 Ảnh hưởng pH lên phát triển chủng BTL6 Chủng vi khuẩn BTL6 ni cấy mơi trường gost dịch có bổ sung 50ppm hỗn hợp PAH (300C), nghiên cứu dải pH khác pH 5, pH 7và pH Dịch nuôi cấy sau ngày (24 giờ) đo mật độ quang bước sóng 620nm Kết thể hình 3.20 Hình 3.20: Đồ thị biểu thị mật độ tế bào chủng BTL6 pH khác Qua hình 3.20 chúng tơi nhận thấy, chủng vi khuẩn BTL6 phát triển mơi trường khống có bổ sung hỗn hợp PAH, phát triển tốt pH Mật độ tế bào tăng liên tục sau 144 ni cấy Kết hồn tồn phù hợp chủng BTL6 phát triển mơi trường khơng có glucose thời gian phát triển khả thích nghi với mơi trường chất độc lâu chậm so với chủng BTL11 Tuy nhiên, mật độ tế bào chủng BTL6 pH khác khơng có chênh lệch q lớn Đây ưu chủng vi khuẩn bổ sung làm bùn hoạt tính để xử lý nước thải công nghiệp Trần Hải Đăng 78 K810CNSINHHOC Luận văn tốt nghiệp cao học KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Từ mẫu nước thải khu công nghiệp vừa nhỏ Từ Liêm, phân lập 12 chủng vi sinh vật có khả sử dụng nguồn PAH, hai chủng BTL6 BTL11 có khả phát triển mạnh Khuẩn lạc chủng vi khuẩn BTL6 màu trắng trong, bề mặt khơ, mọc lan, ăn sâu vào thạch, đường kính 2,5-3mm Tế bào vi khuẩn BTL6 có dạng hình que, kích thước (0,46-0,52) Pm x (1,05-1,15) Pm Dựa vào đặc điểm hình thái trình tự đầy đủ đoạn gene 16S rRNA, chủng BTL6 đặt tên Pseudomonas stutzeri BTL6 Chủng vi khuẩn BTL11 có khuẩn lạc màu trắng đục, đường kính từ - mm mọc lan mặt thạch Tế bào chủng BTL11 có dạng hình que, kích thước (0,39-0,46) Pm x (2,59-2,86) Pm Dựa vào đặc điểm hình thái phần đoạn trình tự đoạn gene 16S rRNA, chủng BTL6 đặt tên Pseudomonas sp BTL11 Trong mơi trường khống có bổ sung 100ppm loại PAH napthalene, anthracene, pyrene ppm phenol, chủng BTL6 có khả sử dụng 40,24% naphthalene; 46,15% anthracene; 57,69% pyrene 86,86% phenol sau ngày nuôi cấy Trong môi trường khống có bổ sung 0,5% glucose 100 ppm napthalene, anthracene, pyrene, phenol, chủng BTL11 có khả phân hủy 63,73% naphthalene; 43,93% anthracene; 69,88% pyrene sau ngày nuôi cấy 99,34% phenol sau 14 ngày nuôi cấy Nhiệt độ thích hợp cho sinh trưởng BTL6 37 0C, BTL11 30 0C; pH thích hợp cho phát triển hai chủng Trần Hải Đăng 79 K810CNSINHHOC Luận văn tốt nghiệp cao học Kiến nghị Nghiên cứu thêm yếu tố ảnh hưởng đến phát triển khả phân hủy PAH, phenol hai chủng BTL6, BTL11 tối ưu hóa yếu tố để áp dụng cơng nghệ xử lý nguồn nước thải khu công nghiệp vừa nhỏ Từ Liêm nói riêng nguồn nước ô nhiễm PAH nói chung Trần Hải Đăng 80 K810CNSINHHOC Luận văn tốt nghiệp cao học TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Nguyễn Ngọc Bảo, Phan Thị Hoàng Hảo, Nguyễn Bá Hữu, Nguyễn Thanh Thủy, Vũ Đức Lợi, Đặng Thị Cẩm Hà (2008), “Nghiên cứu khả phân hủy sinh học hydrocarbon thơm đa vòng số chủng vi khuẩn phân lập từ bioreactor xử lý đất nhiễm độc hóa học”, Tạp chí Cơng nghệ Sinh học, 7(1), tr 117-124 Bộ Tài Nguyên Môi Trường (2009), “Môi trường khu công nghiệp Việt Nam”, Báo cáo môi trường quốc gia 2009, chương I, tr 1-20 Đặng Thị Cẩm Hà, Nguyễn Đương Nhã, Nghiêm Ngọc Minh, Nguyễn Thành Đức (2003), “Phân loại xạ khuẩn XKDN11 sử dụng dibenzofuran, hyđrocarbon thơm đa nhân phân lập từ đất nhiễm chất độc hóa học”, Tạp chí Cơng nghệ Sinh học, 3(1), tr 377-386 Hoàng Thị Mỹ Hạnh, Nguyễn Thanh Thủy, Ngô Xuân Quý, Nghiêm Xuân Trường, Nghiêm Ngọc Minh, Đặng Thị Cẩm Hà (2004), “Khả phân hủy 2,4-D dibenzofuran chủng nấm sợi FDN20”, Tạp chí Cơng nghệ Sinh học, 2(4), tr 517-528 Nguyễn Bá Hữu, (2002), “Nghiên cứu nhóm vi sinh vật khả phân hủy hydrocacbon thơm đa nhân số chủng vi khuẩn q trình xử lý nhiễm dầu Khe Chè, Quảng Ninh”, Luận văn Thạc sĩ Sinh học, Viện sinh thái tài nguyên sinh vật, Hà Nội Nguyễn Bá Hữu, Trần Thị Tường Vi, Nghiêm Ngọc Minh, Đặng Thị Cẩm Hà (2007), “Phân huỷ sinh học dầu diesel hydrocarbon thơm đa nhân số chủng vi khuẩn phân lập từ nước thải nhiễm dầu kho cảng B12, Quảng Ninh”, Tạp chí Khoa học Công nghệ - Đại Học Thái Nguyên, 2(42), tr 61-67 Trần Hải Đăng 81 K810CNSINHHOC Luận văn tốt nghiệp cao học Lê Tiến Mạnh, Nghiêm Ngọc Minh (2007), “Nghiên cứu phân lập khả sử dụng hydrocarbon thơm đa nhân (PAH) chủng vi khuẩn BQN31”, Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Thái Nguyên, 42(2),tr 59-66 Nghiêm Ngọc Minh, Nguyễn Thành Đức (2004), “Phân loại chủng vi khuẩn HDG1 phân lập từ mẫu nước thải nhà máy giấy Hải Dương”, Tạp chí Công nghệ Sinh học, 2(2), tr 245-252 La Thị Thanh Phương, Nguyễn Bá Hữu, Đặng Thị Cẩm Hà (2003), “Phân hủy sinh học hydrocarbon thơm đa nhân (PAH) chủng vi khuẩn MLX-9 phân lập từ cặn dầu thô mỏ Bạch Hổ, Vũng Tàu”, Tạp chí Cơng nghệ Sinh học, 1(1), tr 109-117 10 Mai Anh Tuấn, Nghiêm Ngọc Minh, Đặng Thị Cẩm Hà (2004), “Nghiên cứu phân loại khả sử dụng hydrocarbon thơm đa nhân chủng xạ khuẩn XKDN19 phân lập từ đất nhiễm chất độc hóa học”, Tạp chí Cơng nghệ Sinh học, 2(3), tr 389-396 Tiếng Anh 11 Agarry S.E., Durojaiye A.O., Solomon B.O (2008), “Microbial degradation of phenols: a review”, International Journal of Environment and Pollution, 32(1), pp 12-28 12 Ahn Y., Sanseverino J., Sayler G.S (1999), “Analyses of polycyclic aromatic hydrocarbon-degrading bacteria isolated from contaminated soil”, Biodegradation, 10, pp 149-157 13 Albert L., Juhasz, Naidu R (2000), “Bioremediation of high molecular weight polycyclic aromatic hydrocarbons: a review of the microbial degradation of benzo[a]pyren”, International Biodeterioration Biodegradation, 45, pp 57-88 14 Al-Turki A.I (2009), “Microbial polycyclic aromatic hydrocarbon degradation in soil”, Journal of Environment Toxicology, 3(1), pp 1-8 Trần Hải Đăng 82 K810CNSINHHOC Luận văn tốt nghiệp cao học 15 Beauregard Printer Limited (1993), “Creosote-impregnated waste materials”, Assessment Report, Canadian Environmental Protection Act, pp 1-25 16 Cerniglia C.E (1993), “Biodegradation of polycyclic aromatic hydrocarbons”, Current Opinion in Biotechnology, 4, pp 331-338 17 Coates J.D., Anderson R.T., Lovley D.R (1996), “Oxidation of polycyclic aromatic hydrocarbon under sulfate-reducing conditions”, Applied and Environmental Microbiology, 62, pp 1099-1101 18 Deborah D., Moody J., Cerniglia C.E (2002), “Utilization of mixtures of polycyclic aromatic hydrocarbon by bacteria isolated from contaminated sediment”, FEMS Microbial Ecol, 41, pp 1-7 19 Draper W.M., Stepens R.D., Ruzo L.O (1987), “Solving hazardous waste problem: learning from dioxin”, Journal of the American Chemical Society, pp 350-366 20 Farrelly D., Mason J.R., Smith S (2000), “The bio-availability of polycyclic aromatic hydrocarbons in soil”, Journal of Conference Abstracts, 5(2), pp 394 21 Guangli W., Ji Z., Li W., Bin L., Kai C., Shunpeng L., Jiandong J (2010), “Cometabolism of DDT by the newly isolated bacterium, Pseudoxanthomonas sp Wax”, Brazilian Journal of Microbiology, 41(2), pp 1517-8382 22 Guiraud P., Kadri M., Blake G., Steiman S (2001), “Biodegradation of phenanthrene and fluoranthene by fungi isolated from an experimental constructed wetland for wastewater treatment”, Water Research, 35(17), pp 4126-4136 23 Habe H., Omori T (2003), “Genetics of polycyclic aromatic hydrocarbon metabolism in diverse aerobic bacteria”, Bioscience, Biotechnology and Biochemistry, 67(2), pp 225-243 24 Hamann C., Hegemann J., Ahildebrandt A (1999), “Detection of polycyclic aromatic hydrocarbon degradation genes in different soil bacteria by Trần Hải Đăng 83 K810CNSINHHOC Luận văn tốt nghiệp cao học polymerase chain reaction and DNA hydridization”, FEMS Microbiology Letters, 173, pp 255-263 25 Haugland R A., Schelemm D J., Lyons R P., Sferra P R., Chakrabarty A M (1990), “Degradation of the chlorinated phenoxyacetate herbicides 2,4dichlorophenoxyacetic acid and 2,4,5-trichlorophenoxyacetic acid by pure and mixed bacterial cultures”, Applied and Environmental Microbiology, 56, pp 1357-1362 26 Hideshi Y., Kazuyoshi Z., Keiko K., Satoshi S., Nobuo K (1992), “Degradation of phenol by thermophilic and halophilic bacteria isolated from a marine brine sample”, Journal of Fermentation and bioengineering, 74, pp 297300 27 Hiroshi A., Stephanie B., David K., Rob P (1998), “Polycyclcic aromatic hydrocacbons: properties and environmental fate”, Environmental Organic Chemistry, 2, pp 845 28 Hughes J.B., Ward C.H., Denise M (1998), “Effect of polycyclic aromatic hydrocarbon and sediment on fluoranthen biodegradation patterns”, Environmental Toxicology and Chemistry, 17(7), pp 1246-1251 29 Hwang S., Cutright T.J (2003), “Effect of expandable clays and cometabolism on PAH biodegradability”, Environmental science and pollution research international, 10(5), pp 277-280 30 Hyung Y.K., Kye H.O (2005), “Molecular detection of catabolic genes for polycyclic aromatic hydrocarbons in the Reed Rhizosphere of Sunchon Bay”, The Journal of Microbiology, 43, No 6, pp 572-576 31 Jain P.K., Pathak H.K., Jaroli D.P., Lowry M (2008), “Degradation of phenanthrene and anthracene by Pseudomonas strain isolated from Coastal Area”, Bioremendiation Fournal, 12(2), pp 111-116 32 Jang Y., Yang X., Liu B., Zhoa H., Cheng Q., Cai B (2004), “Catechol 2,3Dioxygenase from Pseudomonas sp strain ND6: Gene sequence and Trần Hải Đăng 84 K810CNSINHHOC Luận văn tốt nghiệp cao học enzyme characterization”, Bioscience, Biotechnology and Biochemistry, 68(8), pp 1798 – 1800 33 Jesus G.M., Silvia G.A., Ana I.A., Francisco R.V (1999), “Use of 16S-23S ribosomal gene spacer region in studies of prokaryotic diversity”, Journal Microbiol Methods, 36, pp 55-64 34 Johnsen A.R., Wick L.Y., Harms H (2005), “Principles of microbial PAH degradation in soil”, Environ Poll, 133, pp 71-84 35 Kanaly R A., Harayama S (2000), “Biodegradation of high- molecular-weight polycyclic aromatic hydrocarbons by bacteria”, Jounal of Biotechnology, 182, pp 2059-2067 36 Kastner M., Breuer M and Mahro B (1998), “Impact of innoculation protocols, salinity anh pH on the degradation of polycyclic aromatic hydrocarbons (PAH) and survival of PAH – degrading bacteria introduced into soil”, Applied and Environmental Microbiology, 64(1), pp 359 - 362 37 Komarkova E., Paca J., Klapkova E., Stiborova M., Socco C.R., Sobotka M (2003), “Physiological changes of Candida tropicalis population degrading phenol in fed batch reactor”, Brazilian Archives of Biology and Technology, 46(4), pp 375-421 38 Laha S and Luthy R.G (1992), "Effects of nonionic surfactants on the solubilization and mineralization of phenanthrene in soil-water systems", Biotechnology and Bioengineering, 40, pp 1367-1380 39 Liegega E.W., Cutrightb T.J (1999), “The investigation of enhanced bioremadiation through the addition of macro and micro nutrients in PAH contamiated soil”, International Biodeterioration & Biodegradation, 44, pp 55-64 40 Lin J., Reddy M., Moorthi V and Qoma B E (2008), “Bacterial removal of toxic phenols from an industrial effluent”, African Journal Biotechnology, 7, pp 2232-2238 Trần Hải Đăng 85 K810CNSINHHOC of Luận văn tốt nghiệp cao học 41 Liu Y.J., Kuschk P., Zhang A.N., Wang X.C (2009), “Characterisation of phenol degradation by Acinetobacter sp XA05 and Sphingomonas sp FG03”, Chemistry in Ecology, 25(2), pp 107-117 42 Meckenstock R.U., Michael S., Christian G (2004), “Anaerobic degradation of polycyclic aromatic hydrocarbons”, Microbiology Ecology, 49, pp 27-36 43 Mesarch M.B., Nakatsu C H., Nies L (2000), “Development of catechol 2,3dioxygenase-specific primers for monitoring bioremediation by competitive quantitative PCR”, Applied and Environmental Microbiology, 66, pp 678683 44 Meyer S., Moser R., Neef A., Stahl U., Kampfer P (1999), “Differential detection of key enzymes of polyaromatic hydrocarbon- degrading bacteria using PCR and gene probes”, Microbiol, 145, pp 1731- 1741 45 Moody J.D., Freeman J.P., Doerge D.R., Cerniglia C.E (2001), “Degradation of phenanthrene and anthracene by cell suspensions of Mycobacterium sp strain PYR-1”, Applied and Environmental Microbiology, 67, pp 1476 46 Mrozik A., Piotrowska Z., Labuzek S (2003), “Bacteria degradation and bioremadiation of polycyclic aromatic hydrocarbons”, Polish Journal of Environmental Studies, 12(1), pp 15-25 47 Okuta A., Ohnishi K., Harayama S (1998), “PCR isolation of catechol 2,3dioxygenase fragments from environments samples and their assembly into funtional genes”, Gene, 212, pp 221-228 48 Rentz J.A., Alvarez P.J., Schnoor J.L (2005), “Benzo[a]pyrene co-metabolism in the presence of plant root extracts and exudates: Implications for phytoremediation”, Environ Pollution, 136(3), pp 477-484 49 Sambrook J., Russell D.W (2001), “Molecular clonning”, A laboratory manual, 3rd ed Cold spring harbor laboratory press, Cold spring habor, NewYork 50 Sinkkonen S., Paasivirta J (2000) “Degradation half-life times of PCDDs, PCDFs and PCBs for environmental fate modeling”, Chemosphere, 40, pp 943-949 Trần Hải Đăng 86 K810CNSINHHOC Luận văn tốt nghiệp cao học 51 Srogy K (2007), “Monitoring of environmental exposure to polycyclic aromatic hydrocarbons: a review”, Environmental Chemistry Letters, 5, pp 169-195 52 Sutherland J B., Rafii F., Khan A A., Cerniglia C E (1995), “Mechanics of polycyclic aromatic hydrocarbon degradation”, Microbial Transformation and Degradation of Toxic Organic Chemicals New York, Wiley-Liss, pp 269-306 53 Tarek A.T., Kassim A., Bernd R.T., Simoneit (2001), “Microbial transformations at aqueous-solid phase”, The Handbook of Environmental Chemistry, 5(E), pp 319-332 54 Thomas A.O., Letster J.N (2009), “Degradation of phenol using bacteria isolated from the subsurface of manufactured gas plants”, Hazasdous Waste and Hazasdous Materials, 10(4), pp 413-430 55 Villa J., Lopez Z., Satabe J., Minguillon C., Solanas A.M., Grifoll M (2001), “Identification of a novel metabolite in th degradation of pyrene by Mycobacterium sp strain AP1: action of isolate on two and three-ring polycyclic aromatic hydrocarbon”, Applied and Environmental Microbiology, 67, pp 5497 56 Weissenfels W.D., Beyer M., Klein J (1991), “Degradation of phenanthrene, fluorene and fluoranthene by our bacteria cultures”, Applied and Environmental Microbiology, 32, pp 479-484 57 WHO Regional Office for Europe, Copenhagen, Denmark (2000), “Polycyclic aromatic hydrocarbon”, Air Quality Guidelines, Chapter 5.9, pp 1-24 58 Wikstrom P (1996), “DNA recovery and PCR quatification of catechol 2,3dioxygenase genes from diffirenr soil types”, Journal of Biotechnology, 52, pp 107-120 59 Wilson S.C., Jones K.C (1993), “Bioremediation of soils contami-nated with polynuclear aromatic hydrocarbons (PAH): a review”, Environmental Pollution, 88, pp 229-249 Trần Hải Đăng 87 K810CNSINHHOC Luận văn tốt nghiệp cao học 60 Xue J.Z , Blais J.F., Mercier G., Bergeron M., Drogui P (2007) “PAH removal from spiked municipal wastewater sewage sludge using biological, chemical and electrochemical treatments”, Chemosphere, 68(6), pp 11431152 61 Yuan S.Y., Chang J.S., Yen J.H., Chang B.V (2002), “Biodegradation of phenanthren in river sediments”, Chemosphere, 43, pp 273-278 62 Yuan S.Y., Chang S.W., Chang B.V (2003), “Biodegradation of polyclic aromatic hydrocacbon in sludge”, Bull Environ Contam Toxicol, 71(3), pp 625-632 63 Yuan S.Y., Wei S.H., Chang B.V (2000), “Biodegradation of polycyclic aromatic hydrocarbons by mixed culture”, Chemosphere, 41, pp 14631468 64 Zaidi R., Baquar., Imam H S (1999), “Factors affecting microbial degradation of polycyclic aromatic hydrocarbon phenanthrene in the Caribbean coastal water”, Marine Pollution Bulletin, 38, pp 737 - 742 65 Zhongtang Y., Mohn W.W (2001), “Bacterial diversity and community structure in an aerated lagoon revealed by ribosomal intergenic spacer analyses a nd 16S Ribosomal DNA sequencing”, Applied and Environmental Microbiology, 67(4), pp 1565-1574 Trần Hải Đăng 88 K810CNSINHHOC ... cho khả xử lý nước thải Vì vậy, chúng tơi tiến hành thực đề tài ? ?Nghiên cứu tuyển chọn, phân lập khả phân hủy hydrocacbon thơm đa vòng (PAH) chủng vi khu? ??n phân lập từ nước thải khu công nghiệp? ??... sinh chủng loại - Nghiên cứu khả phân hủy PAH phenol hai chủng vi khu? ??n đại diện từ chủng vi khu? ??n tuyển chọn - Nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ, pH lên sinh trưởng hai chủng vi khu? ??n lựa chọn Trần... Lấy mẫu, làm giàu vi sinh vật từ nước thải khu công nghiệp - Phân lập, tuyển chọn số chủng vi sinh vật môi trường chọn lọc chứa PAH - Nghiên cứu hình thái khu? ??n lạc, tế bào phân loại dựa trình

Ngày đăng: 28/02/2021, 08:03

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN